1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhật bản hà lan thời kì tokugawa 1603 1868

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 894,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THỊ HOA Quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời kì Tokugawa (1603 - 1868) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực châu Á kỉ XVI, XVII có chuyển biến quan trọng nhiều mặt Các nước khu vực tiến tới quốc gia phong kiến thống hùng mạnh Đây khoảng thời gian mà nước châu Á chịu nhịm ngó, xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây, nguy độc lập nước châu Á lớn Vì coi khó khăn, thách thức lớn mà nước châu Á gặp phải Tuy nhiên, hoàn cảnh quan hệ số nước châu Á với thực dân phương Tây tiếp tục tồn phát triển Nằm khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản kỉ XVII quốc gia thống thời kì nắm quyền Tướng quân Tokugawa Ieyasu Đây điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản tiến hành khôi phục xây dựng kinh tế nước, mở rộng ảnh hưởng quốc gia khu vực Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế nên tích cực việc thiết lập mối quan hệ với nước bên Đặc biệt tạo điều kiện cho mối quan hệ với phương Tây Đối với nước phương Tây, Nhật Bản đề cao cảnh giác trước âm mưu xâm lược họ Hầu quan hệ diễn lĩnh vực thương mại Chính vậy, phát thương nhân Bồ Đào Nha có liên quan đến việc truyền đạo Thiên chúa giáo có âm mưu xâm lược Nhật Bản, quyền Tokugawa lệnh trục xuất thương nhân ngoại quốc phát lệnh “Tỏa quốc” (Sakoku, 1639) Thương nhân Hà Lan khơng có liên quan đến Thiên chúa giáo, lại có cơng giúp đỡ quyền Edo việc dập tắt khởi nghĩa Shimabara nên tiếp tục lại quan hệ buôn bán trở thành thương nhân có vai trị quan trọng Nhật Bản thời kì tỏa quốc Mỹ buộc Nhật Bản phải mở cửa (1853) Như vậy, nhờ có thương nhân Hà Lan mà suốt 250 năm đóng cửa Nhật Bản khơng bị lập, khơng bị lạc hậu mà ngược lại lại điều kiện tốt cho Nhật trì hịa bình, ổn định đất nước Thời kì Tokugawa (1603 - 1868) trở thành giai đoạn phát triển cao chế độ phong kiến Nhật Bản Là tảng vững cho công Minh Trị tân thời kì cận, đại Như vậy, việc nghiên cứu “Quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời kì Tokugawa (1603 - 1868)” điều cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đó lý mà chúng tơi định chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu Nhật Bản có nhiều chủ đề nhà sử học nghiên cứu Trong có vấn đề quan hệ Nhật Bản với nước phương Tây thời cận đại Trong thời kì có quan hệ đất nước Nhật Bản với thương nhân Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) coi vấn đề hay “khó” “Khó” nguồn tài liệu, “khó” nhà nghiên cứu chưa khai thác nguồn tài liệu gốc liên quan trực tiếp tới mối quan hệ Tuy nhiên qua tìm hiểu chúng tơi tìm thấy số viết nhà nghiên cứu liên quan tới vấn đề sau: Tác giả Nguyễn Văn Kim có nghiên cứu Người Hà Lan - năm đầu Nhật Bản Bài viết cho thấy số hoạt động người Hà Lan năm đầu Nhật Bản từ việc xin đặt quan hệ, lập thương điếm đến giành quyền bn bán Nhật Bản với Trung Quốc Tuy nhiên viết đề cập quan hệ Nhật Bản - Hà Lan giai đoạn đầu từ 1600 đến Tokugawa lệnh “tỏa quốc” mà chưa nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn sau hết thời Tokugawa Hay công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Hồn: Nhật Bản dòng chảy lịch sử thời cận Trong có số viết quan hệ thương mại giao lưu văn hóa Nhật Bản với Hà Lan Tuy nhiên, có viết chủ yếu trình bày mặt hàng bn bán mà Nhật Bản có ưu vàng, bạc, sứ chưa trình bày cách tồn diện quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu Nhật Bản từ khởi thủy đến đại nhà sử học khác như: Lịch sử Nhật Bản Phan Ngọc Liên; Lịch sử Nhật Bản Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên); hay Nhật Bản cận đại Vĩnh Sính Trong tác giả có đề cập tới quan hệ Nhật Bản - Hà Lan cách khái quát Trong tạp chí nghiên cứu Lịch sử, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á tác giả: Nguyễn Văn Kim: “Nhật Bản lần mở cửa - lựa chọn” ; Hoàng Anh Tuấn : “Mậu dịch tơ lụa cơng ty Đơng Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi 1637 - 1670” Các viết cung cấp số thông tin liên quan đến quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa Thế tư liệu cịn ỏi Bên cạnh cịn có luận văn Thạc sĩ Sử học khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch sử viết quan hệ Nhật Bản với phương Tây như: Quan hệ Nhật Bản với nước phương Tây thời Tokugawa (1603 - 1868) Trần Văn Đạt; Vai trò thương nhân Hà Lan, Trung Quốc mối quan hệ kinh tế Nhật Bản với Việt Nam (1635 - 1786) Nguyễn Tuấn Anh Đây cơng trình nghiên cứu cách khái quát quan hệ Nhật Bản với nước phương Tây vai trò thương nhân Hà Lan quan hệ Nhật Bản với Việt Nam Tuy cơng trình chưa vào cụ thể quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu, viết nghiên cứu Nhật Bản quan hệ Nhật Bản với phương Tây - Hà Lan chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa ( 1603 - 1868 ) Mục đích nghiên cứu Dựa tư liệu sưu tầm được, mục đích đề tài nhằm tái lại cách trung thực, khách quan bối cảnh lịch sử Hà Lan Nhật Bản trước quan hệ với Từ nghiên cứu mối quan hệ hai nước thời kì Tokugawa (1603 - 1868) Đây giai đoạn mà quan hệ hai nước coi tốt đẹp trước Nhật Bản mở cửa với nước phương Tây Thơng qua tác giả muốn tái giúp cho người đọc nhận diện cách chân thực, xác thăng trầm, kết tốt đẹp qua lĩnh vực mối quan hệ Nhật Bản Hà Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ hai nước Nhật Bản Hà Lan thời kì Tokugawa (1603 - 1868) phương diện: tiền đề, nội dung, kết quả, đặc điểm, vai trò Tuy nhiên, quan hệ Nhật Bản - Hà Lan chịu ảnh hưởng chi phối tình hình trị Nhật Bản từ đầu kỉ XVII đến kỉ XIX Do đó, chúng tơi cịn tìm hiểu thêm bối cảnh lịch sử xã hội Nhật Bản để từ thấy tác động qua lại bối cảnh quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề cập đến mối quan hệ Nhật Bản với Hà Lan thời Tokugawa thể thông qua lĩnh vực quan hệ trao đổi buôn bán giao lưu văn hóa, khoa học kĩ thuật Mặc dù phạm vi thời gian thời Tokugawa Nhật Bản, chúng tơi có nghiên cứu mối quan hệ qua lại Hà Lan với Nhật Bản nhằm làm rõ đề tài cần nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp chuyên ngành Lịch sử như: phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử kết hợp với sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp; thống kê, mô tả; so sánh, đối chiếu, Sử dụng phương pháp thao tác đó, chúng tơi thực đề tài theo ba bước sau: Bước một: Sưu tầm tìm kiếm tài liệu Sau xác định tên, đối tượng giới hạn đề tài, chúng tơi tiến hành sưu tầm tài liệu có liên quan như: sách, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản quan hệ Nhật Bản Thực điều chúng tơi tìm kiếm sử dụng tài liệu lưu trữ thư viện Đại học Sư phạm Đà Nẵng, phòng tư liệu khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Thư viện Đại học Sư phạm Huế, phòng tư liệu khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế, Thư viện Đại học Khoa học Huế, Bước 2: Trên sở tài liệu thu thập, tìm kiếm chúng tơi tiến hành phân tích để tổng hợp nên nội dung quan hệ Nhật Bản với Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) đối sánh với quan hệ Nhật Bản với nước khác giai đoạn Bước 3: Sau trình bày lĩnh vực quan hệ Nhật Bản - Hà Lan, tơi làm bật lên vai trị đặc điểm mối quan hệ trị, kinh tế, xã hội lúc Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành cung cấp nguồn tư liệu có tính hệ thống giúp cho hiểu cách tương đối, rõ ràng, mạch lạc quan hệ Nhật Bản với Hà Lan thời kì Tokugawa (1603 - 1868) bao gồm nội dung diễn giai đoạn thống trị quyền phong kiến Tokugawa Bên cạnh đó, cịn cho thấy mối quan hệ có đặc điểm vai trị ổn định phát triển hai nước, đặc biệt thời kì Nhật Bản thực sách “đóng cửa” đất nước Trên sở tìm hiểu đặc điểm quan hệ Nhật Bản với Hà Lan hai kỉ có nhận thức đắn mối quan hệ từ rút học lịch sử quan hệ nước Nhận thức gắn liền tồn tương trợ lẫn quan hệ ngoại giao, thương mại mối quan hệ khác Qua vận dụng vào mối quan hệ song phương đa phương giai đoạn đất nước mở cửa Đồng thời vấn đề mà đề tài đề cập nội dung lịch sử quan hệ quốc tế thời kì cận đại đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho sinh viên nhóm ngành: Lịch sử, Đơng Nam Á, Đông phương học, Quốc tế học quan tâm nghiên cứu vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Cơ sở để xác lập quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) Chương 2: Mối quan hệ Nhật Bản Hà Lan thời Tokugawa (1603 1868) NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở để xác lập quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) 1.1 Tình hình Nhật Bản Hà Lan đầu kỉ XVII 1.1.1 Nhật Bản năm đầu kỉ XVII 1.1.1.1 Quá trình thống Nhật Bản Đầu kỉ XVII, phương Đơng nói chung Nhật Bản nói riêng tồn chế độ phong kiến Nền kinh tế phát triển so với nước phương Tây coi nằm tình trạng “lạc hậu” Bên cạnh đó, nước phương Đơng lại miền đất hứa nước phương Tây Vì vậy, sau phát kiến địa lý vào cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, phương Tây dần tìm đến với lục địa xa xơi Các đồn thuyền buôn thuyền chiến phương Tây xuất ngày nhiều vùng biển châu Á tác động mạnh đến quan hệ nước khu vực Năm 1511, Bồ Đào Nha xâm chiếm Malacca, nước thực dân có mặt Á châu khởi đầu cho hàng loạt hành động tranh giành ảnh hưởng, cướp đoạt nước phương Tây nhiều dân tộc châu Á nói chung Tiếp sau Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh tìm đến châu Á, có Nhật Bản Trong đó, Nhật Bản vào nửa sau kỉ XVI thời Mạc phủ Muromachi, đất nước chia thành hai miền Nam - Bắc triều chiến tranh xảy thường xuyên làm cho đời sống nhân dân đói khổ Trong đó, bọn phong kiến thường huy động nông dân tham gia vào quân đội chúng làm cho nông dân bắt đầu có thói quen sử dụng vũ khí nhiều có hiểu biết quân sự, nhiều nơi nơng dân cịn tự động kết thành nhóm để bảo vệ xóm làng, có việc đánh chng triệu tập hội nghị dân làng để triệu tập Bên cạnh áp bóc lột ngày nặng nề giai cấp phong kiến điều kiện thuận lợi nên kể từ đầu kỉ XV có hàng loạt đấu tranh khởi nghĩa nông dân chống lại quyền Mạc phủ làm cho quyền Mạc phủ suy yếu Đến nửa sau kỉ XVI, nghiệp thống đất nước vị anh hùng lịch sử Nhật Bản bắt đầu Mở đầu nhà lãnh đạo quân Oda Nobunaga (1534 - 1582), tiếp đến vị anh hùng Toyotomi Hideyosi (1536 1598), hoàn thành nghiệp thống Nhật Bản Tướng quân Tokugawa Ieyasu (1542 - 1616) Nobunaga Daimyo nhỏ vùng Oda, gần Nagoya thuộc trung đảo Hanshu Ông tổ chức đạo binh mạnh áp dụng kĩ thuật nên nhanh chóng đánh bại Mạc phủ Muromachi vào năm 1573 nắm lấy quyền trung ương, bề ngồi tỏ trung thành với Thiên hồng nên khơng xưng tướng quân Tuy nhiên, đến năm 1582, Nobunaga bị hạ Akechi Mitsuhide làm phản, ám sát trước thực giấc mộng bá quyền Người kế thừa nghiệp Nobunaga Tướng quân Toyotomi Hideyoshi Sau giết chết Akechi Mitsuhide báo thù cho chủ tướng, ông đánh bại tướng khác Nobunaga thống trị tồn cõi năm 1590 Tuy nhiên ông xưng Kampaku (quan bạch) Tể tướng triều đình, thực tế nắm hết quyền bính tay Ơng đưa thành phố Osaka trở thành trung tâm trị kinh tế nước Về mặt đối ngoại, ông hai lần đưa quân sang đánh Triều Tiên vào năm 1592 1597 Đến năm 1598, Hideyoshi chết đột ngột làm cho mộng xâm lược bành trướng bên ngồi Hideyoshi khơng thực Sau chết, Hideyoshi để lại vương quyền cho trai Hideyori nhờ Tokugawa Ieyasu bốn daimyo phò tá Trong Tokugawa Ieyasu người lực nhất, vốn xây đắp thành Edo Tokyo để chờ thời Năm 1600, Ieyasu đánh tan liên minh Daimyo Sekigahara, xưng “Tướng quân” lập Mạc phủ Edo, gọi “Mạc phủ Tokugawa” Sau Thiên hồng phong chức “Chinh Di Đại Tướng Qn” (1603), bắt đầu thời kì hịa bình thịnh trị kéo dài suốt 250 năm Như vậy, Nhật Bản đến thời kì Tokugawa hồn thành xong trình thống đất nước Từ đất nước Nhật Bản có điều kiện phát triển kinh tế xã hội Trong suốt thời kì cai trị Tướng quân Tokugawa Ieyasu thi hành nhiều biện pháp nhằm củng cố Mạc phủ chế độ phong kiến Nhật Bản Trước tiên, ông thiết lập bảo đảm hoạt động cho chế vận động song song bên Mạc phủ, đứng đầu Tướng quân Tokugawa đóng Edo bên daimyo cai trị khoảng 260 lãnh địa Cơ sở tồn chế độ dựa lòng trung thành tuyệt đối đẳng cấp võ sĩ cân cấu quyền lực trung ương với địa phương hai vấn đề kinh tế trị Đồng thời, Ieyasu tiếp tục xây dựng sở chế độ phong kiến cách dựa vào daimyo Dựa tiêu chuẩn đứng phía trước trận Sekigahara kết thúc để chia daimyo làm ba loại: Shimpan, Fudai daimyo Tozanma daimyo Trong đó, Shimpan họ hàng, cháu gia tộc Tokugawa, gồm có 23 lãnh chúa Fudai daimyo gồm 145 lãnh chúa vốn đồng minh với Tokugawa từ trước năm 1600 Tozanma daimyo gồm 97 lãnh chúa, người chịu khuất phục Tokugawa sau thua trận Tiếp đến, năm 1615, Ieyasu cho ban hành luật “Buke Shohato” (Bộ luật vũ gia, sửa đổi năm 1635) để kiểm soát daimyo thiết chế hóa máy hành Nội dung luật quy định: “(1) Cấm daimyo xây thêm thành quách, cần tu sửa phải có đồng ý Bakufu; (2) cấm daimyo trở thành thông gia hay kết nghĩa đồng minh; (3) luật lệ hóa chế độ sankin kotai, bắt buộc daimyo phải để vợ Edo làm tin, daimyo cử năm han phải lên Edo túc trực năm; (4) cấm đóng tàu lớn” [30, tr 53] “Bộ luật Vũ gia” Tokugawa Ieyasu ban hành trước năm 20 năm sau Shogun thứ ba chỉnh lý, hồn thiện Bộ luật góp phần củng cố quyền trung ương Edo ràng buộc chư hầu Đối với Thiên hoàng Kyoto, Mạc phủ Tokugawa vừa nâng cao uy tín Thiên hồng lại vừa tìm cách tách rời kiểm sốt Thiên hồng với daimyo 10 1639 12 12389 045 1640 1641 1642 1643 1644 1645 1646 1647 1648 1649 1650 1651 11 9 5 7 19460 169 170 185 2909 170 035 2201 170 042 2581 170 312 3781 170 294 3803 170 035 1933 170 147 1519 170 905 1110 170 964 1481 170 526 2191 171 435 1920 171 659 5 2261 175 688 3000 176 357 2195 176 176 2 176 176 176 176 176 176 176 177 177 762 1904 814 2204 391 1958 862 2106 728 2502 300 1485 268 1541 602 2178 780 1944 282 1711 088 1419 625 1108 094 1193 077 1087 914 998 425 1027 825 593 302 974 805 760 334 471 857 1094 811 399 034 1129 365 83 1652 1361 035 1653 3218 898 1654 2479 238 1655 2369 554 1656 4689 870 1657 10 3722 645 1658 10 3804 245 1659 3993 168 1660 3790 863 1661 4602 690 1662 5555 168 1663 2943 789 1664 6085 705 171 171 3 171 171 171 171 171 171 172 172 172 172 172 1448 934 1486 980 1646 520 863 877 1277 580 1534 814 1693 740 1809 125 1744 757 793 520 1742 488 790 557 177 2 177 177 177 177 177 177 177 178 178 1 178 178 178 355 568 951 751 820 108 371 600 941 248 754 688 763 362 664 617 823 654 714 500 590 191 359 631 84 1665 12 6256 859 1666 3371 456 1667 3844 317 1668 5765 282 1669 4026 888 1670 4220 551 1671 3361 431 1672 4969 574 1673 4221 980 1674 64 4515 428 1675 3277 585 1676 2386 982 1677 2884 414 172 172 172 172 172 173 173 1 173 2 173 173 173 173 173 1635 865 1540 140 1740 482 1884 668 1767 174 1738 351 889 554 2140 500 1911 665 2074 834 1417 745 2843 600 1373 974 178 178 178 178 178 179 179 179 179 179 179 179 179 631 511 971 611 897 208 946 431 951 119 480 797 500 951 515 457 425 894 374 460 218 508 85 1678 2152 780 1679 2336 720 1680 2070 002 1681 2520 197 1682 3020 740 1683 2121 314 1684 3941 374 1685 3497 500 1686 1642 791 1687 1015 185 1688 1645 691 173 173 174 174 174 2 174 174 174 174 174 174 1209 862 1541 862 1549 897 1211 614 989 794 839 720 1393 100 1203 374 1346 188 1211 102 901 220 179 179 180 180 1 180 2 180 180 180 180 180 180 238 834 145 080 544 982 361 428 808 870 910 557 820 105 705 028 933 194 1178 340 (Nguồn: Phạm Thị Hoàng Điệp (2005), Hà Lan học vai trị phát triển Nhật Bản thời kì cận đại, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đông phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tr 166) 86 Phụ lục 4: Kim ngạch nhập thương quán Hà Lan vào Nhật Bản (1622 - 1808) Năm 1622 1624 1626 1630 1633 1634 1635 1636 Số Kim ngạch Nă Số Kim ngạch Nă Số Kim ngạch lượng nhập m lượng nhập m lượng nhập tàu Kan tàu Kan tàu Kan đến momme đến momme đến momme 14 9 1920 168 423 1398 169 086 2579 169 836 1375 169 315 1279 169 904 2676 169 595 3269 169 081 5097 169 443 1393 342 174 4 1634 175 260 1584 175 922 1750 175 848 1957 175 531 1283 175 597 1989 175 134 1351 175 922 1329 260 1312 225 1417 765 1272 525 1022 531 1067 808 1108 102 1133 808 87 1637 1638 10 12 1795 169 873 12156 045 1639 12 12389 045 1640 1641 1642 1643 1644 1645 1646 1647 1648 1649 11 9 5 7 19460 169 169 170 185 2909 170 035 2201 170 042 2581 170 312 3781 170 294 3803 170 035 1933 170 147 1519 170 905 1110 170 964 1481 170 526 2546 175 402 2228 175 445 2261 175 688 3000 176 357 2195 176 176 2 176 176 176 176 176 176 176 762 1904 814 2204 391 1958 862 2106 728 2502 300 1485 268 1541 602 2178 780 1039 054 499 911 1419 625 1108 094 1193 077 1087 914 998 425 1027 825 593 302 974 805 760 334 471 857 1094 811 88 1650 1651 2191 171 435 1920 171 171 171 3 171 171 171 171 171 171 172 172 172 659 1652 1361 035 1653 3218 898 1654 2479 238 1655 2369 554 1656 4689 870 1657 10 3722 645 1658 10 3804 245 1659 3993 168 1660 3790 863 1661 4602 690 1662 5555 168 1944 282 1711 088 1448 934 1486 980 1646 520 863 877 1277 580 1534 814 1693 740 1809 125 1744 757 793 520 177 177 177 2 177 177 177 177 177 177 177 178 178 1 178 399 034 1129 365 355 568 951 751 820 108 371 600 941 248 754 688 763 362 664 617 823 654 714 500 89 1663 2943 789 1664 6085 705 1665 12 6256 859 1666 3371 456 1667 3844 317 1668 5765 282 1669 4026 888 1670 4220 551 1671 3361 431 1672 4969 574 1673 4221 980 1674 64 4515 428 1675 3277 585 172 172 172 172 172 172 172 173 173 1 173 2 173 173 173 1742 488 790 557 1635 865 1540 140 1740 482 1884 668 1767 174 1738 351 889 554 2140 500 1911 665 2074 834 1417 745 178 178 178 178 178 178 178 179 179 179 179 179 179 590 191 359 631 631 511 971 611 897 208 946 431 951 119 480 797 500 951 515 457 425 894 374 460 90 1676 2386 982 1677 2884 414 1678 2152 780 1679 2336 720 1680 2070 002 1681 2520 197 1682 3020 740 1683 2121 314 1684 3941 374 1685 3497 500 1686 1642 791 1687 1015 185 1688 1645 691 173 173 173 173 174 174 174 2 174 174 174 174 174 174 2843 600 1373 974 1209 862 1541 862 1549 897 1211 614 989 794 839 720 1393 100 1203 374 1346 188 1211 102 901 220 179 179 179 179 180 180 1 180 2 180 180 180 180 180 180 0 218 508 238 834 145 080 544 982 361 428 808 870 910 557 820 105 705 028 933 194 1178 340 91 (Nguồn: Phạm Thị Hoàng Điệp (2005), Hà Lan học vai trị phát triển Nhật Bản thời kì cận đại, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đông phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tr 166) Phụ lục 5: Tokugawa Ieyasu, Chinh di Đại Tướng quân Mạc phủ Tokugawa 92 Phụ lục 6: Phù hiệu VOC-Vereenigde Oost-Indische Compagnie 93 Phụ lục 7: Khu thương điếm Hà Lan Dejima - Nagasaki (http://www.nagasaki-jp.com/dejima_island.php) 94 Phụ lục 8: Sách y học Hà Lan dịch sang tiếng Nhật (1774) (Nguồn: http://vi.wiipedia.org/wiki/Thời _kỳ_Edo) Phụ lục 9: Tàu Kanko maru – Hàm Lâm Hoàn, 1855 (Nguồn: http://lichsuvn.info/index.php/Tu-lieu/Bakumatsu-Mac-Mat.html) 95 Phụ lục 10: Siguta Gempaku, người tạo cú hích mạnh mẽ cho Lan học 96 97 ... lập quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) Chương 2: Mối quan hệ Nhật Bản Hà Lan thời Tokugawa (1603 1868) NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở để xác lập quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa. .. mối quan hệ bền lâu sau hai nước 27 Chương 2: Mối quan hệ Nhật Bản Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868) 2.1 Tiến trình quan hệ Nhật Bản - Hà Lan từ (1603 - 1868) Khi nói tiến trình quan hệ Nhật Bản. .. viết nghiên cứu Nhật Bản quan hệ Nhật Bản với phương Tây - Hà Lan chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống quan hệ Nhật Bản - Hà Lan thời Tokugawa ( 1603 - 1868 ) Mục đích

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN