Trước hết về vai trò và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị rất to lớn, không có gì đáng bàn cải nhưng cuộc cách mạng này cũng như bao biến động khác của lịch sử không thường đề cập đến tì
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
LU ẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Trang 2
B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Ph ạm Thị Trang
Chuyên ngành: L ịch sử thế giới
Mã s ố: 60 22 50
LU ẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
TS TR ỊNH TIẾN THUẬN
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành luận
Em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích em
TPHCM, ngày tháng năm 2012
Ph ạm Thị Trang
Trang 4M ỤC LỤC
M Ở ĐẦU 1
1 LÍ DO CH ỌN ĐỀ TÀI 1
2 M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
3 L ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
6 NH ỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 9
7 C ẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 9
Chương 1: THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI THỐNG NHẤT VÀ ỔN ĐỊNH 11
1.1 Con đường vươn tới quyền lực của nhà Tokugawa 12
1.2 T ổ chức bộ máy chính quyền vững mạnh 15
1.3 Các chính sách cai tr ị của Mạc phủ Tokugawa 19
1.4 Nh ững tác động từ các chính sách cai trị của chính quyền Tokugawa 30
Chương 2: BỨC TRANH KINH TẾ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN 37
2.1 Nh ững tiến bộ trong nông nghiệp và đời sống nông thôn 37
2.2 S ự phát triển của thủ công nghiệp và công nghiệp 44
2.3 Ho ạt động kinh tế thương mại và sự phát triển của các thành thị 52
2.4 Nh ững tiền đề kinh tế cần thiết cho hiện đại hoá đất nước 64
Chương 3: VĂN HOÁ ĐA DẠNG VÀ NHỮNG DẤU ẤN CÒN ĐỂ LẠI 68
3.1 Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng 68
3.2 S ự phát triển của giáo dục 74
3.3 Văn học, nghệ thuật 80
3.4 Nh ững dấu ấn còn để lại 87
K ẾT LUẬN 93
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 99
PH Ụ LỤC 105
Trang 5MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
cơ sở đó, Nhật Bản tiếp tục phát triển vượt bậc và trở thành một cường quốc
thường có khuynh hướng đề cao cuộc cách mạng này và cho rằng sự phát
này Điều đó đúng nhưng sự thật không hoàn toàn như vậy Trước hết về vai trò và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị rất to lớn, không có gì đáng bàn cải nhưng cuộc cách mạng này cũng như bao biến động khác của lịch sử không
thường đề cập đến tình hình Nhật Bản những năm trước cách mạng để từ đó
năm 1850-1860 với những biến động của đời sống xã hội trong nước cùng với
Trang 6trước năm 1868 nhưng chỉ trình bày một cách vắn tắt “Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa ở Nhật Bản, đứng đầu
là Shogun (Tướng quân), đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm
được thay thế bằng một cuộc cách mạng điển hình giúp cho Nhật Bản vươn
Hơn nữa, cũng như những quốc gia khác ở châu Á, vào thời phong kiến,
văn hoá và tư tưởng mới nảy sinh Nhờ đó, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
có được những yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng cần thiết
Trang 7vực Đó quả là một đóng góp không nhỏ của thời kì Tokugawa cho lịch sử
tư liệu bổ sung vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử ở các cấp học nhất là ở các trường trung học phổ thông
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về thời kì Tokugawa và vai trò của nó đối với sự phát triển
Tokugawa
3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
John Whitney Hall, George Sansom, Charles David Seldon, Mitani Hiroshi,
Trang 8mỗi chương có nội dung khác nhau, đề cập đến từng khía cạnh của thời kì
đã miêu tả khá chi tiết những cải tiến trong các công cụ sản xuất nông nghiệp giúp nâng cao năng suất lao động, để từ đó giải thích sự phát triển của nông
L McClain đã trình bày những thay đổi của hoạt động thương mại và sự phát
mà ông đưa ra về sự tăng nhanh của số người biết chữ trong gia đình các thị dân cũng như trong các làng ở nông thôn đã chứng minh cho sự phát triển của
cũng như tổ chức của Mạc phủ Giới thiệu về các han (lãnh địa) cùng với
đề cập đến quá trình du nhập, truyền bá Kito giáo ở Nhật Bản cũng như chính sách ngăn cấm của chính quyền Ngoài ra còn một số bài nghiên cứu khác về
năm 1615 đến năm 1867 gần như là toàn bộ thời kì Tokugawa gồm tất cả 18 chương đã trình bày một cách khái quát về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của Nhật Bản, đồng thời tác giả cũng có những nhận định, đánh giá
Trang 9Bên cạnh đó, công trình Tokugawa Japan: the social and economic
động tích luỹ vốn thương mại, cho vay nặng lãi của các thương nhân thành thị cũng như của các tỉnh lẻ Qua đó, tác giả đã phác hoạ nên bức tranh về hoạt động thương mại ở Nhật Bản với vai trò năng động nổi bật của thương nhân
và các tác động của nó đối với xã hội Nhật Bản
Vân, Đinh Xuân Kháng …
đề cập đến thời kì Tokugawa có khá nhiều công trình đã được xuất bản như:
nước mặt trời mọc mà từ buổi đầu cho đến những năm phát triển thần kì sau
Trang 10Chiến tranh thế giới thứ hai Trong tác phẩm này, Giáo sư Vĩnh Sính đã giải đáp được hai vấn đề rất quan trọng là vì sao Nhật Bản duy tân được vào nữa
được công bố và đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu chuyên ngành cũng như được xuất bản thành sách Hai mươi sáu bài chuyên khảo trong số những công
liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội, xuất bản năm 2003 Trong đó,
cũng như về đặc điểm tiêu biểu của giáo dục Nhật Bản thời kì Edo hay như về
lĩnh vực của lịch sử Nhật Bản từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Tuy chỉ là
cũng được các học giả quan tâm Về văn hoá, tư tưởng, giáo dục có khá nhiều
Trang 11Vân; Tarekoya-Ch ổ dựa đầu tiên của nền giáo dục hiện đại Nhật Bản của Đinh Xuân Kháng; Cơ đốc giáo thời kì Tokugawa của Nguyễn Ngọc Nghiệp;
cho đến thời kì Tokugawa của Hà Huy Tuấn…Về kinh tế, có thể kể đến như:
được các nhà nghiên cứu quan tâm Điển hình là Nguyễn Thị Hồng Vân với
Cơ cấu xã hội phong kiến thời kì Edo giai đoạn 1600-1651; Chế độ thái ấp ở
Đàng Trong Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 1601-1771 của Dương Văn
cơ sở đó, luận án đã đóng góp vào việc xây dựng và phát triển mối quan hệ
Trang 12B ản đã hình thành dần những yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng làm tiền đề cho công cuộc duy tân nước Nhật”
và Lưu Ngọc Trịnh hay Nhật Bản quá khứ và hiện tại của Edwin O
vượt bật của Nhật Bản từ sau cuộc Duy Tân Minh Trị trong đó có một số yếu
Từ những điều vừa trình bày ở trên, chúng ta có thể nhận thấy là lịch sử
đến một cách sâu sắc còn về vai trò của thời kì này đối với sự phát triển của
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
đó, chúng tôi rút ra những đóng góp quan trọng của thời kì Tokugawa đối với
Trang 135 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Là một đề tài lịch sử nên trong quá trình nghiên cứu, người viết luôn giữ quan điểm là tuân thủ phương pháp lịch sử, bám sát các sự kiện lịch sử, trình
người viết không dựa trên độc nhất phương pháp đó mà kết hợp nó với phương pháp logic nhằm rút ra được vai trò của thời kì Tokugawa đối với sự
6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
văn tập trung mô tả một cách chân thực bức tranh tổng thể về đất nước Nhật
cho quan điểm nhìn nhận lại về thời kì Tokugawa đối với lịch sử Nhật Bản
7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
chương Mỗi chương có một nội dung khác nhau nhưng có mối liên hệ với
dưới sự kiểm soát của một chính quyền trung ương vững mạnh cùng với
Trang 14của đất nước, nền kinh tế Nhật Bản có được sự phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp Những nhân tố
hoá đất nước sau đó
tưởng, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đến giáo dục, khoa học kĩ thuật mà người
đã để lại những dấu ấn nhất định trong đời sống xã hội Nhật Bản
Trang 15Chương 1: THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
THỐNG NHẤT VÀ ỔN ĐỊNH
nhưng không vì thế mà lịch sử Nhật Bản phát triển theo cách thức hoàn toàn
tộc
sĩ Từ việc nắm giữ các thế lực kinh tế, những quân nhân vươn ra chi phối
đình Thiên hoàng ở Kyoto khẳng định quyền thống trị trên đất nước của đẳng
văn hoá Nhật Bản có thêm nhiều gam màu đa sắc, nổi trội Trong đó, sự hình
ương Cũng từ đó, nền móng cho một hình thức thống nhất chính trị đang định hình
Trang 16phương Tây Nó đã góp phần đưa tới việc hình thành một quyền lực tối cao và
(1603-1868)
1.1 Con đường vươn tới quyền lực của nhà Tokugawa
đứng đầu đời thứ chín của dòng họ Matsudaira (họ Tokugawa được đổi năm
tranh giành đất đai và quyền lực diễn ra trên quy mô cả nước, Ieyasu cũng như các daimyo khác đều nhận thấy không thể tồn tại một cách độc lập mà họ
Tokaido và do đó, Ieyasu thực sự trở thành một shugo-daimyo hùng mạnh lúc
Người kế thừa sự nghiệp của Oda Nobunaga là Toyotomi Hideyoshi
bước vững chắc trên con đường danh vọng Trong bối cảnh đó, Ieyasu thừa
Trang 17khôn ngoan để hiểu rằng việc chống lại Hideyoshi là điều dại dột Ông là người nhìn xa trông rộng và có đủ kiên nhẫn để chờ thời cơ vươn lên nắm lấy
Trong khi đó, Ieyasu buộc phải di chuyển căn cứ quyền lực của mình
Ieyasu không khó khăn gì trong việc củng cố vị trí đứng chân ở vùng đất mới Ông đã chọn Edo, một làng chài ven biển để xây dựng lâu đài của mình và cắt
Trang 18đã tạo điều kiện cho Ieyasu tăng thêm thế lực của mình Ngay từ đầu cuộc
được Hội đồng nhiếp chính gồm 5 vị Trưởng lão phò tá là Tokugawa Ieyasu, Maeda Toshiye (1538-1599), Mori Terumoto (1553-1625), Kobayakawa
là người được giao trách nhiệm giám hộ Hideyori ở lâu đài Osaka [74, tr.142]
1600, trên đất nước Nhật Bản hình thành hai phe đối lập nhau: Một bên ủng
địa ở phía Tây; bên còn lại là các lãnh địa ở phía Đông bao gồm những người
Như vậy, từ trong những biến loạn của các cuộc chiến tranh giành
Tokugawa Ieyasu đã nối tiếp nhau hoàn thành quá trình thống nhất đất nước
Trang 19Tài năng và sự nghiệp của cả ba người đều được lịch sử ghi nhận nhưng
không có nghĩa là Ieyasu chỉ thừa hưởng những thành quả quân sự mà Nobunaga và Hideyoshi đã dày công tạo nên như nhiều người vẫn ví von Ieyasu “ăn những cái bánh nướng mà Nobunaga và Hideyoshi đã làm sẵn” dù
1.2 Tổ chức bộ máy chính quyền vững mạnh
được Thiên hoàng Go-Yezei phong chức Shogun và cho phép thế tập chức vụ
được gọi là thời kì Edo theo tên gọi nơi đặt phủ Tướng quân kéo dài cho đến năm 1868
Ra đời trong hoàn cảnh đất nước vừa trải qua tình trạng cát cứ, nội
Trang 20mặc dù chính quyền ấy ra đời bằng sức mạnh quân sự Tuy nhiên, với uy tín cũng như tài năng của những cá nhân kiệt xuất của nhà Tokugawa như Ieyasu,
1600
ở các han (lãnh địa của daimyo) nên được gọi là Bakuhan Taisei hay là Mạc
dưới sự điều hành trực triếp của Tướng quân và chính quyền tự trị của các
Người được chọn vào Viện Tairo phải là các lãnh chúa thân tín, trung thành
người) Chức năng chủ yếu của cơ quan này được quy định trong một đạo
văn kiện chính thức, đúc tiền vàng và bạc, kiểm soát các đền chùa…
người thuộc Viện Roju và một số viên chức cao cấp đại diện cho Mạc phủ