Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thiện tuấn trình hợp tác an ninh quân nhật - hoa kỳ từ 1991 đến 2008 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thiện tuấn trình hợp tác an ninh quân nhật - hoa kỳ từ 1991 đến 2008 Chuyên ngành: lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts phạm ngọc tân Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ TS Phạm Ngọc Tân, tập thể thầy, cô giáo khoa Lịch sử, Khoa Sau Đại học Tr-ờng Đại học Vinh, GS Lịch sử tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, bạn học viên gia đình Nhân dịp này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới tất ng-ời đà giúp đỡ thời gian qua, đặc biệt TS Phạm Ngọc Tân ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời tri ân tới tất quý thầy, cô bạn ng-ời thân Chúc ng-ời mạnh khoẻ, hạnh phúc thành đạt Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Nguyễn Thiện Tuấn MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG 10 Chương Những nhân tố tác động đến trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh 10 1.1 Nhân tố Lịch sử 10 1.2 Nhân tố quốc gia 15 1.3 Nhân tố quốc tế khu vực 29 * Tiểu kết chương 35 Chương Hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2008 37 2.1 Mục đích hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ 37 2.1.1 Đối với Nhật Bản 37 2.1.2 Đối với Hoa Kỳ 39 2.2 Các giai đoạn trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2008 44 2.2.1 Giai đoạn 1991 - 2001 44 2.2.2 Giai đoạn 2001 - 2008 54 2.3 Các lĩnh vực hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ 58 2.3.1 Hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố 58 2.3.2 Hợp tác giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 64 2.3.3 Lĩnh vực chuyển giao kỹ thuật quốc phòng 68 2.3.4 Vấn đề chia xẻ tài hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ 77 2.3.5 Một số lĩnh vực hợp tác an ninh quân khác 84 * Tiểu kết chương 89 Chương Một số nhận xét trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến 91 3.1 Quan điểm số nước khu vực vấn đề hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh 91 3.2 Vai trò hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ hai nước 96 3.3 Tác động hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ khu vực châu Á - Thái Bình Dương 100 3.4 Tương lai hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ 107 * Tiểu kết chương 110 C KẾT LUẬN 113 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 E PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABM Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CHND Cộng hòa nhân dân EU Liên minh châu Âu FTAA Khu vực mậu dịch tự toàn châu Mỹ IAEA Cơ quan lượng quốc tế LDP Đảng dân chủ tự Nhật Bản NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO Tổ chức hiệp ước quân Bắc đại Tây dương NMD Hệ thống phịng thủ tên lửa quốc gia NPT Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân SARC Khu vực hợp tác kinh tế Nam Á SCAP Bộ tổng tư lệnh lực lượng đồng minh SDF Lực lượng phòng vệ Nhật Bản SEV Hội đồng tương trợ kinh tế TMD Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ năm cuối thập kỷ 80 đến năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tình hình giới có biến động to lớn tác động mạnh mẽ đến sách đối nội đối ngoại hầu hết quốc gia giới Đó sụp đổ tường Béclin - biểu tượng Chiến tranh lạnh kéo dài suốt thập kỷ hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu Có thể nói Chiến tranh lạnh kết thúc tạo diện mạo cho mối quan hệ quốc tế, tồn xu hướng mang tính đa dạng, phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho chí đối lập loại trừ Đặc biệt xu hướng thể rõ nét quan hệ song phương đa phương, quan hệ kinh tế, trị an ninh Tuy nhiên sở xu hướng khơng phải tình hình căng thẳng nảy sinh từ đối đầu hai hệ thống thời kỳ trước năm 90; Nói cách khác sụp đổ Trật tự giới “hai cực” đối lập sang Trật tự giới mang tính chất cạnh tranh hợp tác tạo môi trường quốc tế ẩn chứa nhiều hội khơng thách thức cho nước giới 1.2 Có thể nói quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ mối quan hệ quốc tế quan trọng từ sau Chiến tranh lạnh đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương phạm vi tồn cầu Đây mối quan hệ mang tính chiến lược ln đóng vai trị quan trọng sách đối ngoại hai quốc gia Sự kết thúc Chiến tranh lạnh tạo biến đổi to lớn đời sống trị giới, mang lại điều kiện hồn cảnh quốc tế Điều buộc quốc gia phải thay đổi, điều chỉnh sách đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình Trong bối cảnh đó, quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ có thay đổi định Những vấn đề cũ tồn tại, đồng thời lại nảy sinh vấn đề Tuy nhiên, hai bên cố gắng hạn chế bất đồng bước có điều chỉnh để thúc đẩy mối quan hệ song phương tình hình 1.3 Trong mối quan hệ hợp tác Nhật Bản - Hoa Kỳ, hợp tác lĩnh vực an ninh qn ln có vị trí quan trọng, nòng cốt mối quan hệ song phương hai nước Nó có ảnh hưởng to lớn đến hồ bình, an ninh phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương quốc tế Do đó, hiểu trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản Hoa Kỳ thay đổi hợp tác từ sau Chiến tranh lạnh đến việc làm cần thiết Trên sở thấy rõ q trình hình thành Trật tự giới cấu an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Có thể thấy với kết thúc Chiến tranh lạnh, tầm quan trọng nhân tố an ninh quân có phần giảm vai trò nhân tố kinh tế ngày tăng Vì hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ cần có điều chỉnh để phù hợp với tình hình Trên thực tế hợp tác “mặn mà” giai đoạn đầu năm 90 mâu thuẫn thương mại hai nước ln chiếm vị trí bật báo chí chương trình nghị hai nước Ngồi ra, chiến tranh vùng Vịnh, ràng buộc Hiến pháp, Nhật Bản gửi quân đến vùng Vịnh mà đóng góp chủ yếu tài cho hoạt động liên quân Hoa Kỳ đứng đầu Điều cho thấy số hạn chế việc hợp tác an ninh quân hai nước Tuy vậy, từ năm 1993, tình hình khu vực có diễn biến phức tạp, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên lớn mạnh Trung Quốc kinh tế trị tác động đến sách đối ngoại Nhật Bản Hoa Kỳ Do đó, Hoa Kỳ cần tiếp tục củng cố quan hệ với Nhật Bản, lĩnh vực an ninh quân để kiềm chế Trung Quốc đề phịng bất ổn xẩy khu vực Vì thế, mối quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ lĩnh vực hợp tác an ninh quân ngày xích lại gần Việt Nam quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, q trình thực sách đổi đất nước, không ngừng tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới sở bình đẳng hai bên có lợi Trong bối cảnh quốc tế hố, tồn cầu hố trở thành xu đảo ngược lịch sử nhân loại, điều buộc quốc gia phải mở cửa hợp tác với nước giới, từ làm cho nước xích lại gần Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung đó, bước gạt bỏ bất đồng, vấn đề mà lịch sử để lại để thúc đẩy quan hệ với nước, bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Quan hệ Việt Nam với nước giới nói chung Việt Nam với Hoa Kỳ, Nhật Bản nói riêng thời gian qua phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Vì vậy, cần phải hiểu nước mối quan hệ nước với nhau, mối quan hệ nước lớn quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ Qua hiểu nước sách đối ngoại nước đó, từ giúp vạch sách đối ngoại phù hợp với nước Chính lý mà chúng tơi chọn vấn đề: “Q trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ 1991 đến 2008” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Hợp tác Nhật Bản - Hoa Kỳ nói chung lĩnh vực an ninh quân nói riêng thu hút quan tâm nhiều học giả giới Việt Nam Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước giới”, muốn cần phải hiểu nước mối quan hệ nước giới Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ việc làm cần thiết Qua số nguồn tài liệu tiếp cận viết vấn đề tương đối đa dạng sách chuyên khảo, sách tham khảo, luận án, viết đăng báo tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, Thông xã Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ, trang wedsite điện tử v.v 2.2 Dưới số tài liệu nghiên cứu có liên quan hợp tác an ninh quân Nhật Bản Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh PGS.TS Ngơ Xn Bình với tác phẩm “Quan hệ Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh” xuất năm 1995 Có thể nói cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Tác phẩm vào phân tích yếu tố tác động đến mối quan hệ này, lĩnh vực quan hệ chủ yếu an ninh quân quan hệ kinh tế Ngồi tác phẩm cịn đề cập đến số tác động mối quan hệ khu vực Việt Nam Tác giả Ngơ Xn Bình (chủ biên) số tác giả khác viết “Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” xuất năm 2000, nêu lên sở điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, đặc điểm chủ yếu sách đối ngoại vào nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản với số nước lớn có Hoa Kỳ Cuốn “Nhật Bản năm đầu kỷ XXI” xuất năm 2002, tác giả Ngơ Xn Bình Hồ Viết Hạnh (cb), phác hoạ lên tình hình Nhật Bản năm đầu kỷ 21: Những vấn đề nước quan hệ quốc tế Nhật Bản đặc biệt vấn đề khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời, nên thích ứng với thay đổi môi trường an ninh quốc tế, hai bên trì tham khảo chặt chẽ sách quốc phịng, tình hình qn bao gồm cấu lực lượng Mỹ Nhật, lực lượng đáp ứng tốt yêu cầu hai bên b) Tổng thống Thủ tướng đồng ý triển khai việc xem xét lại nguyên tắc đạo năm 1978 xây dựng mối quan hệ hoạt động chặt chẽ hai quốc gia Hai bên thoả thuận cần thúc đẩy phối hợp sách song phương, bao gồm nghiên cứu hợp tác song phương để giải tình xẩy vùng xung quanh Nhật có ảnh hưởng quan trọng tới hồ bình an ninh Nhật c) Tổng thống Thủ tướng đánh giá cao việc ký kết Bản thoả thuận hai phủ Mỹ - Nhật ngày 15/4/1996 có liên quan đến việc cung cấp cho hỗ trợ cung ứng dịch vụ hậu cần lực lượng vũ trang Mỹ lực lượng tự vệ Nhật, đồng thời bày tỏ hy vọng thoả thuận tăng cường mối quan hệ hợp tác song phương d) Chú trọng đến tầm quan trọng mặt hợp tác quân hai nước, hai phủ tăng cường việc trao đổi lĩnh vực công nghệ, trang thiết bị, kể chương trình hợp tác song phương, nghiên cứu phát triển thiết bị máy bay chiến đấu hỗn trợ (F2) e) Hai bên cho việc phổ biến triển khai vũ khí giết người hàng loạt có quan hệ mật thiết với tình hình an ninh chung Hai bên tiến hành ngăn chặn việc phổ biến vũ khí này, tiếp tục hợp tác nghiên cứu phòng thủ tên lửa đạn đạo Tổng thống Thủ tướng nhận thấy hiểu biết ủng hộ nhiệt tình nhân dân Nhật Bản yếu tố quan trọng để quân đội Mỹ tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ đất Nhật Hai phủ tìm nỗ lực để giải khúc mắc có liên quan đến có mặt binh lính Mỹ Nhật Bản tăng cường hiểu biết quân đội Mỹ nhân dân địa phương Nhật Đặc biệt Okinawa, nơi tập trung nhiều quân Mỹ, Tổng thống Thủ tướng khẳng định lại tâm tiến hành bước để cố giảm bớt số lượng theo nguyên tắc Hiệp ước an ninh hợp tác tương hỗ Hai vị lãnh đạo hài lòng với tiến to lớn mà hai bên đạt qua Uỷ ban hành động đặc biệt vấn đề Okinawa (SACO), hoan nghênh giải pháp nêu 120 báo cáo tạm thời SACO ngày 15/4/1996 Hai bên cam kết cố gắng đạt mục tiêu đặt SACO tháng 11/1996 Tổng thống Thủ tướng thoả thuận hai phủ có nỗ lực chung riêng, Liên minh nước để đạt mơi trường an ninh hồ bình ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về mặt hai nhà lãnh đạo thừa nhận cam kết Mỹ khu vực hỗ trợ mối quan hệ an ninh Mỹ - Nhật tảng cho nỗ lực Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng giải pháp hồ bình cho vấn đề khu vực Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh rằng, điều quan trọng cho ổn định thịnh vượng khu vực Trung Quốc đóng vai trị tích cực xây dựng Trong tình này, hai vị lãnh đạo nhấn mạnh quan tâm hai bên việc Mỹ đẩy mạnh việc hợp tác với Trung Quốc Quá trình cải tổ tiếp diễn Nga đóng góp vào ổn định khu vực toàn cầu, đáng tiếp tục khuyến khích hợp tác Hai nhà lãnh đạo tuyên bố rằng, bình thường mối quan hệ Nhật - Nga dựa tuyên bố Tokyo quan trọng hồ bình ổn định khu vực châu Á- Thái Bình Dương Hai bên cơng nhận rằng, ổn định khu vực Bán đảo Triều Tiên điều kiện sống Mỹ Nhật, hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Hàn Quốc Tổng thống Thủ tướng tái khẳng định hai phủ làm việc với với nước khác khu vực để tăng cường đối thoại an ninh đa phương tổ chức hợp tác khu vực Diễn đàn khu vực ASEAN cuối đối thoại an ninh với khu vực Đông Bắc Á Tổng thống Thủ tướng xác nhận lại Hiệp ước an ninh hợp tác tương hỗ cốt lõi liên minh Mỹ - Nhật, tạo tảng cho tin tưởng lẫn nhau, sở để hợp tác hai bên vấn đề mang tính tồn cầu Tổng thống Thủ tướng thoả thuận rằng, hai phủ đẩy mạnh hợp tác việc hỗ trợ Liên hợp quốc tổ chức quốc tế thông qua hoạt động hoạt động giữ gìn hồ bình nhân đạo Hai phủ phối hợp sách hợp tác vấn đề kiểm sốt vũ khí, giải trừ qn bị, bao gồm việc xúc tiến nhanh đàm phán Hiệp ước cấm thử nghiệm toàn diện, ngăn chặn việc chuyển giao phổ biến vũ khí phương tiện giết người hàng loạt 121 Hai nhà lãnh đạo thoả thuận hợp tác khuôn khổ Liên hợp quốc APEC vấn đề vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, tiến trình hồ bình vùng Trung Đơng, giải pháp hồ bình cho Nam Tư cũ hình thành giới có nước chia sẻ lợi ích giá trị Cuối cùng, Tổng thống Thủ tướng trí rằng, ba nhân tố chủ yếu Liên minh Mỹ - Nhật bao gồm: an ninh, trị, kinh tế xuất phát từ lợi ích chung hai bên, phụ thuộc vào tin tưởng lẫn ký kết Hiệp ước an ninh hợp tác tương hỗ Bước vào kỷ 21, hai phủ khẳng định mạnh mẽ tâm xây dựng liên minh an ninh vững lịch sử đồng thời hợp tác chặt chẽ để bảo vệ hồ bình thịnh vượng cho hệ tương lai Tokyo, ngày 17/4/1996 Thủ tướng Nhật Bản Tống thống Mỹ (Nguồn: Dịch theo văn Văn phịng tham tán Văn hố Đại sứ qn Mỹ cung cấp ngày 28/5/1998) Người dịch: Thu Hằng, Tạp chí châu Mỹ ngày số 3/1998 trang 45-48 122 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỢP TÁC AN NINH NHẬT BẢN - HOA KỲ Quốc Kỳ Nhật Bản Quốc Kỳ Hoa Kỳ 123 Thủ tướng Miyazawa Tổng thống George H W Bush(cha) Thủ tướng Hashimoto Tổng thống Bill Clinton 124 Thủ tướng Junichiro Koizumi Tổng thống Buhs(con) Tổng thống Bush Thủ tướng Abe Tổng thống Bush Thủ tướng Fukuda 125 Tổng thống Mỹ Barack Obama Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama dinh thự thủ đô Tokyo, Nhật Bản ngày 13/11/2009 126 Căn Không Quân Mỹ Futenma thị trấn Ginowan Okinawa (Nhật Bản) 127 Tàu quân Hoa Kỳ neo Tàu sân bay hạt nhân Hoa Kỳ hoạt đậu biển Nhật Bản động biển Nhật Bản 128 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tuấn Anh (1997), Một số nét quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 16 [2] Eiichi Aoki (cb), (2008), Nhật Bản đất nước người, Nxb Văn học [3] Ngô Xuân Bình (1995), Quan hệ Mỹ - Nhật sau Chiến tranh lạnh, Nxb KHXH [4] Nguyễn Phương Bình (1998), Một số suy nghĩ đề nghị đối thoại an ninh Mỹ -Trung - Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số1 (22) [5] Ngơ Xn Bình (cb), (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb KHXH [6] Ngơ Xn Bình (cb), (2005), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nxb KHXH [7] Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia [8] Bill Clintơn (1994), Giữa hy vọng lịch sử: Sự đối mặt nước Mỹ trước thách thức kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia [9] Hồ Châu (2005), Chiến lược đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (56) [10] Hồ Châu (2006), Tam giác Mỹ - Nhật - Trung quan hệ giới nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (63) [11] Jean Baptiste Duroslle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1917 đến nay, Viện quan hệ Quốc tế, HN [12] Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thành Hiền (cb), (2003), Nhật Bản năm 2002: Cuộc cải cách tiếp tục, Nxb Thống kê [13] Phạm Thành Dung (2004), Quan hệ ba trung tâm Tư (Mỹ Tây Âu - Nhật Bản) sau Chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận Chính trị 129 [14] Nguyễn Duy Dũng (2006), Điều chỉnh chiến lược đối ngoại Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10 (70) [15] Ngơ Hồng Điệp (2007), Xác lập vai trị an ninh trị Nhật Bản Đơng Nam Á thập niên đầu thời kì sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (75) [16] Lê Thị Mỹ Hạnh (1999), Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ vai trị an ninh, trị Nhật Bản châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hn [17] Hồ Việt Hạnh, Ngơ Xn Bình (cb), (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH [18] Vũ Đăng Hinh (cb), (2002), Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clintơn, Nxb Chính trị Quốc gia [19] Nguyễn Thanh Hiền (2003), Nhật Bản - Những biến đổi chủ yếu trị năm 90 triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia [20] Dương Phú Hiệp (cb), (2001) Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Nxb KHXH [21] Hoàng Xuân Hoà (2002), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản: Quá khứ tương lai, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11 [22] Hà Văn Hội (2004), Chính sách thương mại Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 90, Luận án tiến sĩ Kinh tế, HN [23] Nguyễn Quốc Hùng (2006), Mỹ Đơng Á: Nhìn từ lịch sử tại, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11 (104) [24] Nguyễn Quốc Hùng (cb), (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới [25] Nguyễn Thu Hương (1997), Những chuyển động quan hệ tứ giác Mỹ - Trung - Nhật - Nga sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (21) 130 [26] Đỗ Liên Hương (2001), Phản ứng Trung Quốc trước việc Mỹ Nhật nâng cấp hiệp ước an ninh tương hỗ 6.1996, Luận văn tốt nghiệp đại học, HN [27] Nguyễn Thái Yên Hương (2006), Triển vọng quan hệ Mỹ - Nhật Bản tác động đến khu vực Đơng Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số3 (66) [28] Nguyễn Thái Yên Hương (2007), Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ tổng thống GEORGE W.BUSH, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số (107) [29] “Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta”, HVQHQT, Bộ ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 [30] Nguyễn Cơng Khanh (2002), Giáo trình quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay, Vinh [31] Lê Linh Lan (1998), Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật liên minh cho kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 12 [32] Nguyễn Văn Lan (2000), Quan hệ an ninh trị kinh tế Mỹ Nhật từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (27) [33] Phan Ngọc Liên (cb), (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hoá- Thông tin, HN [34] Nguyễn Mại (cb), (2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức [35] Phan Doãn Nam (1997), Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (20) [36] Lee Poh Ping (1992), Quan hệ Nhật - Mỹ tác động mối quan hệ đến khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, JAIA, số đặc biệt [37] Phạm Cao Phong (2002), Quan hệ Mỹ - Trung - Nhật - Nga tác động tình hình Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 35 131 [38] Trần Thị Mai Phương (1998), Quan hệ Nhật - Mỹ sau Chiến tranh lạnh (Từ đầu thập kỷ 90 đến nay), Luận văn tốt nghiệp đại học, HN [39] Trần Anh Phương (2005), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Chiến thứ hai đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (55) [40] Trần Anh Phương (2008), Các quan hệ trọng yếu khu vực Đơng Bắc Á năm 2007, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (83) [41] Ran Dall B Rip Ley (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, Nxb trị Quốc gia [42] Lê Kim Sa (2001), Chính sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George W.Bush, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số [43] Lê Kim Sa (2004), Quan hệ kinh tế Mỹ với Nhật Bản năm 90: Nền tảng, đặc điểm tác động, Nxb KHXH [44] Lê Văn Sang (1996), Chiến lược kinh tế Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số [45] Nguyễn Thiết Sơn (1996), Một số vấn đề quan hệ thương mại Mỹ Nhật, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số [46] Nguyễn Thiết Sơn (2005), Chính sách vai trị Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số [47] Nguyễn Thiết Sơn (2006), Cộng đồng Đơng Á - Những khả năng, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số (102) [48] Thông xã Việt Nam, Nhật Bản với giới nay, Tư liệu tham khảo, số 3-1992 [49] Thông xã Việt Nam, Mỹ yêu cầu Nhật giữ vững cam kết liên minh an ninh Nhật - Mỹ, Tư liệu tham khảo, ngày 24/2/1997 [50] Thông xã Việt Nam, Tin tham khảo giới, năm 1997 [51] Thông xã Việt Nam, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 25/9/1997 132 [52] Thông xã Việt Nam, Tuyên bố chung Nhật - Mỹ, Tư liệu tham khảo, Ngày 20/1/1998 [53] Thông xã Việt Nam, Tư liệu tham khảo, số 2-1998 [54] Thơng xã Việt Nam, Vai trị Mỹ Châu Á, Tư liệu tham khảo, Ngày 10/2/1998 [55] Thông xã Việt Nam, Hợp tác phòng thủ Mỹ - Nhật khu vực Đông Bắc Á, Tư liệu tham khảo, Ngày5/12/1999 [56] Thông xã Việt Nam, Mỹ - Nhật hợp tác phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa, Tư liệu tham khảo, Ngày 17/8/1999 [57] Thông xã Việt Nam, Nhật Bản trở thành trung tâm an ninh toàn cầu Mỹ, Tư liệu tham khảo, Ngày 11/5/2001 [58] Thông xã Việt Nam, Mỹ xem xét lại sách đối ngoại với Nhật Bản, Tư liệu tham khảo, Ngày 15/2/2002 [59] Thông xã Việt Nam, Liên Minh Mỹ - Nhật điều kiện cho việc xác định lại liên minh, Tư liệu tham khảo, 28/8/2005 [60] Thông xã Việt Nam, Nhật Bản - Nhân tố quan trọng điều chỉnh chiến lược toàn cầu, Tư liệu tham khảo, 31/10/2005 [61] Thông xã Việt Nam, Nội Nhật Bản phê chuẩn kế hoạch tái bố trí quân Mỹ, Tư liệu tham khảo, năm 2006 [62] Thông xã Việt Nam, Ba vấn đề quan hệ Nhật - Mỹ thời “Hậu Koizmi”, Tư liệu tham khảo, năm 2006 [63] Thông xã Việt Nam, Những nhân tố bất ổn quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ, Tư liệu tham khảo, 24/5/2006 [64] Thông xã Việt Nam, Một vài dự báo năm 2006, Tư liệu tham khảo, năm 2006 [65] Thông xã Việt Nam, Nhật Bản: cần có chiến lược ngoại giao mới, Tài liệu tham khảo, ngày 11/01/2006 133 [66] Thông xã Việt Nam, Tokyo kêu gọi đẩy nhanh kế hoạch tái bố trí lực lượng Mỹ Nhật Bản, Tài liệu tham khảo, Ngày 3/8/2006 [67] Thông xã Việt Nam, Quỹ đạo phát triển liên minh Mỹ - Nhật, Tư liệu tham khảo, Năm 2008 [68] Thông xã Việt Nam, Tương lai quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ, Tư liệu tham khảo, Ngày 30/6/2008 [69] Dương Quốc Thanh (1996), Quan hệ Nhật - Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 15 [70] Nguyễn Anh Thái (cb), (1996), Lịch sử giới đại, tập 3, Nxb ĐHQG, HN [71] Lê Thị Thu (2006), Vài nét quan hệ Mỹ - Nhật qua số vấn đề thời gian gần đây, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số (98) [72] Lê Bá Thuyên (1997), Mỹ cam kết mở rộng, Nxb KHXH NV, HN [73] Nguyễn Vũ Tùng (2008), Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số (121) [74] Tố Uyên (2004), Nhân tố Nhật Bản quan hệ Trung - Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (56) [75] Hồng Nhân Vĩ (1992), Mỹ điều chỉnh sách châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế giới [76] Vũ Thị Ái Vân (2007), Điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ Đông Á sau kiện 11/9, Luận văn tốt nghiệp đại học, HN [77] Các tư liệu Websibe: Vietnam net.vn; Việt Báo.vn; Lao Động com.vn; Google.com.vn 134 ... ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh Chương Hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2008 Chương Một số nhận xét trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ. .. tố tác động đến trình hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh Thứ hai, Hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2008 Thứ ba, Rút số nhận xét trình. .. hỏi, hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ 1991 đến 2008 diễn điều kiện tình hình khu vực quốc tế có nhiều biến động Từ giúp thấy nhìn toàn cảnh hợp tác an ninh quân Nhật Bản - Hoa Kỳ từ 1991