1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại việt nam liên bang nga

126 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ VÂN HÀ LÊ VÂN HÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2007 – 2009 HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ VÂN HÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thanh Hồng HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư quốc tế 1.1 Tổng quan quan hệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm vài trò quan hệ quốc tế 1.1.2 Đặc điểm quan hệ quốc tế 1.1.3 Vai trò việc nghiên cứu quan hệ quốc tế 1.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá 1.2 Quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế 17 1.2.1 Thực chất thương mại quốc tế 17 1.2.2 Các hình thức quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế .24 d Các trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế 26 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quan hệ kinh tế - thương mại 35 CHƯƠNG II Phân tích kết quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga năm gần 39 2.1 Khái quát chung quan hệ Việt - Nga năm qua 39 2.1.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Nga năm 1990 đầu kỷ 21 .39 2.1.2 Những đặc điểm tình hình nước có ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế - thương mại 43 2.2 Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga 62 2.2.1 Giai đoạn chuyển đổi tính chất quan hệ (1991 – 1994) 63 2.2.2 Giai đoạn phục hồi xây dựng sở quan hệ (1994 – 2000) .66 2.2.3 Giai đoạn tăng cường quan hệ sở đối tác chiến lược (từ 2000 đến nay) 71 2.3 Phân tích kết quan hệ song phương 82 2.3.1 So sánh thời kỳ 82 2.3.2 So sánh với số quốc gia khác 88 2.4 Tồn .92 2.5 Nguyên nhân tồn 93 CHƯƠNG III Một số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga 97 3.1 Chính sách Nga Việt Nam thời gian tới .97 3.2 Chính sách Việt Nam Nga thời gian tới .99 3.2.1 Phương châm 99 3.2.2 Những định hướng lớn biện pháp tăng cường quan hệ Việt - Nga .100 3.3 Một số giải pháp tăng cường quan hệ Việt - Nga 104 3.3.1 Đối với cấp Nhà nuớc 104 3.3.2 Đối với Bộ, ngành 108 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 112 Kt lun Ti liu tham kho Lê Vân Hà Luận văn Thạc sĩ DANH MC CC T VIT TT Từ viết tắt Giải thích ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA Khu vực Thương mại Tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam BTA Hiệp định Thương mại Song phương Mỹ-Việt Nam CEPT Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định Thương mại tự FOB Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KFC Gà rán Kentucky LAFTA Hiệp hội Mậu dịch Tự Mĩ Latinh MERCOSUR Khối thị trường chung Nam Mỹ NAFTA Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ODA Hỗ trợ phát triển thức SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TRIPS Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mi th gii Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Th¹c sÜ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 46 Bảng 2.2 Biểu đồ kim ngạch ngoại thương Việt Nam – Nga giai đoạn 1992 - 1994 66 Bảng 2.3 Kim ngạch thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 1995 - 1999 69 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nga EU 70 Bảng 2.5 Kim ngạch thương mại Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 2001 – 2008 76 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp đầu tư trực tiếp Liên bang Nga theo địa phương (giai đoạn 1988 - 2006) 78 Bảng 2.7 Đầu tư Liên bang Nga vào Việt Nam phân theo ngành (giai đoạn 1988 - 2006) 79 Bảng 2.8 Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với Nga, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc 91 Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Th¹c sÜ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hố mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương Thực chất HNKTQT quốc gia việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế - tài quốc tế, thực tự hoá thương mại, đầu tư yếu tố sản xuất khác công nghệ, lao động, Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực đổi quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với quốc gia thu nhiều kết khả quan, giúp kinh tế nước nhà phát triển vượt bậc Nghị 01 Bộ Chính trị mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại rõ: “Đa phương hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại có trọng tâm, trọng điểm, khai thác lợi so sánh ta vận dụng xu phát triển giới, tạo nhiều thị trường ổn định, trọng thị trường lớn” Liên bang Nga quốc gia Âu –Á trải dài hai châu lục, có diện tích 17,075 triệu km2 (bằng 1,8 lần diện tích nước Mỹ) Do tác động biến cố trị to lớn châu Âu sau Chiến tranh Lạnh, tan rã Liên bang Xô Viết phe xã hội chủ nghĩa, thập kỷ nước Nga lâm vào khủng hoảng kinh tế, trị xã hội sâu sắc Tuy nhiên, từ năm 2000, lãnh đạo cựu Tổng thống Pu-tin, nước Nga bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, lập lại ổn định trị cải thiện vị quốc tế Liên bang Nga nước bạn truyền thống Việt Nam, trước đồng minh chiến lược, đối tác chiến lược (từ tháng 3/2001) Phát triển tăng cường quan hệ với Nga yêu cầu chiến lược, hướng ưu tiên hàng đầu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-êng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Thạc sĩ Vit Nam v Liờn bang Nga tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương Thời gian qua, quan hệ hợp tác hai nước phát triển tích cực, nhiên hợp tác nhiều lĩnh vực chưa tương xứng với tiềm yêu cầu hai nước Việc nghiên cứu thành tựu mặt tồn cần thiết Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Liên bang Nga” Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài: - Mục đích: Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nga Tìm mặt mạnh, yếu, nguyên nhân để từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện quan hệ kinh tế - thương mại - Phạm vi đề tài: Quan hệ kinh tế - thương mại song phương Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… Kết cấu luận văn trình bày ba chương: Chương I Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế Chương II Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga thời gian qua Chương III Một số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-êng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Thạc sĩ CHNG I C S Lí LUN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan quan hệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm vài trò quan hệ quốc tế Về bản, quan hệ quốc tế tổng thể quan hệ quốc gia với đấu tranh lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp phạm vi tồn giới Về cụ thể, quan hệ quốc tế biểu qua giao tiếp, giao dịch, tương tác (tức hoạt động có ảnh hưởng qua lại) phạm vi xuyên quốc gia, thể qua hợp tác đấu tranh lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia, nhằm thực lợi ích kinh tế, an ninh, trị, văn hóa - xã hội Quan hệ quốc tế biểu lĩnh vực trao đổi cạnh tranh, hợp tác xung đột lĩnh vực, quy mô song phương đa phương, khu vực quốc tế, liên phủ phi phủ Về mặt tính chất, quan hệ quốc tế thể hợp tác đấu tranh giành lợi ích - lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp, lợi ích nhóm người khác xã hội giới Tính chất giai cấp hoạt động quốc tế thể việc xác định lợi ích, mục đích cụ thể, cách tiếp cận phương pháp xử lý mối quan hệ Quan hệ quốc tế phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời kỳ lại có giai đoạn phát triển định Nhìn vào lịch sử, xuất quan hệ quốc tế thời cổ đại, quan hệ quốc tế kiểu phong kiến, quan hệ quốc tế tư chủ nghĩa, quan hệ quốc tế xã hội chủ nghĩa, quan hệ quốc tế thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Đặc điểm quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế kết đấu tranh hợp tác quốc gia, dân tộc xuất phát từ lợi ích riêng dân tộc tính đến Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Thạc sĩ li ớch chung ca lồi người Do đó, quan hệ quốc tế trước hết chủ yếu giao lưu, tác động qua lại cách tiếp cận nước vấn đề quốc tế, tức tác động qua lại việc thực sách đối ngoại nước Các quốc gia chủ thể độc lập Mỗi quốc gia thực thể trị độc lập, có lãnh thổ, chủ quyền lợi ích dân tộc riêng, mà theo luật pháp thơng lệ quốc tế khơng xâm phạm Hành động quốc tế quốc gia xuất phát từ nhiều yếu tố việc xác định lợi ích quốc gia sức mạnh quốc gia, vai trò vị trí nước trường quốc tế, lợi ích giai cấp cầm quyền hay liên minh giai cấp cầm quyền nước định Các quốc gia chịu phụ thuộc lẫn Trong quan hệ quốc tế tính độc lập tự hành động quốc gia ln bị tác động nhân tố bên ngồi Các quốc gia phụ thuộc lẫn mặt kinh tế, an ninh để trì tồn phát triển Sự phụ thuộc lẫn bắt nguồn từ việc phân bổ tài nguyên không đồng đều, phát triển không đồng quốc gia lĩnh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật cịn đường lối trị quốc gia Khi nghiên cứu phụ thuộc lẫn nhau, có cách nhìn tồn diện, khơng vài lĩnh vực, khơng bình diện song phương số nước, mà phải nhìn tổng thể lĩnh vực hệ thống quốc tế Sự phụ thuộc lẫn nhân tố tạo dựng luật chơi quan hệ quốc tế, tác động trực tiếp đến cung cách ứng xử quốc gia quan hệ quốc tế Vai trò trung tâm quyền lực Về nguyên tắc, nước lớn nhỏ bình đẳng quan hệ quốc tế Nhưng thực tế, nước lớn, nước siêu cường ln ln đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề quốc t Cỏc siờu Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà Luận văn Th¹c sÜ cường, nước lớn nước có sức mạnh kinh tế, quân sự, có ảnh hưởng lớn giới Tính chất hịa giải quan quốc tế Để điều hành quan hệ quốc gia, giai cấp cầm quyền thiết lập nên máy chun để ắp đặt ý chí Trong quan hệ quốc tế, quan điều hành quốc tế phần lớn có vai trị giải hịa Hịa giải đuợc thực có thỏa hiệp quyền lợi bối cảnh cụ thể, thỏa hiệp phần nhiều phụ thuộc vào so sánh lực lượng tính phụ thuộc lẫn tình cụ thể Sẽ khơng có hịa giải thực áp đặt thực lực sử dụng sức mạnh để giải quan hệ quốc tế Xu hướng dân chủ hóa quan hệ quốc tế Trong tám mươi năm qua, quan hệ quốc tế không ngừng phát triển biến đổi theo hướng dân chủ hóa phát triển Xu hướng dân chủ thể số chủ thể tăng, kể chủ thể phi phủ, xã hội dân chủ Ngịai ra, phụ thuộc lẫn mặt, tác động qua lại nhân tố, vấn đề, lĩnh vực quan hệ quốc tế làm giảm tính đơn phương, độc quyền Tuy nhiên, dân chủ hóa đến mức nào, đâu, vấn đề cịn phụ thuộc tính chất, quy mơ, tầm quan trọng vấn đề so sánh lực lượng cụ thể giai đoạn 1.1.3 Vai trò việc nghiên cứu quan hệ quốc tế - Để phục vụ việc hoạch định sách quốc gia Quan hệ quốc tế trao đổi, tác động qua lại lĩnh vực chủ thể khác hệ thống giới Quan hệ quốc tế có quy mơ khu vực quy mơ tồn cầu, có tính chất đa phương song phương Số lượng, vai trị, quy mơ, tính chất tác động vấn đề quan hệ quốc tế luôn biến động diễn ngày đa dạng, phức tạp Những biến động thuộc nội dung quan hệ quốc tế xưa phần lớn kết việc thực chủ trương biện pháp sách đối ngoại Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-êng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 110 Luận văn Thạc sĩ trng ngy mt gay gt, điều kiện Việt Nam cịn khó khăn nên nghiên cứu dự báo thị trường góp phần định hướng đầu tư sản xuất nước xuất giảm bớt rủi ro xuất tăng cường hiệu nhập - Sắp xếp, tổ chức xây dựng hệ thống mạng lưới tiêu thụ hàng Việt Nam Nga Đặc biệt cần tranh thủ mạng lưới kinh doanh người Việt Nam Nga để tiêu thụ hàng xuất Việt Nam Do lịch sử để lại, lực lượng người Việt Nam sống, học tập làm việc Nga đông đảo, khắp nơi từ Viễn Đông xa xôi hẻo lánh đến vùng sâu vùng xa Xebêri, họ người quen phong tục tập quán nhu cầu thường Nga, nhân tố tích cực làm cầu nối để bán hàng Việt Nam đến tận tay người Nga Vì vậy, phủ Việt Nam cần đặt vấn đề với phủ Nga ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt phát huy hết khả mình: cho phép định cư, đăng ký hộ khẩu, cho phép thuê người Việt Nam làm việc… Mặt khác đề nghị phía bạn cho thành lập khu phố người Việt Matxcơva số thành phố khác, tạo điều kiện để người Việt Nam yên tâm sinh sống lâu dài, ổn định, góp phần củng cố mối quan hệ thương mại hai nước - Chính phủ hai nước cần xem xét việc ký lại hiệp định hợp tác số ngành kinh tế hiệp định rau cung cấp cho vùng Viễn Đông, quy định rõ phía Việt Nam đáp ứng nhu cầu Nga sản phẩm mà Nga cần, đồng thời phía Nga có trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm Việt Nam ứng trước số vật tư thiết yếu, từ đơn vị nước yên tâm sản xuất, thị trường xuất nhập hai nước mở rộng, góp phần phát triển quan hệ thương mại Việt Nga - Thông qua mối quan hệ thương mại truyền thống Việt Nam Liên bang Nga, kêu gọi đầu tư theo hình thức liên doanh 100% vốn nước để sản xuất mặt hàng phục vụ tiêu dựng xut khu sang Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 111 Luận văn Thạc sĩ Nga (qun ỏo, giy dộp), mt s sản phẩm thực phẩm chế biến, đặc biết thành lập liên doanh khai thác dầu khí Việt Nam, Liên bang Nga nước thứ ba - Hỗ trợ tạo điều kiện thực thuận lợi cho dự án hoạt Việt Nam, tạo niềm tin cho đối tác - Khuyến khích tổ chức cá nhân Việt Nam đầu tư sang Nga lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, hải sản đồ uống, thức an nhanh - Xem xét cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư Nga thu mua nông sản kể gạo, cà phê, để đổi lấy máy móc phụ tùng từ Nga để phục vụ cho sản xuất doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, xí nghiệp liên doanh với Nga, với điều kiện ưu đãi định, kể việc góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Có biện pháp hỗ trợ sách khuyến khích doanh nghiệp có vấn đầu tư Nga tổ chức triển khai đầu tư có hiệu đặc biệt dự án trồng công nghiệp, tạo vùng nguyên liệu cho chế biến nơng hải thuỷ sản - Hiện có nhiều điều kiện thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nga Trong chuyến thăm Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết đây, hai nước ký gói thoả thuận hợp tác lao động, doanh nghiệp Việt Nam Nga sử dụng nhân cơng người Việt Nam Một yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm phải tuân thủ luật pháp Nga, việc sử dụng lao động nước Ngoài ra, điều tiết thị trường từ phía phủ quan có thẩm quyền ngày rõ ràng thị trường Nga trở nên minh bạch tự Đây yếu tố thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam Một lý khủng hoảng tài tồn cầu tác động tiêu cực đến kinh tế nhiều nước Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 112 Luận văn Thạc sĩ Vit Nam ch yếu xuất hàng hoá vào thị trường Mỹ EU, nhiên với nguyên nhân khách quan mức tiêu thụ hàng hố xuất Việt Nam thị trường giảm Đúng lúc nên xây dựng điều kiện thuận lợi để hàng hoá chuyển hướng sang thị trường Nga Tuy nhiên, cần lưu ý hợp tác với đối tác lớn, nghiêm chỉnh Nga, thực qua việc ký hết thoả thuận với quyền thành phố Mát-xcơ-va, quyền khu vực Viễn Đông, Siberi Nga… để đưa nguồn hàng vào Nga Theo tôi, điểm quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải xác định nơi định đầu tư, kinh doanh Hiện số lượng lao động nhập cư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung khu vực trung tâm Nga, khu vực Viễn Đơng hay Siberi thiếu hụt nhân công nghiêm trọng Kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Viễn Đông, Primori chứng tỏ khu vực có điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam Các doanh nghiệp tập trung vốn để phát triển Ngoài ra, để chuẩn bị cho tổ chức Hội nghị thượng đỉnh APEC vào năm 2012 Viễn Đơng, Chính phủ Nga đầu tư lớn vào khu vực này, thu hút tham gia nhiều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm chắn tham gia vào nhiều dự án đây, nhiên điều cần thực theo thoả thuận khn khổ hay hình thức hợp tác mà đề cập 3.3.3 Đối với doanh nghiệp Cuối giải pháp liên quan tới doanh nghiệp, doanh nghiệp nhân tố có ý nghĩa định họ chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động buôn bán Không thể thành cơng dù nhà nước có sách hỗ trợ cần thiết, doanh nghiệp không nỗ lc lờn Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 113 Luận văn Thạc sĩ thõm nhp v ng vng trờn th trường Nga Vì doanh nghiệp phải ln nâng cao trình độ cán bộ, phát huy tính động, nhạy bén học hỏi… Các doanh nghiệp sản xuất phải có phối hợp đồng bộ, cố gắng đảm bảo chất lượng làm với giá thành hạ, không ngừng cải tiến chất lượng theo nhu cầu thị hiếu thị trường, cải tiến mẫu mã, bao bì đảm bảo tiến độ giao hàng Ở tầm vi mô, doanh nghiệp phải có cán chuyên sâu nhu cầu thị trường Nga, nắm bắt thay đổi thị trường mặt hàng doanh nghiệp xuất Đồng thời doanh nghiệp cần thường xuyên nghiên cứu, tìm tịi phát kẽ hở để trước đối thủ cạnh tranh (như kênh phân phối mơí, thị hiếu lạ khác) Quan hệ với Nga cịn gặp nhiều rủi ro dễ gặp phải “đối tác ma công ty ma” thân doanh nghiệp phải cẩn thận nghiên cứu kỹ trước định làm ăn với đối tác Nga - Tập trung đầu tư vốn tạo vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt hàng nông sản xuất rau quả, chè, cà phê… Chỉ có đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, đạt chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ Hơn nữa, việc tạo vùng sản xuất chuyên canh cho xuất giúp cho công tác quản lý chất lượng thực tốt từ khâu tuyển dụng giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến lựa chọn, bảo đảm chất lượng tốt, phù hợp đưa xuất - Tăng cường đầu tư vốn, cơng nghệ có dây chuyền chế biến tốt hàng cho xuất nhằm đa dạng hoá mặt hàng xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời cần tăng cường thiết bị thuận lợi cho việc cải tiến hình thức chất lượng bao bì sản phẩm - Do điều kiện kinh tế Việt Nam cịn khó khăn, nên khó đầu tư vốn, kỹ thuật cho nhiều đơn vị làm hàng xuất nên la chn mt s Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 114 Luận văn Thạc sĩ n v c th lm mt s mặt hàng cụ thể, xuất sang địa phương có lựa chọn Nga để làm trọng tâm đầu tư cải biến chất lượng, cốt tạo ấn tượng tốt đẹp hàng Việt Nam sau phát triển dần lên Tương tự việc tạo vùng sản xuất hàng nông sản chuyên canh cần có lựa chọn - Tăng cường cơng tác giám sát quản lý chất lượng hàng xuất từ khâu đến khâu cuối sản xuất, bảo quản bảo đảm chất lượng trình vận chuyển cần thiết phải kiểm tra chặt chẽ cấp giấy chứng nhận chất lượng trước cho xuất vào Nga Kiên loại bỏ hàng xấu, chất lượng xuất để tránh tình trạng làm hàng ẩu làm ảnh hưởng chung đến uy tín chất lượng sản phẩm Việt Nam thị trường Nga - Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hố mặt hàng, cải biến mẫu mã, bao bì để thích ứng thị hiếu người tiêu dùng phù hợp với túi tiền họ, công tác nghiên cứu triển khai, phát triển sản phẩm phải coi trọng có đầu tư thích đáng Nếu khơng làm tốt việc này, Việt Nam khó cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh khác lưu tâm đến hoạt động Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-êng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 115 Luận văn Thạc sĩ Túm tt Chng III T thc tiễn quan hệ kinh tế - thương mại song phương Việt Nam Liên bang Nga xem xét Chương II, Chương III nghiên cứu sách Nga Việt Nam để từ đưa số giải pháp tăng cường quan hệ kinh tế - thương mại cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành cấp doanh nghiệp Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 116 Lê Vân Hà Luận văn Thạc sĩ KT LUN Nhng phõn tích cho phép khẳng định mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Liên bang Nga khôi phục Giai đoạn phát triển trì trệ tất lĩnh vực khơng nói cịn hình thức, diễn thời gian ngắn, từ 1991 đến 1993 Hiện kinh tế Nga phục hồi, trị vào ổn định, tiếng nói Nga thị trường giới coi trọng Thêm vào đó, điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga từ năm 2000 đến với nước nói chung Việt nam nói riêng, cộng với đường lối đổi sách đối ngoại Việt Nam, thành công mà Việt Nam đạt công cải cách đất nước tạo nên khởi sắc quan hệ hai nước Việc nối lại quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga tất yếu khách quan sở quan hệ truyền thống lâu đời Việt Nam Liên Xô cũ Thời kỳ gián đoạn quan hệ hai nước hồn cảnh chi phối nên khơng thể tránh khỏi Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Liên bang Nga khơng cịn cao thời kỳ Việt Nam - Liên Xô cũ tăng dần lên Hai bên cố gắng khai thác điểm mạnh để phát triển Số vốn đầu tư Nga vào Việt Nam tăng, số dự án ngành hợp tác truyền thống dầu khí, thuỷ sản Đặc biệt Liên bang Nga có số lượng khơng nhỏ công ty Việt Nam tồn hoạt động hiệu Đây cầu nối quan trọng, góp phần tăng cường quan hệ hai nước Tất nhiên mối quan hệ chưa xứng đáng với tiềm hai nước Với Việt Nam muốn đẩy mạnh quan hệ buôn bán đầu tư từ Liên bang Nga, thiết phải trọng tới giải pháp tầm vĩ mô vi mô Nói triển vọng phát triển kinh tế - thương mại Việt Nam - Liên bang Nga lớn không sai để đạt đựoc kết cao cần có s n lc Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 117 Luận văn Th¹c sÜ khơng ngừng từ hai phía, địi hỏi đơi bên phải có thiện chí trì phát triển mối quan hệ Ngồi ra, muốn có chiến lược phát triển đắn quan hệ nước, địi hỏi phải có nhìn lâu dài, phía Việt Nam chủ yếu phải thay đổi sách, chế quản lý hoạt động ngoại thương theo hướng thơng thống hơ, phù hợp với thơng lệ quốc tế nhu cầu hợp tác Liên bang Nga, mặt khác phải nghiên cứu thực tế có kiến thức sâu rộng, hiểu biết Việt Nam – Nga Chúng ta hy vọng với dấu hiệu tích cực cơng khơi phục kinh tế Liên bang Nga khu vực, với trình đổi Việt Nam, kết bước tạo đà quan trọng cho việc gia tăng quan hệ hai nước thiên niên kỷ này, góp phần vào phát triển kinh tế hai quốc gia tạo bầu khơng khí hợp tác kinh doanh ton khu vc Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 118 Luận văn Thạc sĩ Danh mc ti liu tham kho a Các tài liệu Bộ ngoại giao - Đại ký tình hình đối nội đối ngoại Liên Xô, Liên bang Nga - Báo cáo hàng năm Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao tình hình Liên bang Nga - Các báo cáo chuyên đề, đề tài Vụ châu Âu, Bộ Ngoại giao liên quan đến chiến lược phát triển đối ngoại Liên bang Nga b Tài liệu nước - Báo nhân dân quân đội nhân dân - Tài liệu tham khảo đặc biệt, tham khảo chủ nhật, tham khảo hàng ngày, tin tham khảo TTXVN - Các tạp chí “Nghiên cứu Châu Âu”, “Kinh tế giới” - Cuốn “Hỏi – đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng nhà nước ta”, xuất năm 1997 NXB trị quốc gia - PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, “Quan hệ Nga-ASEAN năm đầu kỷ 21”, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Viện nghiên cứu Châu Âu, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2007 - PGS.TS Lê Văn Sang, “Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Thế giới, 2005 - TS Hà Mỹ Hương, “Nước Nga trường quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia - N.I Pê-tơ-ra-cốp, “Đường vào kỷ XXI: vấn đề chiến lược triển vọng nên kinh tế Nga”, Viện hàn lâm khoa học Liên bang Nga, NXB Chính trị quốc gia, 2003 - Nguyễn Duy Quý, “Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 2003 - TS Kim Ngọc, “Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, 2003 - PTS.Nguyễn Quang Thuấn Nguyễn An Hà (Đồng Chủ biên),“Liên bang Nga tiến trình gia nhập WTO”, NXB Khoa học xã hội, 2006 - Trần Khánh, “Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI”, NXB Khoa học xã hội, 2007 - G.A.Giu-ga-nốp, “Nước Nga giới đại”, NXB Chính trị quốc gia, 1995 - Chủ biên: GS TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình "Kinh tế quốc tế", NXB ĐH KTQD, 2008 - Đoàn Văn Thắng, "Quan hệ quốc tế: phương pháp tiếp cận", NXB Thống kê, 2003 c Tài liệu nước Tiếng Nga Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 119 Luận văn Thạc sĩ . тенденции мировой политики в эпоху глобализма // Авторские программы учебных курсов по политологии / Под общ ред проф Ирхина Ю.В – М.: МАКС Пресс, 2001 Проблемы развития внешнеэкономических связей России на современном этапе: (сборник аналитических материалов) / Центр внешнеэкон исследований РАН - М.: Эпикон, 2002 Глазьев С.Ю О стратегии экономического роста на пороге XXI века /Научный доклад – М.: ЦЭМИ РАН, 1997 Вальтух К.К Необходима мобилизационная экономическая стратегия // ЭКО 2000, № 11 Кулагин В.М Мир в XX веке: многополюсный баланс сил или глобальный Pax democratica // “Политические исследования”, № 3, 2000 Павлов Ю.М Мировая политика и международная экономика – М., 1998 Панарин А.С Искушение глобализмом – М.: Русский национальный фонд, 2000 Федотов А.В Внешняя политика // Общая и прикладная политология / В.И Жуков и Б И Краснов – М., 1997 Дугин А.Г Основы геополитики Геополитическое будущее России – М.: “Арктогея”, 1997 Бакушев В.В Новая Россия и Запад: процесс сближения и интеграции – М., 1998 Бестужев-Лада И.В Россия накануне XXI века – М., 1997 Политическая история России Под ред В В Журавлева – М., 1998 Панарин А.С Реванш истории: российская стратегическая инициатива в XXI веке – М: “Логос”, 1998 Проскурин С.А Теоретические основы внешнеполитической стратегии России – М., 1997 Похлебкин В.В Внешняя политика Руси, России и СССР за 1000 лет – М., 1992 Tiếng Anh Robert A Jones The Soviet Concept of Limited Sovereignty: from Lenin to Gorbachev Macmillan, USA, 1989 J L Black Russia Faces NATO Expansion Bearing Gifts or Bearing Arms? Rowman~Littlefield, Boston, USA, 2000 Eds Nurit Kliot and David Newman Geopolitics at the End of the Twentieth Century The Chanding World Political Map, Portland, USA, 2000 Cao học QTKD 2007-2009 Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Vân Hà 120 Luận văn Thạc sĩ Walter C Clemens Dynamics of International Relations Conflict and Mutual Gain in an Era of Global Interdepence Boston, USA, 1998 Davis B Bobrow Prospects for International Relations Blackwell Publishers Boston, Massachusetts - Oxford, United Kingdom, 1999 Kunov, Myagnov, Sitnikov, Shakin Pu-tin's 'Party of Power' and the Declining Power of Parties : in Russia Foreign Policy Centre, UK, 2005 Lloyd John Re-Engaging Russia Foreign Policy Centre, UK, 2000 Cao häc QTKD 2007-2009 Tr-êng Đại học Bách khoa Hà Nội TểM TT LUN VN Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hố mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương Thực chất HNKTQT quốc gia việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế - tài quốc tế, thực tự hố thương mại, đầu tư yếu tố sản xuất khác công nghệ, lao động, Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực đổi quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với quốc gia thu nhiều kết khả quan, giúp kinh tế nước nhà phát triển vượt bậc Liên bang Nga nước bạn truyền thống Việt Nam, trước đồng minh chiến lược, đối tác chiến lược (từ tháng 3/2001) Phát triển tăng cường quan hệ với Nga yêu cầu chiến lược, hướng ưu tiên hàng đầu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Việt Nam Liên bang Nga tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương Thời gian qua, quan hệ hợp tác hai nước phát triển tích cực, nhiên hợp tác nhiều lĩnh vực chưa tương xứng với tiềm yêu cầu hai nước Việc nghiên cứu thành tựu mặt tồn cần thiết Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Liên bang Nga” Bố cục luận văn trình bày ba chương: Chương I Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế Chương II Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nga thời gian qua TÓM TẮT LUẬN VĂN Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hoá mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương Thực chất HNKTQT quốc gia việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế - tài quốc tế, thực tự hoá thương mại, đầu tư yếu tố sản xuất khác công nghệ, lao động, Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực đổi quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với quốc gia thu nhiều kết khả quan, giúp kinh tế nước nhà phát triển vượt bậc Liên bang Nga nước bạn truyền thống Việt Nam, trước đồng minh chiến lược, đối tác chiến lược (từ tháng 3/2001) Phát triển tăng cường quan hệ với Nga yêu cầu chiến lược, hướng ưu tiên hàng đầu đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Việt Nam Liên bang Nga tìm thấy điều kiện thuận lợi, lợi ích kinh tế nước xây dựng, phát triển củng cố mối quan hệ hợp tác song phương Thời gian qua, quan hệ hợp tác hai nước phát triển tích cực, nhiên hợp tác nhiều lĩnh vực chưa tương xứng với tiềm yêu cầu hai nước Việc nghiên cứu thành tựu mặt tồn cần thiết Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Liên bang Nga” Bố cục luận văn trình bày ba chương: Chương I Cơ sở lý luận quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế Chương II Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nga thời gian qua Chương III Một số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga Trong Chương I, Luận văn Hệ thống hoá sở lý luận quan hệ quốc tế quan kinh tế - thương mại Qua ta có phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, hình thức quan hệ kinh tế - thương mại nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ để từ nghiên cứu thực trạng quan hệ hai nước Việt Nam - Nga Trong Chương II, Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Liên bang Nga, từ xác định kết đạt được, mặt hạn chế quan hệ hai nước đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trong Chương III, Từ phân tích thực trạng quan hệ hai nước dựa mặt hạn chế nguyên nhân Luận văn xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quan hệ kinh tế - thương mại Nhà nước, Bộ, ngành doanh nghiệp Chương III Một số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga Trong Chương I, Luận văn Hệ thống hoá sở lý luận quan hệ quốc tế quan kinh tế - thương mại Qua ta có phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, hình thức quan hệ kinh tế - thương mại nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ để từ nghiên cứu thực trạng quan hệ hai nước Việt Nam - Nga Trong Chương II, Luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Liên bang Nga, từ xác định kết đạt được, mặt hạn chế quan hệ hai nước đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trong Chương III, Từ phân tích thực trạng quan hệ hai nước dựa mặt hạn chế nguyên nhân Luận văn xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quan hệ kinh tế - thương mại Nhà nước, Bộ, ngành doanh nghiệp ... chọn đề tài: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Liên bang Nga? ?? Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài: - Mục đích: Phân tích thực trạng quan. .. quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế Chương II Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nga thời gian qua Chương III Một số giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt. .. quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nga Tìm mặt mạnh, yếu, nguyên nhân để từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện quan hệ kinh tế - thương mại - Phạm vi đề tài: Quan hệ kinh tế - thương mại

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w