1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tư tưởng quản lý Nhật Bản - Việt Nam

11 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

phân tích tư tưởng quản lý của Nhật Bản so với phong kieens Việt Nam

Trang 1

T t ư ưở ng qu n lí ả

Nam

Trang 2

• Chế độ phong kiến Việt Nam với thiết chế quân chủ tập quyền là một mô hình ngoại nhập từ Trung Hoa, với nền văn hoá Đông Á, dưới hình thức

cưỡng bức và tự nguyện Mặt khác, chế độ đó đã được chỉnh sửa, đẽo gọt, thu nhỏ kích cỡ cho phù hợp với những điều kiện cụ thể, đặc thù của lịch sử,

xã hội Việt Nam, vốn có một cơ tầng văn hoá Đông Nam Á

Trang 3

Mô hình thiết chế quân chủ tập quyền và

hệ tư tưởng nho giáo Trung Hoa khi du nhập và phát triển ở mảnh đất Việt Nam, tất yếu và mặc nhiên đã bị biến thái, phai nhạt, lai tạp đi nhiều so với nguyên bản của nó ở quê hương Trung Hoa.

Điều đó càng được khẳng định

một khi nền văn hoá khởi thuỷ

của Việt Nam đã dựa trên cơ

tầng Đông Nam Á với nền tảng

tư tưởng của Phật giáo và các

tín ngưỡng dân gian, có vai trò

đối trọng với hệ tư tưởng Nho

giáo chính thống

Lễ hội Phật Đản tại Trung Hoa

Trang 4

Trong lịch sử cũng có những nhà vua Việt Nam nhiều năng lực và ý chí, tỏ

ra rất nhiệt tình xây dựng và bảo vệ những mô hình thiết chế chính trị và

hệ tư tưởng mang tính chính thống

Lê Thánh Tông muốn noi gương Hán Cao Tổ và Đường Thái Tông, đến lượt Minh Mệnh muốn noi gương Lê Thánh Tông Cả hai vị vua đó đều tỏ

ra “sùng Nho trọng Đạo”, “tuân kinh sử”, “pháp điển mô”, muốn lấy Nho giáo chính thống làm nguyên tắc tối cao và lá bùa hộ mệnh để xây dựng

và bảo vệ chế độ, vương triều.

Trang 5

Qua đây có thể thấy được, phương pháp quản lý thời kỳ phong kiến của Việt Nam bao gồm hai trường phái chính đó

là Đức trị và Pháp trị Tuy nhiên, sự tác động qua lại của hai trường phái này cũng thay đổi theo từng thời đại Nhưng theo dòng lịch sử của Việt Nam, Nho giáo vẫn được

nhiều vị vua lựa chọn làm phương pháo trị nước.

Trang 6

Trường phái quản lý Nhật Bản

Trang 7

Các tư tưởng quản lý được hình thành trên nền tảng của sự vận động

và phát triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học, những giá trị văn hóa, tinh thần, sự phát triển của văn minh nhân loại Bởi vậy, tư tưởng quản lý của các nhà quản lý hiện đại ngày càng đa dạng, phong phú hơn nhưng cũng nhiều phức tạp Từ đó, xuất hiện các thuyết quản lý hiện đại với cách tiếp cận mới toàn diện hơn Trong thuyết QL theo quan điểm quản lý hiện đại thì chìa khóa quản lý Nhật Bản được coi là chìa khóa quản lý hữu hiệu trong QL hiện nay

Trang 8

Nó bao gồm 3 thuyết nổi tiếng : Lý thuyết Z của William

Ouchi, thuyết Kaizen của Masaaki Imai và mô hình 7 chữ S của 2 nhà nghiên cứu : Rachard T.Pascal và Anthony Athos

Tư tưởng chính bao trùm lên các thuyết này là việc giỉa quyết những vấn đề cơ bản do thực tế quản lý đặt ra để đạt được năng suất cao.

Qua đây có thể thấy được:

Thuyết quản lý của NB hiện nay vẫn được áp dụn nhưng vẫn có sự thay đổi, tiếp thu những thuyết quản lý khác cho phù hợp với từng công ty

Tinh thần tập thể tạo cho các công ty Nhật Bản có được sức mạnh TT lớn nhưng có

sự chú trọng, tinh thần tập thể dẫn đến khó quản lý công nhân nước ngoài làm

trong các dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, thuyết quản lý của Nhật Bản vẫn là thuyết

có nhiều ưu điểm đã được các công ty của Nhật áp dụng Hiện nay, Nhật vẫn là

trung tâm sản xuất công nghiệp xuất sắc hàng đầu thế giới.

Trang 9

Kết luận:

Trang 10

tư tưởng quản lý phong kiến Việt Nam còn kém rất nhiều mặt

so với quản lý của Nhật Bản Tư tưởng quản lý phong kiến Việt Nam có thể nói là điển hình chung của các nước Châu Á bởi do ảnh hưởng từ nên văn hóa Trung Quốc Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể bỏ qua vai trò của tư tưởng quản trị phong kiến Việt Nam trong hoàn cảnh của thời đại ngày ấy Bởi nó là công cụ quản lý tối ưu nhất thời đại lực bấy giờ mà phù hợp với chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền Còn tư tưởng quản

lý của Nhật Bản là tư tưởng quản lý nhận lực được nhiều nhà quản trị nghiên cứu và thống nhất Do đó mà dẫn tới hiểu quả tối ưu trong công việc Tư tưởng quản lý của Nhật bản ngày nay được chứng mình là tối ưu nhất và được sự ủng hộ của nhiều nước, đặc biệt là các nước khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

Trang 11

Xin chân thành cảm ơn thầy cô và tất cả các bạn

đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm chúng

tôi.

Ngày đăng: 10/09/2013, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình thiết chế quân chủ tập quyền và hệ  tư  tưởng  nho  giáo  Trung  Hoa  khi  du  nhập và phát triển ở mảnh đất Việt Nam,  tất yếu và mặc nhiên đã bị biến thái, phai  nhạt,  lai  tạp  đi  nhiều  so  với  nguyên  bản  của nó ở quê hương Trung Hoa. - Tư tưởng quản lý Nhật Bản - Việt Nam
h ình thiết chế quân chủ tập quyền và hệ tư tưởng nho giáo Trung Hoa khi du nhập và phát triển ở mảnh đất Việt Nam, tất yếu và mặc nhiên đã bị biến thái, phai nhạt, lai tạp đi nhiều so với nguyên bản của nó ở quê hương Trung Hoa (Trang 3)
Các tư tưởng quản lý được hình thành trên nền tảng của sự vận động và phát triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học, những  - Tư tưởng quản lý Nhật Bản - Việt Nam
c tư tưởng quản lý được hình thành trên nền tảng của sự vận động và phát triển của loài người cùng với sự tiến bộ của khoa học, những (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w