1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ Giai đoạn 1918 1945

24 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài nói về quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ trong một giai đoạn lịch sử cận đại hết sức nhạy cảm và bản đồ chính trị thế giới có nhiều nguy cơ rung chuyển mới. Đây là giai đoạn mà quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ hết sức căng thẳng, lạnh nhạt và mỗi bên có những toan tính, mưu đồ chính trị riêng. Nguồn cơn của trận Trân Châu Cảng chính là ngòi nổ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh thế giới mới vô cùng tàn khốc và hủy diệt Chiến tranh thế giới thứ 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN QUAN HỆ NHẬT BẢN - HOA KỲ GIAI ĐOẠN (1918 - 1945) Giảng viên phụ trách: TS Lê Phụng Hoàng Học phần: Lịch sử Quan hệ Quốc tế Lớp sinh viên: Lớp ca sáng thứ Thơng tin sinh viên: Họ tên: Trịnh Trung Tính Lớp: Quốc tế học K43A Ngành: Quốc tế học ĐT:01253984014 Email:trungtinhtrinhk43dhsp@gmail.com TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC Dẫn nhập Chương Những mầm móng mâu thuẫn quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ 1.1 Những sở hình thành Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ 1.2 Sự chuyển ngoạn mục Nhật sau Thiên Hoàng Minh Trị lên (9.11.1867) 1.3 Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ Nhất kết thúc (1918) 1.4 Nhận xét chung: Chương Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ sau chiến tranh giới thứ Nhất (1914-1918) 2.1 Sự phân chia thành xác lập lại trật tự giới nước thắng trận sau Đệ Nhất chiến (1914-1918) .7 2.2 Mâu thuẫn Nhật-Mỹ Hội nghị Washington ( cuối năm 1921 đầu năm 1922) 2.2.1 Mâu thuẫn Nhật-Mỹ .7 2.2.2 Bối cảnh dẫn đến Hội nghị Washington 2.2.3 Hội nghị Washington ( cuối năm 1921 đầu năm 1922) 10 Chương Lò lửa chiến tranh Nhật Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ chiến tranh giới thứ Hai (1939 - 1945) 11 3.1 Lò lửa chiến tranh Nhật 11 3.1.1 Nước Nhật khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) 11 3.1.2 Những mầm móng chiến tranh .11 3.1.3 Việc phát xít hóa máy thống trị chạy đua vũ trang Nhật 12 3.2 Trận Trân Châu Cảng Quan hệ thù địch Nhật Bản - Hoa Kỳ Thế chiến thứ Hai (1939 - 1945) 12 3.2.1 Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trước chiến tranh Thái Bình Dương .12 3.2.2 Trận Trân Châu Cảng ( 7.12.1941) 14 Chương Sự phục thù Nhật Mỹ chiến tranh giới thứ Hai (1939 -1945) 17 4.1 Giờ phút cáo chung chủ nghĩa phát xít .17 4.2 Chiến tranh giới thứ Hai kết thúc (15.8.1945): Sự thất bại thảm hại Nhật 17 Chương Tổng kết Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) 20 5.1 Tóm tắt Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) 20 5.2 Tổng kết, đánh giá 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Dẫn nhập Giống bom nổ chậm, lò lửa chiến tranh dần bắt đầu âm ỉ cháy châu Âu châm ngòi cho chiến tranh giới Adolf Hitler lên cầm quyền nước Đức kể từ tháng năm 1933 Bước vòng vây Thế chiến thứ Nhất, nước Đức bại trận với nhục nhã Liệu nhục nhã chạm vào lịng tự tơn kiêu hãnh người dân Đức ? Sau chiến tranh, mà thấy nước Đức viễn cảnh hoang tàn, xơ xác đến thảm hại Người dân Đức đói khổ đến cực Trước mn vàn khó khăn lao lực tuyệt vọng, từ đâu xuất “ cứu tinh” cho hàng triệu trái tim người dân Đức - Hitler lên nắm quyền mở viễn cảnh đen tối lịch sử Đức nhân loại Lịng ốn thù hờn căm sục sơi lịng người dân Đức, giận dâng lên ngút ngàn “ lí tưởng cao đẹp” chủ nghĩa phát xít hơ hào cổ xúy niên Đức khoác áo chinh y theo tiến gọi Đức Quốc Xã Hitler khéo léo gieo rắc vào đầu niên Đức tư tưởng “ Không cam chịu nước Đức nông dân”, “ Phải cướp đất nước khác” Và chủ nghĩa phát xít với luận điệu xuyên tạc bịp bợm trắng trợn mình, khơi nguồn cho chiến tranh bắt đầu bùng nổ: Đại chiến thứ Hai mở màng với kiện đầy kịch tính kì quặc : “ Ngày 1/9/1939 Đức công Ba Lan” Những kẻ cầm quyền chủ quan ngu xuẩn Anh, Pháp, Mỹ dung dưỡng tư tưởng “ thỏa hiệp” với Đức lâu bắt đầu nao núng trở tay không kịp Pháp đứng trước nguy bị Đức thôn tính Ở châu Á, góp tiếng nói vẻ vang cho Phe Trục, sáng chủ nhật ngày 7/12/1941, hạm đội Nhật tiến đến quân Trân Châu Cảng Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương oanh tạc dội Trong gần hai đồng hồ, bị đánh sập hồn tồn Một địn chí tử mà Nhật giáng cho Mỹ nhanh chóng kéo Mỹ vào vịng lao chiến Tư tưởng “ cô lập ” giữ Mỹ bên lề chiến bị phá sản Và đến lúc Mỹ phải tay đánh địn phủ đầu, dạy cho Nhật học thích đáng ngạo mạn non nớt Việc Mỹ tuyên chiến với Nhật sau mở cho chiến mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương Và rồi, Nhật phải trả giá đắt bị Mỹ ném bom nguyên tử tàn sát hai thành phố Hirosima Nagasaki Nhật yếu mau chóng đầu hàng quân Đồng Minh đưa chiến tranh đến hồi kết Trong tiểu luận này, tơi xin trình bày “ Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ giai đoạn 1918-1945 ” , qua làm rõ mâu thuẫn vốn có Nhật - Mỹ khởi nguồn từ lâu châu Á - Thái Bình Dương, lí giải ngun nhân thù hằn mâu thuẫn đó, tác động ảnh hưởng kiện Trân Châu Cảng Đệ Nhị chiến Đồng thời đưa nhận xét, đánh giá quan điểm theo cách tiếp cận cá nhân xoay quanh vấn đề bàn luận Hi vọng tiểu luận đóng góp phần nhỏ kiến thức cho quan tâm đến Đệ Nhị chiến quan hệ Nhật - Mỹ giai đoạn 1918-1945 Chương Những mầm móng mâu thuẫn quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ 1.1 Những sở hình thành Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ Sự thiết lập quan hệ ngoại giao Trước có xuất người phương Tây, châu Á có viễn cảnh bình tươi đẹp Các Vương triều phong kiến chìm sâu giấc ngủ mơ bảo thủ lạc hậu Nhật Bản nước không ngoại lệ Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX , sóng bành trướng mạnh mẽ chủ nghĩa tư phương Tây tràn vào châu Á Trong khoảng kỷ trước quan hệ đối ngoại, Nhật Bản nước Á châu khác, thi hành sách “ bế quan tỏa cảng” - tuyệt giao với nước cách thức tối ưu để tự vệ Đầu kỷ XIX, tàu thuyền Mỹ nhiều lần tới Nhật bị từ chối buôn bán giao thương Sau nhiều lần dùng biện pháp ngoại giao không thành, Mỹ nhận thấy phải dùng sức mạnh qn đạt mục đích Vì vậy, tháng 5.1853, Mỹ cho lực lượng hải quân hùng hậu đổ lên Lưu Cầu phô trương sức mạnh chiến hạm khổng lồ chạy nước Song song thư Tổng thống Mỹ yêu cầu Nhật phải giúp đỡ, bảo vệ thủy thủ gặp nạn biển Nhật Bản, cho phép tự bn bán hai nước,…Chính quyền Nhật phải nhượng bộ, chấp nhận yêu sách Không dừng lại đó, ngày 31.3.1854, Hiệp ước Mỹ-Nhật lần kí kết thành phố Kaganawa Theo quy định, Nhật phải giúp đỡ thủy thủ Mỹ gặp nạn, cho Mỹ tự buôn bán, Mỹ có quyền đặt lãnh quán Simoda, nước coi có nhiều quyền ưu đãi nhất.1 Năm 1858, Mỹ buộc Nhật phải kí Hiệp ước bất bình đẳng Nhật-Mỹ Theo hiệp ước này, Nhật phải mở cửa hải cảng lớn ( Edo, Nigata, Kobe, Yokohama, Osaka, Nagasaki), Mỹ giành quyền tài phán tối hậu quốc thuế, Nhật phải cho phép người nước tự cư trú,2 … Như vậy, Mỹ kẻ tiên phong việc mở Nhật, sách đóng cửa Mạc phủ Shogun 200 năm đến phút cáo chung Mỹ ngày lấn tới bắt buộc Nhật phải nhượng bộ, chấp nhận yêu sách bất bình đẳng Những hiệp ước tráo trở làm cho Nhật rơi vào địa vị phụ thuộc Mỹ nắm quyền lũng đoạn 1.2 Sự chuyển ngoạn mục Nhật Bản sau Thiên Hồng Minh Trị lên ngơi (9.11.1867) Năm 1868, Nhật tiến hành cách mạng, kết thúc chế độ Mạc phủ kéo dài ngót kỷ, tạo bước ngoặt mới, mở thời kì tân Minh Trị (1868-1912) Có thể nói, việc Thiên hồng Minh Trị lên mở trang sử lịch sử nước Nhật Đó trang sử nước Nhật giai đoạn oằn vượt cạn để cố gắng thoát khỏi nề nếp lối sống phong kiến cũ, nhanh chóng học tập tiếp thu thành tựu tiến văn minh phương Tây, để từ cho đời nước Nhật hồn tồn mới, hồn tồn hùng mạnh Ơng xem linh hồn, biểu tượng nước Nhật Với vốn học vấn tầm nhìn xa trơng rộng https://123doc.org//document/2991139-giao-trinh-quan-he-my-nhat-ban-sau-chien-tranh-the-gioi-thu-hai-dennay.htm , truy cập ngày 14.11.2018 Vũ Dương Ninh (2016) Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục, trang 306 mình, sau lên nắm quyền, ơng tiến hành tân đất nước theo mơ hình phương Tây Cộng tân tập trung nhiều lĩnh vực như: Nơng nghiệp, hành chính, cơng thương nghiệp, văn hóa, giáo dục,3… đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng đưa toàn kinh tế đất nước vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Nhìn chung chế độ nhà nước Thiên hoàng Minh Trị đời hoàn cảnh đặc biệt, dựa vào lực lượng tầng lớp võ sĩ lãnh chúa có tư tưởng cải cách Tư tưởng tầng lớp quý tộc tư sản định đường phát triển Nhật Bản Đây cải cách tân mang tính quy luật thời đại, nhằm đưa đất nước tiến lên đường phát triển, tạo sở cho nước Nhật giàu mạnh , khỏi tình trạng bị phụ thuộc đế quốc phương Tây, bảo vệ vững độc lập dân tộc Thế hiệp ước bất bình đẳng mà Nhật kí kết với Mỹ nước tư phương Tây trước tồn tại; đó, Nhật phải trải qua thời gian dài đấu tranh để thủ tiêu tính chất bất bình đẳng hiệp ước Đầu kỷ XX, Nhật bước lên hàng ngũ cường quốc cường quốc thừa nhận địa vị Đó nổ lực không ngừng nghỉ chạy đua vũ trang xâm lược Nhật Nhận thấy địa vị đó, Mỹ khơn khéo đứng làm vai trị trung gian hịa giải cho đàm phán hịa bình Nga-Nhật chiến tranh Nga-nhật(1904-1905)4 Thực ra, Mỹ giúp đỡ nhiều cho Nhật chiến tranh nhằm mục đích mượn tay Nhật đẩy Nga khỏi khu vực ảnh hưởng Đông Bắc Trung Quốc Triều Tiên Ngày 29.7.1905, Nhật-Mỹ bắt tay thỏa thuận có lợi Nhật ủng hộ Mỹ giành quyền bảo hộ Philiphine từ tay Tây Ban Nha, Mỹ ủng hộ Nhật vấn đề Triều Tiên Có thể nói, chiến thắng Nhật chiến tranh Nga-Nhật chiến thắng đầy danh dự tự hào Nó đánh móc son chói lọi, đưa Nhật lên vị hoàn toàn trường quốc tế đạt nhiều quyền lợi Lần lịch sử, nước châu Á bé nhỏ đánh bại cường quốc châu Âu hùng mạnh Nga Và lần đầu tiên, Nhật buộc cường quốc tiếng châu Âu phải kí hiệp ước bất bình đẳng với Cũng từ dấu mốc lịch sử oai hùng này, Nhật ngang nhiên đủ tầm vóc lĩnh để sánh vai cường quốc tư đấu tranh phân chia lại thị trường giới Địa vị Nhật trường quốc tế đặc biệt đề cao Nhật trở thành “ Người anh da vàng” rửa nỗi nhục cho dân tộc anh em châu Á khác vốn từ lâu bị châu Âu đè nén, áp bức.5 1.3 Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ Nhất kết thúc (1918) Với chuyển ngoạn mục thần kỳ mình, kể từ sau chiến tranh Nga-Nhật, Nhật có động thái phớt lờ Mỹ, tự hành động làm cho mối quan hệ đồng minh ngày xấu Bản chất Nhật khơng khác chất Mỹ nước đế quốc khác - Tất muốn xâu xé để tranh giành quyền lợi châu Á-Thái Bình Dương Chính vậy, Nhật “ qua cầu rút ván”, quay lưng lại với Mỹ, không thèm đếm xỉa thỏa thuận ngày 29.7.1905 với Mỹ Nhật tích cực độc quyền hóa thị trường chiếm tích cực bành trướng nhiều hướng khác thuộc phạm vi ảnh hưởng Anh, Mỹ, trực tiếp trở thành đối Vũ Dương Ninh (2016) Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục, trang 309 http://nghiencuuquocte.org/2016/02/08/chien-tranh-nga-nhat-bung-no/ , truy cập ngày 14.11.2018 https://123doc.org//document/2991139-giao-trinh-quan-he-my-nhat-ban-sau-chien-tranh-the-gioi-thu-hai-dennay.htm , truy cập ngày 23.11.2018 thủ cạnh tranh gay gắt nguy hiểm với cường quốc khác Hành động Nhật làm cho quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ bắt đầu rạn nứt lạnh nhạt Chính sách đối ngoại Mỹ Nhật dần trở thành sách thù địch công khai, Mỹ gạt Anh khối liên minh Anh-Nhật làm cho Nhật lập Trước tình đó, Nhật tìm cách liên minh với Nga để chống lại xâm lược bành trướng vùng Viễn Đông Mỹ Ngoài ra, năm đầu kỷ XX, quan hệ Nhật-Mỹ rõ qua vấn đề Trung Quốc Sau cách mạng Tân Hợi (1911), quyền Viên Thế Khải lập Trung Quốc Mỹ, Nhật số nước phương Tây có âm mưu thâm độc chống phá độc lập dân tộc non trẻ dân tộc Trung Hoa: Cơng nhận phủ Viên cho Viên vay 25 triệu bảng Anh để chống lại lực lượng cách mạng Trung Quốc Mặc dù cuối âm mưu giúp Viên Thế Khải thất bại, Nhật nhờ giành nhiều lợi ích Trung Quốc Khi chiến tranh giới thứ Nhất bùng nổ (1914-1918), Nhật khơn khéo thi hành sách “ đục nước béo cò”, lợi dụng thời nước châu Âu sát phạt nhâu chiến trường để mở rộng xâm lược bành trướng hầu hết vùng lãnh thổ Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải phụ thuộc vào Ngày 18.1.1915, phủ Nhật gửi cho Viên Thế Khải “ 21 điều yêu sách” đòi Trung Quốc phải thực với âm mưu dần biến Trung Quốc thành thuộc địa riêng Nhật Về phía Mỹ, quyền Mỹ tuyên bố rằng, vào quyền “ ưu đãi tối huệ quốc” mà Trung Quốc kí kết với Mỹ, Mỹ có quyền hưởng tất quyền lợi Nhật Bản Có thể nói, Trung Quốc lúc giống rối tay Mỹ, Nhật Tình cảnh nhân dân Trung Quốc ngày bị dồn đẩy vào cực đói khổ nơ dịch 1.4 Nhận xét chung: Như vậy, thấy rằng: Mối quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ kể từ lúc thành lập chiến thứ Nhất kết thúc mối quan hệ chứa đầy mâu thuẫn quyền lợi Điều dĩ nhiên kể từ Nhật có đủ tư cách địa vị đứng vào hàng ngũ nước đế quốc tư lúc Nhật thay đổi hoàn toàn thái độ Mỹ Trước đây, Nhật nhượng bộ, chấp nhận yêu sách bất bình đẳng Mỹ Nhật trả đũa lại Mỹ nhiêu Suy cho cùng, mối quan hệ Nhật-Mỹ trước sau dẫn đến thù hằn khó bắt tay vuốt mặt trở thành đồng minh Một mặt, hai muốn độc chiếm thị trường thuộc địa vùng châu Á-Thái Bình Dương, mặt khác lại muốn loại trừ để dễ dàng nuốt trọn tất quyền lợi Vơ lí Mỹ, kẻ từ phương trời xứ lạ xa xơi lại đến sân nhà hất hàm đưa yêu sách xấc láo với Nhật! Thái độ khiến Nhật căm ghét Mỹ muốn tiêu diệt Mỹ nhiều Nhật thừa biết âm mưu thâm độc Mỹ Ngồi mặt tỏ trung lập bên ngấm ngầm tìm cách tiêu diệt đối thủ, làm cho đối thủ suy yếu Và khẳng định rằng, mối quan hệ Nhât-Mỹ giai đoạn tiền tiêu, nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh Thái Bình Dương sau Chương Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ sau chiến tranh giới thứ Nhất (1914-1918) 2.1 Sự phân chia thành xác lập lại trật tự giới nước thắng trận sau Đệ Nhất chiến (1914-1918) Hòa ước Versailles (1919 - 1920) Sau chiến tranh giới thứ Nhất, vấn đề phân chia thuộc địa, quyền lợi phạm vi ảnh hưởng nước đế quốc thắng trận diễn gay go liệt, nhiều bất đồng mâu thuẫn xảy Các cường quốc thắng trận có tham vọng việc phân chia thành quả, thiết lập trật tự giới Thứ nhất, Mỹ muốn xác lập địa vị bá chủ giới chương trình 14 điểm Tổng thống Wilson Chương trình dần trở thành nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Thứ hai, Pháp có lực lượng lục quân mạnh châu Âu, muốn làm suy yếu lâu dài nước Đức để từ làm bá chủ châu Âu lục địa Thứ ba, nước Anh muốn làm suy yếu nước Đức mặt Hải quân, tước bỏ hệ thống thuộc địa Đức, thực thi sách cân quyền lực, trì nước Đức tương đối mạnh mẽ châu Âu để phá bỏ âm mưu làm bá chủ lục địa nước Pháp Thứ tư, Nhật Bản muốn củng cố quyền lợi Trung Quốc, đồng thời muốn mở rộng lực tồn châu Á-Thái Bình Dương Thứ năm, Italia muốn mở rộng vị trí, phạm vi lãnh thổ tồn vùng Đại Trung Hải, Ban Căng,… Có thể nói, chưa lúc lúc này, nước đế quốc tựa bầy sói lang hộc hằn thèm khát mồi đói Chúng sẵn sàng sát phạt nhau, chí cắn xé lẫn để tiêu diệt đồng loại thỏa mãn tồn mình! Để đến kết cục viên mãn, cường quốc thắng trận cố gắng tìm cách thỏa hiệp với việc kí văn kiện Hội nghị Versailles, từ lập thành Hịa ước Versailles (1919 - 1920) Kết quan trọng đáng ý hòa ước việc cường quốc trí thành lập “ Hội Quốc Liên”6 - tổ chức gánh trọng trách cao giữ gìn hịa bình an ninh giới thực chất công cụ để họ kiềm chế đối trọng lẫn nhau, che đậy danh từ đẹp đẽ, sang trọng Hòa ước Versailles nội dung tập hợp thành hai mũi tên đối kháng nội cường quốc thắng trận Đó mâu thuẫn kẻ bất mãn thỏa mãn hay nói cách khác mâu thuẫn thiệt quyền lợi có quyền lợi kết xù hai phe Ở đây, Nhật thuộc phe kẻ thỏa mãn Mỹ thuộc phe kẻ bất mãn Chính mà mâu thuẫn Nhật - Mỹ cho khơi nguồn từ 2.2 Mâu thuẫn Nhật-Mỹ Hội nghị Washington ( cuối năm 1921 đầu năm 1922) 2.2.1 Mâu thuẫn Nhật-Mỹ Có thể nói, sau Đệ Nhất chiến Mỹ nước lợi nhiều từ việc bn bán vũ khí không trực tiếp tham gia chiến đấu nhiều mặt trận chiến trường châu Âu Không không thiệt hại mà Mỹ nước đế quốc đứng đầu tiềm lực kinh tế trị, chủ nợ lớn Anh, Pháp họ phủ nhận vai Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, trang 69 trò vơ to lớn Mỹ góp sức đánh bại phe Phát xít trước phút cáo chung Thế nên, trước phân chia thiệt thịi cho mình, Mỹ có đầy đủ tư cách quyền phán xét Mỹ mạnh tay lên tiếng thiết lập trật tự giới có lợi cho mình chi phối kiểm soát, mà biểu cụ thể triệu tập “ Hội nghị Washington” cuối năm 1921 đầu năm 1922 Lí giải cho triệu tập thực tế, đời Hội Quốc Liên hệ thống Hịa ước Versailles khơng giải mâu thuẫn nước đế quốc với nội nước đế quốc thắng trận Họ xâu xé tìm cách đối trọng kiềm chế lẫn bầy sói gặm nhấm miếng thịt cừu! Trong đấu tranh mưu cầu quyền lợi, Nhật kẻ hưởng nhiều quyền lợi Chính điều làm cho Mỹ bất bình, làm “ ảnh hưởng rõ rệt tới tham vọng lãnh đạo giới đường kinh tế trị Mỹ”7 Giới tài phiệt Mỹ đặc biệt bất bình Hội nghị Versailles định trao trả bán đảo Sơn Đông ( Trung Quốc) cho Nhật đối thủ cạnh tranh nặng kí nguy hiểm Mỹ vùng Viễn Đơng8 Thậm chí Hội Quốc Liên bị Quốc hội Mỹ lên án trích mạnh mẽ tổng thống Wilson để Anh Pháp thao túng, chiếm nhiều ưu Kết cục quyền tổng thống Wilson bị lật đổ, thay vào quyền tổng thống Harding Đảng Cộng Hịa (1921 - 1923), rêu rao gọi “ Chủ nghĩa biệt lập” truyền thống để không bị lệ thuộc vào Hòa ước Versailles dễ dàng thực mưu đồ thiết lập địa vị ưu Mỹ Như vậy, sau Đệ Nhất chiến sau Hòa ước Versailles, mâu thuẫn Nhật - Mỹ Viễn Đông ngày trở nên phức tạp, căng thẳng gay gắt nước với lửa 2.2.2 Bối cảnh dẫn đến Hội nghị Washington Sự cân lực lượng Hải quân phá vỡ Liên minh Anh-Nhật Sự diện từ lâu Anh Viễn Đông Liên minh Anh - Nhật gai nhọn chọc vào mắt Mỹ Mỹ muốn nhảy vào ăn phần vấp phải vật cảng nên tức tối khó chịu! Để dọn gai nhọn này, Mỹ ngấm ngầm chạy đua quyền lực tham vọng xây dựng lực lượng Hải quân hùng mạnh giới để phá vỡ quyền bá chủ mặt biển Anh từ dễ dàng công khai đối đầu trực diện với Nhật hất cẳng Nhật vùng Viễn Đông Mỹ có hành động cụ thể hữu dụng Đầu tiên việc Mỹ khôn ngoan siết cổ Anh sức mạnh tài Anh khơng đỡ trước sức ép Mỹ ( địi phủ London chi trả khoản nợ chiến tranh tương đương 850 triệu bảng Anh, đồng bảng Anh sụt xuống cịn 79% trị giá vàng nó)9 nên đành tìm cách thỏa hiệp Thật bất ngờ cường quốc bá chủ mặt biển lâu lại tuyên bố nhượng quyền lợi không dễ dàng mình: “ Sẵn sàng từ bỏ sách truyền thống trì hạm đội mạnh hai lần hạm đội mạnh giới cộng lại” Anh sẵn sàng thỏa thuận đồng ý với Mỹ bình đẳng lực lượng hải qn; ngồi Anh cịn đề nghị sẵn sàng bảo đảm an ninh cho Mỹ Đại Tây Dương để Mỹ có thêm khả tập trung hạm đội biển Thái Bình Dương Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục, trang 50 Viễn Đông từ dùng để quốc gia Đông Á Trước Chiến tranh giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" vùng tây bắc Nam Á Trung Á "Viễn Đông" quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục, trang 51 Rõ ràng, nhượng động chạm đến lợi ích Nhật, Mỹ nhiều khả kẻ thù số cạnh tranh đối đầu với Nhật vùng Viễn Đơng Khơng dừng lại đó, “ Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc” - Mỹ buộc Anh phải thủ tiêu Liên minh Anh-Nhật10 có khuynh hướng chống Mỹ kể từ hình thành năm 1902 Và thâm sâu hơn, Mỹ đá động tới trị Anh với “ vấn đề Iceland”11 vốn nhạy cảm từ lâu kéo theo đại biểu Canada Liên bang Nam Phi ủng hộ Mỹ Nếu Liên minh Anh-Nhật bị hủy Nhật đồng minh đắc lực, bị lập châu Á dễ dàng bị Mỹ yêu sách gây hấn Ngồi Nhật bị đáng kể quyền lợi kinh tế, trị thương mại vùng Viễn Đông Mỹ trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt Những động thái bất lợi Mỹ khơi sâu thêm mâu thuẫn Mỹ-Nhật Viễn Đông, đặc biệt Trung Quốc vốn bắt nguồn từ trước Thế chiến thứ Nhất (1914-1918) Sự mâu thuẫn quyền lợi kinh tế thương mại Nhật-Mỹ Việc Mỹ thức đưa vào sử dụng kênh đào Panama năm 1920 làm cho mâu thuẫn Mỹ-Nhật thêm gay gắt đường từ cảng quan trọng Mỹ đến Viễn Đông rút ngắn đáng kể Cả hai bên tăng cường hạm đội Hải quân Nhật có ưu thuận lợi Nhật có nhiều hải quân châu Á-Thái Bình Dương quen thuộc “ sân nhà” vốn có từ lâu Mâu thuẫn Nhật-Mỹ cịn liên quan tới quyền lợi vùng Viễn Đông Nga năm 20 kỷ 20 Trong muốn mượn tay Nhật bóp chết quyền Xơ viết Nga vùng Vladivostok, Mỹ lo ngại ảnh hưởng Nhật tăng lên vùng Vì Mỹ tìm cách thâm nhập vùng đường kinh tế Cụ thể tháng 5.1921, quyền nước Cộng hịa Viễn Đơng12 đồng ý trao cho cơng ty Sinclair Mỹ hợp đồng tô nhượng dầu lửa Bắc đảo Sakhalin Nhưng Nhật phản đối gây áp lực mạnh với nước Cộng hòa Viễn Đông đàm phán song phương Đại Liên ( Bán đảo Liêu Đông, Trung Quốc) Như vậy, qua hàng loạt động thái mà Mỹ gây bất lợi cho Nhật Nhật có phản ứng liệt trực diện đối đầu với Mỹ mà phải đành miễn cưỡng chấp nhận phần thiệt Anh bị Mỹ khống chế nên ủng hộ Nhật mà chống Mỹ Khối Liên minh Anh-Nhật đến phút trút thở cuối sau hàng thập niên tồn Sơ đồ khối thể mâu thuẫn Nhật-Mỹ trước chiến tranh Thái Bình Dương NHẬT Mâu thuẫn quyền lợi: Kinh tế, trị, thương mai, quân châu Á Thái Bình Dương MỸ Khối liên minh hình thành năm 1902 có giá trị đến năm 1921 theo kí kết thỏa thuận Anh-Nhật 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Iceland truy cập ngày 4.11.2018 12 Cộng hòa Viễn Đơng đơi gọi Cộng hịa Chita, nhà nước độc lập danh nghĩa, tồn từ tháng năm 1920 đến tháng 11 năm 1922 phần cực đông Viễn Đông Nga Mặc dù độc lập danh nghĩa, phần lớn chịu kiểm sốt Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Liên bang Nga mục đích việc thành lập cộng hòa để tạo nước vùng đệm CHXHCNXVLB Nga vùng lãnh thổ Nhật Bản chiếm đóng Nội chiến Nga Tổng thống cộng hòa Alexander Krasnoshchyokov 10 2.2.3 Hội nghị Washington ( cuối năm 1921 đầu năm 1922) Hệ thống Versailles kí kết khơng thỏa mãn quyền lợi nước thắng trận lẫn bại trận Để có quyền lợi mong muốn, tháng 11.1921 Mỹ sức triệu tập nước gồm: Anh, Pháp, Bỉ, Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản Trung Quốc họp hội nghị Washington ( thủ đô nước Mỹ) Hội nghị định nhiều vấn đề quan trọng, thể rõ ba hiệp ước: Hiệp “ Hiệp ước đảm bảo việc không xâm phạm đến đảo thuộc địa Thái Bình Dương” hay gọi Hiệp ước Tứ cường ( Anh, Pháp, Mỹ, Nhật); Hiệp ước chín nước hay cịn gọi hiệp ước“ Hồn chỉnh lãnh thổ tơn trọng chủ quyền Trung Quốc”; Hiệp ước “ Hạn chế vũ trang hải quân” hay gọi Hiệp ước Ngũ cường ( Anh, Pháp,Nhật, Mỹ, Italia)13 Hiệp ước Tứ cường kí kết (3.12.1921) Thái Bình Dương cáo chung khối Liên minh Anh-Nhật Đây thắng lợi lớn Mỹ “ lời hai” : Không Mỹ thủ tiêu Liên minh Anh - Nhật độc quyền khống chế Thái Bình Dương, chĩa mũi nhọn vào Mỹ mà cịn giúp Mỹ đóng vai trị chủ đạo nhóm Tứ cường Cùng với Hiệp ước Ngũ cường hạn chế lực lượng Hải quân (6.2.1922) Hội nghị Washington diễn căng thẳng mâu thuẫn quyền lợi năm cường quốc ( Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Italia) nhìn chung Hiệp ước Ngũ cường có lợi cho Mỹ Nhật Cụ thể : Mỹ ngang trọng tải với Anh đồng nghĩa với việc quyền bá chủ mặt biển Anh với sức mạnh gấp đôi bị phá vỡ (Tỉ lệ trọng tải quy định sau: Anh: 525000 tấn, Mỹ: 525000 tấn, Nhật: 315000 tấn, Pháp: 175000 tấn, Italia: 175000 tấn)14 Cịn phía Nhật, việc Ngũ cường cam kết không xây dựng quân đảo ven bờ Thái Bình Dương Mỹ, Canada, Úc, Newzealand, Quần đảo Hawaii đến đảo thuộc Anh giúp Nhật loại trừ mối nguy Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tạo điều kiện cho Nhật nắm ưu khu vực nắm ưu quyền lợi họ khu vực Đơng Á Cịn Hiệp ước chín nước thực chất hiệp ước phân chia quyền lợi Trung Quốc nước đế quốc, chống lại lợi ích dân tộc Trung Hoa, biến Trung Quốc thành thị trường chung nước đế quốc phương Tây Nhật Bản Trong đó, kẻ nhiều lợi lộc Mỹ Mỹ vượt qua tất nước tư khác công nghiệp thương nghiệp, Mỹ có khả loại trừ đối thủ khỏi Trung Quốc cạnh tranh bình thường khơng đổ máu Nhận xét: Như vậy, Hội nghị Washington hồn tồn có lợi cho Mỹ, cách mà Mỹ trả lời bất bình đẳng hệ thống Hịa ước Versailles trước Mỹ giải đòi hỏi tham vọng theo hướng mình, đồng thời chi phối vùng Viễn Đông hệ thống Mỹ đứng đầu - Hệ thống Hiệp ước Washington 1921-1922 Đồng thời Mỹ đặt tảng cho việc xác lập trật tự giới nước tư sau chiến tranh giới thứ Nhất trật tự tồn chiến thứ Hai Cịn phía Nhật, trước áp lực mạnh từ phía Mỹ, Nhật phải buộc từ bỏ phần lớn lợi ích giành lấy sau chiến thứ Nhất, từ bỏ vị độc tơn vùng Viễn Đơng Chính điều sỉ nhục lớn Nhật sau nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hình thành lị lửa chiến tranh Nhật, đánh phủ đầu Mỹ với tham vọng bành trướng giới chủ nghĩa phát xít 13 14 Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục, trang 69 Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, trang 74 Chương Lò lửa chiến tranh Nhật Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ chiến tranh giới thứ Hai (1939 - 1945) 3.1 Lò lửa chiến tranh Nhật 3.1.1 Nước Nhật khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) Như hồi chuông báo hiệu, tháng 10 năm 1929, khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ Mỹ sau nhanh chóng lan tất nước tư chủ nghĩa, kéo dài đến tận năm 1933 chấm dứt thời kỳ ổn định chủ nghĩa tư năm 20 kỷ XX Khủng hoảng diễn tất ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài đưa đến giảm sút mạnh mậu dịch giới Nguyên nhân chủ yếu đưa đến khủng hoảng sản xuất chủ nghĩa tư tăng lên nhanh chóng thời gian ổn định, nhu cầu sức mua quần chúng lại tăng lên tương ứng làm cho hàng hóa ngày giảm giá , trở nên ế thừa dẫn tới suy thối sản xuất Tính chất mức độ khủng hoảng nước đế quốc khác Mùa xuân năm 1927, Nhật xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế, biểu khủng hoảng tài Đến năm 1929, sụp đổ thị trường chứng khoán Mỹ dẫn đến suy thoái phương Tây giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản Khủng hoảng xảy trầm trọng lĩnh vực nông nghiệp “ Việc xuất tơ sống sụt giảm 84% Giá gạo năm 1930 hạ xuống nửa so với năm 1929” Mậu dịch đối ngoại liên tục giảm, năm 1931 giảm 20% so với năm 1930.” Về công nghiệp, “ năm 1930 sản lượng gang giảm xuống 30%, thép giảm 47%” Nhân dân lao động bị bần Vào năm 1930, Nhật có 1,5 triệu người thất nghiệp cuối năm 1931, số tăng lên triệu người15 Hậu : Đời sống nhân dân ngày cực Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, nhiều bãi cơng nổ Có điều lạ lúc ế thừa hàng hóa giới tư Nhật lại tiếp tục tích cực đẩy mạnh tập trung sản xuất Các tổ hợp tài lực phong kiến ( Daibatxư ) kiểm sốt cơng ty lĩnh vực tài chính, khai khống, cơng nghiệp lĩnh vực đại khác kinh tế Song song đó, Nhật nhanh chóng gặm nhấm nuốt chửng thị trường Trung Quốc việc dựng lên “ Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu”16 lấy cớ để xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc - nơi tập trung 77% tổng số vốn Nhật Bản đổ vào Trung Quốc 3.1.2 Những mầm móng chiến tranh Lị lửa chiến tranh Nhật bắt nguồn từ khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) bắt nguồn từ can dự trực tiếp, động thái tích cực Mỹ để triệt hạ sức mạnh, ảnh hưởng quyền lợi Nhật khu vực châu ÁThái Bình Dương ( vốn từ lâu sân nhà mình) Nhật ngấm ngầm phục thù Mỹ chứng tỏ sức mạnh chiến thứ Hai Nhật nước có tham vọng muốn phá vỡ hệ thống Versailles Washington sức mạnh quân chịu nhiều bất lợi so với Mỹ Cụ thể: Từ năm 1927 thủ tướng Nhật Tanaca17đã vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu đệ 15 16 17 Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, trang 107 http://lichsuvn.net/trang-chu/2017/04/10/su-kien-man-chau-nam-1931/ truy cập ngày 23.11.2018 Vũ Dương Ninh (2005) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục, trang 143 (xem thêm ) trình lên Thiên hồng hình thức “ Tấu thỉnh”, khẳng định phải dùng chiến tranh để xóa bỏ bất cơng mà Nhật phải chấp nhận Hiệp ước Washington (1921 - 1922) đề kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, Ấn Độ, Mơng Cổ, châu Á tồn giới Sau hai lần thất bại việc xâm lược vùng Sơn Đông ( Trung Quốc), ngày 18.9.1931 Nhật tạo “ kiện đường sắt mãn Châu”18 để lấy cớ đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc - nơi tập trung 77% tổng số vốn đầu tư Nhật Trung Quốc Nhật lập phủ bù nhìn Phổ Nghi, biến vùng Đông Bắc Trung Quốc thành thuộc địa bàn đạp cho phiêu lưu quân Việc xâm lược động chạm đến quyền lợi Mỹ Mỹ lại làm ngơ khơng có xảy Đó cách nghĩ đầy nham hiểm toan tính Mỹ cho Nhật dìm cách mạng Trung Quốc biển máu tiến hành chiến tranh xâm lược Liên Xơ Chính làm ngơ ngu xuẩn cổ xúy cho Nhật phớt lờ hành động điều tra trừng phạt Hội Quốc Liên Tổ chức đành bất lực trước sức mạnh quân Nhật Để có tự hành động, ngày 24.3.1933 Nhật tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên Hành động phá vỡ nguyên trạng Đông Á Hiệp ước Washington năm 1922 quy định Khơng dừng lại đó, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh toàn lãnh thổ Trung Quốc 3.1.3 Việc phát xít hóa máy thống trị chạy đua vũ trang Nhật Trước tình nguy ngập khủng hoảng, tham lam nóng vội hời hợt đưa Nhật “ sáng suốt” lựa chọn định theo đường quân phiệt chủ nghĩa phát xít dấy lên mạnh mẽ châu Âu Nội phủ Hiranuma thi hành sách hiếu chiến phản động Chúng cho thi hành đạo luật tổng động viên toàn quốc, kiểm sốt gắt gao hoạt động chống phủ, tăng cường đàn áp phong trào tiến bộ; nêu cao nhiệm vụ phát động chiến tranh chống cường quốc Liên Xơ, Anh, Pháp, Mỹ mục đích Trước thềm nổ Đại chiến thứ Hai, giới quân phiệt Nhật tiến hành mở rộng chiến tranh toàn cõi Trung Quốc ; tiến hành khiêu khích, xâm lấn Mơng Cổ Liên Xơ nhiều lần 3.2 Trận Trân Châu Cảng Quan hệ thù địch Nhật Bản - Hoa Kỳ Thế chiến thứ Hai (1939 - 1945) 3.2.1 Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trước chiến tranh Thái Bình Dương (1941) Nhật Mỹ từ lâu muốn trừ khử lẫn để độc chiếm toàn thị trường thuộc đại khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trước ngày hạm đội đặc biệt Nhật xuất phát công Trân Châu Cảng, quan hệ Nhật-Mỹ vơ căng thẳng leo thang Vì thế, Nhật cử “ Phái đoàn thân thiện” đến thăm Washington nhằm xoa dịu tình hình Nhưng thực chất, hoạt động ngoại giao “ thân thiện” hai mặt gian trá Nhật che đậy khéo léo qua mắt, xua tan cảnh giác, ngờ vực từ nhà Trắng lễ tân ngoại giao Ngày 17.11.1941, đại sứ Nhật Kuruku đại sứ Nhật Mỹ Nomura tháp tùng trưởng Bộ ngoại giao Mỹ - ông Hell hội kiến Tổng thống Mỹ F.Roosevelt Trong hội đàm, Tổng thống Mỹ mạnh tay yêu cầu Nhật rút quân khỏi Trung Quốc đại sứ Nhật từ chối yêu cầu đáng Mỹ làm rõ ràng Xem chi tiết tại: http://lichsuvn.net/trang-chu/2017/04/10/su-kien-man-chau-nam-1931/ truy cập ngày 09.11.2018 18 gạt tay Nhật từ bỏ quyền lợi mình, chèn ép trù dập Nhật mức suốt lâu nay, khiến Nhật ngồi yên cam chịu Nhật nhượng bộ, cam chịu thua thiệt từ bỏ quyền lợi trước tay năm ngón khống chế từ phía Mỹ Mối quan hệ Nhật-Mỹ coi bị phá vỡ từ kiện kéo theo động thái leo thang Nhật Và tháp tùng kịch che đậy mặt xảo trá Nhật trước ngày công Trân Châu Cảng tín hiệu mở màng cho chiến tranh vũ trang xảy Sáng ngày 20.11.1941 Quốc vụ viện Mỹ, đặc sứ Kuruku trao công hàm cho ngoại trưởng Hell, yêu cầu Mỹ xóa bỏ cấm vận kinh tế với Nhật, ngừng viện trợ cho kháng chiến Trung Quốc, nói rõ lập trường cuối Nhật Công hàm thể rõ cứng rắn sẵn sàng chạm chán đối đầu với Mỹ Nhật Nó cho thấy Nhật khơng khuất phục “ người hùng công nghiệp Mỹ” Ngày 22.11.1941, Tổng Hải quân Mỹ phá điện mật ngoại trưởng Nhật Hideki Tojo gửi cho đại sứ Nomura , điện gọi công hàm mà Nomura trao cho ngoại trưởng Mỹ “ thông điệp cuối cùng” nói để ngăn ngừa phát sinh “ cố gắng cuối cùng” “ tỉnh táo đó” nên thời hạn có giá trị tuần lễ Bộ Hải quân Mỹ cho rằng, sau ngày 29.11, quan hệ Nhật-Mỹ xuất “ tỉnh táo đó” chiến tranh Bức điện gửi đến Tống thống Bức thông điệp 14 đoạn Ngày 27.11, tức ngày thứ hai hạm đội Nhật xuất phát, đặc sứ Nhật Ngoại trưởng Mỹ tháp tùng xin gặp Tổng thống Roosevelt lần hai Tổng thống Mỹ thông qua đặc sứ Nhật cảnh cáo “Nếu Nhật thi hành chủ nghĩa Hitler, cuối thất bại”19 Sau đặc sứ Nhật về, Tổng thống Roosevelt nói với người xung quanh dự đoán vài ngày nữa, Nhật gây chiến Dự đốn ơng khơng sai, lúc hạm đội Nhật chạy hết tốc độ hướng cảng Trân Châu Ngày 6.12.1941, trước xảy kiện Trân Châu Cảng ngày, Bộ Hải quân Mỹ lại thu điện mật phủ Nhật gửi cho đại sứ Nomura Bức điện dài 14 đoạn, sau gọi “ Bức điện 14 đoạn” Nội dung chủ yếu điện thông tri cho phủ Mỹ, phủ Nhật từ chối kiến nghị Mỹ nói rõ “ Trên thực tế, đàm phá tan vỡ” Khi 13 đoạn trước “ Bức điện 14 đoạn” giải mã chuyển tới Nhà Trắng tổng thống Roosevelt nói “ Như chiến tranh phải bùng nổ” Đoạn thứ 14 điện nhanh chóng giải mã dịch xong, yêu cầu đại sứ Nomura 1h trưa giao toàn điện cho ngoại trưởng Hell Bộ Hải quân cho nói 1h trưa tức thời gian Nhật cơng Bức điện cho thấy phía Nhật khơng tun chiến mà đánh nói rõ thời gian công Tuy nhiên, nhà cầm quyền tối cao Mỹ khơng có biện pháp đối phó khẩn cấp chí khơng thơng báo cho lực lượng tiền tuyến biết, khiến phận tiền tiêu Hải quân trạng thái tê liệt Như vậy, thông điệp ngầm thông báo cho Mỹ biết công Nhật Mặc dù giải mã thông điệp quyền nhà Trắng lại chẳng có động thái quân rõ rệt để phòng thủ đối phó dù đủ thời gian sức lực để chuẩn bị Thái độ chủ quan xem nhẹ vấn đề an ninh - quốc phòng chăng? Kết Nhật công Trân Châu Cảng gây cho Mỹ tổn thất nặng nề buộc Mỹ phải thức tỉnh!Khơng thế, cịn sỉ nhục tệ cho quân đội Mỹ! 19 https://123doc.org/document/1659394-tran-chien-tran-chau-cang.htm , truy cập ngày 13.11.2018 3.2.2 Trận Trân Châu Cảng ( 7.12.1941) Nguyên nhân: Lợi dụng lúc chiến trường châu Âu đại chiến ác liệt nước châu Âu chuẩn bị bại trận, quân Nhật định “ Nam tiến” đánh vào khu vực ảnh hưởng Mỹ, Anh, Pháp,… Và nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn căng thẳng, phức tạp Nhật Hoa Kì trước chiến tranh Thái Bình Dương (1941) trình bày Diễn biến: Quần đảo Kuril phía Bắc Nhật Bản vùng xa xơi hẻo lánh, nơi neo đậu tàu thuyền quanh năm sương mù bao phủ, chủ lực hải quân Nhật thường lặng lẽ tập kết Rõ ràng hoạt động quân quốc phòng Nhật ý che đậy kĩ lưỡng kín đáo để tránh dịm ngó cảnh giác từ bên ngồi Ngày 26.11.1941, hạm đội khổng lồ trung tướng hải quân Nagumo Chuichi huy, từ lặng lẽ lên đường Hạm đội có hàng khơng mẫu hạm, mang theo 360 máy bay, kèm theo đội hộ vệ gồm nhiều thiết giáp hạm, tuần dương hạm, khu trục hạm, mục tiêu đến hạm đội Trân Châu cảng Chủ nhật ngày 7.12.1941, buổi sáng yên tĩnh cách cảng Trân Châu 25 dặm Anh phía Bắc có trạm Ra đa, hai binh nhì Mỹ vừa xong phiên trực chuẩn bị giao ca 7h phút họ thấy hình xuất nhiều đốm sáng chứng tỏ có nhiều máy bay bay tới, khoảng cách 137 dặm Anh Họ vừa theo dõi vừa báo cáo cho sĩ quan trực ban Sĩ quan trực quan phán đoán số máy bay cất cánh từ hàng khơng mẫu hạm , máy bay ném bom B17 bay từ California tới Anh ta nói : “ Khơng lo, người nhà mình”.Thế phán đốn sai Đó máy bay oanh tạc cất cánh từ hàng không mẫu hạm Nhật, địa điểm cất cánh cách Trân Châu 270 dặm Anh Ngày 7.12.1941, vào lúc 7h55 phút địa phương, không quân hải quân Nhật (đã chuẩn bị từ trước) huy Đô đốc Yamanoto mở công bất ngờ vào hạm đội Thái Bình Dương Mỹ Trân Châu Cảng ( thuộc đảo Hawaii)20 - pháo đài bất khả xâm phạm Mỹ Bắc Thái Bình Dương Chiến tranh Thái Bình Dương bắt đầu bùng nổ Hai chiều ngày 7.12.1941, đặc sứ Nhật Kumuru đại sứ Nhật Nomura đến Quốc vụ viện Mỹ trao bị vong lục cho ngoại trưởng Mỹ Hell Mặc dù trước Tổng thống Roosevelt dặn Hell khơng nóng giận mà phải bình tĩnh với họ, song Hell khơng khống chế cảm xúc Vừa nhìn thấy bị vong lục ơng nói ngay: “ Trong địi 50 năm làm công chức, chưa thấy văn kiện mặt dày mày dặn tràn đầy giả dối xảo quyệt này”21 Hành động đại sứ Nhật thật mặt dày trơ trẽn!Chẳng Nhật đánh đòn phủ đầu Mỹ cách tiểu nhân hèn hạ mà trao bị vong lục chẳng khác thứ giấy vụn bị vứt bỏ đi! Rồi hành động “ thân thiện” rốt giải Trân Châu Cảng ( nằm Quần đảo Hawaii Thái Bình Dương) hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ ( kể từ năm 1940) Trân Châu Cảng có điều kiện tự nhiên lí tưởng để bảo vệ hạm đội chống lại cơng từ bên ngồi Đó vịnh biển ăn sâu vào đất liền đảo Hawaii lại chia thành nhiều vũng biển luồng lạch kín đáo, lại có cù lao vịnh gọi đảo Ford cầu tàu tự nhiên Việc bố phòng cảng cẩn mật với hệ thống đặc biệt chống ngư lôi tàu ngầm Trân Châu Cảng có vị trí địa chiến lược quan trọng Với khoảng cách tương ứng với tầm bay tối đa pháo đài bay B17 từ Oahu đến bờ biển phía tây Hoa Kỳ, Trân Châu Cảng trở thành triển khai hoạt động không quân oanh tạc tây Thái Bình Dương Ngồi ra, vừa huy, hậu cần vừa sở bảo dưỡng, sửa chữa chiến hạm hạm đội Thái Bình Dương Từ này, hạm đội Hoa Kỳ tung sức mạnh họ khống chế tồn vùng bắc Thái Bình Dương lực lượng tàu nổi, tàu ngầm, không quân hạm đội 21 http://toquoc.vn/tran-chau-cang-tran-tap-kich-dinh-menh-9994672.htm , truy cập ngày 13.11.2018 20 giải thích người Mỹ phải nhận kết đau thương thảm hại từ người Nhật cho nhân dân mình? Ba chiều ngày, tin tức truyền rộng rãi Bốn chiều quan chức có liên quan bắt đầu họp Nhà Trắng Cuộc họp kéo dài đến nửa đêm Ngày 8.12.1941, nước Mỹ yên tĩnh khác thường, người ta đợi tổng thống nói điều Và người ta nhớ lời ơng Roosevelt nói tranh cử “ nước Mỹ bị công” Cái việc vốn coi khơng có khả xuất Những bom Nhật ném xuống cảng Trân Châu xua tan chủ nghĩa cô lập, khiến người khổng lồ cơng nghiệp thức tỉnh Trưa ngày hơm đó, Tổng thống Roosevelt nói chuyện trước Quốc hội Mỹ: “ Ngày 7.12 ngày Quốc sỉ Hợp chủng quốc Mỹ bị Hải quân Nhật Bản âm mưu tập kích bất ngờ, đề nghị Quốc hội tuyên bố, Nhật Bản phát động công bất ngờ, nên nước Mỹ Nhật Bản tình trạng chiến tranh.”22 Kết quả: Cuộc tập kích bất ngờ dội Hạm đội Nhật gây cho hạm đội Nhật tổn thất nặng nề chưa có lịch sử hải quân Mỹ: tàu chủ lực bị đánh chìm chỗ, thiệt hại 19 tàu chiến khác 177 máy bay, 3000 binh lính sĩ quan Mỹ bị thiệt mạng Thiệt hại Nhật nhỏ: 29 máy bay, tàu ngầm tàu ngầm nhỏ 23Khơng thế, tập kích cịn sỉ nhục tệ mà Hạm đội Nhật dành cho Hạm đội Mỹ Để đáp lại hành động hèn Nhật, ngày hôm sau (8.12.1941) Mỹ tuyên chiến với Nhật Nhận xét cá nhân: Có thể nói, sau thời gian dài căng thẳng kiềm nén thù địch, lúc quan hệ Nhật-Mỹ từ tình trạng mâu thuẫn chuyển thành thù địch, đối đầu công khai sức mạnh vũ trang Nhật từ lâu muốn đánh bật Mỹ khỏi vùng ảnh hưởng châu Á - Thái Bình Dương trận Trân Châu Cảng nổ lực lâu dài có chuẩn bị chu đáo từ trước Nhật, tát mạnh thẳng vào mặt Mỹ để trút giận thù hằn lâu Cũng từ đòn đánh bất ngờ mà Mỹ buộc phải tham gia vào vịng lao chiến, trả đũa Nhật Sự góp mặt Mỹ chiến trường làm thay đổi rõ rệt cục diện chiến tranh thời gian sau Có thể nói, trận đánh Trân Châu Cảng nỗ lực, cố gắng cuối Nhật trước giãy chết bị Mỹ triệt đường sống Trung Quốc khu vực châu Á -Thái Bình Dương Trận đánh cá cược lớn Nhật đồng thời đem lại nhiều rủi ro nguy hiểm kết cục thảm hại Thế nhưng, trước tình ngày bị o ép căng thẳng, chất hăng mình, Nhật định đánh Mỹ Nếu khơng đánh Mỹ Nhật chịu chèn ép, trù dập Mỹ, mát nhiều quyền lợi Và dù trước hay sau, dù sớm hay muộn, chiến tranh vũ trang bùng nổ để phân định kẻ thắng người thua Nhật không cam chịu bị Mỹ khống chế Và kể từ lúc yêu sách bất bình mà Mỹ đưa lúc Nhật cố gắng kiềm nén giận bốc khói cuối Cũng nói rằng, động thái Mỹ tia lửa châm ngòi cho chiến tranh nổ Sự lựa chọn mục tiêu Nhật khoa học chắn - Căn quân Trân Châu Cảng Mỹ Quần đảo Hawaii Giải thích điều này, tơi cho rằng: Vì Nhật thừa biết : Cảng Trân Châu pháo đài quân kiên cố, dinh lũy, quan đầu não quân chủ chốt Mỹ Nếu tiêu diệt toàn đồng nghĩa với việc Nhật đạt thắng lợi vô to lớn Chẳng Nhật triệt hạ sức mạnh quân quốc phòng Mỹ mà làm cho Mỹ phải trở thành phế nhân bị chặt 22 23 https://123doc.org/document/1659394-tran-chien-tran-chau-cang.htm , truy cập ngày 13.11.2018 Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, trang 200 hai chân - chân đứng vững làm trụ cột cho kinh tế đất nước, chân làm bàn đạp tiến tới châu Á-Thái Bình Dương để tranh giành thị trường thuộc địa Nhật Lúc Mỹ thật suy yếu khơng cịn cường quốc Nhật dễ dàng thâu tóm Mỹ có đủ tư cách để hất hàm đưa yêu sách ngạo mạn phục thù Mỹ Việc Nhật thức tỉnh “người hùng cơng nghiệp” cịn say giấc ngủ mơ màng sai lầm ngu xuẩn Điều làm cho Nhật phải nhận lấy hậu tồi tệ Khơng Nhật suy yếu đi, khơng cịn làm mưa làm gió châu Á lúc chủ nghĩa phát xít phe Trục ngấp ngóe thở cuối Rõ ràng, tổng huy quân đội Nhật Yamanoto biết rõ lợi so sánh Mỹ-Nhật (Mỹ có tiềm lực quân hùng hậu, sản xuất vào quỹ đạo chiến tranh nhanh chóng trở thành người hùng qn khơng đánh đổ được, cịn lười biếng ngủ giấc, đánh trận dập đầu khơng gượng dậy nữa.24) phớt lờ mà đánh Mỹ Những phán đốn “ chun mơn sâu sắc” chun gia vấn đề Mỹ học tập Đại học Havard ( Đô đốc Yamanoto) lại phán đốn sai lầm, tham lam tính tốn hời hợt Nó trở thành liều thuốc phản tác dụng giúp cho Mỹ thức tỉnh thịnh nộ, nhanh chóng vào vịng lao chiến kết thúc chiến tranh Những toan tính đầu khơn ngoan với nham hiểm lộ rõ lâu Nhật lại Mỹ hớt tay đánh cho địn phủ đầu Ngồi ra, từ đầu, Nhật tỏ kẻ tiểu nhân, đê tiện Không lúc tiểu nhân đê tiện mà từ lâu - xâu xé Trung Quốc năm 1894-1895 (Chiến tranh Trung-Nhật)25 Đánh lút âm thầm lại thua trọng nhục nhã cơng khai! Tơi cho nhận xét gay gắt nhân dân giới lúc Nếu ngày 7.12.1941 ngày quốc sỉ Mỹ ngày 15.8.1945 ngày nhục tệ nước Nhật Thiên Hoàng Và ngày mãi ngày ô nhục lịch sử nước Nhật! 24 25 http://toquoc.vn/tran-chau-cang-tran-tap-kich-dinh-menh-9994672.htm, truy cập ngày 13.11.2018 Vũ Dương Ninh (2016) Lịch sử giới cận đại NXB Giáo dục, trang 347 Chương Sự phục thù Nhật Mỹ chiến tranh giới thứ Hai (1939 -1945) 4.1 Giờ phút cáo chung chủ nghĩa phát xít Sau quân đội phát xít Xtalingrat thất bại, khủng hoảng khối phát xít bắt đầu Cơng nghiệp vận tải Đức lâm vào tình trạng khó khăn đến cực; nguyên liệu, nhiên liệu nhân lực thiếu thốn Tình hình lương thực vơ khó khăn Hàng thường dùng khơng có, phải dùng nhiều loại “ phẩm” chất hóa học để thay Tình hình Italia khó khăn hơn: 10 sư đồn tinh nhuệ Italia bị đè bẹp mặt trận Liên Xô, với khoảng 20 vạn quân bị tiêu diệt Italia hết ác thuộc địa Hạm đội Địa Trung hải Italia bị thiệt hại nặng Đảng cộng sản Italia tổ chức lãnh đạo phong trào chống phát xít mạnh mẽ, bãi cơng mùa hè năm 1943 làm rúng động Italia Chính quyền phát xít Italia tan rã (25.7.1943) làm tăng thêm gánh nặng cho Hitler Giờ phút cáo chung chủ nghĩa phát xít đến ngày 8.5.1945 quân Đồng minh Hồng quân Liên Xô quét phát xít Đức, giải phóng hồn tồn Berlin Xào huyệt cuối Đức quốc xã, chấm dứt tồn kéo dài 13 năm chế độ phát xít tàn ác lịch sử nhân loại.26Màn trời đen mở cánh cửa chào đón Đức cho ngày tàn cuối mình!Trục phát xít gãy, châu Á, phát xít Nhật cịn mạnh tổ chức kế hoạch bành trướng châu Á 4.2 Chiến tranh giới thứ Hai kết thúc (15.8.1945): Sự thất bại thảm hại Nhật Sau nhận kết đắng mà Nhật gây ra, Mỹ nhanh chóng lao vào vòng lao chiến chống Nhật quân Anh mặt trận châu Á-Thái Bình Dương Nhật lúc kẻ thù không đội trời chung Mỹ Dù chịu nhiều tổn thất nặng nề Mỹ lấy lại phong độ “ Người hùng cơng nghiệp” tiềm lực qn quốc phịng khơng suy yếu Có thể kể đến thiệt hại nặng nề quân Nhật như: Trong trận hải chiến Quần đảo Marian ( 6.1944), hải quân Nhật bị thiệt hại tàu sân bay 400 máy bay Chiến giành lại Philiphine bắt đầu đổ vào đảo Laytor Mỹ diệt vạn quân Nhật ( Tháng 10 đến tháng 12 năm 1944) Chủ lực hải quân Nhật bị tiêu diệt nặng nề trận hải chiến : Mất tàu sân bay, thiết giáp hạm, 14 tàu tuần tiễu, 32 tàu phóng ngư lơi 11 tàu ngầm; phía Mỹ tàu sân bay, tàu chống ngư lơi, tàu phóng ngư lơi, tàu vận tải tàu ngầm27 Đây trận hải chiến lớn chiến tranh giới thứ Hai, qua trận này, lực lượng hải quân Nhật kiệt quệ Cuộc chiến đấu Philiphine kéo dài tới tháng 4.1945, Mỹ thu thắng lợi, diệt 20 vạn quân Nhật Có thể nói, trận hải chiến đầy ấn tượng quân phát xít bị tiêu diệt hàng loạt mưa rào! Dịng máu phát xít bọn quân phiệt Nhật dù chảy hết Thái bình https://baomoi.com/gio-phut-cao-chung-cua-phat-xit-duc-trong-cttg-2/c/24794305.epi , truy cập ngày 14.11.2018 27 Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục, trang 214 26 Dương rửa tội ác mà chúng gây cho nhân dân nước thuộc địa nô dịch châu Á! Chiến thắng đầy hân hoan Mỹ bật hồi chuông báo động cho ngày tàn đến chủ nghĩa phát xít Nhật! Một kiện đầy ấn tượng khác công Nhật vào Ấn Độ từ tháng đến tháng năm 1944 bị đánh bại, nửa số 15 vạn quân tham chiến bị tiêu diệt Căn địa chủ chốt Okinaoa bị Mỹ đánh chiếm (21.6.1945) Từ mùa thu năm 1944, máy bay Mỹ tiến hành ném bom ác liệt 70 thành phố Nhật như: Osaka, Nagoya, Yokohama,… thủ đô Tokyo bị tàn phá nặng nề ( riêng ném bom napan đêm 9.3.1945 giết chết hàng vạn người).Có thể nói: Vùng trời Tokyo sáng rực đóm mắt hỏa châu đêm đen với tiếng bom đạn gào thét khơng ngừng xen lẫn tiếng khóc thét ốn đau thương nhân dân ngày kinh hoàng mùa thu ấy! Khơng dừng lại đó, trước Liên Xô tiến đánh quân Nhật, ngày 6.8.1945 Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hirosima ngày 9.8.1945, bom nguyên tử thứ hai thả xuống Nagasaki, hủy diệt thành phố làm chết hàng chục vạn dân thường vơ tội (Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima chết vụ nổ hậu Số người thiệt mạng Nagasaki 74.000.)28 Hai bom nguyên tử ném xuống hai thành phố Hirosima Nagasaki hàm chứa nhiều ý nghĩa Tơi cho phục thù, cảnh cáo mạnh Mỹ không Nhật mà với nước đế quốc lúc Hai bom nói rõ thơng điệp người Mỹ: “ Đừng động vào chúng tôi, không bạn nhận lấy hậu tồi tệ nhất!” Hai bom góp phần nhanh chóng kết thúc đại chiến thứ Hai, giúp cho Nhật hiểu rằng: “ Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ” cố gắng làm sáng tỏ mắt đầu óc quân phiệt hiếu chiến quân Nhật, cho chúng thấy rõ yếu thua mình, rằng: “ Các bạn thua đó, đừng cố gắng gượng vơ ích!” Ba sáng ngày 10.8.1945, phủ Nhật gửi cho Mỹ, Anh, Liên Xơ Trung Quốc đề nghị xin chấp nhận đầu hàng theo Tuyên cáo Poxdam (26.7.1945) Ngày 15.8.1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện nước Đồng minh Tuy nhiên, đạo quân Quan Đông bọn phát xít Nhật ngoan cố khơng chịu đầu hàng, ngày 19.8.1945 chúng chấp nhận đầu hàng Sự đầu hàng không điều kiện Nhật chấm dứt chiến tranh giới thứ Hai với bao đau thương mát cho nhân loại Nhận xét: Có thể nói, việc đánh bại chủ nghĩa quân phiệt Nhật kết trình chiến đấu lâu dài, nhiều năm, nhiều thăng trầm nước Đồng minh nhân dân nước bị Nhật thống trị Còn việc buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện ngày 15.8.1945 lí sau đây:  Sự sụp đổ chủ nghĩa phát xít Đức Italia châu Âu làm cho Nhật chỗ dựa đặt Nhật vào bị cô lập, tuyệt vọng;  Sự thất bại đảo Thái Bình Dương, Đông Nam Á; Sự thiệt hại nặng nề hải quân, không quân trận hải chiến với Mỹ;  Việc oanh tạc liên tiếp, dội không quân Mỹ kéo dài nhiều tháng xuống 70 thành phố lớn Nhật ( kể thủ đô Tokyo); Việc Mỹ chiếm đảo Okinaoa - cửa ngõ vào Nhật bản; Hai bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hirosima Nagasaki dù tội ác man rợ chống lại https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_n%C3%A9m_bom_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%AD_xu%E1% BB%91ng_Hiroshima_v%C3%A0_Nagasaki truy cập ngày 14.11.2018 28 loài người gây tâm lí hoảng sợ làm suy sụp tinh thần giới cầm quyền Nhật Bản  Việc Liên Xô tham chiến Viễn Đơng xuất kích với lực lượng hùng hậu đặt Nhật vào thất bại hồn tồn khơng thể tránh khỏi  Ở Trung Quốc, quân giải phóng nhân dân chuyển sang tổng phản công nhiều nước Đông nam Á khác, phong trào chống Nhật dân lên sôi sục ( Như ở: Việt Nam, Indonexia, Mã Lai, Miến Điện)  Và sức ép từ phái “ chủ hàng” nội giới cầm quyền Nhật nhân dân Nhật góp phần làm Nhật buộc phải tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Và thảm họa treo lơ lửng đầu nước Nhật kết thúc sau Nhật hoàng Hirohito sáng suốt tuyên bố đầu hàng Ông thật đắn viết rằng: “Mặc dù tất làm tốt khả – quân đội thủy dũng cảm chiến đấu, công bộc đất nước chăm nhẫn nại, cống hiến 100 triệu dân chúng; cục diện chiến tranh khơng thật có lợi cho nước Nhật, xu thế giới chống lại Hơn nữa, kẻ địch nắm giữ thứ vũ khí mới, khủng khiếp, có sức mạnh hủy diệt mạng sống vô tội gây thiệt hại đo lường Nếu tiếp tục đánh kết khơng tồn nước Nhật bị sụp đổ xóa sạch, mà nhân loại bị hủy diệt Bởi thế, cứu hàng triệu người đây, đối diện với linh hồn bậc Thiên hồng Nhật Bản hay khơng? Đó ngun nhân yêu cầu đồng thuận việc đầu hàng.”29 https://trithucvn.net/van-hoa/my-nem-bom-nguyen-tu-nhat-ban-mot-nua-su-that.html truy cập ngày 14.11.2018 29 Chương Tổng kết Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) 5.1 Tóm tắt Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) Trong Bảng tổng kết đây, bổ sung thêm giai đoạn từ năm 1853 đến chiến tranh giới thứ Nhất kết thúc (1918) để người có nhìn tổng quan, sâu sắc quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ suốt tiến trình lịch sử từ thiết lập đến kết thúc chiến tranh giới thứ Hai (1945) Bảng tổng kết Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) Thời gian Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ Từ năm 1853 đến Nhật Bản quốc gia phong kiến lạc hậu, buộc phải nhượng năm 1867 yêu sách nước thực dân phương Tây, có Mỹ Mỹ nước tiên phong mở cửa Nhật, thiết lập quan hệ với Nhật hiệp ước, yêu sách bất bình đẳng kinh tế, thương mại, tài khoán Từ năm 1867 đến Việc Thiên hồng Minh Trị lên ngơi nắm quyền cai trị mở năm 1907 trang sử cho nước Nhật, làm nên kì tích chưa có châu Á: Thốt khỏi thân phận thuộc địa, giữ vững độc lập đưa Nhật nhanh chóng vào guồng máy chủ nghĩa tư Nhật tìm cách giành lại quyền bình đẳng, xóa bỏ điều ước thua thiệt với nước phương Tây Sau chiến tranh Nga-Nhật (1905), Nhật khẳng định vị ngang tầm nước tư khác Lúc này, Mỹ muốn Nhật trở thành Đồng minh đôi bên có lợi Từ năm 1907 đến Nhật phớt lờ Mỹ,trở thành đối thủ canh tranh trực tiếp, nguy năm 1918 hiểm Mỹ Trung Quốc Viễn Đơng Cả bên muốn tìm cách triệt tiêu nhau: Mỹ thi hành sách thù địch cơng khai, lơi kéo Anh phía Nhật tìm cách liên minh với Nga chống lại tham vọng bành trướng Mỹ Trung Quốc Từ năm 1919 đến Hội nghị Versailles không giải mâu thuẫn năm 1920 cường quốc quyền lợi phân chia thành thắng trận sau chiến thứ Nhất Nhật-Mỹ mâu thuẫn quyền lợi kinh tế, thương mại, tài khoán khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cụ thể Trung Quốc vùng Viễn Đông Từ năm 1921 đến Mỹ chĩa mũi nhọn thù địch trực tiếp vào Nhật: Buộc Anh phải năm 1922 thủ tiêu khối liên minh Anh-Nhật, mở hội nghị Washington, thi hành nhiều yêu sách bất bình đẳng với Nhật Mâu thuẫn Nhật-Mỹ vùng Viễn Đơng quyền kinh tế, thương mại, tài khốn,… ngày căng thẳng, phức tạp nước với lửa Hội nghị Washington bàn thắng lớn nhìn chung có lợi cho Mỹ khơng phải Nhật Từ năm 1929 đến Khủng hoảng kinh tế xảy trầm trọng Nhật, buộc Nhật phải năm 1933 theo đường phát xít, quân phiệt để cứu vãn tình Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược tồn Trung Quốc, rút khỏi Hội Quốc Liên Nhật lộ rõ thù hằn với Mỹ Mỹ lại phớt lờ có chủ ý muốn mượn tay Nhật khống chế Nga Từ năm 1939 đến Quan hệ Nhật-Mỹ vô căng thẳng leo thang Nhật che năm 1941 đậy kế hoạch công Mỹ lễ tân ngoại giao làm cho Mỹ cảnh giác Mỹ ngày đưa nhiều yêu sách bất lợi, phi lí cho Nhật Để đáp trả, Nhật thể rõ lập trường cứng rắn bác bỏ khơng khuất phục Mỹ Đây xem cố gắng cuối Nhật Mỹ Nguy chiến tranh nổ Từ năm 1941 đến Quan hệ Nhật-Mỹ tan vỡ, hai trở thành kẻ thù năm 1945 Nhật bất ngờ công Mỹ trận tập kích Trân Châu Cảng (7.12.1945) gây cho Mỹ nhiều thiệt hại nặng nề Sự kiện làm cho Mỹ nhanh chóng vào vịng lao chiến đánh bại Nhật nhiều mặt trận, kết thúc chiến thứ Hai 5.2 Tổng kết, đánh giá Nhìn chung, Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn 1918-1945 mối quan hệ thù địch hai có nhiều tham vọng nhau, muốn triệt tiêu, trừ khử lẫn để dễ dàng bành trướng ảnh hưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trong giai đoạn này, thấy thân phận tình cảnh bị nơ dịch người dân Trung Quôc thật đáng thương tội nghiệp Trung Quốc giống miếng mồi ngon béo bở để Nhật Mỹ tranh giành, xâu xé hai khơng nuốt trọn dễ dàng cơng kích thù địch mà đối phương dành cho Khơi nguồn mâu thuẫn, thù địch mối quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ có nhiều nguyên khác để chứng minh Trở lịch sử Nhật giai đoạn năm kỷ XIX, nhận thấy rằng: Người Nhật có lẽ sợ hãi thù ghét người Mỹ- kẻ da trắng xảo trá, bịm bợp chuyên ăn cướp giết người! Phải chăng, lần đặt chân lên đất Nhật, người Mỹ đe dọa sức mạnh quân vũ lực khiến người Nhật phải khuất phục khiếp đảm? Phải chăng, lần người Nhật trông thấy thành tựu vĩ đại khoa học kĩ thuật văn minh phương Tây nhân loại, người Nhật thay đổi suy nghĩ, tư tưởng để nhanh chóng học tập phương Tây để từ họ đưa đất nước thoát khỏi thân phận thuộc địa vươn lên trở thành cường quốc tư bản? Phải thái độ xấc xược láo cá người Mỹ khiến người Nhật thù ghét tận xương tủy chăng? Tựu chung nghi vấn đốn thù hằn người Nhật dành cho Mỹ Ngoài ra, nguyên khác cho rằng, mâu thuẫn mối quan hệ hiển nhiên, : Sự xâm lược, bành trướng nô dịch dân tộc Á châu bọn thực dân phương Tây sỉ nhục lớn người Nhật, với tinh thần Samurai30 truyền thống lâu Vì vậy, với ý chí tự lực tự cường tinh thần dân tộc sâu sắc, người Nhật nhanh chóng kiến thiết đất nước, phát triển nước Nhật trở thành cường 30 https://duhocnhat.org.vn/suy-ngam-ve-tinh-than-nhat-ban/ (xem thêm) quốc có đủ tư cách lĩnh để đối đầu trực tiếp không riêng Mỹ mà với nước tư phương Tây khác Thêm nguyên kể từ Mỹ dùng áp lực quân để thiết lập quan hệ với Nhật Bản (1853) Mỹ thi hành nhiều sách bất bình đẳng với Nhật Và sau Nhật có địa vị xứng tầm cường quốc Mỹ lại ngày chèn ép, khống chế Nhật Mỹ tỏ kẻ đầy mưu mơ toan tính xảo quyệt, tham vọng bành trướng Mỹ không không Nhật Khi thấy Nhật mạnh lên Mỹ lo lắng cố gắng tìm cách làm cho Nhật suy yếu để khơng đương đầu với Mỹ Chính điều làm cho Nhật phải lên tiếng chống Mỹ, sẵn sàng trở thành kẻ thù với Mỹ Bởi lẽ, không ngang nhiên thẳng tay cướp lấy quyền lợi kinh tế, thương mại, tài khốn vốn có Nhật khu vực châu Á-Thái Bình Dương - vốn sân nhà lâu Nhật Trong quan hệ quốc tế, có câu nói đáng giá ngàn vàng trở thành triết lý bất hủ : “ Khơng có kẻ thù mãi, khơng có đồng minh mãi” Và thật sau chiến thứ Hai, viễn cảnh đầy tươi sáng phơi phới niềm lạc quan chưa có mở lịch sử quan hệ Nhật-Mỹ: Từ việc trở thành kẻ thù không đội trời chung lại trở thành đồng minh thân cận Điều hiển nhiên hai nước có mục tiêu, ý thức hệ, liên kết với để tồn bối cảnh quan hệ quốc tế Bài tiểu luận tơi nghiên cứu trình bày cụ thể, chi tiết Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn (1918-1945) Qua đó, tơi đưa nhận xét, nhận định, quan điểm góc độ tìm hiểu cá nhân mối quan hệ quốc tế Hi vọng, tiểu luận cung cấp góc nhìn mới, dư vị cho người có nhìn rõ nét sâu sắc mối quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ giai đoạn nêu HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách: Lê Văn Quang (2001) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục Nguyễn Anh Thái (2016) Lịch sử giới đại NXB Giáo dục Vũ Dương Ninh (2005) Lịch sử quan hệ quốc tế NXB Giáo dục Vũ Dương Ninh (2016) Lịch sử giới cận đại.NXB Giáo dục * Trang Web: https://123doc.org//document/2991139-giao-trinh-quan-he-my-nhat-ban-sau -chien-tranh-the-gioi-thu-hai-den-nay.htm http://nghiencuuquocte.org/2016/02/08/chien-tranh-nga-nhat-bung-no/ https://123doc.org//document/2991139-giao-trinh-quan-he-my-nhat-ban-sau -chien-tranh-the-gioi-thu-hai-den-nay.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Iceland http://lichsuvn.net/trang-chu/2017/04/10/su-kien-man-chau-nam-1931/ https://123doc.org/document/1659394-tran-chien-tran-chau-cang.htm http://toquoc.vn/tran-chau-cang-tran-tap-kich-dinh-menh-9994672.htm https://baomoi.com/gio-phut-cao-chung-cua-phat-xit-duc-trong-cttg-2/c/24794 305.epi https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_n%C3%A9m_bom_nguy%C3 %AAn_t%E1%BB%AD_xu%E1%BB%91ng_Hiroshima_v%C3%A0_Nagasa ki 10 https://trithucvn.net/van-hoa/my-nem-bom-nguyen-tu-nhat-ban-mot-nua-su-tha t.html 11 https://duhocnhat.org.vn/suy-ngam-ve-tinh-than-nhat-ban/ 12 http://lichsuvn.net/trang-chu/2017/04/10/su-kien-man-chau-nam-1931/ ... 14.11.2018 29 Chương Tổng kết Quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ giai đoạn (1918- 1945) 5.1 Tóm tắt Quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ giai đoạn (1918- 1945) Trong Bảng tổng kết đây, bổ sung thêm giai đoạn từ năm 1853 đến chiến... thảm hại Nhật 17 Chương Tổng kết Quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ giai đoạn (1918- 1945) 20 5.1 Tóm tắt Quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ giai đoạn (1918- 1945) 20 5.2 Tổng kết, đánh giá ... quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ 1.1 Những sở hình thành Quan hệ Nhật Bản- Hoa Kỳ 1.2 Sự chuyển ngoạn mục Nhật sau Thiên Hồng Minh Trị lên ngơi (9.11.1867) 1.3 Quan hệ Nhật Bản- Hoa

Ngày đăng: 01/04/2022, 17:26

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1 Những mầm móng mâu thuẫn đầu tiên trong q

    1.1Những cơ sở hình thành Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ đầu

    1.2Sự chuyển mình ngoạn mục của Nhật Bản sau khi Thiê

    1.3Quan hệ Nhật Bản-Hoa Kỳ cuối thế kỷ XIX đến khi ch

    Chương 2 Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ sau chiến tranh

    2.1 Sự phân chia thành quả và xác lập lại trật tự

    2.2 Mâu thuẫn Nhật-Mỹ và Hội nghị Washington ( cuố

    2.2.2 Bối cảnh dẫn đến Hội nghị Washington

    2.2.3 Hội nghị Washington ( cuối năm 1921 đầu năm

    Chương 3 Lò lửa chiến tranh ở Nhật và Quan hệ Nhật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w