Nghiên cứu quan hệ nhật bản việt nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1945 1991)

191 22 0
Nghiên cứu quan hệ nhật  bản   việt nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1945 1991)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu R08 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hí Minh Ngày nhận hồ Ch sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN  Tên đề tài:  Tên tiếng Việt: NGHIÊN CỨU QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (1945-1991)  Tên tiếng Anh: THE STUDY OF JAPAN - VIETNAM RELATIONS IN THE COLD WARD PERIOD (1945-1991) Tham gia thực Học hàm, học vị, Chịu trách Họ tên nhiệm PGS TS Nguyễn Tiến Lực Chủ nhiệm 0908575284 ntlhirodai@hcmussh.edu.vn TS Huỳnh Phương Anh Thư ký 0939059082 phuonganh9882@yahoo.com PGS.TS Trần Thuận Thành viên 0918259495 tranthuanxhnv@gmail.com ThS Nguyễn Vũ Kỳ Thành viên 0944048292 kyvu.jp@gmail.com TT Điện thoại TP.HCM, tháng năm 2021 Email Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh hí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT - Tên đề tài : NGHIÊN CỨU QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (1945-1991) Ngày tháng năm Ngày 28 tháng 11 năm 2020 Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Chủ nhiệm (Họ tên, chữ ký) (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN HỆ NHẬT BẢN – VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 17 1.1 Hội nghị San Francisco quan hệ Nhật-Việt 17 1.2 Người Nhật “Việt Nam mới” với kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam 21 1.3 Sự ủng hộ nhân dân Nhật Bản VNDCCH 32 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Cộng hòa 38 2.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản-VNCH 1954-1975 47 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 72 3.1 Quan hệ Nhật Bản - VNDCCH 1954 - 1964 72 3.2 Quan hệ Nhật Bản – VNDCCH 1965 - 1972 89 3.3 Quan hệ Nhật Bản – VNDCCH 1973 - 1975 114 Tiểu kết chương 125 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NHẬT BẢN - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 – 1991 129 4.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 129 4.2 Thực trạng quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 1975 - 1991 141 Tiểu kết chương 161 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 Tiếng Việt 173 Tiếng Anh 177 Tiếng Nhật 178 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học này, xin bày tỏ cảm ơn đặc biệt tới Ban Giám đốc, Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu, Phịng Đối ngoại Quản lý Khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn cho phép tiến hành nghiên cứu tài trợ phần kinh phí tận tình hướng dẫn cho chúng tơi thực đề tài Chúng xin cám ơn Trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Đại học Kanto Gakuin, Đại học Waseda Nhật Bản tạo điều kiện cho chúng tơi có chuyến cơng tác Nhật Bản qua sưu tầm thêm tài liệu tiếng Nhật góp phần giải sâu vấn đề đặt Chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn GS Imai Akio, Đại học Ngoại ngữ Tokyo, GS Hashimoto Kazutaka, Đại học Kanto Gakuin, Nhật Bản PGS.TS.Phạm Hồng Thái, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, PGS.TS Phạm Thị Thu Giang, Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội trao đổi, góp ý với chúng tơi xung quanh đề tài cung cấp cho nhiều tài liệu quan trọng để thực Chúng xin cảm ơn Ngài Asomura Kuniaki, Cựu Đại sứ Nhật Bản Việt Nam ông Nguyễn Công Tánh, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nhật Thành phố Hồ Chí Minh trao đổi cung cấp nhiều tư liệu thông tin liên quan đến đề tài Và cuối xin cám ơn đồng nghiệp Khoa Nhật Bản học, Khoa Lịch sử, Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giúp đỡ hợp tác học thuật tinh thần cho nhóm tơi hồn thành cơng trình Nhóm nghiên cứu MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Cơng trình nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quan hệ Nhật Bản Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh, tức từ năm 1945 đến năm 1991 Xem xét lịch sử Việt Nam Nhật Bản thời kỳ chiến tranh lạnh thấy rằng, bầu khơng khí quan hệ quốc tế đối lập gay gắt hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, Việt Nam tiến hành kháng chiến lâu dài dũng cảm chống thực dân Pháp, sau đó, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam Bắc, theo đường khác nhau, tiếp tục đối lập Việt Nam tiếp tục rơi vào chiến tranh Việt Nam, mà theo cách nhìn thơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam trở thành tâm điểm đối lập hai phe, hai ý thức hệ Việt Nam trở thành nhiệt kế quan hệ quốc tế Ngược lại, sau thất bại chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản bị chiếm đóng quân đội Đồng Minh, thực tế quân đội Mỹ (1945-1952), Nhật Bản hợp tác thành thực với lực lượng chiếm đóng, thực thi có hiệu sắc lệnh cải cách quan chiếm đóng, tạo sở cho phục hồi phát triển Nhật Bản Trong hoàn cảnh vậy, quan hệ Nhật Bản Việt Nam thời kỳ phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng bối cảnh quốc tế Trong quan hệ hai nước, nhìn từ phía Nhật, năm 1951, Nhật Bản ký hiệp ước hịa bình San Francisco Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ, đứng hẳn phía phe Mỹ vấn đề quốc tế Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Quốc gia Việt Nam, phủ bù nhìn Pháp Bảo Đại làm Quốc trưởng sau thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cộng hịa Vì mối quan hệ Nhật Bản với Việt Nam thời kỳ 1945-1991 chủ yếu quan hệ Nhật Bản với Việt Nam Cộng hòa (Từ trở xin viết tắt VNCH) Tuy nhiên, quan hệ phủ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nhân dân Nhật Bản bao gồm giới trí thức, sinh viên, thị dân, nơng dân, đảng cánh tả thường có quan điểm đối lập với phủ vấn đề đối ngoại Trong mối quan hệ với Việt Nam, họ thường hướng cảm tình giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Từ trở xin viết tắt VNDCCH), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, từ năm 1969 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam Điểm cơng trình nghiên cứu đưa mối quan hệ vào xem xét nghiên cứu quan hệ Nhật Bản-Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản-Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh (1945-1991) giúp lý giải nhiều vấn đề quan trong lịch sử 45 năm đầy biến động phức tạp hai dân tộc Trước hết, cơng trình kế tục cơng trình trước chủ nhiệm đề tài quan hệ Nhật Việt thời cận đại, nằm chuổi cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện quan hệ Nhật Bản Việt Nam lịch sử Hai là, công trình góp phần lý giải mối quan hệ phức tạp Nhật Bản Việt Nam bối cảnh chiến tranh lạnh điều kiện Việt Nam bị chia cắt làm hai miền, có chế độ trị khác nhau, có chiến tranh Ba là, cơng trình góp phần làm sáng tỏ quan hệ nhiều mặt từ trị quân sự, đến kinh tếthương mại Việt Nam Nhật Bản thời kỳ đặc biệt ảnh hưởng chiến tranh lạnh từ 1945-1991 Việc làm sáng tỏ quan hệ phức tạp thời đại phức tạp khơng có ý nghĩa giúp lý giải quan hệ hai nước thời đại, thời kỳ chiến tranh lạnh mà giúp lý giải nhiều vấn đề phát triển mối quan hệ hai nước từ sau chiến tranh lạnh đến Với ý nghĩa mà nói, nghiên cứu đề tài quan hệ Việt Nhật thời chiến tranh lạnh (1945-1991) có ý nghĩa học thuật to lớn bổ ích 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây cơng trình chun khảo quan hệ Nhật Bản-Việt Nam thời chiến tranh lạnh 1945-1991, vừa mang tính tổng hợp vừa có tính chun sâu Tác giả tiếp nhận có chọn lọc quan điểm “giải phóng dân tộc” quan điểm “hiện thực lịch sử”, kết hợp điểm hợp lý chúng lại dựa nguồn tư liệu phong phú, có nhiều tư liệu công bố, đáng tin cậy để làm sáng tỏ nhiều vấn đề chưa lý giải cách cụ thể kỹ quan hệ hai nước thời chiến tranh lạnh nên hy vọng có đóng góp cho việc phát triển nghiên cứu quan hệ Nhật-Việt Việt Nam Cơng trình hồn thành dùng làm phần tài liệu giảng dạy chuyên đề cho sinh viên, học viên cao học quan hệ Nhật-Việt, làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhiên cứu sinh, học viên cao học cho sinh viên khoa Nhật Bản học, Lịch sử Quan hệ quốc tế… Cơng trình cịn tài liệu góp phần lý giải quan hệ Việt Nam Nhật Bản thời chiến tranh lạnh, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn học giả nhân dân hai dân tộc, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Việt Nam So với thời cận thế1 cận đại hay thời kỳ sau chiến tranh lạnh quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Việt Nam cịn nghiên cứu phiến diện Theo hiểu biết nhóm nghiên cứu, đến nay, có số luận văn, viết liên quan đến vấn đề khác quan hệ Nhật Bản với VNCH (chính quyền Sài Gịn), quan hệ Nhật Bản với VNDCCH hay Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Tuy không đề cập trực diện quan hệ Nhật Bản-Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh có cơng trình đề cập đến khía cạnh khác có liên quan đến quan hệ Nhật Bản-Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Xin kể cơng trình tiêu biểu: Dương Lan Hải: Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai 1945-1975 (Viện Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội, 1989) đề cập đến quan hệ Nhật Bản với nước Đơng Nam Á, có đề cập cách sơ lược quan hệ Nhật Bản với Việt Nam; Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên): Quan hệ Nhật Bản - ASEAN khứ, tương lai (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005), có số viết đề cập sơ lược mối quan hệ từ sau chiến tranh giới lần thứ II đến năm 1975; Kimura Horoshi-Furuta Motoo-Nguyễn Duy Dũng (Đồng chủ biên): Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Lê Hoàng Anh, Phạm Ngọc Hoa dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005 (木村汎/グエン・ズイ・ズン/古田元夫編『日本・ベトナム関係を 学ぶ人のために』世界思想社、2000), có số viết đề cập đến số vấn đề cụ thể xung quanh việc thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản VNDCCH; Nguyễn Tiến Lực (Chủ biên): Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong: Mối quan hệ lịch sử (Nxb Giáo Tương ứng với thời hậu kỳ trung đại theo phân kỳ giới sử học Việt Nam dục Việt nam, Hà Nội, 2011; Nguyễn Tiến Lực (Chủ biên): 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: thành triển vọng (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014), có số viết đề cập đến quan hệ văn hóa-giáo dục Nhật Bản với Việt Nam Cộng hịa… Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề quan hệ Nhật Bản với Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam 1951-1987 Shiraishi Masaya (Nguyễn Xuân Liên dịch, Nxb Khoa học Xã hội, 1994) Đây sách, lần đầu tiên, giới thiệu cách có hệ thống quan hệ Nhật Bản với Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh, đặc biệt, quan hệ Nhật Bản VNCH Về quan hệ Nhật Bản VNDCCH, tác giả người phác họa mối quan hệ thương mại Nhật với miền Bắc Việt Nam, hoạt động hai bên trước đên thiết lập quan hệ ngoại giao từ cuối thập niên 1960 đến thập niên 1970 Tuy nhiên, điều trình bày sách kiện trình bày sách sở mối quan hệ thức, vấn đề mảng quan hệ khơng thức chưa sâu phân tích có dung lượng khiêm tốn Trong năm gần xuất viết quan hệ Nhật Bản Việt Nam Cộng hòa Văn Ngọc Thành Phạm Anh “Quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa từ 1955 đến 1965”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, 2009; “Nhật Bản sách đối ngoại quyền Sài Gịn từ 1955 đến 1965”, in Nhật Bản nước tiểu vùng Mekong – Mối quan hệ lịch sử, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011; “Đầu tư Nhật Bản miền Nam Việt Nam (1955-1975)”, in 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Thành triển vọng, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014 Những viết trình bày chi tiết lĩnh vực khác quan hệ Nhật Bản với Việt Nam Cộng hòa, cho hiểu biết toàn diện quan hệ Nhật Bản - Việt Nam Tuy nhiên, viết sử dụng nhiều tư liệu từ sách Shiraishi, chưa có đột phá so với cơng trình người trước Một viết đề cập đến vấn đề khác, mẻ nghiên cứu quan hệ Nhật Việt Việt Nam viết Hoàng Hồng “Cống hiến người Nhật “Việt Nam mới”, với kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam”, in Kỷ yếu Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, (VNH3.TB2.442, 2008) công bố tư liệu số người Nhật lại Việt Nam sau tháng năm 1945 đóng góp họ vào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, viết giới thiệu bước đầu kết nghiên cứu người Việt Nam mới, chưa có đủ tư liệu để nghiên cứu sâu hơn, toàn diện vấn đề này, phải xác định vị trí tồn tiến trình quan hệ Nhật Bản với Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh 2.2 Nghiên cứu Nhật Bản Ở Nhật Bản, mặt tư liệu gốc: nguồn tư liệu từ Bộ Ngoại giao (MOFA), Bộ Công nghiệp thương mại quốc tê (MITI) mà nhóm nghiên cứu kiến khai thác, nghiên cứu, cịn có nguồn tài liệu quan trọng Viện nghiên cứu Á Phi biên soạn: “Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”, Junposha, 1970-1971 (アジア・アフリカ研究所 編『資料ベトナム解放 史 』労働旬報社、1970 年‐1971 年) tập hợp tuyên bố, thông cáo, nghị đảng phái đối lập, tổ chức quần chúng vấn đề bồi thường chiến tranh vấn đề chiến tranh Việt Nam Nguồn tư liệu vô quý báu, bổ sung cho nguồn tư liệu thống từ phủ Nhật giúp nhà nghiên cứu hiểu biết sâu sắc quan hệ hai đa dạng Nhật Bản Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Về cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Việt chiến tranh lạnh, tác giả tập trung nghiên cứu vào quan hệ Nhật Bản chiến tranh Việt Nam Đáng kể Yoshizawa Minami, 1987: Chiến tranh Việt Nam với Nhật Bản), Iwanami Shoten (吉沢 南、1987 『ベト ナム戦争と日本』 岩波書店) chủ yếu hình ảnh chiến tranh Việt Nam phong trào phản chiến nhân dân Nhật Bản chống chiến tranh Việt Nam; Hội trị quốc tế Nhật Bản, Biên tập, 2002: Chiến tranh Việt Nam lịch sử đại, Nxb Yuhikaku (日本国 際政治学会編、2002『現代史としてのベトナム戦争』有斐閣); Yoshizawa Minami, 2010: Chiến tranh Việt Nam lịch sử đương thời, Yushisha (吉沢南、2010、『同 時代史としてのベトナム戦争』、有志舎) trình bày chiến tranh Việt Nam góc nhìn học giả Nhật Bản có quan điểm gần gũi với giới sử học Việt Nam Tác giả phân tích dính líu Nhật Bản chiến tranh Việt Nam với vai trò sở hậu cần, trung chuyển, nơi nghỉ dưỡng chăm sóc y tế cho quân đội Mỹ Nhật Bản điều binh nước quy định giới hạn điều Hiến pháp Mặt khác, tác giả tác động chiến tranh Việt Nam đến hoạt động ngoại giao Nhật Bản, trở thành chất xác tác thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Tokyo Seoul Furuta Motoo Chiến tranh Việt Nam lịch sử (古田元夫、1991、『歴史 としてのベトナム戦争』(科学全書)大月書店) Nhật Bản với tư cách nước đồng lõa hỗ trợ cho Mỹ thực chiến tranh Việt Nam thu lợi ích kinh tế qua hoạt động xuất Tác giả Furuta Motoo đánh giá lợi ích tương quan so sánh với chiến tranh Triều Tiên, cụ thể lợi nhuận xuất phục vụ cho chiến tranh Triều Tiên chiếm 63% tổng sản lượng xuất Nhật Bản lúc giờ, từ đến kết luận tổng lợi nhuận trực tiếp gián tiếp Nhật Bản lợi nhờ chiến tranh Việt Nam chiếm 7-8% nên “về mặt kinh tế không mang lại tác động chiến tranh Triều Tiên” Mặt khác, sách phân tích mặt lợi hại liên quan vai trò quân Mỹ đảo Okinawa chiến tranh Việt Nam Gần đây, Futura Motoo, cơng trình Việt Nam lịch sử giới, Sekai Shisosha, 1995 (古田元夫『ベトナムの世界史』世界思想社、1995 年)có số chỗ đề cập đến quan hệ Việt-Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh, đặc biệt vấn đề liên quan đến chiến tranh Việt Nam Liên quan đến tác động chiến tranh Việt Nam Nhật Bản có cơng trình nghiên cứu Togo Ken “Chiến tranh Việt Nam phát triển kinh tế Đông Á”, Musashi University Working Paper No.18, 2013 (東郷 賢「ベトナム戦争と東アジアの経済成長」『 武蔵大学 2013 年』) tập trung phân tích tác động chiến tranh Việt Nam kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nước ASEAN; Ebina Yasuhiko, “Chiến tranh Việt Nam kinh tế Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội nghị kinh tế hịa bình, Số 62 (蛯名 保彦「ベトナム戦争と日本経済」、 『平和経済計画会議』、 No 62 ); Tanaka Yasutomo, “Ngoại giao Nhật Bản vấn đề hịa bình Campuchia- Xung quanh việc đề xuất đề án hịa bình Nhật Bản”, Hokuriku Report, 2013 (田中康友: カンボジア和平と日本外交 ―独自の和平案策定をめぐって―)、『北陸 レポート、2013 年』 Bài viết trình bày cách chi tiết vai trò Nhật Bản việc giải vấn đề Campuchia, đề cập vấn đề liên quan đến quan hệ Nhật BảnViệt Nam Liên quan đến hoạt động binh sĩ Nhật Bản tham gia vào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam từ năm 1945 đến 1954, Nhật Bản có cơng trình nghiên cứu dạng báo cáo kết khảo sát điều tra: Ikawa Kazuhisa (Chủ biên), “Nghiên cứu quan hệ Nhật Việt sở tích người Nhật tham gia đấu tranh độc lập Việt Nam”, Tokyo Zaidan Report, 2005 (井川一久「ベトナム独立戦争参加日本人の事跡に基づ 28 Hồ sơ 11246, Hồ sơ đàm phán bồi thường chiến tranh Việt - Nhật năm 1952 – 1958, Phông Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, TTLTQG II, TP.HCM 29 Hồ sơ 11358, Hồ sơ v/v Phái đồn khu Bộ cơng thương Phong trào Cách mạng Quốc gia viếng thăm Nhật Bản Đài Loan từ 16.09 - 22.10.1958, Phông Tổng thống Đệ Cộng hòa , TTLTQG II, TP.HCM 30 Hồ sơ 20582, Hồ sơ v/v công du Nhật Bản, Hàn quốc Trung Hoa Dân Quốc Thủ tướng Chánh phủ năm 1970 - Tập 2: Chương trình viếng thăm Hàn quốc Dân Quốc, Trung Hoa Quốc gia hội chợ quốc tế Osaka, Phông Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, TTLTQG II, TP.HCM 31 Hồ sơ 20672, Hồ sơ v/v phái đoàn tỉnh Ninh Thuận dự lễ kết giao với thị xã Haramichi (Nhật Bản) năm 1971, Phông Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, TTLTQG II, TP.HCM 32 Hồ sơ 20697, Hồ sơ v/v tỉnh Ninh Thuận kết nghĩa với thị xã Haro No Machi (Nhật Bản) năm 1971, Phông Thủ tướng VNCH, TTII; Hồ sơ v/v song kết thân hữu Huế thành phố Nara (Nhật Bản) năm 1972 - 1973, Hồ sơ 20818, Phông Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, TTLTQG II, TP.HCM 33 Hồ sơ 26313, Hồ sơ v/v phái đoàn Tài chánh VNCH viếng thăm Nhật Bản năm 1973, Phông Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, TTLTQG II, TP.HCM 34 Huỳnh Phương Anh (2017), Quan hệ Nhật Bản nước tiểu vùng sông Mekong từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 35 Lê Thị Bình (2016), “Quan hệ Nhật Bản với quyền Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1975”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 36 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam (2017), Uỷ ban Việt Nam đoàn kết hợp tác Á - Phi - Mỹ Latinh, http://vufo.org.vn/Uy-ban-Viet-Nam-doan-ket-va-hop-tac-A Phi-My-la-tinh-0401-11.html (20/2/2017) 37 Ngô Văn Lệ (2004), “Về hợp tác, trao đổi văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1975 đến nay”, Kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản – Kết Triển vọng, Nxb Tổng hợp TP.HCM 38 Nguyễn Tiến Lực (Chủ biên) (2011), Nhật Bản nước Tiểu vùng sông Mekong: Mối quan hệ lịch sử, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội 175 39 Nguyễn Tiến Lực (2013), Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản thời cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Nguyễn Tiến Lực (Chủ biên) (2014), 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: thành triển vọng, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Tiến Lực (2018), “Các đàm phán thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 12/2018 42 Nguyễn Văn Ánh (1971), “Nhật Bản vai trò phát triển kinh tế Đơng Nam Á”, Luận văn kết khóa, Trường Cao đẳng Quốc phòng Sài Gòn 43 Nguyễn Vũ Kỳ (2019), “Hoạt động người Nhật “Việt Nam mới” thời kỳ 1945 – 1954, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội & Nhân văn, 3(1), tr.55-62 44 Phạm Phước Ngữ (1972), “Sự liên hệ Nhật Bản phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa”, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia Hành chánh 45 Phạm Thị Thu Giang (Chủ biên) (2014), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử giao lưu Việt Nam - Nhật Bản, Nxb giới 46 Pitơ A Pulơ (1986) (Vũ Bách Hợp dịch), Nước Mỹ Đơng Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb.Thơng tin lý luận, Hà Nội 47 Robert S.McNamara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Shiraishi Masaya (1994) (Nguyễn Xuân Liên dịch, Lưu Ngọc Trịnh hiệu đính), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam (1951 – 1987), Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 “Sứ mệnh vinh quang nhà ngoại giao Võ Văn Sung”, radio.voh.com.vn/ngày 8/8/2018 50 Tanaka Takeo (2007), “Nhận thức quyền Sài Gịn vấn đề bồi thường chiến tranh Nhật Bản (1955 - 1959)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Việt Nam – Nhật Bản - mối quan hệ xu hội nhập mới”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HCM 51 Trần Nam Tiến (2015), “Hoạt động ngoại giao chế độ “Việt Nam Cộng hòa” thời kỳ Ngơ Đình Diệm (1955 – 1963)”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số X4, tr.19-29 52 Văn Ngọc Thành, Phạm Anh (1999), “Quan hệ Nhật Bản quyền Việt Nam Cộng hịa 1955 - 1965”, Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.20-31 176 53 Văn Ngọc Thành, Phạm Anh (2011), “Nhật Bản sách đối ngoại quyền Sài Gịn từ 1955 đến 1965”, Nhật Bản nước tiểu vùng Mekong – Mối quan hệ lịch sử, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Văn Ngọc Thành, Phạm Anh (2014), “Đầu tư Nhật Bản miền Nam Việt Nam (1955-1975)”, 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Thành triển vọng, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 55 Vũ Dương Ninh (2017), Cách mạng Việt Nam bàn cờ quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia thật Tiếng Anh 56 Arthur Schlesinger Jr (1965), A Thousand Days: John F.Kennedy in the White House, Boston: HoughtonMufflin 57 Charles DeBenedetti (1990), An American Ordeal: The Antiwar Movement of the Vietnam Era, Syracuse University Press 58 Cody J Foster, “Did America Commit War Crimes in Vietnam?”, The New York Times, 01/12/2017 59 Dulles news conference, July 23, 1954, John Foster Dulles Papers, Seeley G Mudd Manuscript Library, Princeton, New Jersey 60 Gabriel Kolko (1986), Anatomy of a War: Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience, Pantheon Books 61 George C Herring (1979), America’s Longest War: The United States and Vietnam, 1950-1975, New York: John Wiley and Sons 62 Hashimoto Kazutaka (2004), Understanding Japan, Singapore anh Vietnam: A Sociological Analysis, The Hokuseido Press 63 Havens, Thomas R H.: Fire Across the Sea: The Vietnam War and Japan l965-l975, Princeton University Press, 1987 64 Jerome Slater (1993, 1994), “The Domino Theory and International Politics: The Case of Vietnam”, Security Studies, Vol.3, No.2, Winter 1993-1994, tr.186-224 65 Mahapatra Chintamani (1990), American Role in the Origin and Growth of Asean, ABC Publishing House, New Delhi 177 66 Neil Sheehan, Hedrick Smith, E.W Kenworthy, and Fox Butterfield (Nguyễn Mạnh Hà dịch) (1971), The Pentagon Papers as Published by the New York Times, New York: Bantam Books 67 Shiraishi Masaya (1990), Japanese relations with Vietnam 1951 – 1987, Cornell University, Ithaco, New York 68 Shiraishi Masaya (2004), “Japan – Vietnam Relations from the aspects of mutural learning”, Kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản – Kết Triển vọng, Nxb Tổng hợp TP.HCM 69 Sueo Sudo (1992), The Fukuda Doctrine and Asean, ISEAS, Singapore 70 Takashi Shiraishi, Motoo Furuta (1992), Indochina in the 1940s and 1950s (Translation Series, No 2), Cornell Univ Southeast Asia 71 Kelman, Peter: Postwar Japan Citizens’ movements National identity, Doctor of Philosophy (PhD), Sydney, Reposirory, 2001 72 Hirata, K (1998) Japan as a Reactive State?: Analyzing the Case of Japan-Vietnam Relations, Japanese Studies, vol 18, no 2, California State University, Northridge 73 Soeya Yoshihide “Vietnam in Japan's Regional Policy”, in James W Morley and Masashi Nishihara (eds.), Vietnam Joins the World (New York: M.E Sharpe, 1997 74 Japan's Foreign Policy Toward Vietnam 1978-1992, https://en.wikibooks.org/wiki/Japan Tiếng Nhật 75 アジア・アフリカ研究所、1970、『資料・ベトナム解放史』第 巻、労働 旬報社 (Viện nghiên cứu Á Phi (1970), Tư liệu - Lịch sử giải phóng Việt Nam, Quyển 1, Rodo Junposha) 76 アジア・アフリカ研究所、1970、『資料・ベトナム解放史』第 巻、労働 旬報社 (Viện nghiên cứu Á Phi (1970), Tư liệu - Lịch sử giải phóng Việt Nam, Quyển 2, Rodo Junposha) 77 アジア・アフリカ研究所、1971、『資料・ベトナム解放史』第 巻、労働 旬報社 (Viện nghiên cứu Á Phi (1971), Tư liệu - Lịch sử giải phóng Việt Nam, Quyển 3, Rodo Junposha) 178 78 赤旗新聞、1964 年 月 日、1965 年 月 27 日、1965 年 月 日、1965 年 月 12 日 、1965 年 月 20 日、1965 年 月 26 日、1965 年 月 27 日、1965 年 月 23 日、1965 年 月 24 日、1965 年 月 27 日、1965 年 月 日、1965 年 11 月 日、 1965 年 11 月 10 日、1965 年 11 月 14 日 、1966 年 月 日(Akahata Shimbun, ngày 6/8/1964, 27/3/1965, 6/4/1965, 12/4/1965, 20/4/1965, 26/4/1965, 27/5/1965, 23/6/1965, 24/6/1965, 27/6/1965, 5/7/1965, 2/11/1965, 10/11/1965, 14/11/1965, 1/1/1966) 79 赤旗、2018、「真実伝え 反戦訴える」『創刊90周年 シリーズ 戦争とど う向き合ってきたか』(2018 年 月 20 日 )(Akahata Shimbun, 2018, “Truyền tải thật kêu gọi phản chiến”, Loạt Kỉ niệm 90 năm Đối mặt với chiến tranh nào? (ngày 20/1/2018) https://www.jcp.or.jp/akahata/aik17/2018-01- 20/2018012003_01_0.html) 80 朝日新聞 朝刊、1958 年 月 日、1958 年 月 日、1958 年 月 18 日、1959 年 月 10 日 、1959 年 月 11 日、1959 年 月 14 日、1959 年 月 27 日、1959 年 11 月 23 日、1964 年 月 14 日 、1964 年 11 月 25 日、1965 年 月 29 日、1965 年 月 30 日、1965 年 月 日、1965 年 月 17 日、1965 年 月 11 日、1966 年 月 29 日、1966 年 月 日、1966 年 月 日、1966 年 月 14 日、1966 年 月 31 日、 1966 年 月 日、1966 年 月 21 日、1966 年 月 18 日、1966 年 月 24 日、1966 年 月 29 日、1966 年 10 月 24 日、1967 年 月 27 日、1967 年 月 30 日、1967 年 月 21 日 (Asahi Shimbun buổi sáng, ngày 8/2/1958, 1/3/1958, 18/5/1958, 10/5/1959, 11/5/1959, 14/5/1959, 27/5/1959, 23/11/1959, 14/4/1964, 25/11/1964, 29/1/1965, 30/1/1965, 8/2/1965, 17/3/1965, 11/6/1965, 29/1/1966, 1/2/1966, 2/3/1966, 14/3/1966, 31/3/1966, 3/7/1966, 21/7/1966, 18/8/1966, 24/8/1966, 29/8/1966, 24/10/1966, 27/6/1967, 30/6/1967, 21/8/1967) 81 朝日新聞 夕刊、1959 年 月 29 日、1959 年 月 15 日 、1959 年 11 月 13 日、 1966 年 月 17 日、1966 年 月 24 日、1966 年 月 29 日、1967 年 月 14 日 (Asahi Shimbun buổi chiều, ngày 29/3/1959, 15/5/1959, 13/11/1959, 17/3/1966, 24/3/1966, 29/3/1966, 14/9/1967) 82 阿曽村邦昭編『ベトナム 国家と民族』古今書院、2013 (Asomura Kuniaki (Chủ biên): Việt Nam: Quốc gia Dân tộc, Kokin Shoin, Tokyo, 2013 179 83 ベトナムにおける戦争犯罪調査日本委員会、1967、『ラッセル法廷―ベトナム における戦争犯罪の記録』、人文書院 (Ủy ban Nhật Bản điều tra tội ác chiến tranh Việt Nam (1967), Tòa án Russell – Ghi chép tội ác chiến tranh Việt Nam, Jinbun Shoin) 84 ベトナム戦争の記録編集委員会 (編)、1988、『ベトナム戦争の記録』大月書店 (Ủy ban biên tập ghi chép chiến tranh Việt Nam (Chủ biên) (1988), Kí ức chiến tranh Việt Nam, Ootsuki Shoten) 85 第071回国会 外務委員会 第12号昭和四十八年六月十四日 (Tư liệu số 12, Tiểu ban Ngoại giao, Quốc hội lần thứ 71, ngày 24/6/1973) 86 エドウィン・O.ライシャワー(著)・ 徳岡孝夫(訳)、1987、『ライシャワー 自伝』、文芸春秋 (Edwin Oldfather Reischauer, Tokuoka Takao (Dịch) (1987), Tự truyện Reischauer, Bungei Shunju) 87 藤本博、2019、「『ベトナムにおける戦争犯罪調査日本委員会』調査団の 活動―陸井三郎資料・橋本雅弘資料を中心に―」『第 14 回メディア資料研 究 会 』 https://www.ritsumeikan-wp-museum.jp/news_center/20191129/ (Fujimoto Hiroshi (2019), “Hoạt động đoàn điều tra Ủy ban Nhật Bản điều tra tội ác chiến tranh Việt Nam – Tập trung vào tư liệu Kugai Saburo Hashimoto Masahiro”, Hội nghiên cứu tư liệu truyền thông lần thứ 14) 88 古 田 元 夫 、 1991 、 『 歴 史 と し て の ベ ト ナ ム 戦 争 』 ( 科 学 全 書 ) 大 月 書 店 (Furuta Motoo (1991), Chiến tranh Việt Nam lịch sử, Otsuki Shoten) 89 不破哲三、2005、『私の戦後六〇年-日本共産党議長の証言』新潮社 (Fuwa Tetsuzo (2005), 60 năm sau chiến tranh – Lời kể Chủ tịch Đảng Cộng sản Nhật Bản, Shinchosha) 90 不破哲三、2007、『日本共産党史を語る』〈下〉、新日本出版社 (Fuwa Tetsuzo (2007), Kể chuyện lịch sử Đảng Cộng sản Nhật Bản, Hạ, Shin Nihon Shuppansha) 91 外務省、1957、『わが外交の近況』(外交青書)、第1号(昭和 32 年版)(Bộ Ngoại giao (1957), Tình hình ngoại giao nước ta gần (Sách Xanh Ngoại giao), số 1, Showa 32 https://www.mofa.go.jp/mofaj/gaiko/bluebook/1957/s32-1-3.htm#c) 180 92 外務省、1960、『わが外交の近況』(外交青書)、第4号(昭和 35 年版)(Bộ ngoại giao Nhật Bản (1960), Tình hình ngoại giao nước ta gần (Sách Xanh Ngoại giao), số 4, Showa 35) 93 外務省、1967、『わが外交の近況』(外交青書)、第 11 号(昭和 42 年版)(Bộ Ngoại giao (1967), Tình hình ngoại giao nước ta gần (Sách Xanh Ngoại giao), số 11, Showa 42 94 https://worldjpn.grips.ac.jp/documents/texts/JPSEA/19660407.D1J.html) 95 外務省、1968、『わが外交の近況』(外交青書)、第 12 号(昭和 43 年版) (Bộ Ngoại giao (1968), Tình hình ngoại giao nước ta gần (Sách Xanh Ngoại giao), số 12, Showa 43 https://www.mofa.go.jp/mofaj/gaiko/bluebook/1968/s43-3-3.htm#15-2) 96 外務省アジア局第一課、1955、「アジア・アフリカ会議における高碕代表演 説」『日本政治・国際関係データベース政策研究大学院大学・東京大学東洋文 化研究所』 (Cục châu Á Bộ Ngoại giao, “Bài phát biểu đại biểu Takasaki Hội nghị Á – Phi”, Cơ sở liệu trị quan hệ quốc tế Nhật Bản Viện Sau đại học Nghiên cứu Chính sách Viện nghiên cứu văn hóa phương Đơng Đại học Tokyo, https://worldjpn.grips.ac.jp/documents/texts/docs/19550419.S3J.html) 97 外務省アジア局第一課、1955、「アジア・アフリカ会議に関する資料 昭和 30 年 月 19 日」『日本政治・国際関係データベース政策研究大学院大学・東京大 学東洋文化研究所』(Cục châu Á Bộ Ngoại giao (1955), “Tư liệu Hội ngị Á – Phi, ngày 19/5 Showa 30”, Cơ sở liệu trị quan hệ quốc tế Nhật Bản Viện Sau đại học Nghiên cứu Chính sách Viện nghiên cứu văn hóa phương Đơng Đại học Tokyo,https://worldjpn.grips.ac.jp/documents/texts/docs/19550424.D1J.html) 98 外務省アジア局、1970、「アジア諸国メモ」『アジア及び中近東諸国内政並び に国情関係雑集』、第3巻、アジア歴史資料センター (Cục châu Á Bộ Ngoại giao (1970), “Ghi chép nước châu Á”, Tài liệu nội châu Á nước Trung Cận Đơng tình hình quốc gia, 3, Trung tâm tư liệu lịch sử châu Á) 99 グェン・ブ・キー、橋本和孝、2020、「第一次インドシナ戦争期における『新 ベトナム』日本人の誕生―残留日本人の活動(1945~1947 年)を中心に―」 『社会論集 関 東 学 院 大 学 社 会 学 会 』 第 26 号 (Nguyễn Vũ Kỳ, Hashimoto 181 Kazutaka (2020), “Sự đời người Nhật “Việt Nam mới” Chiến tranh Đông Dương lần thứ – Hoạt động người Nhật lại”, Tạp chí Khoa học xã hội (Học hội xã hội Đại học Kanto Gakuin), số 26, tr.27−46) 100 波多野 澄雄・佐藤晋、2007、『現代日本の東南アジア政策( 1950~ 2005)』、早稲田大学出版部 (Hatano Sumio, Sato Susumu (2007), Chính sách Đơng Nam Á Nhật Bản nay, Waseda Daigaku Shuppanbu) 101 市橋秀夫、2014、「日本におけるベトナム反戦運動史の一研究 ―福岡・ 十の日デモの時代 (1)―」『日本アジア研究』、第 11 号 (Ichihashi Hideo (2014), “Một nghiên cứu lịch sử phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam Nhật Bản – Thời đại biểu tình ngày thứ 10 – Fukuoka (1)”, Nghiên cứu Nhật Bản châu Á, số 11, tr.131-163) 102 井川一久、2005、「ベトナム独立戦争参加日本人の事跡に基づく日越の あり方に関する研究」『東京財団レポート』(Ikawa Kazuhisa (2005), “Nghiên cứu quan hệ Nhật - Việt dựa dấu tích người Nhật tham gia đấu tranh độc lập Việt Nam”, Tokyo Zaidan Report) 103 井川一久、2006、「日越関係発展の方途を探る研究」『東京財団レポー ト 2006 年』(Ikawa Kazuhisa (2006), “Nghiên cứu tìm kiếm đường phát triển quan hệ Nhật Việt”, Tokyo Zaidan Report) 104 鹿島平和研究所(編)、1983、日本外交主要文書・年表 第1巻(1941 ~ 1960)(明治百年史叢書)、原書房 (Viện nghiên cứu hịa bình Kajima (1983), Văn kiện – Niên biểu ngoại giao chủ yếu Nhật Bản, Quyển (1941 – 1960), Harashobo) 105 鹿島平和研究所(編)、1984、日本外交主要文書・年表 第2巻(1961 ~ 1970)(明治百年史叢書)、原書房 (Viện nghiên cứu hịa bình Kajima (1984), Văn kiện – Niên biểu ngoại giao chủ yếu Nhật Bản, Quyển (1961 – 1970), Harashobo) 106 鹿島平和研究所(編)、1985、日本外交主要文書・年表 第3巻(1971 ~ 1980)(明治百年史叢書)、原書房 (Viện nghiên cứu hịa bình Kajima (1984), Văn kiện – Niên biểu ngoại giao chủ yếu Nhật Bản, Quyển (1971 – 1980), Harashobo) 182 107 鹿島平和研究所(編)、1995、日本外交主要文書・年表 第4巻 (1981 ~ 1992)(明治百年史叢書)、原書房 (Viện nghiên cứu hịa bình Kajima (1995), Văn kiện – Niên biểu ngoại giao chủ yếu Nhật Bản, Quyển (1981 – 1992), Harashobo) 108 加茂徳治、2008、『クァンガイ陸軍士官学校―ベトナムの戦士を育み共 に闘った 年間』暁印書館 (Kamo Tokuji (2008), Trường Sĩ quan Lục quân Quảng Ngãi – năm huấn luyện chiến đấu chiến sĩ Việt Nam, Akatsuki Shokan) 109 経済企画庁、1956、『経済白書』、昭和 31 年 (1956) (Cục Kế hoạch kinh tế (1956), Sách Trắng kinh tế, Showa 31 (1956), https://www5.cao.go.jp/keizai3/keizaiwp/wp-je56/wp-je56-010501.html) 110 小松みゆき (著)、白石昌也・古田元夫・坪井善明・栗木誠一(解説)、 2020、『動きだした時計: ベトナム残留日本兵とその家族』、こめん (Komatsu Miyuki, Shiraishi Masaya, Furuta Moto, Tsuboi Yoshiharu, Kuriki Seiichi (Chú giải) (2020), Chiếc đồng hồ hồi sinh: Những người lính Nhật Bản lại Việt Nam gia đình họ, Komen) 111 小沼新、1988、『ベトナム民族解放運動史―ベトミンから解放戦線へ ―』法律文化社年 (Konuma Arata (1988), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam - Từ Việt Minh đến Mặt trận giải phóng, Horitsu Bunkasha) 112 コルコ・ガブリエル(著)、陸井三郎・藤本博・藤田和子・古田元夫 (訳)、2001、『ベトナム戦争全史―歴史的戦争の解剖』、社会思想社 (Gabriel Kolko (1986), Anatomy of a War: Vietnam, the United States, and the Modern Historical Experience, Pantheon Books) 113 小 山 弘 健・ 清 水慎 三共 ( 編 )、 1965 、『日 本 社 会党 史 』、 芳賀 書 店 (Koyama Hirotake, Shimizu Shinzo (Chủ biên) (1965), Lịch sử Đảng Xã hội Nhật Bản, Haga Shoten) 114 陸井三郎、1969 、『資料・ベトナム戦争』(上巻)、紀伊国屋書店 (Kugai Saburo (1969), Tư liệu chiến tranh Việt Nam, Quyển Thượng, Kinokuniya Shoten) 115 陸井三郎、1969 、『資料・ベトナム戦争』(下巻)、紀伊国屋書店 (Kugai Saburo (1969), Tư liệu chiến tranh Việt Nam, Quyển Hạ, Kinokuniya Shoten) 183 116 黒川伊織「地域べ平連研究の状況と課題 – Recent Trends in the Research on Local Beheiren Movements in Japan」2015 年 (Kurokawa Iori (2015), “Thực trạng vấn đề nghiên cứu Beheiren khu vực”) 117 毎日新聞、1959 年 月 20 日 、1959 年 月 11 日、1959 年 月 12 日、 1959 年 月 28 日、1959 年 12 月 24 日 (Mainichi Shimbun, ngày 20/4/1959, 11/5/1959, 12/5/1959, 28/5/1959, 24/12/1959) 118 松岡完、2012、『ケネディと冷戦―ベトナム戦争とアメリカ外交』、彩 流社 (Matsuoka Hiroshi (2012), Kennedy Chiến tranh Lạnh – Chiến tranh Việt Nam ngoại giao Mỹ, Sairyusha) 119 宮城大蔵、2015、『戦後日本のアジア外交』、ミネルヴァ書房 (Miyagi Taizo (2015), Ngoại giao châu Á Nhật Bản thời hậu chiến, Minerva Shobo) 120 宮本顕治、1966、『現在の課題と日本共産党』〈上〉、日本共產党中央 委員会出版部 (Miyamoto Kenji (1966), Các vấn đề Đảng Cộng sản Nhật Bản, Thượng, Nihon Kyosanto Shuppanbu) 121 森川金寿、1997、『ベトナムにおけるアメリカ戦争犯罪の記録』三一書 房 (Morikawa Kinju (1997), Ghi chép tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam, Sanichi Shobo) 122 中原光信、1995、『ベトナムへの道 - 日越貿易の歴史と展望』社会思想 社 (Nakahara Mistunobu (1995), Con đường đến Việt Nam - Lịch sử triển vọng mậu dịch Nhật Việt, Shakai Shisosha) 123 日越貿易会、1976 、『日本ベトナム貿易-日越貿易会創立二十周年 』(Hội mậu dịch Nhật Việt (1976), Mậu dịch Nhật Việt – Kỉ niệm 20 năm thành lập Hội mậu dịch Nhật Việt) 124 日越貿易会、1991、『日越貿易 35 年史』(Hội mậu dịch Nhật Việt (1991), Lịch sử 35 năm mậu dịch Nhật Việt) 125 日本アジア・アフリカ・ラテンアメリカ連帯委員会、2014、「関連年 表」『アジア・アフリカ人民連帯機構(AAPSO)第 回大会 参加報告会用資 料』https://www.japan-aala.org/shiryo/141217.pdf (Ủy ban đoàn kết Nhật Bản Á – Phi – 184 Mỹ Latinh (2014), “Niên biểu có liên quan”, Tư liệu Đại hội lần thứ Tổ chức đoàn kết nhân dân Á – Phi (AAPSO)) 126 日本ベトナム友好協会、1985、『日本とベトナム友好運動の 30 年』(Hội hữu nghị Nhật Bản – Việt Nam (1985), 30 năm phong trào hữu nghị Nhật Bản Việt Nam) 127 日本ベトナム友好協会大阪府連合会、2004、『日越対訳年表:日本・ベ トナム・大阪・45 年 1959~2004 年』(Hội hữu nghị Nhật Bản - Việt Nam tỉnh Osaka (2004), Niên biểu đối dịch Nhật - Việt: Nhật Bản - Việt Nam - Osaka – 45 năm (1959 2004)) 128 日本平和委員会 (編) 、1968、『この安保条約―「七〇年問題」の焦点』 平和書房 (Ủy ban hịa bình Nhật Bản (Chủ biên) (1968), Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ Tiêu điểm “Vấn đề năm 70”, Heiwa Shobo) 129 日本平和委員会(編)、1969a、『平和運動 20 年資料集』、大月書店 (Ủy ban hịa bình Nhật Bản (Chủ biên) (1969a), Tư liệu 20 năm phong trào hịa bình, Ootsuki Shoten) 130 日本平和委員会(編)、1969b、『平和運動 20 年運動史』、大月書店 (Ủy ban hịa bình Nhật Bản (Chủ biên) (1969b), Lịch sử 20 năm phong trào hịa bình, Ootsuki Shoten) 131 日本国際政治学会(編)、2002、『現代史としてのベトナム戦争』、 Volume130、有斐閣 (Học hội trị quốc tế Nhật Bản (Biên tập) (2002), Chiến tranh Việt Nam lịch sử đại, số 130, Yuhikaku) 132 日本共産党中央委員会出版部(編)、1965、『ベトナム問題と日本共産 党』、日本共産党中央委員会出版部 (Ban xuất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản (Chủ biên) (1965), Các vấn đề Việt Nam Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nihon Kyosanto Shuppanbu) 133 日本共産党中央委員会出版部 (著)、1965、『平和運動と日本共産党』、日 本共産党中央委員会出版部 (Ban xuất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (1965), Phong trào hịa bình Đảng Cộng sản Nhật Bản, Nihon Kyosanto Shuppanbu) 185 134 日本共産党中央委員会、2003、『日本共産党の八十年―1922~2002』、日 本共産党中央委員会出版局 (Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản (2003), 80 năm Đảng Cộng sản Nhật Bản (1922 - 2002), Nihon Kyosanto Shuppanbu) 135 日本労働組合総評議会(編)、1986、『総評三十年資料集』(下巻)、 労働教育センター (Ban chấp hành Tổng Cơng đồn lao động Nhật Bản (Chủ biên) (1986), Tư liệu 30 năm Tổng Cơng đồn, Quyển Hạ, Rodo Kyoiku Senta) 136 日本社会党結党四十周年記念出版刊行委員会、1986、『資料 日本社会 党四十年史』、日本社会党中央本部 (Ủy ban xuất kỷ niệm 40 năm Đảng Xã hội Nhật Bản (1986), Tư liệu – Lịch sử 40 năm Đảng Xã hội Nhật Bản, Nihon Shakaito Chuo Honbu) 137 小倉貞男、1992、『ドキュメント・ヴェトナム戦争全史』、岩波書店 (Ogura Sadao (1992), Tư liệu – Toàn sử chiến tranh Việt Nam, Iwanami Shoten) 138 大原社会問題研究所、1966、『日本労働年鑑』、第 37 集/1967 年版、労 働旬報社 (Viện nghiên cứu vấn đề xã hội Ohara (1966), Niên giám lao động Nhật Bản, tập 37/bản năm 1967, Rodo Junposha) 139 サイゴン 67 年 月 30 日発 UPI 電 (Điện báo Hãng thơng UPI, Sài Gịn ngày 30/4/1967) 140 参議院、1959、第 33 回国会 参議院 会議録情報本会議 第 18 号 昭和 34 年 12 月 23 日 (Thượng nghị viện (1959), Biên phiên họp Thượng nghị viện, Quốc hội khóa 33, số 18, ngày 23/12/1959 (Showa 34)) 141 参議院、1965 、第 48 回国会 参議院 会議録情報予算委員会 第 15 号 昭和 40 年 月 23 日 (Thượng nghị viện (1965), Biên phiên họp Ủy ban Dự tốn Thượng viện, Quốc hội khóa 48, số 15, ngày 23/3/1965 (Showa 40)) 142 参議院、1966、第 51 回国会 参議院 会議録情報本会議 第 25 号 昭和 41 年 月 28 日 (Thượng nghị viện (1966), Biên phiên họp Thượng nghị viện, Quốc hội khóa 51, số 25, ngày 28/4/1966 (Showa 41)) 143 『世界』、1965 年 月号 (Tạp chí Thế giới, số tháng 7/1965) 144 『世界』、1965 年 11 月号 (Tạp chí Thế giới, số tháng 11/1965) 186 145 島西智輝、2017、「ベトナム石炭産業の発展と日本―石炭生産技術移転 事 業 の 歴 史 的 背 景 ― 」 『 東 洋 大 学 経 済 論 集 』 43 巻 号 、 71 - 93 ペ ー ジ (Shimanishi Tomoki (2017), “Sự phát triển công nghiệp than Việt Nam Nhật Bản – Bối cảnh lịch sử việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất than đá”, Tạp chí kinh tế Đại học Toyo, Quyển 43 – số 1, tr.71-93) 146 真保潤一郎、1968、1978、『ベトナム現代史』春秋社 (Shinbo Junichiro (1968, 1978), Lịch sử đại Việt Nam, Shunjusha) 147 衆議院、1958、第 28 回国会 衆議院 会議録情報予算委員会 第 14 号 昭和 33 年 月 28 日 (Hạ nghị viện (1958), Biên họp Ủy ban dự toán Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 28, số 14, ngày 28/2/1958 (Showa 33)) 148 衆議院、1959、第 31 回国会 衆議院 会議録情報外務委員会 第 13 号 昭和 34 年 月 16 日 (Hạ nghị viện (1959), Biên phiên họp Ủy ban Ngoại giao Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 31, số 13, ngày 16/3/1959 (Showa 34)) 149 衆議院、1959、第 33 回国会 衆議院 会議録情報外務委員会 第 号 昭和 34 年 11 月 13 日 (Hạ nghị viện (1959), Biên phiên họp Ủy ban Ngoại giao Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 33, số 7, ngày 13/11/1959 (Showa 34)) 150 衆議院、1959、第 33 回国会 衆議院 会議録情報外務委員会 第 13 号 昭和 34 年 11 月 21 日 (Hạ nghị viện (1959), Biên phiên họp Ủy ban Ngoại giao Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 33, số 13, ngày 21/11/1959 (Showa 34)) 151 衆議院、1959、第 33 回国会 衆議院 会議録情報外務委員会 第 16 号 昭和 34 年 11 月 26 日 (Hạ nghị viện (1959), Biên phiên họp Ủy ban Ngoại giao Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 33, số 16, ngày 26/11/1959 (Showa 34)) 152 衆議院、1964、第 46 回国会 衆議院 会議録情報外務委員会 第 34 号 昭和 39 年 月 10 日 (Hạ nghị viện (1964), Biên phiên họp Ủy ban Ngoại giao Hạ nghị viện, Quốc hội khóa 46, số 34, ngày 10/8/1964 (Showa 39)) 153 立川京一「インドシナ残留日本兵の研究」NIDS Military History Studies Annual (5), 2002 年 (Tachikawa Kyouichi (2002), “Nghiên cứu binh lính Nhật Bản lại Đơng Dương”, NIDS Military History Studies Annual 2002; (5), tr.43-58) 187 154 田中健郎、2013、「南ベトナム戦後賠償交渉再考―『ベトナム賠償およ び借款協定関係』外交文書を紐解く」『ベトナム-国家民族―』(上巻)、古 今書院 (Tanaka Takeo (2013), “Xem xét lại thương thuyết bồi thường chiến tranh cho miền Nam Việt Nam – Làm sáng tỏ văn kiện ngoại giao “Quan hệ bồi thường chiến tranh Việt Nam Hiệp định cho vay”, Việt Nam - Quốc gia Dân tộc, Thượng, Kokon Shoin, tr.151-164) 155 谷川柴彦、1984、『ベトナム戦争の起源』勁草書房 (Tanigawa Yoshihiko (1984), Khởi nguồn Chiến tranh Việt Nam, Keiso Shobo) 156 トーマス・R.H ヘイブンズ (著), 吉川 勇一 (翻訳)、1990、『海の向 こうの火事―ベトナム戦争と日本 1965‐1975』筑摩書房 (Havens, Thomas R H (1990), Yoshikawa Yuichi (dịch), Trận hỏa hoạn bên bờ đại dương – Chiến tranh Việt Nam Nhật Bản 1965 – 1975, Chikuma Shobo) 157 渡辺洋三・岡倉古志郎、1968、「日米安保条約・その解説と資料」、労 働旬報社 (Watanabe Yozo, Okakura Koshiro (Chủ biên) (1968), Hiệp ước an ninh Nhật Mỹ - Diễn giải tư liệu, Rodo Junposha) 158 吉川勇一、1991、『市民運動の宿題―ベトナム反戦から未来へ』、思想 の科学社 (Yoshikawa Yuichi (1991), Những vấn đề phong trào thị dân – Từ phản đối chiến tranh Việt Nam đến tương lai, Shiso no Kagakusha) 159 吉沢南、1988、『ベトナム戦争と日本』 (岩波ブックレット―シリー ズ昭和史)、No.12、岩波書店 (Yoshizawa Minami (1988), Chiến tranh Việt Nam Nhật Bản (Iwanami Booklet – Series Showashi, số 12), Iwanami Shoten) 160 吉沢南(監修)、1990、『ベトナム戦争 新聞集成』(上)、大空社 (Yoshizawa Minami (1990), Tuyển tập tin tức báo chí chiến tranh Việt Nam, Quyển Thượng, Ozorasha) 161 吉沢南(監修)、1990、『ベトナム戦争 新聞集成』(下)、大空社 (Yoshizawa Minami (1990), Tuyển tập tin tức báo chí chiến tranh Việt Nam, Quyển Hạ, Ozorasha) 162 吉沢南、2010、『同時代史としてのベトナム戦争』有志舎 (Yoshizawa Minami (2010), Chiến tranh Việt Nam lịch sử đương thời, Yushisha) 188 163 油井大三郎、2019、『Give peace a chance 平和を我らに- 越境するベトナ ム反戦の声』、岩波書店 (Yui Daizaburo (2019), Hãy mang hịa bình cho chúng tơi – Tiếng nói phản đối chiến tranh Việt Nam xuyên biên giới, Iwanami Shoten) 189 ... miền Nam Việt Nam Điểm cơng trình nghiên cứu đưa mối quan hệ vào xem xét nghiên cứu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh. .. Nghiên cứu Việt Nam So với thời cận thế1 cận đại hay thời kỳ sau chiến tranh lạnh quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thời kỳ chiến tranh lạnh Việt Nam cịn nghiên cứu phiến diện Theo hiểu biết nhóm nghiên. .. kỳ chiến tranh lạnh Về cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Việt chiến tranh lạnh, tác giả tập trung nghiên cứu vào quan hệ Nhật Bản chiến tranh Việt Nam Đáng kể Yoshizawa Minami, 1987: Chiến tranh

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan