1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công ty đông ấn hà lan (voc) trong mối quan hệ nhật bản việt nam thế kỷ xvii

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN VŨ KỲ VAI TRỊ CỦA CƠNG TY ĐƠNG ẤN HÀ LAN (VOC) TRONG MỐI QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.01 TP Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN VŨ KỲ VAI TRỊ CỦA CƠNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (VOC) TRONG MỐI QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH TRỌNG HIỀN TP Hồ Chí Minh – năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVI VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (VOC) 15 Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đến cuối kỷ XVI 15 Tổng quan công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) 19 Hoạt động VOC khu vực châu Á 20 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VOC TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN – ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII 26 Mối quan hệ giao thương Mạc Phủ Tokugawa quyền chúa Nguyễn 26 Sự xâm nhập VOC vào Đàng Trong 39 Vai trò VOC 48 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA VOC TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN – ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 54 Quan hệ Mạc Phủ Tokugawa quyền Lê – Trịnh 54 Sự chuyển hướng VOC thị trường Đàng Ngoài 59 Vai trò VOC 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BẢNG QUY ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ CÁC THUẬT NGỮ Quy đổi đơn vị tiền tệ Bạc – kanme – monme - guilder Tael: lạng bạc 100 lạng bạc = kanme 10 lạng bạc = 100 monme lạng bạc = guilder stuiver (trước 1636) = guilder 17 stuiver (1636 – 1666) = guider 10 stuiver (1666 – 1743) Bạc – tiền đồng lạng bạc = 2000 tiền đồng (trước thập niên 1650) = 600 ~ 700 tiền đồng (thập niên 1656 – 1660) = 2.200 tiền đồng (thập niên 1660 ~ 1700) quan (kanme) = 600 đồng (kasjes) Quy đổi đơn vị khối lượng picul = 100 catties = 100 cân = 60 kg cân = 0,6 kg livre (líu) = 1/2 cân lạng (tơ sống) = 37,5 gr = 0,375 kg Faccar: đơn vị khối lượng tơ sống Tonkin Ví dụ: 15 faccar tơ sống = 15 lạng tơ sống = lạng bạc Nguồn: [3], [19], [24] Các thuật ngữ An Nam: tên gọi mà sử liệu dùng để gọi Việt Nam Đàng Ngồi: có cách gọi khác Tonkin (東京), Đàng Trong: có cách gọi khác Cochinchina (交趾支那), Quinam, Giao Chỉ Sakoku: sách “Tỏa quốc” – đóng cửa đất nước, quyền Mạc Phủ Tokugawa thực từ năm 1633 VOC: tên viết tắt Công ty Đông Ấn Hà Lan (Verenigde OoSt-Indische Compagnie) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử quốc gia dân tộc, nước cố gắng tận dụng nguồn lực bên bên để phát triển đất nước tùy vào điều kiện bối cảnh giai đoạn Việc giao lưu tiếp xúc với giới bên mà cụ thể việc đặt quan hệ bang giao với nước khác nói điều kiện sống trở thành qui luật tất yếu bước đường phát triển quốc gia Có nhiều chứng chứng minh việc hai nước Nhật Bản – Việt Nam có mối liên hệ với từ sớm Thế kỷ thứ VIII, lưu học sinh Nhật Bản đoàn “Khiển Đường sứ”1 du học, làm quan thời gian dài Trung Quốc sau đường trở lại Nhật Bản bị trôi dạt đến Việt Nam Bênh cạnh đó, minh chứng khảo cổ góp phần làm sáng rõ việc Nhật Bản Việt Nam có quan hệ giao thương, trao đổi văn thư giai đoạn kỷ XIV, XV thời kỳ tiếp sau “Đồ gốm loại hoa văn (hoa văn hình bơng cúc – tác giả) Việt Nam tìm thấy Nhật Bản Người ta đào với mảnh gỗ có ghi niên hiệu năm 1330 mực tàu ngơi mộ Dazaifu phía nam Nhật Bản Điều chứng minh đồ gốm loại sản xuất vào 30 năm trước kỷ thứ 14 Việt Nam Mặt khác, cịn cho thấy có nhiều khả loại bát có hoa văn hình bơng cúc bán nước vào đầu kỷ thứ 14” [21, tr.114] Ngoài Dazaifu (Fukuoka), người ta đào nhiều đồ gốm với hoa văn đa dạng Việt Nam cho nung vào kỷ Trong khoảng 200 năm từ đầu kỷ thứ (thời kì Nara 奈良 710 – 794), triều đình Nhật Bản cử nhiều đồn sứ thần “lưu học sinh” sang Trung Quốc học tập, tiếp thu văn minh Trung Hoa (Nho giáo, Phật giáo, thể chế trị…) Những đồn “lưu học sinh” gọi “Khiển Tùy sứ” 遣 隋 使, “Khiển Đường sứ” 遣 唐 使(sứ thần sang nhà Tùy, nhà Đường) Đến đầu thời Heian, việc phái cử đoàn Khiển Đường sứ tạm thời bị bãi bỏ (năm 894) Tính đến lúc có đến 18 đồn cử sang Trung Quốc thức, số người Nhật Bản tham gia lưu học Trung Quốc giai đoạn đông, có đồn đến 557 người Xem thêm [26] XIV – XV kỷ XVI tìm thấy di tích kiến trúc cổ thuộc vùng Okinawa phía Nam Nhật Bản, vùng Hakata (Fukuoka), khu vực Sakai, Osaka, Nagasaki góp phần củng cố lập luận trên1 Có thể nói gốm Việt Nam cách hay cách khác xuất đến Nhật từ kỷ XIV Quan hệ Nhật – Việt năm gần phát triển nhanh chóng tồn diện Từ năm 2006, Nhật Bản Việt Nam nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược, mở thời kỳ phát triển chưa có lịch sử quan hệ hai bước Hiện nay, quan hệ Nhật – Việt đánh giá giai đoạn hoàng kim từ trước đến Tuy nhiên mối quan hệ tốt đẹp khơng phải ngẫu nhiên mà có sớm chiều Qua nhiều hệ dày cơng góp sức, quan hệ gây dựng vun đắp bối cảnh nhiều biến chuyển tiến trình lịch sử giới, khu vực lịch sử quốc gia… Bởi thế, nghiên cứu vấn đề khứ, dự đoán tương lai nhằm nâng cao hiểu biết toàn diện Nhật Bản lịch sử quan hệ Nhật – Việt điều vô cần thiết, có ý nghĩa quan trọng Như biết, vào đầu kỷ XV, viên hoạn quan Trịnh Hòa nhà Minh vượt biển đến quốc gia Đông Nam Á vùng đất xung quanh Nam Á, Tây Á, vùng bờ biển phía Đơng châu Phi Sau đó, nhờ vào hoạt động người châu Âu, lần vùng đất tìm thấy hệ thống mậu dịch giới hình thành, vùng cảng mậu dịch hình thành quốc gia xung quanh vùng biển Đông Rất nhiều thương thuyền châu Âu ghé qua theo giao lưu Đơng – Tây hòa quyện mạnh mẽ Những phát kiến địa lý cuối kỷ XV mở rộng đường buôn bán vào châu Á Đây điều kiện tiền đề cần thiết để nước phương Tây ạt tràn sang phương Đơng tìm kiếm thị trường, khai mở vùng đất với sản vật quí vùng đất Giai đoạn kỉ XVI – XVII thời kì châu Á nói Trong kỷ XIV, gốm Việt Nam xuất Nhật gốm men ngọc, gốm hoa lam gốm trắng; kỷ XV chủ yếu gốm hoa lam; gốm Việt Nam Nhật vào kỷ XVI gồm có gốm hoa lam, gốm trắng gốm sành Tham khảo thêm [48, tr.67-73] chung Đông Nam Á nói riêng có chuyển đáng kể Hoạt động mậu dịch sôi lôi kéo nước phương Đơng có Đại Việt1 vào thị trường thương mại tồn cầu dần hình thành Trong Trung Quốc nhà Minh thực sách “Hải cấm” đến năm 1567, sau nới lỏng cho thuyền buôn vượt biển buôn bán với nước Đơng Nam Á Chính sách ngoại thương quyền phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng trực tiếp đến Đại Việt Trong bối cảnh đó, với điều kiện địa lý tự nhiên đường bờ biển dài với nhiều cảng thị thuận lợi cho mậu dịch đường biển (Hội An, Thanh Hà Đàng Trong; Thăng Long – Kẻ Chợ Đàng Ngoài), Đại Việt trở thành điểm đến thu hút thuyền buôn nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp tới trao đổi hàng hóa thu mua phẩm vật có nguồn gốc từ Trung Quốc nước Đông Nam Á Thêm vào đó, lúc Đại Việt tình trạng chia cắt hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài với tồn song song lúc hai quyền, họ Nguyễn đứng đầu vùng đất Đàng Trong Đàng Ngoài với cai trị tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Đàng Trong với thể chế trị dần hồn thiện sách ngoại thương rộng mở chúa Nguyễn, quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài muốn mở rộng quan hệ với lực phương Tây từ thập niên 30 kỷ XVII để thu mua vũ khí yếu tố, lí thu hút lực lượng thương bn nước ngồi đến Đại Việt (cả Đàng Trong Đàng Ngoài) đặt thương điếm buôn bán thiết lập quan hệ bang giao Do vậy, bên cạnh thách thức nhìn góc độ tích cực, chia cắt lãnh thổ thành hai khu vực với hai quyền song song động lực mở thời thuận lợi để Đại Việt đẩy mạnh bang giao, tham gia vào mạng lưới thương mại Nội Á sôi động lúc Đối với Nhật Bản, sách nhà Minh ảnh hưởng đến quyền Toyotomi Hideyoshi sau đến Mạc Phủ Tokugawa Bước vào kỷ thứ XVII, quyền phong kiến Nhật Bản phải thay đổi sách, cấp phép cho Trong giai đoạn kỷ XVII, ghi tên nước Việt Nam Đại Việt Nhật thương buôn bán, mua hàng hóa nước Đơng Nam Á Trung Quốc [44, tr.21], trọng đến sản phẩm tơ lụa Chế độ Shuinsen (朱印船 Châu Ấn Thuyền) đẩy mạnh đưa thương nhân Nhật Bản gia nhập vào mậu dịch biển Đông đóng vai trị vơ quan trọng quyền Tokugawa ban hành lệnh “Sakoku (tỏa quốc)” Trong q trình thương mại biển sơi động đó, chủ thể khơng có quan hệ hai chiều nước với nước hay quốc gia với khu vực ngược lại mà ln có gắn kết, đan xen, liên quan nước với Mối liên quan nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mang lại, lợi ích kinh tế chịu chi phối bối cảnh lịch sử lúc Mối quan hệ Nhật Bản Đại Việt kỷ XVII khơng phải ngoại lệ Tình hình giới khu vực tạo nên giai đoạn mậu dịch hai chiều sôi động lịch sử Nhật Bản Việt Nam mà mà lịch sử gọi “Thời kì mậu dịch Shuinsen” Ngay Shuninsen kết thúc (1636), mối quan hệ khơng khơng bị trì hỗn mà động lực, tiền đề mở giai đoạn buôn bán sôi động thông qua vai trị trung gian cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (VOC) Q trình thơng thương ghi chép lưu lại nhiều tư liệu có giá trị lịch sử, quy mô đồ sộ độ tin cậy cao nhiều thứ tiếng (tiếng Nhật, tiếng Hà Lan, tiếng Anh…) văn thư trao đổi trực tiếp Đại Việt với Mạc Phủ Tokugawa viết Hán Văn, tư liệu ghi chép quan hệ VOC với Đàng Ngoài (tại Kẻ Chợ) tiếng Hà Lan có khoảng 10.000 trang [58, tr.11]… Những tư liệu gần học giả, nhà nghiên cứu trước khai mở, dịch thuật cơng bố Lịch sử quan hệ hai nước Nhật Bản – Việt Nam (Đại Việt) khứ lịch sử mậu dịch sôi động với lượng tư liệu khổng lồ chưa khai thác, lượng khai thác phần nhỏ vài khía cạnh định, với việc mối quan hệ nâng tầm bối cảnh thời đại quan hệ tốt đẹp hai nước… tất điều nguồn động lực lý chọn “Vai trị cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (VOC) mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVII” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Theo tư liệu mà chúng tơi tiếp cận có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước viết quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVII Tuy nhiên vai trị cơng ty Đơng Ấn Hà Lan mối quan hệ đề cập cơng trình Về quan hệ Nhật – Việt giai đoạn kỷ XVII đáng ý phải kể đến luận án tiến sỹ「環シナ海における近世日越関係史の研究」(Nghiên cứu lịch sử quan hệ Nhật – Việt thời kỳ cận biển Đông) tác giả Huỳnh Trọng Hiền Tác giả vừa phân tích sử liệu hai nước Nhật Bản Việt Nam, vừa sử dụng nguồn tài liệu công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) để làm rõ tình hình mậu dịch qua làm rõ ý nghĩa mối quan hệ bang giao hai nước từ cuối kỷ XVI đến kỷ XVIII Ngồi phần Mở đầu (giải thích thuật ngữ, chữ viết tắt, đơn vị đo lường, bảng, biểu, ), nguồn tư liệu, lịch sử nghiên cứu vấn đề, phần kết luận, danh mục trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận án gồm chương Trong chương 1, tác giả phân tích bối cảnh trị mối quan hệ Nhật – Việt đưa đến hình thành quan hệ mậu dịch hai nước, chương tác giả tập trung trình bày, phân tích quan hệ mậu dịch hai nước trước sau thời kỳ “mậu dịch Châu Ấn Thuyền” góc độ văn thư trao đổi quyền họ Nguyễn Quảng Nam với Mạc Phủ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi (Tonkin) với Mạc Phủ Chương tác giả sâu phân tích, trình bày thay đổi quan hệ Nhật – Việt từ sau sách “Tỏa quốc” Mạc phủ Tokugawa, tập trung vào thuyền Junk xuất phát từ Việt Nam, phân tích khối lượng thương phẩm… để đến kết luận tình hình quan hệ Nhật – Việt giai đoạn 79 Đàng Ngồi – Nagasaki mà VOC khai thác nói riêng quan hệ bang giao Nhật Bản – Việt Nam nói chung Thứ ba, “đến cuối kỷ XVI miền Bắc Đại Việt dù có vị trí quan trọng mạng lưới thương mại khu vực suốt thời kỳ cổ - trung đại chưa thực hấp dẫn Nhật thương” [60, tr.2] Lí khu vực Hội An (Đàng Trong) lúc trở thành điểm giao thương lý tưởng cho thương thuyền ngoại quốc Bên cạnh sách cấm đốn khách bn nước ngồi lí an ninh kéo dài từ thời đại Lý, Trần, Lê Sơ trước nguyên nhân khơng nhỏ hạn chế người Nhật đến Đàng Ngồi Tuy nhiên, điều phần thay đổi bước sang kỷ XVII Chính quyền Lê – Trịnh đánh giá “đã thi hành nhiều biện pháp cởi mở ngoại thương, đưa kinh tế ngoại thương đất nước thời kỳ phát triển lên bước mới” [62, tr.25] Đặc biệt chúa Trịnh ưu người Hà Lan nhắm đến nguồn vũ khí họ, tạo điều kiện cho họ bn bán, xây dựng thương điếm, chí cư trú kinh thành [62, tr.26] Những sách phần nới lỏng với thương nhân nước khác tất nhiên có người Nhật Bản, quyền bắt đầu tạo thuận lợi cho khách bn nước ngồi cho họ vào trú ngụ sâu nội địa, gần kinh thành sơ với thời kỳ trước phân chia khu vực rõ ràng cho người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản… Những điều cụ thể hóa thành luật, ghi rõ Thiện thư năm 1650 là: “Khi tàu Hoa lang, Hà Lan hay Nhật Bản cập cửa biển, phải phái người Kinh sư xem xét để biết trước lý đến làm ý định họ muốn Những người tàu phép trú ngụ địa phận làng Thanh Trì Khuyến Lương” [62, tr.29] Như rõ ràng bối cảnh hưng khởi mậu dịch khu vực kỷ XVII, xuất VOC Đàng Ngồi có tác động đa chiều, quyền Lê – Trịnh tranh thủ giúp đỡ người Hà Lan mặt vũ khí nên có nhiều động thái cởi mở với người nước ngoài, người Nhật có điều luật tạo thuận lợi cụ thể Dẫu biết thực tế, sau sách Sakoku Mạc Phủ Tokugawa, người Nhật không nước ngồi số lượng người Nhật Đàng Ngồi khơng nhiều 80 điều có tác dụng thu hút, thúc đẩy số người Nhật nước sau Sakoku tiếp tục đến Đàng Ngồi bn bán; đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho người Nhật lại cư trú Đàng Ngoài Thứ tư, trình bày chương 2, trình hoạt động mậu dịch để thu lợi ích kinh tế, VOC có đóng góp khơng nhỏ việc gắn kết giao lưu, hiểu biết lẫn hai nước Nhật Bản – Việt Nam sản xuất nước thông qua loại thương phẩm trao đổi, trình chuyển tiếp từ Đàng Trong Đàng Ngoài giai đoạn dài thập niên từ thập niên 1630 Hoạt động kinh tế sở cho hiểu biết văn hóa “Điều đáng ý là, song song với hoạt động kinh tế ngoại thương, số quan hệ bang giao giao lưu văn hóa với quốc gia thực Các mối quan hệ ln gắn bó chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động kinh tế Trong đó, kinh tế ngoại thương ln nhân tố tiên quyết, tạo nên tảng đồng thời sở để xây dựng mối quan hệ đa dạng khác” [40, tr.20], Nguyễn Văn Kim nhận xét hệ thống thương mại châu Á kỷ XVII Thứ năm, sau Sakoku, người Nhật nước khơng nước ngồi bn bán số người Nhật nước ngồi bị mắc kẹt khơng thể trở nước, số có phận lại Đại Việt Họ tập trung trung tâm buôn bán trước Hội An (Đàng Trong), Kẻ Chợ (Đàng Ngồi); sống hịa nhập với cộng đồng người xứ, làm công việc phiên dịch, biện Khi người Hà Lan di chuyển Đàng Ngoài tạo hội giúp cho người Nhật tham gia sâu rộng vào hoạt động kinh tế Đàng Ngồi thơng qua việc thương thuyết, thơng dịch cho trao đổi, hợp đồng mua bán Điển hình số kể đến Rizaemon, người chúa Trịnh nhờ đứng thương thuyết thương nhân Hà Lan Karel Hartsinck xin lập thương điếm Đàng Ngồi; ngồi cịn số người Nhật khác tham gia vào tiếp xúc VOC với quyền Lê – Trịnh [32] Có thể nói, VOC góp phần đưa quan hệ Nhật – Việt lúc vào chiều sâu với nhiều tầng lớp xã hội 81 KẾT LUẬN Sau phát kiến lớn địa lý cuối kỷ XV nâng cao hiểu biết phương Đông phương Tây, nhiều nước phương Tây có nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh đến vùng đất phương Đông để khai thác tài nguyên thông qua việc thực hoạt động mậu dịch Sự xuất thương nhân ngoại quốc với lực lượng thương thuyền đông đảo lôi kéo lực lượng thương nhân phương Đông tham gia vào hoạt động mậu dịch, “đánh thức” đưa vùng cảng biển biển Đông tham gia vào hệ thống thương mại giới hình thành, phát triển thành vùng cảng thị sầm uất Hirado, Nagasaki, Hội An, Kẻ Chợ, Formosa, Authaya, Batavia Nhận thấy biến động khu vực tiềm thương mại toàn cầu, bước sang kỷ XVI – XVII, thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Java, Patani, Siam… tích cực hội nhập vào thương mại Bối cảnh thời đại với xâm nhập mạnh mẽ lực phương Tây vào phương Đông khiến cho giao lưu Đông – Tây thời kỳ diễn mạnh mẽ Lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XVI – XVII chứng kiến nhiều nội chiến tàn khốc kéo dài lực lượng phong kiến, hậu khiến cho đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong Đàng ngồi với hai quyền cai trị khác Các chúa Nguyễn Đàng Trong thi hành sách ngoại thương rộng mở, tạo tảng kinh tế để phát triển Đàng Trong non yếu mặt xây dựng vài chục năm, đặc biệt chúa Nguyễn coi trọng quan hệ với Nhật Bản Cả quyền Tokugawa chúa Nguyễn ý thức rõ giá trị mối quan hệ Về phía Nhật Bản, thực Shuinsen hành động khôn ngoan nhằm củng cố quyền lực khẳng định vai trò chế độ Mạc Phủ Tokugawa, phát triển mậu dịch ngoại thương thực đối sách ngoại giao Ở phía ngược lại Nhật Bản đối tác ngoại thương quan trọng mà chúa Nguyễn xác định từ sớm để vực dậy kinh tế Đàng Trong khơng nằm ngồi hai mục đích trì tồn tại, phát triển vùng đất Đàng Trong, tạo sở cho nghiệp “Nam tiến” tạo thực lực vững cho đối đầu với họ Trịnh Đàng Ngoài Trong mối quan hệ 82 với Nhật Bản, chúa Trịnh Đàng Ngoài ban đầu tỏ thờ miễn cưỡng sau chủ động gửi thư cho quyền Tokugawa Ieyasu Việc gởi thư cho phía Nhật Bản động thái thể cởi mở ngoại thương thương nhân nước quyền Lê – Trịnh Tóm lại, quan hệ Nhật – Việt kỷ XVII, chúa Nguyễn Đàng Trong quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài coi trọng quan hệ với Nhật Bản chủ động gửi văn thư mong muốn thiết lập quan hệ mậu dịch, bang giao Ở phía ngược lại, quốc gia mà Tokugawa Ieyasu gửi văn thư sớm sau giành quyền An Nam Nhờ vào chuỗi văn thư trao đổi, hai nước dành cho thương nhân đến buôn bán chào đón nồng ấm thư từ trao đổi ý kiến trao cho thương nhân mang Văn thư trao đổi quyền hai nước hồn thành vai trị điều phối chủ đạo hoạt động mậu dịch biển cho thương nhân cách hợp pháp Theo nhật ký Borri: “Thương thuyền Nhật Bản năm mang theo – vạn lượng (khoảng 400 – 500 kanme) đến Cochinchina để hoạt động mậu dịch” [1, tr.25] việc tàu họ Sumi no Kura gặp nạn trình bày với tổng số thủy thủ đoàn 105 người Do nói qui mơ hoạt động mậu dịch Châu Ấn thuyền không nhỏ [1, tr.21-46] Những năm đầu kỷ XVII, mạng lưới thương mại Nội Á kết nối tiểu lục địa Ấn Độ với Nhật Bản người Bồ Đào Nha gây dựng từ đầu kỷ XVI bị lung lay bị “sốn ngơi” lực lượng thương nhân Hà Lan với đại diện công ty Đông Ấn Hà Lan – VOC VOC xây dựng mạng lưới thương điếm rộng khắp châu Á để thu mua thương phẩm, ý tới mặt hàng tơ lụa Trung Quốc để xuất sang thị trường Nhật Bản với nhu cầu cực cao Trong thập niên đầu kỷ XVII, VOC sử dụng thương cảng Hội An Đàng Trong trạm thu mua trung chuyển mặt hàng tơ lụa Trung Quốc xuất Nhật thiết lập quan hệ với thị trường Trung Quốc Kế hoạch tiếp tục VOC thực Đàng Ngoài thập kỷ với mặt hàng tơ lụa Đàng Ngoài sau thất bại quan hệ với quyền chúa Nguyễn hoạt động mậu dịch Đàng Trong 83 Như vậy, tuyến hải trình Việt Nam – Nhật Bản với lợi ích đan xen kỷ XVII lên hai lực thương mại biển VOC – lực lượng hải thương phương Tây Nhật thương – lực lượng hải thương phương Đông, bên cạnh Hoa thương Tuy nhiên sách Hải cấm triều Minh đến nhà Thanh hệ chuyển giao quyền lực Minh – Thanh thập niên 1640 khiến cho thương nhân Trung Quốc gặp không khó khăn Sức hút mặt hàng tơ lụa Trung Quốc mậu dịch tơ lụa có lãi cao Nhật Bản bối cảnh Đàng Trong trở thành vùng nguyên liệu lớn mặt hàng tơ lụa nhà Minh thực thi “Hải cấm” sức ép khiến VOC phải thiết lập quan hệ với chúa Nguyễn Đàng Trong Nền mậu dịch Quảng Nam VOC có ý nghĩa chiến lược với ý định nắm giữ nguồn tơ lụa từ Trung Quốc đại lục năm 1630 Từ đầu kỷ XVII đến thập niên 30 kỷ thời kỳ vơ khó khăn cho hoạt động mậu dịch VOC tình khơng thể xen vào mậu dịch Nhật – Việt Trên thực tế, VOC thất bại chiến cạnh tranh với thương nhân Nhật Bản Trung Quốc, tệ rơi vào tình đối đầu với quyền Quảng Nam Mặc cho quan hệ với quyền họ Nguyễn khôi phục cho phép thiết lập thương điếm cứu vãn mậu dịch lụi tàn nên VOC đóng cửa thương điếm Quảng Nam vào năm 1638 Có thể nói, VOC khơng thành cơng Đàng Trong phương diện mậu dịch ngoại giao với chúa Nguyễn Mặc dù vậy, VOC xâm nhập Đàng Trong góp thêm lực lượng kinh doanh mặt hàng tơ lụa xuất từ Đàng Trong Nhật Bản, trở thành nhân tố trực tiếp kết nối mậu dịch Nhật Bản – Việt Nam Kế tiếp góp mặt VOC đồng nghĩa với việc gia tăng đối thủ cạnh tranh với Nhật thương Đàng Trong, đòi hỏi Nhật thương phải đẩy mạnh quan hệ mậu dịch Đàng Trong để bảo vệ lợi ích kinh tế Bên cạnh đó, VOC khảo sát Đàng Ngồi nhanh chóng liên minh với quyền Lê – Trịnh chiến tranh Trịnh – Nguyễn hồi liệt hình thành nên phản xạ tự vệ cho chúa Nguyễn, thúc Đàng Trong gắn kết chặt chẽ với quyền Nhật Bản để tranh thủ nguồn lực quân 84 từ nơi Bên cạnh đó, nghiệp kinh doanh VOC Đàng Trong với lượng lớn tiền lớn đổ vào tác động vực dậy kinh tế Đàng Trong mà cịn góp phần biến thương cảng Hội An nơi thành điểm đến hấp dẫn, đưa cảng thị Hội An gia nhập sâu vào mạng lưới thương mại Nội Á; điều trở thành sức hút thương thuyền nước đến giao dịch, tất nhiên số có thương nhân Nhật Bản Tất điều chứng minh gia nhập nhân tố VOC vào Đàng Trong có tác dụng chất xúc tác, thúc đẩy gắn kết mối quan hệ mậu dịch, bang giao Nhật Bản – Việt Nam thập niên đầu kỷ XVII Từ thập niên 1630, quyền Mạc Phủ Tokugawa ban hành sách “Tỏa quốc – Sakoku” Từ sau sách Sakoku quyền Mạc Phủ ban bố “Sakoku”, văn thư trao đổi hai nước đi, thư hồi đáp cho họ Trịnh họ Nguyễn Mạc Phủ khơng có Hai văn thư cuối từ phía Việt Nam gửi vào năm 1695, nội dung yêu cầu Nhật Bản gửi đồng sang Đàng Trong (thư từ chúa Nguyễn) bày tỏ biết ơn giúp đỡ Nhật Bản với ngư dân An Nam gặp nạn biển (thư từ họ Trịnh) Và từ sau “Sakoku”, thương nhân Nhật Bản phải từ bỏ thị trường Đông Nam Á gây dựng thập kỷ, quan hệ mậu dịch Châu Ấn thuyền chấm dứt quan hệ bang giao Nhật Bản với Đại Việt theo đứng trước nguy đứt gãy, gián đoạn Trong bối cảnh đó, xuất phát từ lợi ích kinh doanh thơi thúc VOC chuyển hướng kinh doanh từ Đàng Trong Đàng Ngoài, thay tiếp nối vai trò người Nhật với mặt hàng tơ lụa tuyến hải trình Đàng Ngoài – Nhật Bản VOC trở thành đối tượng gánh vác mạng lưới mậu dịch công ty chào đón thời đại phồn thịnh Theo đó, mối quan hệ mậu dịch, bang giao Nhật Bản – Việt Nam tiếp nối thắt chặt thông qua hoạt động trung gian VOC Từ năm 1637 VOC kết giao quan hệ mậu dịch với quyền Lê – Trịnh, có ảnh hưởng trực tiếp với phồn thịnh mậu dịch Tonkin Tuy bên có mục đích ý định riêng quyền Đàng Ngồi VOC có hành động cụ thể thể rõ tâm thiết lập liên minh với 85 Quan hệ VOC – Đàng Ngoài trải qua nhiều diễn biến thăng trầm với lợi ích kinh tế cốt lõi, VOC trải qua giai đoạn hoạt động mậu dịch Đàng Ngồi thập niên q trình có đóng góp to lớn gắn kết quan hệ Nhật – Việt Những chuyến thương thuyền từ Đàng Ngoài sang Nhật Bản năm 1636 – 1637 “đánh thức” ngoại thương Đàng Ngoài, sau tiếp tục đảm nhận vai trị cầu nối quan hệ Nhật – Việt cuối kỷ XVII với việc kinh doanh trực tiếp tơ lụa Đàng Ngoài Nagasaki chuyến hàng vận chuyển thay cho Nhật thương bị ảnh hưởng sách “Tỏa quốc” Không thế, VOC chuyển hướng hoạt động Đàng Ngoài khơi mở sách nới lỏng mậu dịch ngoại thương từ quyền Lê – Trịnh, điều có tác động thuận lợi cho Nhật thương, đặc biệt thương nhân Nhật Bản cư trú Đàng Ngoài sau “Sakoku”; nữa, phận Nhật thương cịn hịa nhập sâu vào đời sống với cộng đồng người Việt thông qua công việc biện, phiên dịch xung quanh hoạt động mậu dịch mà VOC tiến hành họ đến Đàng Ngồi Điều cho thấy giúp cho quan hệ bang giao Nhật – Việt vào chiều sâu Bên cạnh nguồn lợi to lớn sinh hoạt động mậu dịch mà VOC tiến hành, giao lưu văn hóa Nhật – Việt mở rộng Nhờ vào hoạt động thương nghiệp thuyền buôn VOC, vùng cảng thị khu vực xã hội lân cận Nhật Bản Việt Nam phát triển mạnh mẽ, yếu tố đời sống người dân địa phương hay cấu trúc kinh tế theo thay đổi Có thể nói hoạt động kinh tế tảng tạo nên hiểu biết văn hóa xã hội, điều nhìn nhận qua loại thương phẩm tơ lụa, hương liệu, đồ gốm hay nguồn tiền tệ mà VOC lưu thông hai chiều Việc VOC chen chân vào phương Đông, cạnh tranh thay người Bồ Đào Nha tiếp quản mạng lưới thương mại Nội Á vận hành với hình thái đa dạng hiệu hệ thống chuỗi thương điếm liên hoàn từ Tây sang Đông nối liền hai khu vực nhìn nhận cách truyền thống có nhiều dị biệt mà cịn góp phần kết nối quốc gia khu vực châu Á với nhau, đặc biệt số có hai nước Nhật Bản Việt Nam Mặc dù 86 thời gian hoạt động VOC Đại Việt có nhiều thăng trầm góp mặt VOC hoạt động kinh doanh cơng ty có vai trị xúc tác, góp phần kết nối mối quan hệ mậu dịch, bang giao Nhật Bản – Việt Nam suốt kỷ XVII 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Nhật フィン・トロン・ヒエン(2013a)「朱印船時代前後の日越関係」『史 学研究』第 279 号 a、21-46 頁 (Huỳnh Trọng Hiền, “Quan hệ Nhật – Việt trước sau thời đại Châu Ấn Thuyền”, Nghiên cứu sử học, số 279, tr.21-46) フィン・トロン・ヒエン (2013b)「1630 年代から 1700 年代までの環 シナ海における日越貿易について」『中国四国歴史学地理学協会年報』 第 号b、2-14 頁 (Huỳnh Trọng Hiền, “Về mậu dịch Nhật – Việt biển Đông từ 1630 – 1700)”, Báo cáo khoa học hàng năm Hội lịch sử - địa lý vùng Chugoku – Shikoku, số 9, tr.2-14) フィン・トロン・ヒエン (2014)「環シナ海における近世日越関係史 の研究」 (Huỳnh Trọng Hiền, Nghiên cứu lịch sử quan hệ Nhật – Việt thời kỳ cận biển Đông, Luận án Tiến sỹ, Đại học Hiroshima, Nhật Bản) 岩生成一(1928)「江戸時代における銅銭の海外輸出について」『史学 雑誌』39-12 (Iwao Seiichi, “Về xuất tiền đồng đầu thời Edo”, Tạp chí sử học, 39 – 12) 岩生成一(1929)「江戸時代初期トンキン在住の日本人」『歴史地理』 第 53 巻 号 (Iwao Seiichi, “Người Nhật Tonkin đầu thời Edo”, Tạp chí địa lý lịch sử¸quyển 53, số 6) 岩生成一(1966)「朱印船と日本町」至文堂 (Iwao Seiichi, Châu Ấn thuyền phố Nhật, Shibundou) 岩生成一(1985)「新版・朱印船貿易史の研究」吉川弘文館 (Iwao Seiichi, Nghiên cứu lịch sử mậu dịch Châu Ấn Thuyền – Bản mới, Yoshikawa Koubunkan) 88 九州国立博物館(2013)「大ベトナム公式カタログ『ベトナム物語』」 (Bảo tàng quốc lập Kyushu, “Những câu chuyện Việt Nam” - Catalogue thức Đại Việt) 桃木至朗(1995)「南シナ海世界におけるホイアン(ベトナム)の歴史生 態的位置」Ⅰ文部科学省研究費報告、大阪大学文学部 (Momoki Shirou, Vị trí mang tính sinh thái – lịch sử Hội An (Việt Nam) biển Đông I, Monbukagakushou Kenkyuhihoukoku, Khoa Xã hội Nhân văn ĐH Osaka) 10 永積昭(1981)「オランダ東インド会社」近藤出版社 (Nagadumi Akira, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Kondo Shuppansha) 11 永積洋子(1992)「17 世紀中期の日本・トンキン貿易について」 『城西大学大学院研究年報』8 号 (Nagadumi Yoko, “Về mậu dịch Nhật Bản – Tonkin kỷ 17”, Tạp chí nghiên cứu sau đại học ĐH Josai, số 8) 12 永積洋子(1999)「近世初期の外交」創文社 (Nagadumi Yoko, Ngoại giao đầu thời kì cận thế, Soubunsha) 13 島田竜登(2006)「18 世紀における国際銅貿易の比較分析ーオランダ 東インド会社とイギリス東インド会社」『早稲田政治経済学雑誌』 362 号 (Shimada Ryuto, “Phân tích so sánh thương mại đồng quốc tế vào kỷ 18 – Trường hợp công ty Đông Ấn Hà Lan công ty Đơng Ấn Anh”, Tạp chí Kinh tế trị Waseda, số 362) 14 山脇悌二郎(1980)「長崎のオランダ商館」中公新書 (Yamawaki Teijiro, Thương điếm Hà Lan Nagasaki, Chuukoushinsho) Tiếng Anh 15 C.R.Boxer (1988), Dutch Merchants and Mariners in Asia 1602 – 1795, London 89 16 C.Willson (1975), Profit and Power A study of England and Dutch wars, London 17 Kyushu Ceramics Museum (1990), Hizen wares abroad, Arita, Saga 18 Li Tana and Anthony Reid (1993), Southern Vietnam under the Nguyễn, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 19 Hoang Anh Tuan (2006), “Silk for Silver: Dutch – Vietnamese Relations, 1637 – 1700”, PhD Thesis, Leiden University, Dutch Tiếng Việt 20 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban đồn kết cơng giáo, Tp Hồ Chí Minh 21 Aoyagi Yoji (1991), “Đồ gốm Việt Nam đào quần đảo Đông Nam Á”, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.113-123 22 Trương Văn Bình, John Kleinen (1991), “Tư liệu VOC quan hệ công ty Đông Ấn Hà Lan Chúa Nguyễn kỷ XVII XVIII”, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội 23 Nguyễn Văn Chuyên (2013), “Những người nước Thăng Long – Kẻ Chợ kỷ XVII”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 24 Cristophoro Borri (2014) (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Mạnh Dũng (2009), “Vùng Đơng Bắc Việt Nam tuyến hải trình Đơng Nam Á kỷ VIII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 26 Đoàn Lê Giang (1999), “Abe no Nakamaro quan hệ Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 90 27 Đồn Lê Giang (2014), ““Ngoại phiên thơng thư” 外蕃通書 – Tập tư liệu tối cổ quan hệ Việt Nan – Nhật Bản”, 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản – Thành Triển vọng, Nxb Tổng hợp TP.HCM, tr.285-304 28 Phan Thanh Hải (2007), “Về văn thư trao đổi chúa Nguyễn Nhật Bản (thế kỷ XVI – XVII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr.59-68 29 Phan Thanh Hải (2008), “Những văn thư trao đổi quyền Lê – Trịnh với Nhật Bản kỷ XVII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.59-73 30 Huỳnh Trọng Hiền (2014), “Quan hệ thương mại Nhật Bản – Việt Nam chủ yếu khảo sát thuyền Junk xuất phát từ Việt Nam”, 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản – Thành Triển vọng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.153 – 178 31 Dương Văn Huy (2007), “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12, tr.50-62 32 Nguyễn Thừa Hỷ (2009), “Những thương nhân Hà Lan đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ năm 1637”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (397), tr.5766 33 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội 34 Ikuta Shigeru (1991), “Vai trò cảng thị vùng biển Đông Nam Á từ kỷ II tr.CN đến đầu kỷ XIX”, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Kato Eiichi (1991), “Mậu dịch với Đông Dương thương điếm thuộc Công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản”, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Kawamoto Kunie (1991), “Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam theo “Ngoại phiên thông thư””, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.169-178 91 37 Vũ Đoàn Liên Khê (2014), “Những nhân vật đóng góp cho mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thời cổ đại”, 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản – Thành Triển vọng, Nxb Tổng hợp TP.HCM, tr.247-257 38 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Kim (2003), “Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 346, tr.62-74 40 Nguyễn Văn Kim (2005), “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt – Nhật kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (346)a – (347)b 41 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (362) 42 Nguyễn Văn Kim (2007), “Thuyền mành Đông Nam Á đến Nhật Bản kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11 (379) – 12 (380) 43 Nguyễn Văn Kim (2010), “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26, tr.71 – 84 44 Phan Huy Lê (1991), “Hội An: Lịch sử trạng”, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Li Tana (2013) (Nguyễn Nghị dịch), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ 46 Lại Bích Ngọc (2003), “Về hoạt động cơng ty Đơng Ấn Hà Lan châu Á kỷ XVII”, Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.72-77 47 Lê Thanh Thủy (2008), “Hương liệu bùng nổ kinh tế – thương mại Đông Nam Á kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 48 Tống Trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi buôn bán đồ gốm Việt Nam Nhật Bản (thế kỷ XIV – XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (310), tr.67-73 92 49 Hoàng Anh Tuấn (2005), “Công ty Đông Ấn Hà Lan Đàng Ngoài (1637 – 1700) – Tư liệu vấn đề nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (346) 50 Hoàng Anh Tuấn (2006a), “Mậu dịch tơ lụa Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi, 1637 – 1670”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 359 51 Hoàng Anh Tuấn (2006b), “Mậu dịch tơ lụa Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi, 1637 – 1670 (tiếp theo)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 360 52 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (qua nguồn tư liệu phương Tây)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (369) 53 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất Đông Nam Á kỷ XVII – Tư liệu nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11 (379), tr.26-39 54 Hoàng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại Biển Đơng thời Cổ Trung đại, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - 10 (389 – 390), tr.1-16 55 Hoàng Anh Tuấn (2009), “Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngoài sang Hà Lan kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 56 Hoàng Anh Tuấn (2009), “Kim loại tiền Nhật Bản chuyển biến kinh tế xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (404) (a) 57 Hoàng Anh Tuấn (2010), “Kim loại tiền Nhật Bản chuyển biến kinh tế xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (405) (b) 58 Hoàng Anh Tuấn (2010), Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ – Đàng Ngoài kỷ XVII, Nxb Hà Nội 59 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Mạng lưới thương mại Nội Á bang giao Hà Lan – Đại Việt (1601 – 1638) ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 422 93 60 Hoàng Anh Tuấn (2014), “Góc nhìn khu vực quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVII”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 30, số (2004), tr.1 – 13 61 Trần Thị Thanh Vân (2009), “Các công ty Đông Ấn kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 62 Trần Thị Vinh (2007), “Nhà nước Lê – Trịnh kinh tế ngoại thương kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 (380), tr.25-35 63 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb.Sử học, Hà Nội

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w