QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY

31 6 0
QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Nhật Bản và Hàn Quốc là hai cường quốc trong khu vực Đông Bắc Á, lại gần nhau về địa lý và có nhiều nét văn hóa tương đồng. Hơn nữa, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cả hai nước đều là đồng minh chiến lược quan trọng của Mỹ trong khu vực. Song quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn chiến tranh lạnh lại lúc thăng lúc trầm, khi căng thẳng, lúc lại bạn bè hợp tác. Hai thập niên trôi qua, Chiến tranh lạnh kết thúc khiến cho tình hình thế giới và khu vực có nhiều chuyển biến. Trên thế giới, trật tự hai cực Ianta tan rã và thay vào đó là một trật tự đa cực. Môi trường hòa bình được củng cố; thế giới chấm dứt chạy đua vũ trang và thay vào đó là một cuộc chạy đua về kinh tế. Nhân tố kinh tế trở thành sức mạnh nổi trội chi phối sức mạnh quân sự và chính sách đối ngoại của các quốc gia

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Khoa Nhật Bản học TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHẬP MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở PHƯƠNG ĐÔNG Hệ Chất lượng cao TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Họ tên: Phùng Thị Phương Thanh MSSV: 2056191013 GV PHỤ TRÁCH: PGS.TS: Nguyễn Tiến Lực TP Bảo Lộc tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .2 I Lý chọn đề tài II Mục tiêu đề tài III Ý nghĩa đề tài B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tác động tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh Nhật Bản – Hàn Quốc đồng minh Mỹ Lợi ích kinh tế II HIỆN TRẠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế 15 Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa - xã hội 18 III NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 24 Những biến động quan hệ hai nước từ 2010 – 2019 24 Quan hệ hai nước tình hình đại dịch Covid - 19 25 C KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nhật Bản Hàn Quốc hai cường quốc khu vực Đông Bắc Á, lại gần địa lý có nhiều nét văn hóa tương đồng Hơn nữa, kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, hai nước đồng minh chiến lược quan trọng Mỹ khu vực Song quan hệ hai nước giai đoạn chiến tranh lạnh lại lúc thăng lúc trầm, căng thẳng, lúc lại bạn bè hợp tác Hai thập niên trơi qua, Chiến tranh lạnh kết thúc khiến cho tình hình giới khu vực có nhiều chuyển biến Trên giới, trật tự hai cực Ianta tan rã thay vào trật tự đa cực Mơi trường hịa bình củng cố; giới chấm dứt chạy đua vũ trang thay vào chạy đua kinh tế Nhân tố kinh tế trở thành sức mạnh trội chi phối sức mạnh quân sách đối ngoại quốc gia Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa bao trùm khắp nơi; giới trở nên phụ thuộc lẫn nhiều hơn, đồng nghĩa với mối quan hệ quốc gia phát triển đa dạng, nhiều màu sắc Cịn khu vực Đơng Á, sau 40 năm diễn Chiến tranh Lạnh, nơi hội tụ tất mâu thuẫn giới, khu vực nóng bỏng xung đột kéo dài Nhưng sau Chiến tranh lạnh hai siêu cường Liên Xô - Mỹ kết thúc, vấn đề an ninh ổn định khu vực tiềm ẩn điều chưa chắn song nơi trở thành khu vực xu hịa bình, hợp tác phát triển Nơi khu vực có tốc độ tăng trưởng cao với nhiều trung tâm kinh tế đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Đông Á trở thành khu vực thu hút ngày nhiều ý cường quốc giới Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động vậy, Nhật Bản Hàn Quốc thấy để hội nhập phát triển đất nước việc trì mối quan hệ hai nước trước khơng cịn thích hợp mà địi hỏi nước phải có xem xét điều chỉnh lại sách đối ngoại cho phù hợp Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, mối quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc có biến chuyển ảnh hưởng đại dịch COVID – 19 mối giao hảo hai nước có biến đổi nào? Quan hệ song phương hai nước có tác động đến tình hình khu vực Đơng Á? Đó lí mà tiểu luận “Quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” đời II Mục tiêu đề tài Đề tài xin hướng đến mục tiêu sau: Tìm hiểu biến chuyển mối quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc qua giai đoạn: Từ sau chiến tranh lạnh tình hình đại dịch COVID – 19 Làm rõ tác động mối quan hệ hai nước đến tình hình khu vực Tìm hiểu hội thách thức quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc III Ý nghĩa đề tài Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ song phương Nhật Bản – Hàn Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến triển vọng mối quan hệ hai nước bối cảnh giới có nhiều biến động Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài dùng làm tư liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến hợp tác khu vực Đơng Á nói riêng hợp tác đa phương nói chung B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tác động tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh Những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX có biến động lớn bàn cờ trị quốc tế Với sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu, Chiến tranh Lạnh kéo dài 40 năm hai siêu cường Xô - Mỹ đến hồi kết thúc Với kết thúc chiến tranh này, giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung, khu vực Đơng Á nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội,… khiến cho hầu hết quốc gia, lãnh thổ khu vực, chí khu vực khác giới bị theo dòng chảy hội nhập vào xu tồn cầu hố, khu vực hố, liên kết, hợp tác phát triển quốc gia, lãnh thổ ngày gia tăng mạnh mẽ Có thể thấy rõ số biến đổi mà thực chất nhân tố quốc tế khu vực tác động đến phát triển quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc suốt hai thập niên qua: Từ giới hai cực thời kỳ Chiến tranh Lạnh, giới ngày trở thành giới “nhất siêu đa cường” Mỹ trở thành siêu cường độc tơn giới; chưa có nước lớn khác lên thay Liên Xơ thách thức bá quyền Mỹ Điều làm cho tham vọng Mỹ muốn thiết lập trật tự giới lãnh đạo Mỹ tăng lên Chủ nghĩa đơn phương Mỹ trở thành sách chủ đạo trị Mỹ Tình hình làm cho tất quốc gia, lãnh thổ, đồng minh thân cận Mỹ Nhật Bản, Hàn Quốc số thành viên ASEAN phải lo ngại sức mạnh vượt trội với tham vọng "bá chủ giới" " siêu" Và từ dẫn đến xu chung quốc gia, lãnh thổ tạm gác mâu thuẫn, bất đồng riêng để hợp tác tạo sức mạnh chung khu vực nhằm kiềm chế sức mạnh Mỹ Trong lĩnh vực an ninh-chính trị, quốc phịng khu vực Đơng Á, tiềm ẩn số mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ bao gồm vùng biển, hải đảo không phận, đáng ngại vấn đề Đài Loan, gây căng thẳng quan hệ Trung Quốc với Mỹ kể với Nhật Bản, mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản với Nga, Trung Quốc với Nhật Bản, Nhật Bản với Hàn Quốc Còn vấn nạn nan giải lớn đe dọa an ninh Đông Bắc Á khu vực Châu Á Thái Bình Dương khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên vấn đề thống hai miền Triều Tiên Thực tế cho thấy, việc giải mâu thuẫn, bất đồng cộm không vấn đề trực tiếp chủ thể có liên quan mà trở thành vấn đề chung tồn khu vực Đơng Á, chí giới, địi hỏi phải có thiện chí tâm cao phối hợp song phương đa phương biện pháp giải nhiều quốc gia, lãnh thổ với Liên quan đến số vấn đề chung khác giới, có khu vực Đơng Á, địi hỏi tất quốc gia, lãnh thổ khác phải quan tâm giải vấn đề an ninh môi trường, sinh thái với hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh lan tràn gần hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch HIV/AIDS, SARS, v.v… Từ phân tích trên, thấy tình hình giới khu vực giai đoạn sau chiến tranh lạnh phát triển theo xu hướng hòa dịu động phức tạp Trước đòi hỏi tình hình giới, tất quốc gia từ lớn đến nhỏ phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại nhằm tạo cho vị có lợi quan hệ quốc tế Xu hồ bình, hợp tác trở thành xu chủ đạo sách đối ngoại quốc gia Một đặc điểm khác giới kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ đại xu tồn cầu hóa trở thành xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia Chính nhờ tồn cầu hố liên kết nước lại với nhau, làm tăng phụ thuộc lẫn nước nhiều mặt, nên lợi ích quốc gia gắn với lợi ích nhiều quốc gia Qua trình giao lưu quốc tế, hiểu biết lẫn dân tộc thuộc châu lục, người với người tăng cường; thơng tin cập nhật khắp vùng, góp phần tác động đến kiện giới Từ số biến đổi, đồng thời nhân tố tác động tình hình giới khu vực Đơng Á hai thập niên vừa qua, thấy dù muốn hay không, quốc gia, lãnh thổ cần phải vượt qua mâu thuẫn, bất đồng riêng để liên kết, hợp tác phát triển Trong xu chung đó, Nhật Bản Hàn Quốc hồn tồn có sở điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ hợp tác khuôn khổ song phương đa phương sở tạo dựng mối quan hệ có từ trước Nhật Bản – Hàn Quốc đồng minh Mỹ Có thể nói Mỹ cầu nối quan hệ liên minh Mỹ - Nhật - Hàn kể từ thời kỳ chiến tranh lạnh Duy trì quan hệ đồng minh mạnh mẽ Mỹ - Nhật hay Mỹ - Hàn quan trọng với việc làm vững thêm quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc, Mỹ đóng vai trị mẫu số an ninh chung cho Tokyo Seoul Quan hệ Nhật - Hàn truyền thống mắt xích trọng yếu tam giác Mỹ - Nhật - Hàn Khi Tổng thống Mỹ đương nhiệm Obama "tái cấu" quan hệ chiến lược với nguyên Thủ tướng Nhật Bản Hatoyama, ông lưu tâm tới sức mạnh hiệp lực to lớn từ quan hệ đối tác dân chủ ba bên tồn diện khơng thể thiếu Trong quan hệ Nhật - Hàn, có vấn đề lịch sử ln ổn định hai nước dựa vào ô bảo hộ an ninh Mỹ Hai nước đứng phía phương Tây, thời kỳ "chiến tranh lạnh" Hơn nữa, Hàn Quốc cường quốc kinh tế, trì quan hệ vững với Hàn Quốc có tầm quan trọng chiến lược Nhật Bản Mỹ Trên sở thực lực kinh tế thực lực quân hùng hậu, quan hệ Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc tạo “thời đại tam cường” khu vực Lợi ích kinh tế Sau chiến tranh lạnh, tất nước dù lớn hay nhỏ tập trung vào khôi phục phát triển kinh tế Vấn đề kinh tế nhân tố hàng đầu hưng vong dân tộc đóng vai trò quan trọng quan hệ quốc tế Cuộc chạy đua phát triển kinh tế quốc gia địi hỏi phải có liên kết, hợp tác phát triển kinh tế tri thức cạnh tranh gay gắt tất lĩnh vực: thương mại, đầu tư, tài chính, khoa học-cơng nghệ… Có ba lý mà phủ đặt vấn đề phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu chương trình hành động mình: Một là, phủ muốn đứng vững trì ổn định trị vấn đề hàng đầu phải cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân Hai là, nước muốn có vị định hệ thống quốc tế mới, muốn mở rộng giao lưu hội nhập vào cộng đồng quốc tế trước hết phải có sức mạnh kinh tế thời để họ làm việc Ba là, thời đại ngày nay, an ninh kinh tế đóng vai trò quan trọng an ninh nước Khu vực hóa kinh tế giới (EU, NAFTA, AFTA…) tự hóa thương mại giới tạo điều kiện cho lưu thông dễ dàng luồng hàng hóa, tiền bạc, thông tin, tư tưởng lại người Với vai trò ngày tăng yếu tố kinh tế buộc nước ngày phải ý đầy đủ đến “láng giềng gần”, thông qua đối thoại để giải xung đột, bất đồng quan điểm, lợi ích Cả Nhật Bản Hàn Quốc tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế thân nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương hai bên Điểm bật "quan hệ đối tác mới" vấn đề hợp tác kinh tế, cần thiết bối cảnh hai nước bị tác hại nặng nề từ khủng hoảng kinh tế-tài tồn cầu đứng bên bờ vực suy thoái Một cách cụ thể, trước thúc ép khó khăn kinh tế, Nhật Bản Hàn Quốc định tái khởi động đàm phán hiệp định thương mại tự hai bên, gặp bế tắc từ năm 2004 đến Bên cạnh đó, để góp phần cho q trình khắc phục khủng hoảng kinh tế, hai nước ký kết hiệp định hoán đổi tiền tệ Đến cuối năm 2008, Seoul Tokyo mở rộng hạn mức quỹ hoán đổi ngoại tệ song phương từ tỉ lên 30 tỉ USD Đây xem công cụ tốt để hai nước hỗ trợ lẫn trường hợp nước thiếu ngoại tệ xẩy khủng hoảng kinh tế lần Hiệp định đưa lại nhiều lợi ích kinh tế thiết thực cho hai nước1 Nguyễn Lê Bảo Phương, Hàn Quốc - Nhật Bản: tất lợi ích hai nước: Website http://antg.cand.com.vn/vi-vn/vuan/2009/3/68501.cand II HIỆN TRẠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực trị - ngoại giao Trước Chiến tranh Lạnh kết thúc để nói đến quan hệ trị - ngoại giao Nhật Bản Hàn Quốc điều vơ khó khăn, phần sách “thoát Á” Nhật Bản, họ coi trọng mối quan hệ với Mỹ phương Tây mà không quan tâm nhiều tới mối quan hệ với nước khu vực, phần khác hành động quân đội Nhật Bản gây thời kỳ chiếm đóng để lại nỗi đau ám ảnh tâm trí người dân nước châu Á nói chung người Hàn Quốc nói riêng Tuy nhiên, bước sang thập niên 1990, Chiến tranh Lạnh đến hồi kết, xu phát triển tình hình giới khu vực quan hệ trị ngoại giao Nhật Bản Hàn Quốc có nhiều chuyển biến tích cực Lý hai nước tìm thấy lợi ích mối quan hệ Nhật Bản muốn dựa vào quan hệ với Hàn Quốc - bốn rồng châu Á để khôi phục lại vị trí Đơng Á, đồng thời tiến tới nâng cao vị trị cho tương xứng với sức mạnh kinh tế Cịn Hàn Quốc hy vọng mối quan hệ với Nhật Bản - cường quốc kinh tế thứ hai giới giúp Hàn Quốc đạt mục tiêu khôi phục phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, sau Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, hai phủ có nhiều nỗ lực khai thơng quan hệ trị - ngoại giao tiền đề để phát triển quan hệ toàn diện hai nước Điều thể qua số hoạt động chủ yếu sau: a) Tích cực giải vấn đề khứ với Hàn Quốc Hàn Quốc coi Nhật Bản thị trường mình, ngược lại Nhật Bản Chính thế, kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, cho dù quan hệ Nhật - Hàn gợn sóng vấn đề lịch sử để lại tranh chấp lãnh thổ hai nước phải tăng cường quan hệ song phương tất lĩnh vực Tháng năm 1999 phía Hàn Quốc bãi bỏ hồn tồn việc thực chế độ đa phương hóa nhập mà vốn sách nhằm hạn chế nhập Nhật Bản Tiếp đến năm 1998, chuyến thăm Nhật Bản Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung, hai nước tuyên bố chung Nhật - Hàn xác định hai nước đối tác chiến lược kỷ 21 Đến tháng - 1999, chuyến thăm Hàn Quốc Thủ tướng Obuchi hai bên khẳng định nỗ lực hợp tác lĩnh vực là: Thúc đẩy đầu tư; Hiệp ước thuế; Hợp tác lĩnh vực tiêu chuẩn cấp phép; Hợp tác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ; Tổ chức vịng đàm phán gia nhập WTO Ngoài ra, hai nước ký Hiệp định đầu tư song phương, thành lập diễn đàn mậu dịch tự Nhật - Hàn để doanh nghiệp hai nước trao đổi ý kiến, ký hiệp định hỗ trợ lẫn thuế quan… Tiếp đến Hội nghị cấp cao Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Thái Lan năm 2003, Nhật Bản Hàn Quốc thỏa thuận tiến hành đàm phán để ký kết hiệp định thương mại tự Nhật - Hàn Tất bước thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển nhanh Không Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng cán cân mậu dịch Hàn Quốc mà ngược lại, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản o Quan hệ đầu tư Nguyễn Thanh Bình (2006), Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á 16 Lĩnh vực đầu tư hai nước phát triển so với thương mại, lại phần quan trọng hợp tác kinh tế Tính đến cuối năm 1995, lượng đầu tư (FDI) Nhật Bản Hàn Quốc lên đến 445 triệu đô la, chiếm 1/3 tổng đầu tư Nhật cho Đông Á thời gian Bước vào năm 1997, xảy khủng hoảng tài tiền tệ trầm trọng khu vực châu Á Chỉ thời gian ngắn, khủng hoảng làm rối loạn kinh tế nước khu vực Thái Lan, Malaixia, Hàn Quốc…là nước bị thiệt hại nặng nề Ngay Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai giới khơng khỏi ảnh hưởng khủng hoảng Do đó, đầu tư Nhật Bản không nước khu vực mà toàn giới giảm xuống rõ rệt, đầu tư vào nước châu Á chịu thiệt hại từ khủng hoảng Theo số liệu năm 1997, lượng đầu tư Nhật vào Hàn Quốc 266 triệu USD, giảm khoảng 40,2% so với năm 1995 Sau khủng hoảng tài châu Á, Hàn Quốc thực nhiều sách cải cách kinh tế Đặc biệt nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn nước nên Hàn Quốc sửa đổi nhiều nội dung quan trọng luật đầu tư nước nhằm thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc chấp nhận việc thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, chấp nhận cho người nước ngồi sở hữu đất Hơn có nới lỏng mặt tài cho vay ngoại tệ, nới lỏng bước quy chế ngoại hối lần chấp nhận cho chuyển tiền lãi nước ngồi Tiếp đến, Hàn Quốc cịn đưa sách tự hóa khu vực doanh nghiệp, tự hóa việc mua bán sáp nhập cơng ty, tự hóa thị trường vốn, mở cửa thị trường bất động sản… Những bước Kazuhiko Ishida, Japan’s Foreign Direct Investment in East Asia: Its influence on recipient countries and Japan’s Trade Structure 17 Hàn Quốc nhận phản ứng tích cực nhà đầu tư Nhật Bản nước khác Năm 1998, kim ngạch đầu tư xí nghiệp Nhật Bản vào Hàn Quốc có gia tăng đáng kể, đạt 504 triệu USD Đến năm 2000 kim ngạch đầu tư đạt mức cao từ trước đến thời điểm 1,166 tỷ USD Bên cạnh đó, Hàn Quốc có bước nhằm cải thiện mơi trường đầu tư nói tháng năm 2003 hai nước ký kết Hiệp định đầu tư song phương Vì khẳng định rằng, bước hai bên tạo tảng cho quan hệ hợp tác, giao lưu hai nước nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa - xã hội  Hợp tác giao lưu văn hóa Kể từ năm cuối thập niên 1990 đến nay, với chuyển biến chung quan hệ hai nước, quan hệ văn hóa Nhật Bản - Hàn Quốc chuyển sang giai đoạn với yêu cầu phát triển mới, hai phủ thấy để có mối quan hệ toàn diện Nhật Bản Hàn Quốc tương lai cần phải có thay đổi phát triển quan hệ văn hóa hai bên Do vậy, từ đầu thập niên 1990 nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Nhật - Hàn cấp độ khác bắt đầu thực Các chương trình trao đổi phái đồn văn hóa Nhật Bản - Hàn Quốc tiến hành luân phiên hai nước với mục đích đẩy mạnh việc giao lưu văn hóa từ cấp nhà nước đến địa phương Cùng với chương trình Hội nghị giao lưu văn hóa chung khác biểu diễn nhạc dân tộc truyền thống, triển lãm ảnh, biểu diễn nghệ thuật tiến hành thường xuyên, tạo điều kiện cho nhân dân hai nước hiểu biết giúp quan hệ văn hóa hai bên mở rộng ngày vào chiều 18 sâu Năm 1998 đánh dấu bước ngoặt quan trọng quan hệ Nhật - Hàn nói chung quan hệ văn hóa hai nước nói riêng với việc ký kết Tuyên bố chung Nhật Bản - Hàn Quốc Trong Tuyên bố này, lãnh đạo hai bên đặc biệt nhấn mạnh việc tăng cường giao lưu người văn hóa hai nước thông qua hoạt động giao lưu nghệ sĩ trẻ, chuyên gia văn hóa, biểu diễn sân khấu đại, nghệ thuật dân gian nghiên cứu chung việc phục hồi di sản văn hóa Đặc biệt phủ Hàn Quốc tinh thần “gác lại khứ, tiến tới xây dựng quan hệ đối tác với Nhật Bản hướng tới kỷ 21” nêu Tuyên bố chấp nhận mở cửa hai lĩnh vực văn hóa Nhật Bản phim ảnh âm nhạc Hàn Quốc làm chương trình tập trung tác phẩm phản ánh “ngày bây giờ” Nhật Bản nhằm mục đích giới thiệu với cơng chúng Hàn Quốc sống nhân dân Nhật Bản qua 30 năm phát triển kinh tế, kể từ kinh tế tăng trưởng, kinh tế đạt tới tuyệt đỉnh phồn vinh, thời kỳ kinh tế bong bóng bước vào giai đoạn suy thoái với nhiều kiện nhiều biến động trị ngồi nước Nhật Thông qua tác phẩm điện ảnh Nhật Bản, người Hàn Quốc hiểu thêm đất nước người Nhật Bản khứ Ngoài tác phẩm điện ảnh nói chung, Nhật Bản cịn có tác phẩm dành riêng cho khán giả Hàn Quốc, tác phẩm đông đảo khán giả Hàn Quốc hâm mộ với lời bình phim Nhật hay nhất, từ tăng thêm tình cảm u mến người Nhật Có thể nói, nhờ tác phẩm điện ảnh, người Hàn Quốc hiểu nhiều xã hội Nhật Bản hoàn cảnh sống Nhật tăng thêm mối đồng cảm hai dân tộc Đây thành công lớn điện ảnh Nhật Bản Hàn Quốc, mở hội cho Nhật Bản hịa vào văn hóa Hàn Quốc Một điều đáng nhấn mạnh năm gần Nhật Bản bùng nổ mạnh 19 mẽ “Trào lưu Hàn Quốc”, "hâm mộ mốt Hàn Quốc" Nhờ yêu mến phim ảnh Hàn Quốc mà việc học tiếng Hàn, quan tâm đến ăn Hàn mốt thời trang Hàn ưa chuộng Thêm vào đó, kiện có ý nghĩa lớn quan hệ văn hóa Nhật - Hàn giai đoạn việc hai nước định đăng cai tổ chức Cúp bóng đá giới năm 2002 “Năm giao lưu quốc gia Nhật Bản - Hàn Quốc” với mục đích thúc đẩy giao lưu quốc gia phạm vi rộng Đây nỗ lực lớn phủ nhân dân hai nước quan hệ văn hóa Nhật - Hàn phát triển cao tương lai Sau thống ý kiến, hai nước xúc tiến cơng tác chuẩn bị tích cực thể họp nhóm làm việc hai bên Bên cạnh đó, lễ hội Hàn Quốc - Nhật Bản tổ chức liên tục năm hai nước kể từ năm hữu nghị 2005 Hàn Quốc - Nhật Bản kỷ niệm 40 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước Nổi bật lễ hội Hàn Quốc - Nhật Bản lần thứ Tokyo diễn ngày từ 29/9/2012 đến 2/10/2012 Shin Okubo, Shinjuku, Tokyo với tham dự Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc Kwak Young-jin, Đại sứ Hàn Quốc Shin Kak-soo, Phó Chánh văn phịng nội Nhật Bản Tsuyoshi Saito Tham dự kiện có tổng cộng 1.700 người, bao gồm quan chức phủ Hàn Quốc Nhật Bản người Hàn Quốc sinh sống Nhật Bản Trong buổi lễ, ông Shin cho biết, phát biểu quan trọng "có nhiều mối quan hệ xung đột Hàn Quốc Nhật Bản, mối quan hệ phát triển cách tích cực thơng qua hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa và trao đổi cá nhân" "Sự trao đổi lẫn bắt đầu hiểu biết lẫn tiếp tục cách xây dựng lịng tin Tơi hy vọng nhiều người Nhật mặt cá nhân trải nghiệm văn hóa chia sẻ Hàn Quốc Nhật Bản thông qua lễ hội 20 này" Trong phát biểu ơng Kwak cho biết, "Lễ hội Hàn Quốc Nhật Bản 2012 đóng vai trò to lớn việc cải thiện hiểu biết lẫn tình hữu nghị hai quốc gia" Đáp lại phát biểu, ông Saito bầy tỏ lịng biết ơn đến Hàn Quốc hỗ trợ họ sau thảm họa động đất tàn phá Nhật Bản tháng năm 2011 Ơng nói, "đã có nhiều khó khăn hai nước điều quan trọng mở rộng hiểu biết thơng qua trao đổi văn hóa vậy" "Chúng ta cần tự nhắc nhở rằng, học giả Nho giáo Nhật Bản Amenomori Hoshu thời kỳ Edo nhấn mạnh tầm quan trọng chân thành giao lưu hai nước".8  Hợp tác lĩnh vực giáo dục Trong quan hệ văn hóa Nhật Bản - Hàn Quốc, việc hai nước hợp tác hỗ trợ lẫn lĩnh vực giáo dục trọng mối quan tâm hàng đầu phủ hai nước coi sở thành công phát triển quốc gia Đến đầu năm 1990, Bộ giáo dục Nhật Bản Hàn Quốc tiến hành ký kết Hiệp định việc tăng cường trao đổi học sinh hai nước Theo Hiệp định năm có 100 sinh viên đến năm 2010 1000 sinh viên Hàn Quốc sang học trường Cao đẳng Kỹ thuật Nhật Bản9 Tiếp đó, chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 10 năm 1998, Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung Thủ tướng Nhật Bản Obuchi thống việc trao đổi học sinh nhỏ thuộc bậc tiểu học trung học hai nước mà bước đầu 10.000 học sinh tiểu học trung học Nhật Bản Hàn Quốc trao đổi với với ngân sách tỷ yên Một kiện hợp tác giáo dục Lễ hội tăng cường Tình hữu nghị Hàn Quốc – Nhật Bản: http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=263 Tin giới TTXVN ngày 17/3/2000 21 quan trọng Nhật Bản Hàn Quốc thời kỳ việc tiến hành trao đổi giảng dạy ngành Nhật Bản học Hàn Quốc học trường đại học hai nước Chẳng hạn Nhật Bản, trường Đại học Waseda cho biên soạn nhiều loại giáo trình tiếng Hàn Quốc để thức đưa vào giảng dạy trường khuyến khích sinh viên tham gia học tập Càng ngày có nhiều sinh viên Nhật nghiên cứu ngơn ngữ Hàn Quốc trường Năm 1999, có 465 sinh viên Nhật nghiên cứu ngôn ngữ Hàn Quốc, có 293 sinh viên viện đào tạo, 97 sinh viên nghiên cứu khoa kinh doanh 129 sinh viên khoa Văn học 10 Cho đến lớp học tiếng Hàn Quốc quản lý Viện đào tạo ngôn ngữ thuộc trường Viện gửi giảng viên đến khoa giảng dạy khác để dạy tiếng Hàn Ngoài ra, trường cịn cho áp dụng số khóa học Lịch sử văn hóa Hàn Quốc, Văn hóa xã hội Hàn Quốc giáo sư trường biên soạn nhằm mở rộng việc nghiên cứu Hàn Quốc trường Nhìn chung việc nghiên cứu Hàn Quốc ngày hệ thống hóa trường Đại học Waseda phía Nhật Bản hy vọng mơ hình giúp tăng cường việc giao lưu giáo dục Nhật - Hàn tương lai Bên cạnh cịn có Viện nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc thành lập vào năm 1998, đào tạo số lượng lớn học giả nghiên cứu đất nước người Hàn Quốc Ngoài hoạt động tích cực phía Nhật Bản, Quỹ tài trợ Hàn Quốc cung cấp kinh phí hỗ trợ thành lập Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc trường Đại học Kyushu theo Hiệp định ký kết vào tháng năm 1999 Còn trường Đại học Kyushu cam kết xây dựng phòng nghiên cứu để phục vụ với tư cách Trung tâm nghiên Hàn Quốc 10 Hoàng Minh Hằng, Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc thập niên 1990, đề tài cấp Viện Viện nghiên cứu Đông Bắc Á 22 Nhật Bản, đạo dự án nghiên cứu chung Hàn Quốc trao đổi học giả nghiên cứu, thực đa dạng hoạt động nghiên cứu Nhật Bản Về phía Hàn Quốc, việc tiến hành nghiên cứu Nhật Bản tổ chức cách có quy mơ Một Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản thành lập trường Đại học Hàn Quốc bắt đầu vào hoạt động vào tháng năm 1999, với nhiều giảng, nhiều buổi thuyết trình chủ đề Nhật Bản “Văn hóaxã hội Nhật Bản”, “Đất nước người Nhật Bản” Sau lễ kỷ niệm năm thành lập Trung tâm, hội nghị chun đề “Tồn cầu hóa với văn hóa Nhật - Hàn” tổ chức Hội nghị thu hút quan tâm tham gia nhiều học giả tiếng Hàn Quốc Nhật Bản Đây hoạt động bổ ích cho việc học tập nghiên cứu Nhật Bản trường đại học Hàn Quốc Như vậy, nói giai đoạn sau chiến tranh lạnh giai đoạn khởi sắc quan hệ văn hóa Nhật Bản - Hàn Quốc Chắc chắn tảng vững cho quan hệ đối tác Nhật - Hàn toàn diện tương lai 23 III NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Những biến động quan hệ hai nước từ 2010 – 2019 o Vấn đề phụ nữ “mua vui” Mối quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc cải thiện hai nước đạt thỏa thuận vấn đề phụ nữ mua vui vào tháng 12 năm 2015 Tuy nhiên, đầu năm 2017, nhóm dân Hàn Quốc khánh thành tượng biểu trưng cho người gọi phụ nữ mua vui trước cổng Tổng Lãnh qn Nhật Bản thành phố Busan phía Đơng Nam Bức tượng giống với tượng đặt trước Đại sứ quán Nhật Bản Seoul từ cuối năm 2011 Đại diện cho nhóm dân cịn đọc tuyên bố kêu gọi hủy bỏ thỏa thuận năm 2015 Bộ Ngoại giao Nhật Bản yêu cầu Chính phủ Hàn Quốc dỡ bỏ tượng, song vấn đề không giải Phía Nhật Bản cho việc dựng tượng đáng tiếc bất chấp thỏa thuận hai bên đạt gây tác động tiêu cực đến quan hệ song phương.11 o Căng thẳng thương mại Nhật – Hàn Xung đột ngoại giao trị hai quốc gia bắt đầu căng thẳng vào cuối năm 2018 - sau phán Tòa án Tối cao Hàn Quốc yêu cầu nhiều công ty lớn Nhật Bản (như Mitsubishi Heavy Industries, Nippon Steel, NachiFujikoshi, )12 phải bồi thường cho lao động người Hàn Quốc bị 11 Tin NHK ngày 6/1/2017, https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/vi/ 12 Chiến tranh thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc 2019: Wikipedia 24 cưỡng bức, ép buộc phải tham gia cơng việc đóng tàu khí cụ bay cho quân đội Nhật Bản thời kỳ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên Chiến tranh giới thứ hai Quyết định khiến phủ Nhật Bản tức giận họ cho vấn đề giải theo Hiệp ước Quan hệ Hàn Quốc Nhật Bản ký kết năm 1965, Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) sau tuyên bố 'chiến tranh thương mại' thức với Hàn Quốc thực lệnh hạn chế xuất nhiều loại vật liệu công nghệ cao sử dụng sản xuất chất bán dẫn thiết bị hiển thị từ ngày tháng năm 2019 Sau đó, căng thẳng thương mại Nhật Bản Hàn Quốc tiếp tục leo thang lên nấc Tokyo Seoul tuyên bố loại khỏi danh sách đối tác hưởng quy chế thương mại ưu đãi, gọi White Countries (Danh sách Trắng) Quan hệ hai nước tình hình đại dịch Covid - 19 Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến nghiêm trọng, bầu khơng khí quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc căng thẳng động thái trả đũa tranh cãi hai nước, biến vấn đề liên quan đến dịch bệnh thành căng thẳng trị - ngoại giao Hai bên gặp nhiều lần vào cuối năm 2019 để thảo luận việc xoa dịu tình hình, khơng có kết Trong phát biểu vào tháng năm 2020, bất đồng trước hai quốc gia có dấu hiệu xoa dịu Tổng thống Moon Jae-in cho biết Nhật Bản người hàng xóm thân cận Hàn Quốc Thủ tướng Shinzo Abe lặp lại phát ngơn này, gọi người hàng xóm quan trọng Nhật Bản Hàn Quốc Tuy nhiên phát biểu nhà lãnh đạo hai nước tạo hy vọng 25 hòa giải, gợi ý hai nhà lãnh đạo muốn cố gắng hàn gắn mối quan hệ hai quốc gia Tuy nhiên, với xuất COVID-19, ngành công nghiệp hai quốc gia tiếp tục phải điều chỉnh với hạn chế xuất nhập sóng tẩy chay hang hóa tiếp diễn trở lại tác động tiêu cực đến kinh tế dịch bệnh tiếp tục lan rộng Những hạn chế thương mại đưa đến hệ mặt trị, cải thiện quan hệ Nhật Bản Hàn Quốc dường nằm ngồi tầm với Có thể nói bùng phát mạnh mẽ dịch Covid-19 Đông Bắc Á tạo trở ngại lớn cho mối quan hệ song phương Hàn-Nhật 26 C KẾT LUẬN Có thể nói mối quan hệ hai nước Nhật Bản - Hàn Quốc kể từ kết thúc chiến tranh lạnh đến nhiều cặp quan hệ khác trải qua nhiều thăng trầm Là hai quốc gia có quan hệ gần gũi văn hóa lịch sử bang giao tích cực từ thời cổ đại Tuy gặp nhiều bất lợi khứ không đẹp Chiến tranh giới II Hàn Quốc trở thành thuộc địa Nhật Bản Năm 1965, quan hệ hai nước nối lại, nhờ họ khai thác mạnh mặt địa lý điểm đồng văn hóa để thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với Rất nhiều chương trình tăng cường trao đổi du lịch song phương, trao đổi hàng hóa góp phần tăng cường hiểu biết quan hệ hợp tác nhân dân hai nước Việc hai nước đồng tổ chức vịng chung kết bóng đá World Cup 2002 Nhật Bản – Hàn Quốc mang vai trò quan trọng cho thấy hai bên nỗ lực khơng để hàn gắn vết thương khứ, mà cịn tạo lộ trình cho tương lai tươi sáng với vai trò đối tác hỗ trợ lẫn Cùng với quan hệ ngày bền chặt, lãnh đạo hai nước Nhật Bản Hàn Quốc thường xuyên gặp gỡ lẫn Hàng loạt đàm phán song phương góp phần tạo nên bầu khơng khí thân thiện hai quốc gia Tuy nhiên, bất chấp bước phát triển đáng khích lệ này, đám mây đen lịch sử đe dọa bao trùm mối quan hệ hai nước có nguy làm lu mờ đạt Sau vấn đề phụ nữ “mua vui” - phụ nữ Hàn Quốc bị buộc làm nô lệ tình dục cho binh sĩ Nhật Chiến tranh Thế giới thứ hai, căng thẳng thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc làm mối quan hệ giao hảo hai nước gặp nhiều trở ngại Trong bối cảnh dịch Covid – 19 thách thức lớn việc cải thiện mối quan hệ song phương, song 27 nỗ lực hai nước năm qua sở để hai nước hàn gắn phát triển tương lai 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lê Bảo Phương, Hàn Quốc - Nhật Bản: tất lợi ích hai nước: Website http://antg.cand.com.vn/vi-vn/vuan/2009/3/68501.cand Hoàng Minh Hằng, Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc thập niên 1990, đề tài cấp Viện Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á Hồng Minh Hằng, Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc thập niên 1990, đề tài cấp Viện Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Nguyễn Thanh Bình (2006), Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Lễ hội tăng cường Tình hữu nghị Hàn Quốc – Nhật Bản: http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=263 Tin giới TTXVN ngày 17/3/2000 Chiến tranh thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc 2019: Wikipedia Trang INAS: Viện nghiên cứu Nhật Bản: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1468 Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội 29 30 ... QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc lĩnh vực trị - ngoại giao Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế 15 Quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc. .. I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN – HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tác động tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh Nhật Bản – Hàn Quốc đồng minh Mỹ Lợi ích... thức quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc III Ý nghĩa đề tài Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần làm rõ mối quan hệ song phương Nhật Bản – Hàn Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến triển vọng mối quan hệ hai

Ngày đăng: 01/03/2022, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan