Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
45,24 KB
Nội dung
TÍNDỤNGNGÂNHÀNGVÀVAITRÒCỦANÓĐỐIVỚIVIỆCPHÁTTRIỂNCÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎ 1.1 Doanhnghiệpvừavànhỏvaitròcủanó trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1 Những ý kiến khác nhau về định nghĩa doanhnghiệpvừavà nhỏ. Hiện nay, chính sách hỗ trợ, khuyến khích cácdoanhnghiệpvừavànhỏpháttriển nhất là các chính sách về tài chính, tíndụng đang được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam vấn đề này đã và đang được đặt ra, thể hiện ở việc xây dựngvà thực hiên các chính sách, chương trình nhằm khuyến khích và hỗ trợ đắc lực cho cácdoanhnghiệpvừavànhỏphát triển. Song việc xây dựngcác chính sách đốivới sự pháttriểncácdoanhnghiệpvừavànhỏ còn gặp không ít khó khăn. Vì cho đến nay, chúng ta chưa có một định nghĩa tương đối đầy đủ về doanhnghiệpvừavà nhỏ. Nhìn một cách tổng quát việc định nghĩa doanhnghiệpvừavànhỏ có thể có hai cách tiếp cận chủ yếu sau đây: định nghĩa theo chức năng và định nghĩa theo tính ứng dụng. Khi định nghĩa doanhnghiệpvừavànhỏ theo chức năng, người ta dựa vào những đặc trưng cơ bản củadoanhnghiệpvừavànhỏ như trình độ chuyên môn hoá sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, phương pháp tổ chức quản lý, quan hệ giữa chủ và thợ, giữa người quản lý và người làm công trong hoạt động kinh doanh.v.v . cách tiếp cận này còn có nhiều hạn chế vì nó mới chỉ nêu được mặt định tính, còn mặt định lượng rất cần thiết nó chưa thể hiện được. Nếu dựa vào định nghĩa này thì chúng ta không có cơ sở để phân loại Ở Pháp người ta còn đưa ra tiêu chuẩn để xếp loại những doanhnghiệp siêu nhỏ. Doanhnghiệp siêu nhỏ chủ yếu là những doanhnghiệp cá nhân (doanh nghiệp gia đình). Tài sản củadoanhnghiệp là tài sản của cá nhân - chủ gia đình. Ở Pháp, tiêu chí phân loại doanhnghiệp siêu nhỏ là những doanhnghiệp có số công nhân dưới 20 người. Hiện nay ở nước ta chưa có một định nghĩa chính xác về doanhnghiệpvừavà nhỏ; Có ý kiến cho rằng doanhnghiệpvừavànhỏ ở Việt Nam là doanhnghiệp sử dụng dưới 500 lao động. Nhưng họ chưa đưa ra được luận cứ vì sao lại chọn con số này làm mốc. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Những doanhnghiệp trong các lĩnh vực sản xuất và xây dựng được coi là doanhnghiệp nhỏ. Nếu chúng có số vốn từ 100 - 300 triệu đồng và số công nhân từ 5 - 10 người; còn cácdoanhnghiệp có số vốn lớn hơn 300 triệu đồng và số công nhân lớn hơn 50 người là doanhnghiệp vừa. Nhưng theo ý kiến củacác chuyên gia kinh tế khác thì doanhnghiệpnhỏ là loại doanhnghiệp có số vốn dưới 1 tỷ đồng và số công nhân dưới 100 người; còn doanhnghiệpvừa là những doanhnghiệp có số vốn từ 1 đến 10 tỷ và số công nhân từ 100 đến 500 người.(1tr1) Qua nghiên cứu ở một số nước trong khu vực, qua kinh nghiệm triển khai cho vay đốivớicácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở nước ta từ nguồn vốn tài trợcủa Đài Loan, chúng tôi thấy không cần thiết phân thành ba loại doanh nghiệp: vừa, nhỏvà siêu nhỏ. Xuất phát từ thực trạng, cácdoanhnghiệp ở nước ta hiện nay: vốn ít, thiết bị kỹthuật lạc hậu, nên theo chúng tôi tiêu chí đặt ra để phân loại doanhnghiệp là vốn và lao động. Những doanhnghiệp có số vốn 30 tỷ đồng và 500 lao động trở xuống thì gọi là những doanhnghiệpvừavà nhỏ. Theo định nghĩa và cách đánh giá này thì ở nước ta hiện nay có tới 80% doanhnghiệp Nhà nước và hầu hết cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm: hợp tác xã, xí nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần đều thuộc diện doanhnghiệpvừavà nhỏ. 1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Hiện nay ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, bên cạnh những doanhnghiệp có quy mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, đang chi phối nền kinh tế; còn có những doanhnghiệpvừavànhỏ đang chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số doanhnghiệpcủa cả nước. Ví dụ: 100 năm trước đây, ở Mỹ có 300 ngàndoanhnghiệpvừavà nhỏ, thì năm 1980 lên tới 13 triệu và năm 1993 là 19 triệu, tăng gấp 3,8 lần so với năm 1960.(2 tr208) Theo số liệu thống kê của Uỷ ban tổng hợp Nhật Bản năm 1995 ở Nhật có 6.500 doanh nghiệp, trong số đó doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ trọng 99,1% và số nhân viên làm việc trong cácdoanhnghiệp này là 43,3 triệu người chiếm 79% số người làm việc trong cácdoanh nghiệp.(3) Ở Mỹ doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tới 90% trong tổng số cácdoanhnghiệp thuộc các ngành tin học, điện tử, chất dẻo. Đây là những doanhnghiệp vệ tinh làm gia công lắp ráp cho cácdoanhnghiệp quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại. Việcpháttriển nhanh chóng cácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở các nước tư bản chủ nghĩa nói trên, trong những thập kỷ gần đây, là do nhiều nguyên nhân: Một là: Những doanhnghiệpvừavànhỏ có tính nhạy cảm cao đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt và ứng phó kịp thời tình hình biến động của thị trường. Hai là: Những doanhnghiệpvừavànhỏ có khả năng chấp nhận mọi sự rủi ro, mạo hiểm có thể xảy ra, nên chủ doanhnghiệp có thể mạnh dạn đầu tư vào những ngành mới, những ngành mà lúc đầu đem lại lợi nhuận ít và những ngành sản xuất ra những sản phẩm chỉ đáp ứng những nhu cầu cá biệt. Ba là: Những doanhnghiệpvừavànhỏ dễ dàng thực hiện sự đổi mới thiết bị và công nghệ hơn so vớicácdoanhnghiệp lớn, vì yêu cầu vốn bổ xung không nhiều; và giảm được sự thiệt hại trong việc thay đổi tư bản cố định khi có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác. Ngày nay do sự pháttriển hết sức nhanh chóng của khoa học và công nghệ nên nhiều khi thời gian tồn tại của một mặt hàngngắn hơn thời gian tồn tại của thế hệ máy móc sản xuất ra nó. Vì vậy đòi hỏi phải khấu hao nhanh để chuyển sang sản xuất mặt hàng mới với thiết bị và công nghệ mới. Bốn là: Những doanhnghiệpvừavànhỏ có thể ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến, có thể kết hợp giữa tự động hoá, cơ khí hoá với lao động thủ công, có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao trong điều kiện cơ sở hạ tầng kêm. Hiện nay, có người cho rằng: Sự pháttriểncácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở các nước tư bản pháttriển là hiện tượng “phi tập trung hoá” và học đi đến kết luận rằng: Luận điểm của Lênin về tích tụ tập trung tư bản dẫn tới độc quyền ngày nay không còn đúng nữa. Nghiên cứu sâu bản chất kinh tế của hiện tượng này chúng ta thấy rằng: Đó chẳng qua là sự biển hiện của độc quyền dưới dạng mới mà thôi. Cácdoanhnghiệpvừavànhỏ thường thiếu vốn, thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, thiếu thông tinvà tình hình thị trường, về tiến bộ khoa học và công nghệ, nên buộc phải lệ thuộc vào các công ty độc quyền thông qua hình thức hợp tác kinh doanh giữa tư bản độc quyền vớicácdoanhnghiệpvừavà nhỏ, thực chất của quan hệ hợp tác này là cácdoanhnghiệpvừavànhỏ là những cơ sở làm gia công cho các tổ chức độc quyền mà thôi. Trong quan hệ hợp tác, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở trong thế phụ thuộc về tài chính và kỹ thuật, còn các công ty độc quyền có khả năng lực chọn bạn hàng phù hợp với mục tiêu chiến lược, nhờ vậy mở rộng khả năng kiểm soát sản xuất nói chung và tiến bộ khoa học kỹ thuật nói riêng. Tóm lại dưới tác động của khoa học và công nghệ, sự tích tụ và tập trung tư bản củacác tổ chức độc quyền chẳng những không giảm mà còn tăng nhanh chưa từng thấy. Sự pháttriểncủacác ngành công nghiệp mới, sự chuyên môn hoá ngày càng cao, quan hệ hợp tác giữa cácdoanhnghiệp sản xuất khác nhau ngày càng gắn bó, đã xuất hiện một hệ thống kiểu “kim tự tháp”. Đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa cácdoanhnghiệp lớn, vừavà nhỏ. Trong hệ thống kim tự tháp này, độc quyền lớn ở đỉnh chóp cung cấp vốn và chỉ đạo kỹ thuật đốivớicácdoanhnghiệpvừavà nhỏ; còn cácdoanhnghiệpvừavànhỏ ở dưới đáy có nhiệm vụ cung cấp trở lại các linh kiện, dịch vụ giá rẻ theo đơn đặt hàngcủacác độc quyền lớn. 1.1.3. Vaitròcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ trong nền kinh tế thị trường. Nói đến sự pháttriển kinh tế ở các nước, chúng ta thường nghe và nghĩ đến cácdoanhnghiệp khổng lồ quen thuộc. Chẳng hạn khi nói đến sự pháttriển kinh tế của Nhật Bản, thì người ta thường nghĩ tới Toyota, Mitsubishi; cũng như thế, khi nói đến Hàn Quốc, thì người ta nghĩ ngay đến hãng Samsung.v.v Trong khi đó cácdoanhnghiệpvừavànhỏ ngày càng có vị trí vàvaitrò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước, thì ít người quan tâm nghiên cứu. 1. Doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ lệ cao về doanh nghiệp, về thu hút lao động và đóng góp thu nhập quốc dân cho đất nước. Theo số liệu thống kê của nhiều nước cho thấy doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm 95% tổng số cácdoanh nghiệp, thu hút từ 75 đến 90% số nhân viên làm việc trong cácdoanhnghiệpvà đóng góp từ 40 đến 50% thu nhập quốc dân ở mỗi nước. Tạp chí “Những vấn đề kinh tế thế giới” số 1(9) tháng 1,2 năm 1995 cho biết: Ở Mỹ, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ về số người lao động chiếm 78,5%, về thu nhập quốc dân chiếm 34% so với toàn bộ doanhnghiệp nước Mỹ; Ở Cộng hoà liên bang Đức (không kể Đông Đức) con số đó là 75% và 45%; Ở Nhật Bản con số đó là 92,8% và 56%; Ở Pháp số nhân việc làm việc trong cácdoanhnghiệpvừavànhỏ chiếm 83,5% trong toàn bộ cácdoanhnghiệp nước này. Do có lợi thế là: chỉ cần một số vốn nhỏ cũng có thể thành lập được công ty, nhà xưởng; có thể mở văn phòng, xưởng sản xuất tại gia đình với chi phí quản lý thấp, tính năng động và tính linh hoạt cao, có khả năng thích ứng với nhu cầu thường xuyên thay đổicủa người tiêu dùng v.v nên số doanhnghiệpvừavànhỏ trong những năm qua pháttriển khá nhanh. Đặc biệt là loại doanhnghiệp mang tính chất gia đình, cá thể chiếm một tỷ lệ lớn. Kỹ thuật sản xuất củadoanhnghiệpvừavànhỏ chủ yếu là nửa cơ giới, lao động sống chiếm tỷ lệ khá cao. Mặt khác phần lớn cácdoanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông, lâm, hải sản; xây dựngvà giao thông vận tải v.v . nên nó có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội và tăng thu nhập bảo đảm đời sống cho người lao động. Trong khi đó cácdoanhnghiệp lớn kỹ thuật sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến, nhất là đốivớicác xí nghiệp tự động hoá sản xuất và sử dụng công nghệ người máy đã làm cho số người thất nghiệp ngày càng tăng, phát sinh nhiều tiêu cực xã hội. 2. Doanhnghiệpvừavànhỏ đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phong phú, đa dạng mà cácdoanhnghiệp lớn không thể làm được. Hiện nay, ở nhiều nước, hoạt động sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã pháttriển hầu khắp các lĩnh vực, rất đa dạng và phong phú. Trong cơ cấu cácdoanhnghiệpvừavànhỏ thì doanhnghiệp siêu nhỏ, sản xuất kinh doanh mang tính chất cá thể, gia đình chiếm tỷ lệ khá lớn. Ở Pháp, doanhnghiệp siêu nhỏ chiếm tới 80% tổng số doanhnghiệpvà có gần 50% trong số này chỉ sử dụng lao động trong gia đình, không cần thuê ngoài một nhân viên nào. Ngày nay trong thực tế tiêu dùng xã hội, có những mặt hàng mà người tiêu dùng chỉ có nhu cầu ít và cá biệt song chất lượng, chủng loại mẫu mã, kiểu cách không ngừng thay đổi. Trong trường hợp này cácdoanhnghiệp lớn không thể đáp ứng được; trái lại cácdoanhnghiệpvừavànhỏ do qui mô sản xuất nhỏ, có khả năng điều chỉnh hoạt động nên có thể đáp ứng những nhu cầu nói trên của người tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện. Đặc biệt có những hàng hoá người tiêu dùng có nhu cầu không thể sản xuất ở cácdoanhnghiệp có qui mô lớn, kỹ thuật hiện đại mà chỉ có thể sản xuất bằng lao động thủ công, phân tán đến từng cơ sở sản xuất nhỏvà hộ gia đình. 3. Doanhnghiệpvừavànhỏ có vaitrò quan trọng trong lĩnh vực phân phối lưu thông và trong sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng phải qua khâu trung gian. Đó là khâu lưu thông do mạng lưới cáccửahàng thương nghiệp dịch vụ bán buôn và bán lẻ đảm nhận. Do lợi thế của mình cácdoanhnghiệpvừavànhỏ rất thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ bán lẻ. Vì rằng cácdoanhnghiệpvừavànhỏ chỉ cần một số vốn ban đầu nhỏ cũng có thể hoạt động được; còn nơi làm cửahàngvà kho hàng có thể sử dụng ngay nhà mình; nhân viên bán hàng thường cũng là người của gia đình. Do đó chi phí lưu thông hàng hoá thấp. Cácdoanhnghiệp lớn không thể tổ chức được một mạng lưới bán lẻ để tiêu thụ hàng hoá của mình mà phải thông qua mạng lưới bán lẻ củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Chính vì vậy hệ thống cửahàng kinh doanh thương mại - dịch vụ vừavànhỏ đặt khắp các đường phố khu công nghiệp, các tụ điểm dân cư, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện. Ở Nhật năm 1995, doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm 51% trong các ngành sản xuất, 62% đốivới ngành buôn bán, 80% đốivới ngành bán lẻ. Ở Việt Nam, chúng ta có thể đánh giá vaitròcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ trong lĩnh vực kinh doanh thương mại - dịch vụ qua tỷ trọng bán lẻ củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh so với tổng mức bán lẻ của toàn xã hội qua các năm: Năm 1980: 70,8%. Năm 1989: 57,3%. Năm 1994: 67,6%. Năm 1998: 76%. Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã làm cho lực lượng sản xuất pháttriển có tính nhảy vọt, vượt ra khỏi biên giới quốc gia và đẩy mạnh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Cho nên bất kỳ nước nào, dù ở trình độ pháttriển kinh tế cao hay thấp cũng đều phải thực hiện chiến lược kinh tế mở, với nội dung cơ bản là: Tận dụng lợi thế so sánh tích cực tham gia vào việc phân công lao động quốc tế, chuyên môn hoá và hợp tác hoá quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ và kinh nghiệm tốt của nước ngoài để thúc đẩy pháttriển kinh tế trong nước. Đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh tế mở là mức bảo hộ thấp, khuyến khích xuất khẩu (hướng ngoại). Thực tiễn cho thấy rằng hàng chục năm qua, ở các nước đang phát triển, cácdoanhnghiệpvừavànhỏ có vaitrò rất quan trọng trong việc sản xuất, chế biến các mặt hàng xuất khẩu. Nhất là những mặt hàng được sản xuất ra bằng những nguyên liệu do các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản cung cấp. Ở Đài Loan, từ năm 1978 đến năm 1993 kim ngạch xuất khẩu củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tới 64,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của nước này. Đến năm 1998, con số trên tuy có giảm xuống, nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn: 52,57%.(4 tr14) Việt Nam đang là một nước nghèo, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ đang ở trình độ thấp kém so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, nên việc tích cực tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để khai thác có hiệu quả các lợi thế bên trong là vấn đề đặc biệt có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng tâm; đồng thời ra sức sản xuất những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả để thay thế nhập khẩu. Hiện nay trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở nước ta, các mặt hàng truyền thống do cácdoanhnghiệpvừavànhỏ kể cả kinh tế hộ gia đình sản xuất chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể. Đó là những mặt hàng nông sản, thực phẩm, hải sản, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm sứ, mây tre, sơn mài, hàng thêu dệt, hàng may mặc . 4. Doanhnghiệpvừavànhỏ có vaitrò tích cực đốivới sự pháttriển kinh tế địa phương, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Do quy mô vừavànhỏ nên cácdoanhnghiệpvừavànhỏ có thể đặt văn phòng làm việc, nhà xưởng, kho tàng ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ của từng nước; ở cả những nơi cơ sở hạ tầng chưa pháttriển như ở vùng núi cao, hải đảo, ở vùng nông thôn rộng lớn nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng. Nhất là các loại tài nguyên trên mặt đất thuộc các ngành nông, lâm, hải sản. Để khai thác có hiệu quả lao động, tài nguyên và ngành nghề đang còn rất lớn ở từng địa phương, từng vùng lãnh thổ, cần tập trung đẩy nhanh sự pháttriển một số ngành mà nước ta có nhiều tiềm năng như: nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản và công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản v.v . Trong những năm trước mắt, chúng ta còn gặp nhiều khó khăn về vốn và kỹ thuật nên việc đầu tư khai thác các nguồn lực của đất nước, Đảng ta chủ trương: “Chú trọng quy mô nhỏvà vừa, vốn đầu tư ít, thu hồi nhanh theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài” .(5 tr 15) Doanhnghiệpvừavànhỏ do vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém nên tỷ lệ lao động sử dụng trong cácdoanhnghiệpvừavànhỏ thường lớn rất thích hợp với những ngành cần nhiều lao động thủ công như chế biến thuỷ sản đông lạnh, may mặc, da giầy, công nghiệp chế biến. Theo số liệu của Tổng cục thống kế ở thời điểm cuối năm 1998, số doanhnghiệp được cấp giấy phép kinh doanh phân theo ngành nghể như sau:(6) Số doanhnghiệp Số vốn đăng ký (tỷ đ) Tổng số 26.282 56.331 - Nông lâm nghiệp 1.004 2.810 - Thuỷ sản 2.189 610 - Công nghiệp chế biến 8.886 18.314 - Xây dựng 2.407 2.924 - Thương nghiệp 5.535 6.677 Như vậy ngành công nghiệp chế biến là ngành công nghiệppháttriển nhất của Việt Nam nhằm khai thác các khả năng về tài nguyên, về sức lao động của từng địa phương, về từng vùng kinh tế, ngành công nghiệp này chủ yếu thích hợp vớidoanhnghiệpvừavà nhỏ. 1.1.4. Một số khó khăn và hạn chế củacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Trong điểm 1.1.3, chúng tôi đã trình bày vị trí vàvaitròcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ trong công cuộc pháttriển kinh tế, khai thác tài nguyên lao động, tạo ra nhiều việc làm. sản xuất ra nhiều hàng hoá, tăng thu nhập cho Nhà nước và cho người lao động. Nhưng hiện nay, ở các nước cũng như ở nước ta, nhiều doanhnghiệpvừavànhỏ đang gặp một số khó khăn và hạn chế: 1. Khó khăn về vốn. Tình trạng chung ở các nước là: Cácdoanhnghiệpvừavànhỏ khi mới thành lập vốn đầu tư ban đầu hay còn gọi là vốn pháp định thường rất ít. Vì ở các nước tư bản pháttriểncácdoanhnghiệpvừavànhỏ ra đời trong các thập kỷ qua chủ yếu là của những người sản xuất hàng hoá nhỏ (công nhân, nông dân, thợ thủ công và những người buôn bán nhỏ) hoặc của một số trí thức mới tốt nghiệp ra trường bắt đầu lập nghiệp nên họ gặp rất nhiều khó khăn về vốn. Ở nước ta, sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1990), Đảng và Nhà nước chủ trương pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cácdoanhnghiệppháttriển rất nhanh, chủ yếu là cácdoanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh như các hợp tác xã, xí nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần v.v Những doanhnghiệp này cũng đang trong tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, họ phải dựa vào vốn vay củacácngânhàng thương mại hoặc của những người thân quen. Tình trạng thiếu vốn ở cácdoanhnghiệpvừavànhỏ đã làm cho việc sản xuất kinh doanhcủa một số doanhnghiệp bị động lúng túng khi cần mua vật tư, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng - không có tiền để mua, và do đó khi có điều kiện bán được hàng lại không có hàng để mà bán. Hiện nay không ít doanhnghiệpvừavànhỏ lâm vào tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, tức là sản xuất kinh doanh dựa trên một phần vốn của người khác. Nguy cơ thiếu khả năng thanh toán, vỡ nợ đã xảy ra. 2. Khó khăn trong việc ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới. Trong nền kinh tế thị trường, doanhnghiệp nào sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, giá thành hạ thì doanhnghiệp đó sẽ giành được thắng lợi trong cạnh tranh. Muốn thực hiện được yêu cầu đó, doanhnghiệp phải thường xuyên đổi mới thiết bị và công nghệ, nhằm tăng năng suất lao động nâng cao số lượng, chất lượng và giảm chi phí sản xuất. Song muốn đổi mới thiết bị và công nghệ, doanhnghiệp phải có một nguồn vốn lớn. Như vậy là khó khăn về thiếu vốn nói trên dẫn đến khó khăn trong việc ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới ở cácdoanhnghiệpvừavà nhỏ. Do thiếu vốn, nên mức trang bị kỹ thuật củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ rất thấp so vớicácdoanhnghiệp lớn: mức trang bị kỹ thuật được biểu hiện bằng số vốn cố định bình quân cho một công nhân trong doanh nghiệp. Nó được tính theo công thức: i)(dång/ngê nghiÖp doanhcña nhan c«ng sè Tæng nghiÖp doanhcña dÞnh cè vèn sè Tæng thuËt kübÞ trang Møc = Hàng năm, vốn doanhnghiệpvừavà nhỏ, nói chung có tăng lên. Nhưng mức trang bị kỹ thuật củanó so với mức trang bị kỹ thuật củacácdoanhnghiệp lớn lại giảm xuống một cách tương đối. Chẳng hạn, ở Nhật Bản nếu năm 1963 mức trang bị kỹ thuật củacácdoanhnghiệpvừavànhỏ bằng 35% mức trang bị kỹ thuật củacácdoanhnghiệp lớn, thì sau 30 năm tức là năm 1997 con số đó đã tụt xuống, chỉ còn 5%. Nguyên nhân của tình hình trên là do mấy thập kỷ qua, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế giới, cácdoanhnghiệp lớn phải thích ứng bằng cách ra sức tích cực và tập trung tư bản để nâng cao cấu tạo kỹ thuật tư bản, nhằm tăng cao năng suất lao động để giành ưu thế trên thị trường cạnh tranh trong nước và quốc tế. Trong nước năm tới, nếu cácdoanhnghiệpvừavànhỏ không giải quyết được tình trạng lạc hậu về kỹ thuật và công nghệ thì sự lệ thuộc vào doanh [...]... là vừa phải tuân thủ các quy luật của cơ chế thị trường, vừa phải hướng hoạt động phục vụ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa 1.3 Vaitròcủatíndung ngân hàngđốivới sự hoạt động sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệp Cùng với sự pháttriểncủa sản xuất và lưu thông hàng hoá, tíndụngngânhàng ngày càng có vaitrò quan trọng đốivới hoạt động sản xuất kinh doanhcủacácdoanhnghiệp nói chung vàcác doanh. .. Cácngânhàng thương mại quốc doanh này tuy mang tên ngânhàng chuyên doanh, ví dụ: Ngânhàng Công thương, Ngânhàng Ngoại thương, Ngânhàng Nông nghiệp, Ngânhàng Đầu tư v.v nhưng hoạt động tíndụngcủacácngânhàng này vàcácngânhàng cổ phần đều kinh doanhvà dịch vụ đa dạng Tuỳ theo năng lực nghiệp vụ và kỹ thuật nghiệp vụ công nghệ của từng ngânhàng mà đi theo hướng chuyên doanh một số nghiệp. .. vậy, tíndụngngânhàng có vaitrò quan trọng trong việc điều hoà lưu thông tiền tệ làm cho quan hệ tiền hàng cân đốivới nhau Chính vì lý do này, tíndụngngânhàng là một công cụ tổng thể chống lạm phát, ổn định tiền tệ và giá cả, tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệp nhất là đốivớicác doanh nghiệpvừavànhỏ kinh doanh có hiệu quả Để thấy rõ vaitrò chống lạm phát bằng công cụ tíndụngngân hàng, ... cácngânhàng thu được qua hình thức tíndụng cho vay vốn chỉ có 60%, còn 40% là thu từ các loại hình tíndụng khác Nhưng ở Việt Nam hiện nay các loại hình tíndụng khác nhau chưa phát triển, nên hoạt động tíndụngcủacácngânhàng thương mại đan xen vớivới hoạt động của hệ thống quỹ tíndụng nhân dân và hợp tác xã tíndụng là chủ yếu 1.2.2 Tính chất đa dạng hoá các hoạt động tíndụngngânhàng Các. .. doanh nghiệpvừavànhỏ nói riêng 1.3.1 Tíndụngngânhàng là một công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ cho cácdoanhnghiệp tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, việc mở rộng sản xuất theo chiều rộng và theo chiều sâu là yêu cầu khách quan củaviệc tồn tại vàpháttriểncủacácdoanhnghiệp Nhất là đốivớicác doanh nghiệpvừavà nhỏ. .. thúc đẩy cácngânhàngphát triển, từ đó có tác động tích cực đốivới nền kinh tế Hoạt động tíndụngcủangânhàng Việt Nam còn có đặc điểm khác vớitíndụngcác nước là: Vừa phải hoạt động kinh doanh sinh lời, vừa phải thực hiện chính sách xã hội được đặt ra đốivớicác tổ chức tín dụng, cácngânhàng cổ phần mang tính chất tự nguyện theo khả năng Song riêng đốivớicácngânhàng thương mại quốc doanh, ... tế quốc dân một cách hợp lý 1.3.4 Lãi suất tíndụngngânhàng là đòn bẩy mạnh mẽ đốivớiviệc huy động vốn và cho vay vốn của ngânhàngVaitròcủa tín dụngngânhàngđốivớicácdoanhnghiệp như đã trình bày ở trên, phát huy tác dụng đến mức nào tuỳ thuộc vào chính sách lãi suất được quy định trong từng thời gian nhất định Lãi suất tíndụngngânhàng là một công cụ rất nhạy cảm trong việc điều hành... Tíndụngngânhàng có những đặc điểm sau đây: 1.2.1 Tíndụngngânhàng hoạt động đan xen đốivớicác loại hình tíndụng khác Thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ở nước ta hiện nay đã có nhiều loại hình ngânhàng đang hoạt động như: ngânhàng gửi tiền (ngân hàngtín dụng) , ngânhàng thương mại, công ty tài chính, quỹ tíndụng nhân dân vàngânhàng đoàn thể Riêng ở Hà Nội, tính đến đầu... tệ - tíndụngcủacácngânhàng trung ương Nó có tác dụng tích cực đốivớiviệc huy động vốn và cho vay vốn củacácngânhàng thương mại Kết quả đáng ghi nhận trong việcđổi mới chính sách tiền tệ - tíndụng ở nước ta là: vào đầu năm 1993, Chính phủ đã quyết định thay đổi một cách cơ bản chính sách lãi suất tíndụngngânhàng Quyết định số 55/CT ngày 10/03/1993 của HĐBT cho phép Thống đốc Ngân hàng. .. chức và phương thức hoạt động củatíndụngngânhàng theo hai pháp lệnh: Pháp lệnh ngânhàng Nhà nước và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tíndụngvà công ty tài chính (tháng 5 -1994) Đây là bước ngoặt của ngành ngânhàng trong việc thực hiện chủ trương của Đại hội VI của Đảng là: “bên cạnh nhiệm vụ quản lý lưu thông tiền tệ củangânhàng Nhà nước, cần xây dựng hệ thống ngânhàng chuyên nghiệp kinh doanh . TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ vai trò của nó trong nền. có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. 1.3.1. Tín dụng ngân