Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 Sinh viên thực : Nay HBim Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử L p : 11SLS Người hư ng n : PGS.TS Lưu Trang MỤC LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC t i Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B - NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH HAI NƯỚC VIỆT NAM MỸ TRƯỚC NĂM 1995 1.1.Bối cảnh quốc tế 1.2 Tình hình Việt Nam, Mỹ trước năm 1995 15 1.3 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ trước năm 1995 18 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2014 22 2.1 Các nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Vệt Nam - Hoa Kỳ 22 2.1.1 Bối cảnh quốc tế v khu vực 22 2.1.2 Nhu cầu hai nước quan hệ kinh tế thương mại 25 2.1.2.1 V phía Mỹ 25 2.1.2.1.2 Vị châu Á sách Mỹ 26 2.1.2.1.3 Chính sách Mỹ Việt Nam 28 2.1.2.2 V phía Việt Nam 32 2.1.2.2.1 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới 32 2.2 Các loại hình phương thức hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ 37 2.3 Các giai đoạn quan hệ kinh tế thương mại 39 2.3.1 Giai đoạn 1995 - 2000 39 2.3.2 Giai đoạn 2001 - 2014 44 2.4 Thành tựu, hạn chế, vai trò đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 53 2.4.1 Những thành tựu hạn chế 53 2.4.1.1 Những thành tựu 53 2.4.1.2 Những hạn chế 54 2.4.2 Vai trò số đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 55 2.4.2.1 Vai trò quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 55 2.4.2.2 Một số đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 57 C - KẾT LUẬN 61 A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn lại lịch sử ta thấy, Việt Nam Mỹ có khứ thật cay đắng Cuộc chiến tranh Mỹ để lại cho hậu nặng nề có lẽ phải lâu khắc phục di chứng lại chiến tranh Hiện chiến tranh qua 30 năm, mối quan hệ Việt Nam - Mỹ có nhiều thay đổi trước xu thời đại Bỏ lại sau lưng nỗi đau, nỗi mát từ chiến tranh, bước tiến lên xây dựng kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia giới để bước khẳng định sức mạnh dân tộc Ngày quốc tế hóa tồn cầu hóa xu chung nhân loại, khơng quốc gia thực sách đóng cửa mà phồn vinh Trong bối cảnh đó, Việt Nam quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngồi, trì phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trong đó, việc thiết lập mối quan hệ thương với Mỹ - siêu cường quốc kinh tế giới vấn đề xúc cần thúc đẩy Về phía Mỹ, sau 20 năm áp đặt lệnh cấm vận kinh tế tuyệt giao mối quan hệ với Việt Nam, đến Mỹ dần tháo bỏ tường cấm để thực q trình bình thường hóa quan hệ với Việt Nam mục tiêu kinh tế coi sở, tảng chủ yếu ngun tắc đơi bên có lợi, đồng thời kết tất yếu khách quan tiến trình tồn cầu hóa thúc đẩy ngày mạnh mẽ Và thực tế cho thấy rằng, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mỹ thiết lập từ năm 1995 sau Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam giúp thương mại hai nước ngày cải thiện Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ ký kết vào ngày 13/07/2000 thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 mở triển vọng lĩnh vực thương mại hai nước Đối với quan hệ Việt Nam - Mỹ, hợp tác bình đẳng có lợi lĩnh vực thương mại giúp hai nước mau chóng khép lại khứ thời chiến tranh lạnh mở xu hướng hịa bình, hợp tác, ổn định phát triển kinh tế hai nước Quan hệ ngoại giao khơng có sở để phát triển quan hệ kinh tế thương mại chưa phát triển đầy đủ toàn diện Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Mỹ lớn cần nhanh chóng tạo mơi trường thuận lợi nhằm biến tiềm trở thành hiệu kinh tế thật Chính vậy, khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014”, trình bày cách khái quát lịch sử quan hệ kinh tế thương mại hai nước thời gian qua thành tựu mặt hạn chế cịn tồn cản trở q trình phát triển hai nước Thơng qua đó, thấy vai trị đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước lớn giới nói chung, quan hệ với Mỹ nói riêng Là mối quan hệ thu hút nhiều quan tâm nhà lãnh đạo, học giả, doanh nghiệp nhân dân Mỹ nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung cụ thể quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ chưa có nhiều tác phẩm chuyên khảo mà chủ yếu cơng trình liên quan đến đề tài, viết dạng tư liệu, văn bản, báo chí, tạp chí… viết tạp chí nghiên cứu theo mảng, cụ thể sau: Nhóm cơng trình phản ánh sách kinh tế quốc tế Mỹ sách kinh tế Mỹ Việt Nam: Tiêu biểu nhóm phải kể đến cơng trình “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: hướng phía trước” Nguyễn Mại chủ biên, xuất năm 2008 Tác phẩm gồm chương tương đương với phần: tác giả tập trung phân tích giải thích rõ quốc gia hình thành 230 năm trở thành siêu cường quốc giới? Nước Mỹ thay đổi sau kiện 11 - - 2001 người Mỹ quan tâm vấn đề châu Á, Đơng Nam Á? Từ năm 1975, từ Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995 đến nay, quan hệ hai nước thương mại, đầu tư lĩnh vực khác phát triển nào? Và quan hệ Việt – Mỹ đối mặt với lực cản đứng trước triển vọng mở rộng nào? Làm cách để mở rộng quan hệ nước ta với Mỹ, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Có thể đánh giá tài liệu thiết thực cho đề tài nghiên cứu, đặc biệt nội dung sách xu hướng mối quan hệ Tiếp đến cơng trình: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ: vấn đề, sách xu hướng” Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên), xuất năm 2011 Tác phẩm gồm chương với phần chính: Những tiền đề quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ, Thực trạng quan hệ kinh tế song phương từ năm 2001 đến năm 2007; Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ; có số đề xuất định hướng quan điểm, sách, kịch phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Hoa Kỳ Đây cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ chủ yếu sâu phân tích vấn đề sách xu hướng sở khảo sát kết thương mại đầu tư từ năm 2001 đến năm 2007 Tuy nhiên, cơng trình mặt thời gian dừng lại khảo sát trực tiếp quan hệ giai đoạn 2001 - 2007, phần sách kinh tế Hoa Kỳ chưa trình bày cách có hệ thống từ tác động bối cảnh lịch sử, hệ thống luật pháp quan hoạch định sách, lĩnh vực thương mại đầu tư, tác giả trình bày cách khái quát Bài viết “Chính sách thương mại Hoa Kỳ Việt nam từ năm 2001 đến nay” Nguyễn Thị Kim Chi (2009) trình bày yếu tố tác động đến sách thương mại Mỹ Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2009, đồng thời phân tích nội dung sách thương mại, nêu lên đánh giá chung sách Hoa Kỳ Việt Nam từ có BTA Trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay, viết đề cập đến sách kinh tế đối ngoại Mỹ sách kinh tế quốc gia với Việt Nam phong phú, kể đến như: “Chính sách thương mại Hoa Kỳ Việt nam từ năm 2001 đến nay” Nguyễn Thị Kim Chi, (2009); “Chính sách thương mại Hoa Kỳ bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế” Lê Thị Vân Nga (2005)… Nhóm cơng trình nghiên cứu tình sách kinh tế Việt Nam: Trước đến phải kể đến công trình “Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II (1975 - 2006”, thạc sĩ Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn), xuất năm 2007 Tác phẩm gồm viết sách đối ngoại Ngoại giao giai đoạn 1975 đến Các viết tập hai chia làm ba phần: Đổi tư quan hệ quốc tế sách đối ngoại từ 1986 đến nay; Thành học kinh nghiệm Dù chưa thực sâu vào nghiên cứu vấn đề đề tài tác phẩm đưa thêm hiểu biết có ích cho việc nghiên cứu như: Bối cảnh quốc tế khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế; q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Mỹ: kinh nghiệm học; sách đổi mới,mở cửa Việt Nam Tiếp đến là, cơng trình “Quan hệ Việt nam - Hoa Kỳ (1994 - 2010)” Bùi Thị Phương Lan, xuất năm 2011, trình bày phần chính: tác giả tập trung phân tích bối cảnh trước bình thường hóa quan hệ ngoại giao đến quan hệ song phương toàn diện thiết lập; Việt Nam sách an ninh Mỹ tương quan quan hệ Mỹ với Châu Á, định vị Việt Nam sách đối ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế Đây nguồn liệu thiết thực đề tài trình xác lập quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Mỹ quan điểm sách Mỹ dành cho phía Việt Nam tiến trình quan hệ Nhóm cơng trình liên quan đến đề tài: Thứ là, “Giáo trình Quan hệ quốc tế” Thạc sĩ Nguyễn Xuân Phách chủ biên, xuất năm 2001 Tác phẩm có đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đề tài trình hình thành, phát triển xu vận động nước phát triển giai đoạn nay; sách đối ngoại Mỹ nay: sách đối ngoại Mỹ Việt Nam Quan hệ Việt - Mỹ nay, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn Thứ hai là, “Giáo trình Lịch sử giới đại” Lê Văn Anh (chủ biên), Hoàng Minh Hoa, Đinh Thị Lan, Bùi Thị Thảo xuất năm 2012 Tác phẩm có đề cập đến xu tồn cầu hóa tác động nó, tình hình nước Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2007 Thứ ba là, “Quan hệ kinh tế quốc tế” GS.TS Võ Thanh Thu chủ biên, xuất năm 2003 Tác phẩm có đề cập đến tất yếu khách quan việc hội nhập tồn cầu hóa; đặc điểm nguyên tắc quan hệ quốc tế kinh tế, thương mại, hoạt động đầu tư trình hội nhập; rào cản thương mại; sách ngoại thương Đặc biệt, tác phẩm tác giả có phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Qua thu thập tài liệu, số cơng trình luận án tiến sĩ lịch sử nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995 đến năm 2005” Trần Nam Tiến; Luận án tiến sĩ Vũ Thị Thu Giang: “Quan hệ Hoa Kỳ -Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2006 hay Luận án tiến sĩ Lê Viết Hùng: “Quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012” Ngồi tác phẩm vừa đề cập cịn có tạp chí, báo… đề cập đến đề tài như: “Việt Nam - Hoa Kỳ: hai mươi năm bình thường hóa quan hệ”, Tạp chí cộng sản (16/10/2014); Phạm Xanh, “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1787 - 2007”, Tạp chí Xưa nay, số 298, tháng 12-2007, tr 14; Nguyễn Thị Kim Chi,“Tình hình ngoại thương Việt Nam - Hoa Kỳ: nhìn lại năm triển khai hiệp định thương mại”, Báo công nghiệp,số 24/2002, 2002; Nguyễn Thị Kim Chi,“Chính sách thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 1990 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ, 2009 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ giai đoạn 1995 – 2014 cách hệ thống, toàn diện gốc độ Sử học, từ sở hình thành; xác lập; tiến trình quan hệ đến thành tựu, hạn chế; vai trò đặc điểm mối quan hệ Từ thực tiễn kết nghiên cứu nói trên, tơi nhận thấy tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 – 2014) góc nhìn Sử học vấn đề mới, có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc, cần nghiên cứu có hệ thống tồn diện Với tư cách trình lịch sử thống nhất, Hoa Kỳ chủ thể q trình, tác giả đặt vị trí góc nhìn xuất phát vấn đề, cần phải nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ trình xác lập, sở pháp lý nội dung tiến trình mối quan hệ Từ có đủ liệu cần thiết để đánh giá thành tựu, hạn chế, vai trò rút đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ giai đoạn Đây mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Với tài liệu, cơng trình nghiên cứu sưu tầm bước đầu xử lý từ nhiều nguồn khác nhau, cung cấp cho nhiều thông tin gợi mở quan trọng, tảng cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận Vì vậy, trân trọng tất tài liệu này, xem nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho thân suốt trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Mục tiêu đề tài nhằm trình bày phân tích tồn diện hệ thống tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 -2014) góc độ Sử học - Đánh giá thành tựu, hạn chế, vai trò quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Từ đó, rút đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích cần thực nhiệm vụ sau: - Đánh giá hệ thống nhân tố tác động đến tiến trình quan hệ - Khái qt hóa, hệ thống hóa tiến trình quan hệ lĩnh vực chủ yếu thương mại đầu tư Khẳng định thành tựu hạn chế tiến trình này, vai trò đặc điểm mối quan hệ Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Phạm vị nghiên cứu: - Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu hai chủ thể kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Mỹ - Về mặt thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1995 đến năm 2014 Nguồn tư liệu: Để hồn thành nghiên cứu đề tài, tơi tập hợp khai thác nguồn tư liệu chủ yếu sau đây: - Các tư liệu gốc sách đối ngoại Mỹ, tác phẩm nhà kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Các tuyên bố chung, phát biểu, tuyên bố thể đường lối lãnh đạo hai nước Việt Nam Mỹ, tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam Những hiệp định, văn ký kết hợp tác lĩnh vực an ninh trị, ngoại giao, kinh tế văn hóa hai quốc gia, số liệu gốc từ Tổng Cục thống kê, Bộ Thương mại Việt Nam Mỹ - Các sách chuyên khảo lịch sử giới cận đại, lịch sử quan hệ quốc tế, sách chuyên khảo kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế quốc tế - Những nghiên cứu liên quan đến đề tài đăng tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học cấp, báo nước luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử giới - Các website thức mạng internet Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: - Quán triệt phương pháp luận Sử học Macxit, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử giới quan hệ quốc tế Phương pháp nghiên cứu: - Là đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế dước góc độ Sử học nên phương pháp chủ đạo luận án phương pháp lịch sử phương pháp lôgic kết hợp chúng - Do đề tài liên quan đến lĩnh vực kinh tế nên chừng mực định, luận chưa cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ Cho đến Mỹ “đang xem xét tích cực”, chưa cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, thường có cáo buộc Việt Nam bán phá giá số mặt hàng sang Mỹ Những tranh chấp thương mại xảy quan hệ Việt - Mỹ Sự chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam Mỹ lớn * Quan hệ đầu tư: Đầu tư nước Mỹ vào Việt Nam thời gian qua có tăng trưởng số dự án tổng vốn khiêm tốn so với tiềm hai phía Đầu tư Mỹ vào Việt Nam cịn có cân đối ngành nghề vùng lãnh thổ Đến hết năm 2012, Mỹ đứng thứ danh sách quốc gia vùng lãnh thổ có FDI vào Việt Nam, điều phản ánh cân đối kết thương mại đầu tư song phương Nguyên nhân tình trạng tác động nhân tố trị Mỹ Việt Nam cịn nhiều khác biệt, độ tin cậy lẫn hai chủ thể (nhất phía Mỹ chưa cao) Bởi lẽ, lĩnh vực thương mại quan hệ diễn có tính “mua đứt bán đoạn” tạm thời trước mắt, đáp ứng địi hỏi thị trường lĩnh vực đầu tư Mỹ, yếu tố ràng buộc phụ thược lẫn nhau, gắn bó lâu dài sở an ninh cho dòng vốn Mỹ điều kiện kèm với lợi nhuận 2.4.2 Vai trò số đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 2.4.2.1 Vai trò quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Từ Việt Nam Mỹ bình thường hóa quan hệ năm 1995, hai nước có bước tiến đáng kể đường hợp tác có lợi theo tinh thần “gác lại khứ, hướng tới tương lai” Bước quan trọng sau mười năm bình thường hóa năm 2005 hai nước thỏa thuận xây dựng khuôn khổ quan hệ “đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi” Trên sở khn khổ hợp tác đó, hai nước phát triển quan hệ nhiều mặt từ trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, đến quốc phòng, an ninh, khoa học - công nghệ, giáo dục, chí hợp tác để giải vấn đề mà hai 55 nước cịn có nhiều bất đồng, cách biệt, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, góp phần bảo đảm hịa bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác khu vực quốc tế Và đặc biệt, khuôn khổ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Mỹ Quan hệ vai trò quan trọng phát triển hai nước chung, cụ thể: Đối với Việt Nam: tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ hội để Việt Nam hội nhập sâu với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới bên ngồi, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy cải cách nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước, đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường phát triển ngoại thương, mở rộng cửa cho tiếp cận thị trường loại hàng hóa xuất chủ lực mà Việt Nam có lợi so sánh lợi cạnh tranh dệt may, giày dép loại hàng nơng sản, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỹ thị trường có tiềm lớn Việt Nam Đây nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới, với tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 đạt 15.685 tỷ USD, chiếm 20% tổng GDP toàn giới, GDP theo đầu người đạt 49.965 USD Trong cấu kinh tế Mỹ, dịch vụ chiếm 79,7%, công nghiệp 19,1%, nông nghiệp 1,2% Kim ngạch xuất nhập Mỹ chiếm 30% GDP, nước xuất lớn giới Đối với Hoa Kỳ: Việt Nam ngày trở thành quốc gia có tầm quan trọng chiến lược khu vực Ðơng Nam Á, có cam kết cao thương mại tăng cường sức mạnh cho khối ASEAN, đồng thời đối tác quan trọng việc hình thành thiết lập TPP, góp phần có ý nghĩa vào chiến lược Hoa Kỳ cường quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang năm 2013 bước tiến nâng cấp quan hệ hai nước từ bình thường hóa lên đối tác toàn diện, hứa hẹn tạo nhiều hội cho hợp tác có lợi hai nước Từ kinh nghiệm gần 20 năm bình thường hóa, thấy phát triển quan hệ hợp tác hai nước có nhiều 56 thuận lợi, nhiều khả để thực thành công quan hệ đối tác tồn diện Tuy nhiên, khơng mà khơng nhận thấy quan hệ hai nước tồn khơng khó khăn, trở ngại vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo, công nhận kinh tế thị trường Việt Nam sách chống bán phá giá Mỹ gây tác hại cho nhiều ngành hàng xuất Việt Nam tôm, cá tra, cá basa , dẫn đến thiệt hại không nhỏ cho hàng triệu người lao động Việt Nam ngành hàng 2.4.2.2 Một số đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 Thứ nhất: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2014) có nguồn gốc từ sớm chi phối điều kiện lịch sử nên hình thành phát triển cịn mẽ Tuy có xuất phát điểm chậm thấp, mối quan hệ có tốc độ phát triển nhanh chóng Nhìn vào lịch sử quan hệ kinh tế Mỹ - Thái Lan (quốc gia khu vực với Việt Nam), thấy rõ đặc điểm bật quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Chúng ta biết, năm 1832 - 1833 thời điểm Mỹ nỗ lực để thiết lập quan hệ kinh tế với loạt nước châu Á, thông qua việc Mỹ tâm theo đuổi để ký Hiệp định thương mại với quốc gia (trong có Việt Nam va Thái Lan) Tuy nhiên, triều đình Nhà Nguyễn Việt Nam khước từ việc ký kết Hiệp định thương mại với Mỹ (do Edmund Roberts dẫn đầu phái bộ) sau năm, phái đến Thái Lan Phái đồn vua Rama III tiếp đón trọng thể Xuất phát từ nhận thức vị tầm quan trọng Mỹ lúc giờ, Rama III nhanh chóng ký hiệp định thương mại với Mỹ (20-3-1833) với điều khoản tương tự hiệp ước với Anh Như nói, quan hệ kinh tế Mỹ - Thái Lan thiết lập từ sớm, Việt Nam kể từ bỏ lỡ hội năm 1832, phải 168 năm sau (2000) ký kết Hiệp định thương mại với Mỹ Về “tuổi đời” quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ non trẻ quan hệ kinh tế Mỹ - Thái Lan gấp nhiều lần, với 14 năm tiến hành BTA so với gần 200 57 năm Thái Lan tổng kim ngạch thương mại hai chiều Mỹ - Việt Nam đạt 24 tỷ USD vào năm 2012 Nếu lấy mốc năm 1833, phái đoàn Hoa Kỳ đến châu Á để tìm cách ký kết với nước vùng Hiệp định thương mại, Việt Nam bỏ lỡ hội Thái Lan ký kết hiệp định với Mỹ, nghĩa Việt Nam chậm Thái Lan 168 năm Tuy nhiên, với 14 năm thực BTA, Việt Nam đạt số thành tựu lớn thử làm vài so sánh với Thái Lan: - Năm 2013, thương mại hai chiều đạt 25 tỷ USD Mỹ thị trường xuất lớn nhà đầu tư nước lớn thứ Việt Nam - Năm 2012, xuất dệt may Thái Lan sang Hoa Kỳ đạt 1,2 tỷ USD, Việt Nam xuất mặt hàng đạt gần 7,5 tỷ USD - Năm 2011, xuất thủy sản (lĩnh vực ưu Thái Lan) đạt 1,8 tỷ USD , xuất mặt hàng Việt Nam đạt gần 1,2 tỷ USD Đặc điểm vừa phản ánh tụt hậu Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế (và với Mỹ) vừa phản ánh khả vươn lên bắt kịp nhịp độ phát triển nước trước, đồng thời tạo sở củng cố niềm tin vào chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ hai: Tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1995 đến năm 2014 diễn hai kinh tế có chênh lệch lớn quy mơ trình độ phát triển Đây quan hệ kinh tế thị trường khổng lồ, phát triển giới với kinh tế có tiềm lực khơng lớn, lại q trình chuyển đổi Đặc điểm vừa tạo nhiều hội thuận lợi để Việt Nam tận dụng phát triển, vừa đặt khơng thách thức, nhiên, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, mặt hội lớn thách thức, mặt hợp tác lớn đấu tranh Do vậy, quan hệ kinh tế, phía Việt Nam cần chủ động, tỉnh táo, khơn khéo, việc xử lý vướng mắc nhạy cảm Quan hệ mực với Mỹ, chắn Việt Nam có điều kiện khai thác nguồn lực vật chất, khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ quốc gia để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 58 Thứ ba: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2014) lĩnh vực quan hệ có nhiều thuận lợi có bước phát triển nhanh lĩnh vực quan hệ song phương khác (chính trị - chiến lược, giá trị…) Có thể thấy, quan hệ Việt Nam - Mỹ nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng có bước tiến với tốc độ nhanh Nhưng mối quan hệ vượt lên trước lĩnh vực quan hệ song phương khác trị, chiến lược giá trị (do chịu tác động nhân tố lịch sử) Nếu so sánh quan hệ Mỹ với quốc gia khu vực, nhân tố chiến lược, giá trị kèm tương xứng với nhân tố kinh tế (Thái Lan, Philippines, Singapore …) Mặc dù kết thương mại song phương Việt Nam - Mỹ đủ tiêu chí để thiết lập quan hệ đối tác chiến lược thời gian qua, quan hệ hai nước dừng lại mức quan hệ đối tác Trong chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Trương Tấn Sang năm 2013 (khi thương mại hai chiều đạt 24 tỷ USD), hai nước đến định nâng tầm quan hệ đối tác lên quan hệ đối tác toàn diện Nguyên nhân thực trạng quan hệ song phương an ninh - quốc phòng (chiến lược) chưa cải thiện nhiều điểm khác biệt hai nước giá trị (tự do, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo…) Đặc điểm xem đặc trưng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bên cạnh mặt tiêu cực có mặt thuận lợi quan hệ kinh tế phát triển kéo hai quốc gia xích lại gần nhau, tăng cường hiểu biết, củng cố niềm tin khác biệt lịch sử, trị giá trị hai dân tộc Thứ tư: Trong quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2014), cán cân thương mại ln nghiêng phía Việt Nam Năm 2012, Mỹ xuất sang Việt Nam năm đạt 4.827,258 triệu USD, nhập từ Việt Nam 19.667,940 triệu USD Trong lĩnh vực đầu tư, Mỹ nhà đầu tư lớn (đứng thứ số 80 quốc gia, vùng lãnh thổ - 2012), đầu tư vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam sang Mỹ khơng đáng kể Trong đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Việt Nam, cán cân thương mại nghiêng Trung Quốc, năm 2012 Việt Nam nhập siêu từ nước với tổng trị giá khổng lồ là: 16.397,631 triệu USD 59 Đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2014) phản ánh thuận lợi phía Việt Nam quan hệ kinh tế thương mại với Hoa Kỳ Do đó, phía Việt Nam phải xây dựng chiến lược sản xuất hàng xuất đắn, đồng thời tạo môi trường hấp dẫn, thuận lợi để thu hút đầu tư FDI Mỹ Thứ năm: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 - 2014), quan hệ hai chủ thể đối đầu căng thẳng khứ Do ám ảnh chiến tranh mức độ định chi phối, tác động đến thực trạng quan hệ kinh tế Trong phát biểu Hà Nội năm 2000, Tổng thống B Cliton nhấn mạnh đến hệ từ chiến tranh mà người Mỹ gọi “cuộc chiến tranh Việt Nam” “Do xung đột này, nước Mỹ quê hương triệu người Mỹ có dịng dõi Việt Nam Do xung đột này, triệu cựu chiến binh Mỹ phục vụ Việt Nam, nhiều nhà báo, nhân viên sứ quán, nhân viên cứu trợ nhiều người khác nữa, mãi gắn bó với quốc gia bạn” Riêng nhân tố người Mỹ gốc Việt có tác động đáng kể đến tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Mỹ, lẽ hàng năm lượng kiều hối mà Việt kiều Mỹ gửi Việt Nam lớn, nhiều Việt kiều trở nước tìm hội đầu tư làm tăng thêm nguồn vốn FDI Mỹ vào Việt Nam Mặt khác, người Mỹ gốc Việt nhân tố quan trọng để góp phần mở đường cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập quảng bá vào thị trường Mỹ… Vấn đề hậu chiến tranh tác động tiêu cực đến quan hệ kinh tế song phương Đó vấn đề chất độc Dio-xin hậu môi trường sản xuất, sức khỏe lao động Việt Nam gánh nặng chi phí y tế… Quá khứ đau buồn từ chiến chưa dễ trút bỏ phận người dân giới Mỹ, đặc biệt phận người Mỹ gốc Việt, tác động xấu đến q trình hoạch định sách kinh tế thương mại, đầu tư viện trợ Mỹ Việt Nam 60 C - KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Mỹ phận quan trọng kinh tế quốc tế Dưới góc độ kinh tế đối ngoại, thấy tiến trình quan hệ kinh tế thương mại Việt nam - Hoa Kỳ từ năm 1995 đến năm 2014 vận hành 61 chế pháp lý vững Đó kết trình đấu tranh, hợp tác để xây dựng xác lập quan hệ kinh tế thương mại hai quốc gia Từ bình thường hóa quan hệ BTA ký kết có hiệu lực, trải qua gần 14 năm thực hiện, quan hệ thương mại đầu tư Mỹ Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Chính thành tựu đạt mở triển vọng lạc quan năm hai nước hoàn thiện bổ sung thêm sách đắn Tuy nhiên, mối quan hệ đối mặt với nhiều thách thức lớn: Sự suy thoái kinh tế hai quốc gia năm gần đây, khủng hoảng kinh tế giới phát tác ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ kinh tế song phương, cạnh tranh gay gắt từ kinh tế nổi, đặc biệt kinh tế Trung Quốc, khác biệt thể chế trị, chênh lệch quy mơ, chất hai kinh tế Nhìn cách tổng thể, đan xen triển vọng thách thức quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cần có nỗ lực hai phía nhằm phát huy thuận lợi, hạn chế khó khăn nhằm đưa mối quan hệ tiếp tục tiến lên phía trước Vì vậy, Mỹ Việt Nam cần thu hẹp khác biệt văn hố, trị, tư tưởng để tìm điểm thống nhất, lợi ích song trùng Trong trình quan hệ kinh tế thương mại, hai bên phải tôn trọng điều kiện BTA Để rút ngắn khoảng cách quy mô, trình độ hai kinh tế hai bên (nhất phía Việt Nam) cần đẩy mạnh hợp tác giáo dục, khoa học cơng nghệ với nhau, phía Mỹ cần đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam Phía Mỹ cần phải nhìn nhận chất vấn đề: dân tộc, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Việt Nam, không nên gắn khác biệt làm điều kiện tiên với quan hệ kinh tế viện trợ nhân đạo viện trợ phát triển cho Việt Nam Để quan hệ thương mại, đầu tư phát triển thuận lợi, phía Việt Nam cần có bước nhanh chóng, vững sách đổi mới, hội nhập quốc tế Cả hai bên cần đẩy nhanh đàm phán để ký Hiệp định Đầu tư song phương (BIT) 62 Hiệp định Khu vực Thương mại tự (FTA), đồng thời Mỹ cần nhanh chóng trao Hệ thống Ưu đãi Phổ cập (GSP) cho phía Việt Nam Quan hệ kinh tế thương mại Hoa Kỳ Việt Nam tiếp diễn với nhiều triển vọng thách thức phía trước phải vượt qua, mối quan hệ kinh tế hai chủ thể có khác biệt lớn chưa có tiền lệ lịch sử Do đó, giai đoạn nay, Việt Nam cần mở rộng quan hệ với Mỹ nhu cầu phát triển đất nước lợi ích chiến lược lâu dài nước ta khu vực giới; mà Mỹ đánh giá cao vị Việt Nam gia tăng ASEAN, châu Á giới Đồng thời, Mỹ nhận thức cân quyền lực khu vực, mà hợp tác với Việt Nam có lợi cho Mỹ Sự gặp lợi ích hai nước thực tế diễn tương đối thuận chiều tích cực quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa quan hệ đến nay, điều tạo nên tạo nên tin cậy lẫn hội cho việc mở rộng quan hệ nhiều mặt Tuy vậy, nhiều lực cản quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, kể số lực chống đối việc mở rộng quan hệ hai nước Cần phải đánh giá mức độ lực cản, không thổi phồng khơng coi nhẹ q trình tới, để tranh thủ thời đưa quan hệ hai nước lên tầm cao D - TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Lê Văn Bàng, 2007, “Tăng cường quan hệ, hợp tác Việt - Mỹ: viễn cảnh - hội mới”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, số 27/2007.Hà Nội Đỗ Đức Bình, 2002, “Hoạt động xuất Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 56/2002 Hà Nội CIEM, STAR-VIETNAM & UDAID, 2003 “Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (Báo cáo kinh tế năm 2002)” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2003 Hà Nội CIEM, STAR-VIETNAM & UDAID, 2004 “Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (Báo cáo cập nhật thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2003)” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội CIEM, STAR-VIETNAM & UDAID, 2007 “Đánh giá tác động năm triển khai Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, 2002 “Tình hình ngoại thương Việt Nam - Hoa Kỳ: nhìn lại năm triển khai hiệp định thương mại”, Báo công nghiệp,số 24/2002 Nguyễn Thị Kim Chi,2003, “Xu hướng sách thương mại Hoa Kỳ bối cảnh vịng đàm phán WTO”, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương, số 2/2003 Nguyễn Thị Kim Chi, 2008, “Cơ sở pháp lý thực thi sách thương mại Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9/2008 Nguyễn Thị Kim Chi, 2009 “Chính sách thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 1990 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Châu Mỹ 10 Nguyễn Thị Kim Chi, 2009 “Chính sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07/2009 11.Nguyễn Bá Diễn Hoàng Ngọc Giao, 2002,“Việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 12 Nguyễn Thị Doan, 2001, “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 19/2001 Hà Nội 13 Đại quán Hoa Kỳ Hà Nội, 2002, “Biên Họp báo ngày 06/12/2002” (Họp báo Đại sứ quán Hoa Kỳ với quan thông tin đại chúng kỷ niệm năm ngày ký thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực Hiệp định Thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam vào ngày 10/12/2002)” Hà Nội 14 Diệu Hà, 2004, “Những diễn biến quan hệ Việt - Mỹ”, Tạp chí Thương mại, số 3+4+5/2004, Hà Nội 15 Hồng Hà, 2007, “Chương quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ” Tạp chí Châu ÁThái Bình Dương, số 27/2007.Hà Nội 16 Lê Viết Hùng ,2013 “Tìm hiểu nhân tố trị quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam từ sau năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (159) 17 Lê Viết Hùng ,2013, “Vài nét lịch sử viện trợ Hoa Kỳ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (447), 2013 18 Lê Viết Hùng, 2013, “Hiến pháp đảng cầm quyền - nhìn từ Việt Nam giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 187, 10/2013 19 Lê Viết Hùng , 2013, “Một số đặc điểm, tính chất quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam (2000 – 2012)” , Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 190, 01/2014 19 Lâm Thanh Liêm trả lời vấn đài BBC, 2002, “Kinh tế Việt Nam bối cảnh tham gia thị trường Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 04/2004 Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Long, Đoàn Văn Trường, 2002, “Vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm fillet cá Tra, cá Basa thị trường Mỹ”, Nghiên cứu kinh tế, số 293/2002 Hà Nội 22 Nguyễn Anh Minh, 2003,“Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ năm thực Hiệp định Thương mại song phương”,Tạp chí Kinh tế phát triển, số 74/2003 Hà Nội 22 Trần Văn Nam, 2007, “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam gia nhập WTO”,Tạp chí Kinh tế phát triển, số 12/2007,Hà Nội 65 23 Phan Hữu Sơn, 2007 “Hiệp định thương mại Việt - Mỹ: Kỳ vọng lớn”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, số 42/2007 24 Nguyễn Thiết Sơn, 2004,“Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ thương mại đầu tư” Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 25 Đoàn Tất Thắng, 2004, “Về vụ kiện bán phá giá tơm Mỹ”, Tạp chí Thương mại, số 1+2/2004 Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Thắng, 2007,“Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 11/2007, Hà Nội 27 Nhật Tuyền, 2003, “Một bảo hộ trắng trợn, không không kém”, Thương nghiệp thị trường Việt Nam, số 7/2003 Hà Nội 28 Viện Nghiên cứu Thương mại, 2001,“Định hướng chuyển dịch cấu thương mại Việt Nam trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu đến năm 2010”, Hà Nội 29 Hải Yến, 2003, Thị trường hải sản giới hướng mở rộng xuất Việt Nam”, Tạp chí Thương mại số 07/2003, Hà Nội 189 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=7020 190 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=877 191 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1395 187 http://www.vietfin.net/top-10-thi-truong-xuat-khau-va-nhap-khau-lon-cua-viet-nam2012/171 181.James M Scott (1997), After the End – Making U.S Foreign Policy in the PostCold War World, Duke University Press, Durham and London 66 E - PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Tiếng Anh 67 APEC ASEAN AD BIT Asia-Pacific Economic Cooperation (forum) Association of Southeast Asian Nations Anti Dumpirg Bilateral Investment Treaty BTA Bilateral Trade Agreement EU FDI FTA GDP 10 GSP 11 12 IMF MFN European Union Foreign Direet Investment Free Trade Agreement Gross Domestic Product Generalized System of Preference (Program) International Monetary Fund Most Favoured Nation 13 NAFTA North American Trade Agreement 14 NT National Treatment 15 NTR Normal Trade Relations 16 PNTR 17 TIFA 18 TNC 19 TPP 20 TPA 21 USAID 22 23 WB WTO Permanent Normal Trading Relations Trade and Investment Framework Agreement Transnational Company Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Trade promoting Authority United States Ageney for International Development World Bank World Trade Organization Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chống bán phá giá Hiệp định Đầu tư song phương Hiệp định Thương mại song phương Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Chương trình ưu đải Thuế quan phổ cập Quỷ Tiền tệ quốc tế Quy chế Tối huệ quốc Hiệp định tự Thương mại Bắc Mỹ Đối xữ quốc gia Quan hệ Thương mại bình thường ( Quy chế) Quan hệ Thương mại bình thường vĩnh viễn Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Công ty xuyên quốc gia Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Quyền thúc đẩy thuong mại Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại giới Chữ viết tắt tiếng việt Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội Dân chủ cộng hòa CNCS CNXH DCCH 68 Đầu tư nước Đầu tư nước Giấy chứng nhận đầu tư Nhà xuất Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa DTNN DTRNN GCNDT NXB TBCN XHCN MỘT SỐ HÌNH ẢNH: 69 ... điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 55 2.4.2.1 Vai trò quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 55 2.4.2.2 Một số đặc điểm quan hệ kinh tế thương. .. bước ngoặt quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư, từ góp phần mở rộng quan hệ hai nước Quan hệ kinh tế Hoa Kỳ - Việt Nam nói... trị đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2014 Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước lớn giới nói chung, quan hệ với Mỹ nói