1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912)

120 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử === === nguyễn thị hơng khóa luận tốt nghiệp đại học quan hệ nhật - hoa kỳ kỷ nguyên minh trị (1868 1912) chuyên ngành lịch sử giới Vinh, 2009 = = Trờng đại học vinh Khoa lịch sử === === nguyễn thị hơng khóa luận tốt nghiệp đại học quan hệ nhật - hoa kỳ kỷ nguyên minh trị (1868 1912) chuyên ngành lÞch sư thÕ giíi Líp 46A (2005 - 2009) GV hớng dẫn: ThS hoàng thị hải yến Vinh, 2009 = = Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn tập thể: Th viện Trờng Đại học Vinh, Trung tâm Th viện Nghệ An, Trung tâm Lu trữ Tự nhiên X· héi Qc gia Hµ Néi, Th viƯn qc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản đà giúp đỡ trình su tầm, xác minh t liệu cho đề tài khoá luận Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo ThS Hoàng Thị Hải Yến - ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên thân trình làm khóa luận Tuy nhiên, thời gian khả thân có hạn, chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc góp ý nhiệt tình Thầy Cô giáo khoa Lịch sử, Trờng Đại học Vinh Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tất ngời thân đà động viên, khuyến khích hoàn thành khóa luận thời hạn Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Hơng mục lục Trang Mở đầu .1 Lý chọ đề tài LÞch sư vÊn ®Ò .3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Ph¬ng pháp nghiên cứu Bè cơc cđa kho¸ ln Ch¬ng Quan hƯ nhËt B¶n - Hoa kú tríc kû nguyên Minh Trị (1853 - 1867) .7 1.1 Sù xt hiƯn cđa ngêi Mü 1.2 Hạm đội Perry Hiệp ớc Kanagawa 10 1.2.1 Hạm đội Perry năm 1853 10 1.2.2 HiÖp ớc Kanagawa năm 1854 15 1.3 Các hiệp ớc khác 19 1.3.1 NhËt B¶n sau hiƯp ớc Kanagawa năm 1854 .19 1.3.2 Hiệp ớc Hữu nghị thơng mại 22 Chơng Quan hệ Nhật - Hoa Kỳ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) .34 2.1 Bèi c¶nh quèc tÕ vµ khu vùc 34 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, trị, xà hội Nhật Bản Hoa Kỳ giai đoạn 1868-1912 .36 2.2.1 Tình hình Nhật Bản giai đoạn 1868 - 1912 36 2.2.1.1 Cuộc cải cách Minh Trị .36 2.2.1.2 Những biến đổi cải cách mang lại 45 2.2.2 Tình hình Hoa Kỳ giai đoạn 1868 - 1912 .49 2.2.2.1 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ .49 2.2.2.2 Tình hình trị - xà hội 52 2.3 NhËt B¶n - Hoa kỳ lĩnh vực .55 2.3.1 Hợp tác lĩnh vực kinh tế - thơng mại 56 2.3.2 Hợp tác lĩnh vực giáo dục 64 2.3.3 Hợp tác lĩnh vực quân - chiÕn tranh .72 2.3.2.1 ¢m mu NhËt - Mỹ hoạt động quân .72 2.3.3.2 Nhật - Mỹ xâm lợc Đài Loan năm 1874 .80 2.3.3.3 Nhật - Mỹ vấn đề Lu Cầu(1878 - 1881) 84 2.3.3.4 Nhật - Mỹ vấn đề Triều Tiên năm 1875 91 2.3.3.5 Nhật - Mỹ chiến tranh NhËt - Trung (1894 - 1895) 97 2.3.4 Sù cạnh tranh Nhật - Mỹ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1812) 107 2.3.5 Mét vµi nhËn xÐt vỊ quan hƯ Nhậtk Bản - Hoa kỳ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) 121 2.3.5.1 HÖ qu¶ cđa mèi quan hƯ NhËt B¶n - Hoa Kú 121 2.3.5.2 Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Nhật Bản - Hoa kỳ kỷ nguyên Minh TrÞ (1868 - 1912) 129 KÕt luËn .134 Tµi liƯu tham kh¶o .138 Mở đầu Lý chọn đề tài Đối ngoại hai chức quốc gia Nó thể vai trò nhà nớc việc thực mục tiêu nhà nớc Nếu nh so sánh diện tích lÃnh thổ Nhật Bản với bang Mỹ, Nhật Bản đứng thứ tầm cỡ địa lí Với 100 triệu ngời, 1/2 dân số nớc Mỹ, sống quốc đảo khiến Nhật Bản nớc có mật độ dân số lớn giới Hầu nh dầu lửa, sắt, than tài nguyên khoáng sản khác, Nhật Bản phải nhập đến 80% tài nguyên lợng, 30% lơng thực Sản xuất lơng thực Nhật Bản đòi hỏi nhiều đất trồng trọt nh Mỹ đất có sẵn Nhật Bản Nhìn chung, nớc Mỹ đợc coi giàu tài nguyên tự nhiên, Nhật Bản may mắn nhiều Sang thÕ kØ XIX, sù tiÕn bé cña khoa häc diễn nhanh chóng nên nớc Âu - Mỹ đà trở thành cờng quốc quân kinh tế, sách đóng cửa kéo dài 200 năm quyền Edo đà khiến Nhật Bản trở nên lạc hậu lâm vào khủng hoảng trầm trọng Sau buộc phải rút khỏi Nhật Bản, ngời châu Âu đà có thời gian không quay trở lại ốc đảo xa xôi nữa, nhng sách bành trớng đà đa họ lần tìm đến Nhật Bản Song, nớc Mỹ quốc gia quan tâm tới Nhật Bản nhất, tàu săn cá voi thờng hoạt động khơi Nhật Bản tàu buôn họ đến vùng Quảng Đông (Trung Quốc) phải qua vùng biển Ngời Mỹ ý đến hải cảng Nhật Bản - nơi tàu thuyền Mỹ lánh nạn bổ sung nớc Các tàu chạy nớc lấy than hành trình vợt Thái Bình Dơng xa vời khiến Mỹ thấy cần hải cảng Nhật Bản Thế nhng, sách đóng cửa Nhật Bản thực trở lực lớn trớc suy tính nớc Âu - Mỹ muốn nhanh chóng khẳng định vị trí vai trò Nhật Bản Để phá vỡ tình trạng này, phủ Mỹ đà cử hạm đội hải quân đến Nhật Bản (dới huy M C.Perry) hạm đội Perry đà làm nên điều kỳ diệu mở cửa Nhật Bản Một thời đại lịch sử quan hệ quốc tế Nhật Bản đà đợc mở từ sau Hiệp ớc hoà bình hữu nghị mà Nhật ký với Hoa kỳ năm 1854 Cũng từ đó, lịch sử quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ đợc khai thông Từ năm 1854 đến 1912, mối quan hệ Nhật - Mỹ đợc thiết lập qua văn ngoại giao đợc thể lĩnh vực kinh tế, thơng mại, giáo dục quân Có thể khẳng định rằng: Mỹ thực đối tác chủ yếu Nhật Bản, quan hệ Nhật - Mỹ giai đoạn 1854 đến 1912 mối quan hƯ träng u, cã ý nghÜa chi phèi c¸c mèi quan hệ khác Vậy, đâu nhân tố chủ yếu định sách Nhật Bản Hoa Kỳ, sách tác động nh thân hai chủ thể mối quan hệ này? Vị trí quan hệ Nhật Bản - Hoa Kú tỉng thĨ mèi quan hƯ víi mét sè quốc gia châu Âu, châu khác sách đối ngoại Nhật Bản nói chung Rõ ràng, khứ có tác động sâu sắc đến tiến trình phát triển lịch sử đất nớc, ®ã viƯc xem xÐt mét vÊn ®Ị lÞch sư cịng có tầm quan trọng nh khoa học xà hội Gần hai kỷ trôi qua kể từ văn hai nớc Nhật Bản - Hoa Kỳ đợc ký kết (1854 - 2009) đà diễn biến đổi, thăng trầm quan hệ hai nớc Với t cách hai cờng quốc giới, mèi quan hƯ NhËt B¶n - Hoa Kú diƠn phức tạp có tác động sâu sắc đến tình hình giới Tìm hiểu quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ giai đoạn (1854 - 1912) giúp xem xét, đánh giá có nhìn toàn diện quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ Với mục đích nhìn nhận, lý giải vấn đề phức tạp nêu trên, mạnh dạn chọn vấn đề Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 10 Nhật Bản biện pháp hữu nghị liên hiệp với kiệt cờng để tiến hành can thiệp [5; 37] Thực mà Mỹ gọi không can thiệp thực tế lại cổ vũ ủng hộ Nhật Bản tiến hành can thiệp vào công việc nội Triều Tiên Tất điều nguỵ trang, tô vẽ cho mặt ngời tốt Mỹ giống chút Vì thế, ngày 7/7/1894 Gresham đà gửi cho Bộ ngoại giao Nhật công hàm nh sau: Chính phủ Mỹ chân thành giữ gìn tình hữu nghị hai nớc Nhật Triều Tiên Do mong Nhật Bản tôn trọng độc lập chủ quyền Triều Tiên Tổng thống Mỹ đau khổ lấy làm đáng tiếc Nhật Bản sử dụng quân đội vô danh nớc làng giếng nhỏ bé yếu đuối không chống cự lại trở thành chiến trờng [5; 38] Mới đọc công hàm, chữ sử dụng quân đội vô danh cho khiển trách Mỹ với Nhật Bản mà che dấu, nguỵ biện cho mặt ngời tèt cđa Mü ®øng ë ®»ng sau gióp ®ì Nhật Bản Sự thực mà nói, vấn đề Triều Tiên, mâu thuẫn chủ yếu Nhật Bản Triều Tiên, mà Nhật Bản Trung Quốc Triều Tiên cớ để Nhật gây chiến với Trung quốc nhằm cắt đứt hẳn mối quan hệ phiên thuộc Trung - Triều, để Nhật Bản bắt tay sử dụng thị trờng Triều Tiên mà không bị nớc nhòm ngó hay tranh giành Trớc việc Nhật kiên cự tuyệt rút quân, Lý Hồng Chơng đề nghị nớc Anh, Nga, Đức Pháp đứng can thiệp Đồng thời ngày 12 tháng năm 1893, đại diện cho công sứ Trung Quốc Mỹ Dơng Nho đề nghị Mỹ cho triệu tập Cuộc họp công sứ nớc sức can ngăn giữ gìn hoà bình nhng Gresham đà trả lời Dơng Nho nớc Mỹ việc đứng làm trung gian hoà giải, kiên với kiệt cờng khác liên hiệp trí để làm việc mang tính chất can thiệp [5; 39] Và cuối ông ta nói theo nguồn tin cho biết thật khó tin đợc Nhật Bản theo đuổi chiến tranh, có 106 nghĩa Nhật Bản thật không muốn chiến tranh, nh chiến tranh nổ trách nhiệm thuộc Trung Quốc Qua thấy để làm hậu thuẫn cho Nhật vấn ®Ị TriỊu Tiªn Mü ®· tõ chèi mäi lêi ®Ị nghị có liên quan đến việc khuyên răn Nhật Bản rút quân Dù không mặt nhng Nhật - Mỹ ăn ý với Nhật Bản đợc Mỹ bao che mặt để Nhật rảnh tay tranh giành Triều Tiên với Trung Quốc Cuối thơng lợng đợc Ngày 1/8/1894, hai nớc Trung Quốc Nhật Bản tuyên chiến Trong trình chiến tranh, bề Mü vÉn nóp díi danh nghÜa “trung lËp” nhng trªn thực tế tiến hành giúp đỡ Nhật Điều thể chỗ: Thứ nhất, Mỹ che chở giúp đỡ cho bọn gián điệp Nhật Bản hoạt động Lý Hồng Chơng nói trung tuần tháng 8, bắt đợc hai tên gián điệp Nhật Bản, chúng mang theo đồ Quan Đông quân hàm nhng không giải đến phủ Trung Quốc mà lại đa đến lÃnh Mỹ Theo điều tra cho thấy điện mật bọn gián điệp Nhật Bản quan Mỹ đóng dấu phát Do đó, không trục xuất họ yêu cầu công sứ Mỹ Trung Quốc phải nộp họ lại Nhng Mỹ trả lời vụ án có liên quan đến nguyên tắc quan trọng, phía Trung Quốc có quyền đa yêu cầu hay không cần phải nghiên cứu xem xét đà Thậm chí Jernigan nói, hai tên gián điệp học sinh tuý, đề nghị giao lại cho lÃnh Nhật Bản ®Ĩ xÐt xư M·i ®Õn sau nµy chÝnh phđ Thanh kiên có trách số ngời nớc mà họ chịu giao hai tên gián điệp cho phủ Thanh xét xử Thứ hai, Mỹ bao biện cho hành động tàn bạo Nhật Bản việc chiếm cảng Lữ Thuận Trong trận đánh chiếm Lữ Thuận, quân Nhật Bản đà thẳng tay giết hại nhân dân Theo ghi chép tờ báo Luân Đôn, quân Nhật chiếm đợc Lữ Thuận đà giết hại nhân dân ngày liền thảm th- 107 ơng, số quân binh Trung Quốc bị giết nhiều, quân Nhật trói họ lại, dùng dao súng bắn chết Lúc ngời Mỹ tên Janes Greelme đà đem điều mắt thấy thảm cảnh viết thành đăng tờ báo Thế giới Niu-oóc Thế nhng trởng ngoại giao Nhật Bản lại cho báo nói thật, trình bày việc thiên vị, phê phán Nhật cách thái không công trớc mặt giới văn minh, đồng thời ông sức biện hộ cho quân đội nớc Điều không ngờ công sứ Mỹ Nhật Bản phụ hoạ theo cho báo có trình bày việc thiên vị nói thật Không EdwinDun có ý muốn dùng báo cáo võ quan đại sứ quán Mỹ đoàn trởng đoàn vận chuyển có quốc tịch Mỹ quân đội Nhật Bản, để chứng minh sau hạ thành Lữ Thuận hình nh không xảy kiện đổ máu Lúc có số thợng nghị sĩ Mỹ sau biết rõ vụ thảm sát Lữ Thuận đà phải thất kinh, kiên chủ trơng tạm hoÃn phê chuẩn Hiệp ớc thơng mại Mỹ - Nhật ký ngày 16 tháng năm 1894 Nhng có hoạt động công sứ Nhật Mỹ biện công sứ Mỹ Nhật Bản, nên thợng nghị viện đà phê chuẩn hiệp ớc bất chấp phản đối số nghị sĩ đà biện hộ Nhật có số biểu nh chứng tỏ Nhật Bản có đủ t cách tham gia vào vạn quốc công hội có quyền bình đẳng với nớc phơng Tây Nh vËy, ®iỊu ®ã cho chóng ta thÊy Mü ®· hÕt lần đến lần khác bao che cho Nhật, dù Nhật có mắc sai lầm Mỹ tìm cách bao che Thứ ba, đứng làm trung gan để điều động tình hình chiến có lợi cho Nhật Bản Ngày tháng 10 xuất phát từ lợi ích mình, phủ Anh đà gửi công hàm cho phủ nớc Đức, Nga, Pháp Mỹ, đề nghị dùng biện pháp liên hiệp can thiƯp kÕt thóc chiÕn tranh Trung - NhËt, trªn sở Trung Quốc phải thừa nhận bồi thờng Quốc tế đảm bảo cho độc lập Triều Tiên Nhng Mỹ đà kiên cự tuyệt việc làm nh Mỹ cho 108 tiến hành đàm phán hoà bình thuận lợi quân mà Nhật Bản thu đợc cha nhiều quy mô tàn sát nhân dân Trung Quốc cha lớn Nhật không đợc vui lòng Vì thế, CharlesDensy đà gửi báo cáo cho Oasinhtơn nội dung sau Trớc mắt, việc dùng áp lực để kết thúc chiến tranh nhà quan sát độc lập Trung Hoa có nguyện vọng chung nh thế, nhiều ngời cho nên để chiến tranh phát triển cách tự nhiên, nh can thiệp để đa đến hoà bình hoà bình trì đợc lâu dài ChØ cã thĨ dïng vị lùc míi cã thĨ lµm cho nớc (Trung quốc) chung sống hoà hợp với giới Trung Quốc gây số trắc trở thứ kinh nghiệm tốt mà trắc trở phát triển đến mức uy hiếp đợc vơng triều tốt Vào lúc mà tình hình nguy cấp xảy việc can thiệp nớc thích hợp [5; 42] Nhng Mỹ đặt câu hỏi, giả sử quân xâm lợc Nhật Bản tiến đánh Bắc kinh lật đổ thống trị nhà Thanh, nh bên giao chiến không đế quốc Thanh nữa, mà liệt cờng châu Âu nên bất lợi cho Nhật Bản Vì quân xâm lợc Nhật Bản liên tiếp giành đợc thắng lợi Mỹ đà khuyên Nhật Bản nên kịp thời nghị hoà với Trung Quốc, đồng thời tự nguyện đứng làm trung gian điều đình Ngày tháng 11 năm 1894, phủ Mỹ đà gửi cho Nhật Bản công hàm nh sau: Cuộc chiến tranh đau buồn đáng tiếc hai nớc Trung Quốc Nhật Bản không nghi hại đến sách Mỹ châu Thái độ Mỹ hai nớc giao tranh không thiên vị, coi trọng tình hữu nghị giữ nguyên tắc trung lập, mong hai nớc thơng lợng tốt với mà Nếu nh trị kéo dài cách để hạn chế quân Nhật công theo đờng biển đờng khó tránh khỏi dẫn đến việc liệt cờng châu Âu có quyền lợi sát sờn phơng Đông đa đề nghị kết thúc chiến tranh Tổng thống Mỹ có ý chân thành sâu sắc với 109 Nhật Bản, nh hoà bình phơng Đông phạm vi không làm tổn hại đến danh dự hai nớc Trung Quốc Nhật Bản đem làm trọng tài phủ Nhật Bản có đồng ý hay không [5; 43] Cái gọi đứng trung gian điều đình Mỹ thực tế giúp Nhật Bản đa đòi hỏi đối víi ChÝnh phđ Thanh, cịng gièng nh vÊn ®Ị TriỊu Tiên, Đài Loan, Lu Cầu Vì chiến tranh Trung - Nhật lý mà Mỹ lại không giúp Nhật Do lần Mỹ lại đứng làm ngời trung gian để giúp Nhật đòi hỏi đợc nhiều lợi ích Trung Quốc Công việc chuẩn bị cho nghị hoà hoàn toàn công sứ Mỹ hai nớc Trung Quốc Nhật Bản Denby Eđwin lo liệu Trong hai đoàn đại biểu Trung Quốc Nhật Bản có cố vấn Mỹ Cố vấn Mỹ đoàn đại biểu Nhật Denison, trợ lý cố vấn pháp luật đoàn ngoại giao Nhật Bản trợ thủ đắc lực cho Nhật Bản việc xâm lợc Triều Tiên Giờ đợc coi nh ngời đà quen công việc làm thành thạo Cố vấn Mỹ đoàn ngoại giao Trung quốc Fosrer - nhân vật lực Mỹ, cổ vũ ủng hộ cho kế hoạch xâm lợc Nhật Bản Chính phủ Thanh lúc gặp phải khó khăn, lựa chọn ngời cho đoàn đại biểu đàm phán Nhật Bản cự tuyệt không chấp nhận lấy cớ quốc th mà Trơng âm Hằng Thiệu Hữu Liên mang trình không đợc đầy đủ văn chơng nghĩa lý, kiên đòi cử ngời làm đợc việc lớn, có địa vị cao có tiếng tăm lừng lẫy, giao cho đầy đủ quyền hạn Chỉ có nh chịu đàm phán Cả hai nớc Nhật Mỹ thích Lý Hồng Chơng, rằng, ông ta giải công việc ngoại giao có lĩnh đòi đồng ý cho Quả nhiên giống nh ngời nhận xét, trớc phụng mệnh sang Nhật đàm phán, Lý Hồng Chơng chịu ảnh hởng nớc châu âu thay đổi chừng Vì trớc Lý Hồng Chơng sang 110 Nhật, Denby đà tiến hành loạt hành động khẩn trơng Đầu tiên gặp công sứ nớc Anh, Pháp, Nga Đức Bắc kinh, đề nghị họ không nên can thiệp vào nghị hoà Trung - Nhật, sau thuyết phục Lý Hồng Chơng nên bỏ kiệt cờng châu âu mà quay với Nhật Bản Bởi Denby hiểu liệt cờng châu Âu can thiệp vào sau nớc dựa vào công lao mà đòi bồi thờng, định Trung Quốc bị xâu xé Tất hành động Denby ông có tình hữu nghị với Trung Quốc Mà sợ Trung Quốc bị xâu xé Mỹ không thông qua Nhật Bản để khống chế Trung Quốc - nơi chứa nguyên liệu tiêu thụ hàng hoá réng lín Thùc Mü xoay xë bao che vµ giúp Nhật Bản giải vấn đề cách êm thấm có lợi để Nhật Bản xâm nhập vào thị trờng béo bở, giàu tiềm ¢m mu cđa Mü rÊt lé liƠu, ngµy 3/3/1895, bàn đến việc Trung Quốc bồi thờng cho Nhật Bản, Denby đà bày cho Lý Hồng Chơng cách xoay tiền dùng biện pháp thu thuế cách bình thờng, để xoay đủ khoản tiền bồi thờng đợc, mà cách tốt nên vay nợ nớc để phát triển kinh tế nớc, đặc biệt đầu t vào công nghiệp Denby cho phong trào biện pháp tân mà phủ chuẩn bị tiến hành sau chiến tranh phải dân tộc nói tiếng Anh tổ chức lÃnh đạo, có nghĩa giai cấp t sản Mỹ tổ chức lÃnh đạo Nội dung hiệp ớc Mà Quan phủ Nhật Bản đơn phơng quy định Nhng ngời thảo điều khoản mét lµ Denison Ngµy 21/3/1895, néi dung cđa hiƯp ớc đợc điện Bắc Kin, Denby sợ phủ Thanh không thừa nhận nên đà uy hiếp Tỉng Lý Nha r»ng: nÕu nh Trung Qc kh«ng mn hoà bình thôi, muốn hoà bình phải tiếp thu điều khoản Nhật Bản nêu Trên sở ngày 17/4/1895, sau ký hiệp ớc Mà Quan, Nhật Bản bắt Lý Hồng Chơng phải báo cáo cho Chính phủ Thanh biết nội 20 ngày phải phê chuẩn Trớc tình hình đó, Quốc Vụ viện Mỹ sợ 111 có điều bất trắc xảy nên đà điện cho Denby khuyên chÝnh phđ Trung Qc nhanh chãng nghe theo vµ thùc Theo điều khoản thứ Hiệp ớc Mà Quan Trung Quốc thừa nhận cách rõ ràng Triều Tiên nớc hoàn toàn độc lập tự chủ Do đó, hiệp ớc có hiệu lực tất việc có hại cho độc lập tự chủ, nh nớc phải cống nạp lễ vật cho Trung Quốc phải xoá bỏ hoàn toàn Trên thực tế quy định thành văn mà hai nớc Mỹ - Nhật loại trừ lực nhà Thanh khỏi Triều Tiên, biến nơi thành thuộc địa Điều khoản thứ hai hiệp ớc với nội dung Bán đảo Liêu Đông, toàn đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ Trung Quốc bị cắt nhợng lại cho Nhật Bản Đó quy định Nhật Bản xâm chiếm lÃnh thổ Trung Quốc, đồng thời tạo thành vòng bao vây lớn đến với đại lục Trung Quốc Thế nhng, hiệp ớc đa liệt cờng phơng Tây, đặc biệt đế quốc Nga đà phản đối mạnh mẽ Ngày 13 tháng 4, tức ngày thứ sau Hiệp ớc Mà Quan đợc ký kết, công sứ ba nớc Nga, Đức, Pháp Nhật Bản sau đợc lệnh phủ họ đà gửi cho ngoại giao Nhật Bản công hàm nội dung tơng đối giống nhau: Khuyên can phủ Nhật Bản nên từ bỏ việc xâm chiếm vĩnh viễn bán đảo Liêu Đông Mặc dù công hàm nói lời khuyến cáo hữu nghị nhng lời văn cứng rắn, mạnh mẽ lại có vũ lùc hËu thn NÕu chÝnh phđ NhËt B¶n cã mét dự âm mu đen tối hai nớc Nhật Bản Mỹ định tan vỡ nh bọt xà phòng Vì vậy, phủ Mỹ vừa nhận đợc tin việc ba nớc can thiệp đòi Nhật Bản trả lại bán đảo Liêu Đông cho Trung Quốc đà báo cho Nhật Bản nên nhợng ba nớc Do đó, phủ Nhật Bản đà đồng ý trả lại bán đảo Liêu Đông, đồng thời đòi thêm ba mơi triệu lạng bạc phí tổn việc trao trả bán đảo Liêu Đông Cả ba nớc đồng ý đề nghị Nhật Bản, nghị định phê chuẩn Hiệp ớc Mà Quan đà đợc trao đổi vào ngày tháng Yên Đài 112 Nh vậy, suốt chiến tranh Trung - NhËt ta thÊy Mü kh«ng mặt nhng đà đứng đằng sau hậu thuẫn dọn đờng cho Nhật thực âm mu Dờng nh giai đoạn chiến tranh, lúc Nhật gặp khó khăn Mỹ đứng giúp ®ì hay chóng ta cã thĨ nãi r»ng: ®Ĩ ®¹t đợc âm mu mình, Mỹ - Nhật phối hợp nhịp nhàng, kẻ tham chiến chiến trờng kẻ khác đứng đằng sau giúp đỡ Vì tập đoàn thống trị Nhật Bản hiểu rõ giúp đỡ Mỹ Nhật Bản đánh bại đợc đế quốc Thanh vơ vét đợc nhiều chiến lợi phẩm đến Chính thế, sau hai bên trao đổi th phª chn HiƯp íc M· Quan cho nhau, chÝnh phủ Nhật Bản liền chuẩn bị trao tặng huân chơng cho lÃnh công sứ Mỹ hai nớc Trung Quốc Nhật Bản Song phủ Mỹ nhận thấy việc làm nh lộ liễu nên sau phủ Minh Trị gửi công hàm cho Tổng thống Mỹ cảm ơn giúp đỡ Mỹ với Nhật Bản Tóm lại, qua toàn phân tích khẳng định điều Nhật - Mỹ thực đà đồng minh câu kết chặt chẽ với Theo thời gian, có điểm tơng đồng sách ngoại giao làm cho Nhật Mỹ xích lại gần cuối lại đứng trận tuyến để cớp bóc thị trờng châu Để chiếm miếng mồi ngon béo bở, thủ đoạn Nhật - Mỹ tinh vi Trong suốt trình xâm nhập vào trờng Viễn Đông, dờng nh chúng cha bao giê mét lóc cïng xt hiƯn gi¶i qut vÊn đề, mà Nhật đóng vai trò xung kích Mỹ giữ vai trò hậu thuẫn Chẳng hạn nh vấn đề Đài Loan, Lu Cầu, cắt đứt mối quan hệ phiên thuộc Trung Quốc Triều Tiên, hay chiến tranh Trung - Nhật mà nh đà trình bày điều thể rõ điều Từ phân tích khẳng định rằng, quan hệ Nhật - Mỹ kỷ nguyên Minh Trị diễn sôi động nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, quân Mỗi lĩnh vực có điểm riêng Trong quan hệ 113 kinh tế, ban đầu Nhật giao lu học tập Mỹ để phát triển Nhng kinh tế phát triển, Nhật Mỹ lại có cạnh tranh Tuy nhiên, cạnh tranh để phát triển Còn lĩnh vực quân sự, hai nớc giúp đỡ nhiệt tình, xâm chiếm chia chác thị trờng Viễn Đông Thế nhng chất tham lam đế quốc đà vun vén cho tình bạn chân thành mà quan hệ Nhật - Mỹ đà bắt đầu xuất xung đột lợi ích 2.3.4 Sự cạnh tranh Nhật - Mỹ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) * Nguồn gốc sâu xa xung đột lợi ích Nhật - Mỹ Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa t Mỹ phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh phạm vi ảnh hởng bên tranh giành thị trờng với Anh Mỹ La tinh Tại châu - Thái Bình Dơng, Mỹ đẩy mạnh hoạt động xâm chiếm nhằm thể vai trò Năm 1878, Mỹ ép thủ lĩnh đảo Samoa ký hiệp ớc, theo cảng Pago Pago đợc trao cho hải quân Mỹ để làm nơi tiếp nhiên liệu Việc quốc hội Mỹ phê chuẩn hiệp ớc vào ngày 17/1/1878 đà cho thấy mối quan tâm ngày lớn kiện bên nớc Mỹ Tại Hawaii, vị trí then chốt tuyến hải thơng trung tâm Thái Bình Dơng, năm 1893, Mỹ lật đổ Nữ hoàng Liliuokalani Hawaii Cùng năm đó, Mỹ ký hiệp ớc sát nhập Hawaii vào lÃnh thổ Mỹ (Hiệp ớc đợc tổng thống Benjamin Harrison phê chuẩn), nhng sau lại bị huỷ bỏ dới quyền tổng thống Cleveland Đến năm 1898, ngợc lại chđ tr¬ng cđa chÝnh qun tiỊn nhiƯm, Tỉng thèng McKinley đà ký vào nghị Quốc hội thức sở hữu quần đảo Hawaii Với việc chiếm đoạt quần đảo này, Mỹ đà dựng nên cầu nối cho tuyến đờng biển đến Trung Quốc, đồng thời tạo cho bàn đạp để triển khai hoạt động quân sau 114 Cũng năm 1898, Mỹ chĩa mũi nhọn vào đế quốc thực dân già cỗi Tây Ban Nha - đối thủ phù hợp với khả hạn chế Mỹ lực lợng quân - làm đối tợng cho phân chia lại giới Bên cạnh việc đạt đợc mục tiêu khẳng định quyền lực Mỹ la tinh, Mỹ chiếm đợc Guam Philippines Sau đó, Mỹ nhảy vào đàn áp phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Philippines bớc sang đầu kỷ XX, biến Philippines thành thuộc địa Dới mắt giới t Mỹ cờng quốc thống trị Thái Bình Dơng cơng quốc thống trị giới, nớc cộng hoà Mỹ mÃi mÃi nớc đà chiếm đợc Philippines [38; 48] (với việc chiếm Philippines, Mỹ đà tạo bàn đạp để vơn tới thị trờng vô tận Trung Quốc xây dựng đay hải quân nhằm bảo vệ quyền lợi Mỹ thị trờng này, qua tạo điều kiện cho việc mở rộng xâm lợc châu - Thái Bình Dơng Nhng với Mỹ, Cu ba, Philippines, Hawaii khai vị cho bữa tiệc sang trọng [38; 48] Vì vậy, sau chiếm Philippines, Mỹ tìm cách xâm nhập vào Trung Quốc Nhng thời điểm thị trờng rộng lớn đà phân chia xong, Mỹ cha đủ sức để xác lập vị Nhng đây, Mỹ đụng đầu với Nhật Bản - mét níc ®Õ qc cịng mang nhiỊu tham väng ®èi với châu - Thái Bình Dơng không Mỹ Những xung đột quyền lợi lại trở thành nguồn gốc cho đấu tranh giành quyền bá chủ khu vực năm Nhật Bản, với cải cách Minh Trị năm 1868, đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, kinh tế Nhật Bản đà có chuyển biến mạnh mẽ, chuẩn bị sẵn sàng cho chạy đua Cụ thể: Nhật Bản đà phát triển cách đồng ngành kinh tế công thơng nghiệp tiền tệ ngân hàng; công nghiệp nhẹ phát triển chiếm u so với công nghiệp nặng công nghiệp quân Song hai ngành đợc phát triển đợc kích thích trình quân hoá quốc gia chiến tranh xâm lợc; công nghiệp 115 t nhân đợc phủ ý phát triểnĐến cuối kỉ XIX, Nhật đà xuất nhóm t tài nh Mitsui, Mitshubishi, Sumitomo Với sở kinh tế với giấc mơ bành trớng đà trở nên chín muồi đầu óc nhiều nhân vật giới cầm quyền Một số nhà lÃnh đạo quyền Minh Trị đà chuẩn bị kế hoạch đa Nhật Bản lên vị trí linh hồn lÃnh đạo châu Theo đó, sách xâm lợc Nhật Bản gồm hai điểm: là, dùng hải quân để Nam tiến chiếm đảo phía Nam Nhật Bản; hai là, dùng lục quân để Bắc tiến vào lục địa châu á, trớc hết Triều Tiên Trung Quốc Với kế hoạch đà vạch ra, năm 1874, Nhật Bản đa quân trừng phạt Đài Loan Kết nhà Thanh phải chấp nhận bồi thêng chi phÝ chiÕn tranh cho NhËt, ®ång thêi qua ®ã gi¸n tiÕp chÊp nhËn “chđ qun” cđa NhËt ë Ryukyu (Lu Cầu) Năm 1879, Nhật Bản thức sát nhập Ryukyu vào lÃnh thổ Nhật Năm 1894 - 1895, Nhật gây chiến tranh với Trung Quốc để giải xung đột quyền lợi Triều Tiên Với thắng lợi chiến tranh Nhật - Trung, nhà Thanh phải thừa nhận Triều Tiên nớc độc lập, thực Triều Tiên dới bảo hộ Nhật Đồng thời Trung Quốc phải nhờng cho Nhật bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, bồi thờng cho Nhật 360 triệu yên, mở thêm cảng Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu, Hàng Châu, cho ngời Nhật vào buôn bán, c trú, lập xởng sản xuất Với thắng lợi này, Nhật đà trở thành cờng quốc có quyền lợi tơng đơng Trung Quốc bớc đầu xây dựng đế quốc hải ngoại nhỏ hẹp so với cờng quốc khác Thắng lợi đà giúp Nhật Bản bớc bớc vào hàng ngũ cờng quốc Khoản bồi thờng kín mà Nhật nhận đợc đà tạo së tµi chÝnh quan träng cho tham väng tiÕp theo Nhật Chiến thắng đà giúp cho nhiều ngêi NhËt xem nhiƯm vơ träng 116 t©m chÝnh sách đối ngoại thực hiệu châu ngời châu [38 ; 49] Cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc, Nhật Bản ký hiệp ớc đồng minh với Anh vào ngày 30/01/1902 Việc ký hiệp ớc không nhằm mục đích xác lập quan hệ đồng minh với Anh mà qua tăng thêm sức mạnh cho Nhật chiến tranh bành trớng mà chuẩn bị đánh với đế quốc Nga, nớc đà dùng áp lực buộc Nhật phải bỏ việc chiếm bán đảo Liêu Đông đà xác lập phạm vi ảnh hởng Triều Tiên, phía Bắc Trờng Thành (Trung Quốc), có MÃn Châu - mục tiêu mà Nhật hớng tới để giải vấn đề thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất nớc Ngày 10/02/1904, Nhật tuyên chiến với Nga quân Nhật nhanh chóng giành thắng lợi Tuy nhiên, thực tế là, để trang bị cho chiến tranh Nhật phải cần khoản tiền lớn Dĩ nhiên, để có khoản vay đó, Nhật cần phải có thông qua hay đồng ý ngầm phủ Anh Mỹ Đổi lại, thông qua trởng ngoại giao Komura, phủ Nhật Bản đà phải cam kết với phủ hai nớc Nhật giành thắng lỵi chiÕn tranh NhËt - Nga, NhËt sÏ chia sẻ việc khai thác MÃn Châu với cờng quốc có quan hệ thơng mại với vùng đất nguyên tắc hội đồng quyền nằm tay ngời Trung Quốc Chính phụ thuộc Nhật vào khoản vay nguyên nhân khiến Nhật sau chấp nhận vai trò trung gian hoà giải Mü V× thÕ, sau cuéc chiÕn tranh NhËt - Nga nỉ ra, tỉng thèng Mü T.Roosevelt ®· mn đóng vai trò hoà giải cho chiến tranh nhng chờ thời điểm thích hợp Trong th tháng 3/1904, Roosevelt viết rõ: ông hy vọng hai nớc (Nga Nhật) đánh đến hai kiệt quệ Đến hoà bình đợc xác lập với điều khoản đảm bảo không tạo mối hiểm hoạ da vàng hay hiểm hoạ Slave [39 ; 51] Tuy nhiên, Nhật Nga, Roosevelt coi Nga mối đe doạ lớn Nhật Điều đợc phản ánh 117 qua nội dung th mà ông gửi cho trai T.Roosevelt: Cha thực vui với thắng lợi ngời Nhật, hÃy để Nhật chơi trò chơi họ [38 ; 51] Sau chấp nhận đàm phán kết thúc chiến tranh, trình đảm nhận vai trò hoà giải, T.Roosevelt đứng phía Nhật Bản Ngoài lí kể trên, có nguyên nhân khác giải thích thêm thiên vị Mỹ Đó là, tháng 07/1905 Mỹ Nhật kí thoả ớc bí mật Taft - Katsura, theo Nhật cam kết tôn trọng quyền lợi Mỹ Philippines, đổi lại Mỹ cam kết tôn trọng lợi ích Nhật Triều Tiên Thực chiêu lợi dụng lẫn nớc đế quốc nhằm bảo vệ quyền lợi khu vực bành trớng Tuy nhiên, động thùc sù cđa Mü lµ chun híng chó ý cđa Nhật Bản khỏi quyền lợi Mỹ Trung Quốc phía Tây Thái Bình Dơng Ngày 05/09/1905, hoà ớc Portsmouth kết thúc chiến tranh Nhật Nga đợc kí kết Theo đó, Nhật đợc hởng quyền lợi Nga Liêu Đông, đợc quyền kinh doanh tuyến đờng sắt từ Lữ Thuận đến Trờng Xuân (đờng sắt Nam MÃn Châu), vùng Nam đảo Sakhalin đợc toàn quyền hành động Triều Tiên Hoà ớc đà mang lại nhiều quyền lợi cho Nhật Trung Quốc Cùng với thành tựu công tân đất nớc, thắng lợi quân đà giúp cải thiện đáng kể vị Nhật Bản quan hƯ bang giao qc tÕ: Tõng bíc bc nớc phơng Tây phải xác lập quan hệ bình đẳng với Nhật Bản Theo Fukuzawa, phơng Tây đà không nhầm lẫn Nhật Bản nớc bình thờng châu dễ dàng bị đe doạ nh Trung Quốc Năm 1899, Nhật Bản đà trở thành cờng quốc châu thoát khỏi nguyên tắc áp đặt đặc quyền ngoại địa Các nớc phơng Tây lần lợt chấm dứt tình trạng vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Nhật Bản đợc ghi hiệp ớc mà Mạc Phủ đà kí trớc 118 Đặc biệt, với chiến thắng Nhật chiÕn tranh víi Nga, NhËt ®· bc Nga - nớc đế quốc châu âu phải thừa nhận thất bại đÃ, gạt nớc châu công việc châu qua củng cố niềm tin vị trí vợt trội Nhật Bản tâm tởng nhiều ngời Nhật Nếu thắng lợi chiÕn tranh víi T©y Ban Nha cđng cè niỊm tin cđa ngêi Mü viƯc thùc hiƯn “sø mƯnh hiển nhiên - châu Mỹ ngời châu Mỹ mà thực chất châu Mỹ ngời Mỹ đồng thời mở rộng ảnh hởng sang bên Thái Bình Dơng chiến thắng Nhật trớc Nga đà đánh dấu bớc phát triển quan trọng việc xác lập bá quyền khu vực Thắng lợi không đa Nhật lên vị trí cờng quốc giới, mà làm thay đổi cán cân quyền lực Viễn Đông đó, ngời Nhật cho việc giải phóng nớc Viễn Đông khỏi ách thống trị quốc gia phơng Tây trở thành sứ mệnh [38; 52] Nhng, sø mƯnh gièng cđa hai chđ thĨ kh¸c đà bớc bớc vững vào sân khấu trị quốc tế vai trò cờng quốc yếu - hớng hớng xung đột lợi ích tất phải xảy Có thể nói, nguồn gốc sâu xa xung đột lợi ích Nhật - Mỹ phát triển vợt bËc cđa NhËt ë ci thÕ kØ XIX ®a NhËt trở thành cờng quốc châu Cùng với phát triển kinh tế việc mở rộng phạm vi ảnh hởng bên Nhật thể vai trò linh hồn lÃnh đạo châu Trung Quốc - nơi mà Mỹ ®ang híng tíi Do NhËt - Mü cïng híng vỊ hớng nên xung đột lợi ích xảy điều tất yếu * Sự bành trớng Nhật Viễn Đông - mối đe doạ lớn Mỹ Sau giành thắng lợi chiến tranh xâm lợc, đà kí với Mỹ thoả ớc bí mật cam kết tôn trọng quyền lợi Viễn Đông, đặc biệt Triều Tiên MÃn Châu (Đông Bắc Trung Quốc) Nhng hành động 119 Nhật Bản sau cho thấy Nhật tâm biến Triều Tiên thành đất Nhật biến MÃn Châu thành khu vực ảnh hởng mình, qua tạo chỗ dựa cho xâm lợc Trung Quốc sau Biểu hiện: Tại Triều Tiên, cha thoả mÃn với nội dung hiệp ớc Simonoseki năm 1895, Nhật Bản tiếp tục tính tới việc chiếm hoàn toàn đất Triều Tiên Ngày 06/07/1909, nội Nhật Bản đứng đầu thủ tớng Katsura đà thông qua nghị sát nhập Triều Tiên vào Nhật Bản Sau đó, biện pháp tàn bạo, ngày 22/08/1910, Nhật bắt Triều Tiên tiếp nhận hiệp ớc sát nhập Nhật Bản đa Chính sách Nhật muốn biến Triều Tiên thành đất Nhật, bắt ngời Triều Tiªn häc tiÕng NhËt, theo phong tơc NhËt, treo cê Nhật ảnh Nhật hoàng Rõ ràng, để Triều Tiên trở thành thuộc địa mình, Nhật đà thực cách nh buộc Triều Tiên phải kí hiệp ớc bắt nhân dân Triều Tiên phải học phong tục tập quán Nhật, nhằm mục đích đồng hoá họ Tại Đài Loan, phủ Nhật tham gia tích cực hoạt động xây dựng đờng xe lửa, hải cảng, đờng xá, kho hàng, nhà băng nhằm thúc đẩy việc trao đổi buôn bán Nhật khu vực thuận lợi Kết Đài Loan trở thành thị trờng cung cấp sản phẩm nông nghiệp quan trọng cho Nhật Bản (đặc biệt đờng, gạo) hải quân chiến lợc để từ Nhật ảnh hởng bành trớng xuống Nam Trung Hoa Đông Nam Tại MÃn Châu - vùng đất từ lâu đà hấp dẫn giới t độc quyền Nhật vị trí chiến lợc quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, theo điều khoản hoà ớc Postsouth, Nhật đà xâm nhập mạnh vào ba tỉnh Đông Bắc Trung Quốc Nh vậy, cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Nhật đà bớc bành trớng thể vai trò Viễn Đông Sự bành trớng Nhật đà trở thành mối lo ngại lớn Mỹ Nếu năm Nhật đẩy mạnh xâm nhập vào lÃnh thổ Trung Quốc chắn khó tránh khỏi xung đột lợi ích Nhật Mỹ ë khu vùc nµy 120 ... 1: Quan hƯ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị (1853 - 1867) Chơng 2: Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) 14 nội dung Chơng quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên. .. luận quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ kỷ nguyên Minh Trị (1868 - 1912) Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục, có hệ thống, không khái quát quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trớc kỷ nguyên Minh Trị 3.2 Quan Nhật Bản. .. Âu- Mỹ Trong mối quan hệ đa chiều Nhật Bản với giới bên ngoài, quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ mối quan hƯ träng u, cã ý nghÜa chi phèi c¸c mối quan hệ khác Khi đánh giá mối quan hệ quốc tế Nhật Bản vào

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Xuân Bình (1998), “ Quan hệ Nhật Bản - Châu Âu - Hoa Kỳ - giaiđoạn trớc kỷ nguyên Minh Trị: đóng cửa nhng không cài then”, TCNCNB, (sè 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản - Châu Âu - Hoa Kỳ - giai"đoạn trớc kỷ nguyên Minh Trị: đóng cửa nhng không cài then
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 1998
2. Trơng Tú Bình, Vơng Hiểu Minh (1998), 100 sự kiện Trung Quốc (Bản dịch của Phạm Việt Phơng, Xuân Kính...), NXB VHTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 sự kiện Trung Quốc
Tác giả: Trơng Tú Bình, Vơng Hiểu Minh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 1998
3. Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy Tân, NXB GDHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy Tân
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB GDHN
Năm: 1994
4. Nguyễn Văn Hồng (1999), Mấy vấn đề lịch sử Châu á và lịch sử Việt Nam một cách nhìn, NXB Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lịch sử Châu á và lịch sử Việt Nam một cách nhìn
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
5. Thiệu Đình Huân (1977), Chính sách Viễn Đông của Mỹ trong thời kỳ duy tân ở Nhật Bản (1868 - 1898) (Ngời dịch: Trần Độ), Viện Thông tin KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Viễn Đông của Mỹ trong thời kỳ duy tân ở Nhật Bản (1868 - 1898)
Tác giả: Thiệu Đình Huân
Năm: 1977
6. Nguyễn Quốc Hùng (2007), Lịch Sử Nhật Bản, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
7. Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục ở Nhật Bản từ thời Minh Trị duy tân đến chiến tranh thế giới lần thứ II, Luận án Tiến sĩ KH lịch sử, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục ở Nhật Bản từ thời Minh Trị duy tân đến chiến tranh thế giới lần thứ II
Tác giả: Đặng Xuân Kháng
Năm: 2003
8. Đặng Xuân Kháng (2008) “ Vấn đề xây dựng bộ máy nhà n ớc hiện đại ở Nhật Bản dới chính quyền Minh Trị”, TC NCLS, (số 9 + 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nớc hiện đại ở Nhật Bản dới chính quyền Minh Trị
9. Đặng Xuân Kháng - Bùi Bích Vân (1996), “ Nguyên nhân thành công của công cuộc Duy Tân Minh Trị”, TC NCLS, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân thành côngcủa công cuộc Duy Tân Minh Trị
Tác giả: Đặng Xuân Kháng - Bùi Bích Vân
Năm: 1996
10. Vũ Khoan (chủ biên) (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao
Tác giả: Vũ Khoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1990
11. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Nguyên nhân và hệ quả, NXB Thế giới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, Nguyên nhân và hệ quả
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Kim (2001), “ Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây”, TC NCLS, (sè 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung cácbản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Năm: 2001
13. Nguyễn Văn Kim (2001), “ Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung các bản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây”, TC NCLS, (sè 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản mở cửa - Phân tích nội dung cácbản hiệp ớc bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo ký với phơng Tây
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu á - Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhật Bản với Châu á - Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2003
15. Nguyễn Văn Kim (2004), “ Nhật Bản 3 lần mở cửa, ba sự lựa chọn ”, TC NCLS, (sè 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản 3 lần mở cửa, ba sự lựa chọn
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Năm: 2004
16. Đinh Gia Khánh (1996), “ Thời kì Edo và những tiền đề của công cuộc Minh Trị duy tân”, TCNCNB, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kì Edo và những tiền đề của công cuộcMinh Trị duy tân
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1996
17. V.L.LêNin (1963), Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến và sách lợc của Đảng xã hội dân chủ, NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến và sách lợc của "Đảng xã hội dân chủ
Tác giả: V.L.LêNin
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 1963
18. V.L.LêNin (1967), Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản, NXB Sự thật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản
Tác giả: V.L.LêNin
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1967
19. V.L.LêNin (1968), Bàn về phơng Đông, NXB Sự thật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phơng Đông
Tác giả: V.L.LêNin
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1968
20. V.L.LêNin (1972), Cảng Lữ Thuận thất thủ, NXBQĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng Lữ Thuận thất thủ
Tác giả: V.L.LêNin
Nhà XB: NXBQĐND
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w