5. Bố cục của khoá luận
1.3.2. Hiệp ớc Hữu nghị và thơng mại
Sau khi kí hiệp ớc Kanagawa, cánh cửa Nhật Bản đã đợc mở. Tuy nhiên, việc kí với chính quyền Edo (1854) vẫn cha làm cho chính giới Mỹ hài lòng. Bởi Mỹ vẫn muốn mở rộng hơn nữa cánh cửa đã mở của đất nớc “mặt trời mọc”. Vì vậy, năm 1856, tổng thống Mỹ đã phái Towrsend Harris đến cảng Shimoda của Nhật Bản với sứ mệnh yêu cầu chính quyền Edo phải tiếp tục nhân nhợng.
Sau 10 tháng kiên trì đàm phán và một lần đe doạ dùng vũ lực để gây sức ép, ngày 17/06/1857 T. Hariss, tổng lãnh sự đầu tiên của Mỹ tại Nhật đã kí với Nhật Bản hiệp ớc Shimoda. Theo đó, Nhật Bản phải:
• Mở cửa Nagasaki cho các tàu buôn Mỹ.
• Ngời Mỹ có quyền c trú ở Shimoda, Hakodate và có quyền chỉ định thêm một phó lãnh sự.
• Quy định tỷ giá trao đổi cố định giữa đồng tiền Mỹ và Nhật Bản, Nhật Bản nhận đợc tối đa 6% hoa hồng trên trọng lợng chênh lệch bình quân hàm lợng vàng và bạc giữa đồng tiền Mỹ và Nhật Bản, thay vì 25% nh đề nghị ban đầu của Nhật Bản.
• Ngời Mỹ đợc hởng quyền lãnh sự tài phán.
• Lãnh sự Mỹ tại Nhật Bản có quyền tới bất cứ đâu trên lãnh thổ Nhật. Nh vậy, trớc sức ép của Mỹ cánh cửa Nhật Bản đang dần đợc mở rộng và với việc ký hiệp ớc này đã mở đờng cho Harris tới Edo ký hiệp ớc hữu nghị và thơng mại với Nhật tại đây.
Ngày 07/12/1857, T.Harris đợc đích thân tớng quân tiếp kiến ở pháo đài Edo. Đây là một sự kiện quan trọng thể hiện sự nhợng bộ lớn từ chính quyền Edo. Chính quyền Edo quyết định điều đó bởi họ nhận đợc thông tin từ ngời phiên dịch ở Nagasaki, cho biết rằng hạm đội Anh đã tấn công và đốt phá H- ơng Cảng, vì chính phủ Trung Hoa không thực hiện đúng lời cam kết. Viên cao uỷ Hà Lan ở Nhật cũng khuyên chính quyền Edo không nên trì hoãn việc thực hiện những điều đã ký kết.
Vậy là, trớc sức ép dùng vũ lực của Mỹ và nhìn thấy Trung Quốc bị tấn công, lo sợ một cuộc tấn công quân sự sẽ diễn ra ở nớc mình, Nhật đã đồng ý gặp mặt đại diện của Mỹ để bàn bạc chuẩn bị cho việc ký hiệp ớc mới. Cuộc đàm phán Nhật - Mỹ về hiệp ớc thơng mại chính thức bắt đầu ngày 12/12/1857 và kéo dài hơn 7 tháng. Ngày 29/07/1858, tể tớng Likaman No kami của Nhật Bản ký với T.Harris “Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại” trên chiến hạm Mỹ thả neo ở vịnh Edo. Hiệp ớc gồm 14 điều, với các nội dung chính sau:
1. Tổng thống Mỹ có quyền lập một văn phòng ngoại giao tại Edo và quyền cử các lãnh sự hay lập văn phòng lãnh sự đóng tại bất cứ một hay tất cả
các cảng biển đợc Nhật Bản mở cửa cho Mỹ thông thơng theo các điều khoản của hiệp ớc này. Nhân viên ngoại giao và tổng lãnh sự Nhật Bản tại Mỹ có quyền đi lại tự do trên đất Mỹ.
2. Nếu đợc yêu cầu, tổng thống Mỹ sẽ đóng vai trò hoà giải thiện chí đối với các vấn đề khác có khă năng nảy sinh giữa chính quyền nhật Bản với các cờng quốc châu Âu.
3. Mở thêm các cảng và thành phố Kanagawa, Nagasaki (04/07/1859), Niigata (01/01/1860) cho chính quyền Mỹ tự do buôn bán (trừ thuốc phiện), đi lại (trong phạm vi quy định), thuê đất, mua nhà cửa, thuê nhân công. Từ ngày 01/01/1862, ngời Mỹ đợc phép đến sống ở Edo và từ ngày 01/01/1863 ở Osaka vì mục đích buôn bán.
4. Mỹ đợc hởng quyền lãnh sự tài phán và quyền tối huệ quốc” [39;32]. Hiệp ớc này đợc Quốc hội Mỹ thông qua ngày 15/06/1858, sau đó đợc tổng thống Buchanan phê chuẩn ngày 30/06/1858.
Từ các sự kiện lịch sử trên ta có thể thấy, Mỹ đã đóng một vai trò then chốt trong việc mở cửa Nhật Bản. Tiềm lực kinh tế và quân sự của nớc này đã buộc Nhật Bản phải thay đổi căn bản chủ trơng đối ngoại, từ bỏ chính sách cô lập truyền thống. Tuy chính quyền Edo vẫn muốn cố gắng giữ cân bằng giữa các cờng quốc nhằm tạo nên thế đối trọng, một mặt muốn ít nhiều đặt sự u tiên trong quân hệ với một số nớc. Theo đó, Hà Lan và Anh, hai nớc vốn có quan hệ với Nhật Bản đều nhận đợc nhiều u đãi về thơng mại, trong khi đó Mạc Phủ Tokugawa cũng dành không ít đặc quyền cho chính phủ Hoa Kỳ.
So với hiệp ớc Kanagawa (1854) thì Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại năm 1858 có nhiều điều khoản hơn, nội dung của nó đề cập đến nhiều vấn đề hơn. Nếu kể từ đề nghị 3 điểm của Fillmore năm 1853, sau 5 năm Mỹ đã đạt đợc nhiều thuận lợi lớn về ngoại giao với Nhật Bản và sự phụ thuộc về ngoại giao của Nhật vào Mỹ ngày càng nặng nề. Đến năm 1858, Mỹ đợc quyền can thiệp sâu hơn vào chủ quyền Nhật Bản và phía Mỹ đạt đợc sự nhất trí chung
là: nếu Nhật nhân nhợng bất cứ vấn đề gì với phơng Tây thì Mỹ cũng sẽ đợc quyền lợi tơng tự nh vậy.
Qua hai lần kí hiệp ớc, Nhật Bản đã chấp nhận cho tàu 4 nớc phơng Tây vào 6 cảng, 1. Hakodate 2. Shimoda, 3. Kanagawa, 4. Niigata, 5. Hiogo. 6.Nagasaki. Nếu so sánh với các nớc phơng Tây, chúng ta thấy ở khu vực biển Nhật Bản, tầm hoạt động của các Hạm đội Mỹ là rộng lớn nhất, và Mỹ cũng là nớc mà Nhật Bản phải nhân nhợng nhiều nhất trong quyền đợc phép vào cảng. Tàu Anh chỉ đợc phép vào 5 cảng: Hakodate, Kanagawa, Niigata, Hiogo và Nagasaki. Tàu Nga đợc vào 3 cảng: Hakodate, Shimoda và Nagasaki. Tàu Hà Lan chỉ đợc vào 2 cảng: Hakodate, và Nagasaki.
Mặc dù vậy, trên thực tế có thể vẫn đợc ghé vào một số cảng khác nh: Uraga, Kobe, Osaka và Edo “trong tr… ờng hợp thời tiết xấu” mà không cần xin phép trớc nhà đơng cục Nhật Bản. Nhng về mặt pháp lý Mỹ vẫn là nớc giành đợc nhiều đặc quyền nhất 100%, Anh; 83%, Nga; 50%, còn Hà Lan; 33%. với đặc quyền này, “Mỹ thực sự kéo Nhật Bản vào đấu trờng thơng mại quốc tế - nơi đang diẽn ra những xung đột về lợi ích giữa các cờng quốc” [39;32].
Tại 6 cảng: 1. Hakodate, 2. Shimoda, 3. Kanagawa, 4. Niigata, 5. Hiogo, 6. Nagasaki, Mỹ đợc phép tiến hành hoạt động buôn bán, lu giữ hàng hoá, đặt cơ quan đại diện.Tàu nớc ngoài sẽ đợc phía Nhật Bản cung cấp những vận dụng thiết yếu nh: củi, than đá, lơng thực, nớc ngọt các loại hàng hoá…
cung cấp cho nhu cầu thiết yếu của việc chạy tàu và tiêu dùng của các thuỷ thủ đoàn đều đợc miễn thuế. Nếu gặp nạn hoặc h hỏng đều đợc phía Nhật Bản giúp đỡ, cứu trợ. Thơng nhân, thuỷ thủ đoàn, nếu vào cảng Nhật Bản hay đau ốm cũng sẽ đợc chăm sóc và bảo vệ.
Nh vậy, với việc kí các hiệp ớc bất bình đẳng và trớc yêu cầu của các n- ớc đó đặt ra thì Nhật Bản đã đáp ứng đợc yêu cầu đó. “Đây là những điều khoản thể hiện rõ tinh thần nhân đạo của Nhật Bản trong quan hệ với phơng
Tây cũng nh khả năng chấp nhận, thích ứng với “những nguyên tắc mới” trong thông lệ quan hệ quốc tế của chính quyền phong kiến Nhật Bản” [13;97]. Tự do thơng mại là nguyên tắc bao trùm trong các hiệp ớc mà Nhật Bản kí với n- ớc ngoài.
Trong cả hai bản hiệp ớc mà Nhật đã kí với Mỹ, không có điều khoản nào quy định về số lợng tàu thuyền của Mỹ đợc phép đến Nhật Bản mỗi năm, cũng nh không có quy định nào về số lợng, chủng loại hàng hoá trao đổi giữa hai nớc nh vẫn thờng thấy trong các đạo luật thời kì đóng cửa của Nhật Bản (1639 - 1853). Nghĩa là Nhật Bản không hạn chế số lợng tàu cũng nh trọng tải tàu cập bến Nhật Bản. Tàu Mỹ có thể neo đậu ở tất cả các cảng của Nhật, số l- ợng bao nhiêu cũng đợc.
Vì thế, năm 1854, theo quy định “tàu Mỹ khi đến các cảng của Nhật Bản sẽ đợc quyền dùng tiền vàng, tiền bạc hoặc hàng hoá để đổi lấy hàng theo quy định hiện thời của chính quyền Nhật Bản về việc giao dịch đó. Tuy nhiên, cũng có sự nhất trí rằng, tàu Mỹ sẽ đợc phép mang ra khỏi Nhật Bản bất cứ loại hàng hoá nào mà ngời Mỹ không muốn trao đổi ở Nhật” (điều 7, Hiệp ớc Kanagawa) [13;79].
Đến năm 1858, hiệp ớc lại quy định cụ thể: “ngời Mỹ có thể tự do bán hàng cho ngời Nhật và mua từ ngời Nhật những thứ hàng họ muốn bán mà không có sự can thiệp của bất kì một quan chức Nhật Bản nào trong việc mua bán đó, cũng nh trong việc thanh toán và trao đổi ngang bằng; tất cả các đẳng cấp xã hội ở Nhật Bản có thể mua, bán, tích trữ và sử dụng những loại hàng hoá mà ngời Mỹ đã bán cho họ” (điều 3, Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại) [13;79].
Với những nội dung cơ bản quy định trong hai hiệp ớc trên đã kích thích sự phát triển kinh tế, của sản xuất và lu thông hàng hoá. Ngời Mỹ đợc tự do trao đổi bất kì sản phẩm gì với ngời Nhật, tạo ra sự lu thông hàng hoá giữa
hai nớc. Biến Nhật trở thành thị trờng và cũng là đầu mối luân chuyển hàng hoá quan trọng của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trong các loại hàng hoá đa vào Nhật Bản thì thuốc phiện bị cấm rất nghiêm ngặt. Đối với tàu Mỹ, “tàu nào đem theo vào Nhật Bản hơn 3 catties thuốc phiện trở lên (ít hơn 3 catties thì đợc coi là vì mục đích y tế) mà bị phát hiện thì lập tức phần d ra đó sẽ bị bắt giữ và tiêu huỷ” (điều 4, Hiệp ớc thơng mại và hữu nghị) [14;79].
Trong số các bản hiệp ớc khác, thuốc phiện bị tuyệt đối cấm nhập vào Nhật Bản. Kẻ nào mua bán, tàng trữ thuốc phiện sẽ bị trừng phạt và trục xuất khỏi Nhật Bản. Rút kinh nghiệm xơng máu từ trung Quốc, đầu thế kỷ XIX, thực dân phơng Tây muốn xâm nhập vào Trung Quốc nhng bị triều đình phong kiến Mãn Thanh thực hiện chính sách đóng cửa để ngăn chặn âm mu này. Muốn mở toang đợc cánh cửa Trung Quốc, thực dân Anh đã bằng việc buôn bán thuốc phiện, món hàng mang lại lợi nhuận khổng lồ.
Nạn thuốc phiện tràn vào đã phá hoại xã hội Trung Quốc một cách trầm trọng, nhân dân đói khổ càng bị áp bức bóc lột nặng nề, quan lại thì tham ô hà hiếp nhân dân không thiết gì đến kỷ cơng, tiếp tay cho bọn buôn bán thuốc phiện. Cả xã hội lâm vào khủng hoảng, đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc mà tiềm lực đất nớc không có. Trong hoàn cảnh đó nhân dân và một số quan lại đã đứng lên đấu tranh. Sau thất bị của cuộc chiến tranh này, Trung Quốc trở thành miếng mồi cho các nớc đế quốc xâu xé.
Trung Quốc là một bài học, vì thế ngay từ đầu khi kí hiệp ớc, đối với loại hàng thuốc phiện, Nhật Bản đã có quy định rõ ràng để không cho thuốc phiện tràn lan trên đất Nhật, tránh nguy cơ một cuộc chiến tranh thuốc phiện diễn ra ở Nhật.
Khác với thuốc phiện, vũ khí và phơng tiện chiến tranh khác lại có thể đợc phép nhập vào nhật Bản, nhng chỉ có thể bán cho ngời nớc ngoài và chính quyền Nhật Bản mà thôi.
Hiệp ớc năm 1858 với Mỹ, quy định: “chính phủ Nhật Bản có thể mua hoặc đóng và chế tạo tại Mỹ: tàu chiến, tàu hơi nớc, tàu buôn, tàu săn cá voi, đại bác và tất cả các phơng tiện chiến tranh khác. Nhật Bản cũng có thể sử dụng nhà quân sự, hải quân, các nhà khoa học cũng nh chuyên viên kĩ thuật, thuỷ thủ ngời Mỹ phục vụ cho mình. Tất cả những việc mua sắm phục vụ cho chính quyền Nhật Bản đều có thể đợc xuất cảng sang Nhật và những ngời đ- ợc ngời Nhật sử dụng cũng sẽ có quyền tự do rời khỏi Mỹ. Tuy nhiên hai bên khẳng định rằng, không có thoả thuận nào liên quan đến việc xuất lậu vũ khí, cũng nh không có công dân Mỹ nào lại phục vụ trong lực lơng hải quân và quân đội Nhật Bản nếu nh nớc này có chiến tranh với các cờng quốc có quan hệ hữu nghị với Mỹ” (điều 10, Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại) [13; 81].
Nh vậy, đây là một phơng án rất mạo hiểm của Nhật. Bởi để có một quân đội hùng hậu, Nhật sẵn sàng kí điều ớc về vũ khí và phơng tiện chiến tranh với Mỹ. Vì với điều ớc này, Mỹ có thể mua, hoặc đóng và chế tạo vũ khí tại Mỹ. Hoặc có thể sử dụng các nhà khoa học và chuyên gia quân sự của Mỹ để phục vụ cho mình. Nếu nh điều ớc này đợc thực hiện thành công thì Nhật có thể nhanh chóng rút ngắn về quân sự với các nớc phơng Tây. Và có thể xây dựng đợc quân đội hùng mạnh để bảo vệ đất nớc. Điều 3, 6, 7 của Hiệp ớc năm 1858, quy định chặt chẽ về nơi cơ trú, hình phạt với công dân hai nớc khi vi phạm pháp luật.
Về c trú: Mỹ đợc phép cử một lãnh sự và lập văn phòng lãnh sự ở Shimoda. Tại đây, đại diện các nớc có thể tổ chức các hoạt động thơng mại, thực hiện các công việc cứu trợ và duy trì quan hệ ngoại giao với Nhật Bản.
Việc lập phòng lãnh sự, địa điểm c trú của viên lãnh sự cũng nh địa điểm c trú đối với công dân từng nớc cũng đợc quy định cụ thể trong mỗi văn bản hiệp ớc. Đối với Mỹ tại tất cả 6 cảng, 1. Hakodate, 2. Shimoda, 3.Kanagawa, 4. Niigata, 5. Hiogo, 6. Nagasaki, Mỹ bao gồm cả Shimoda là nơi Mỹ đặt văn phòng lãnh sự và hai thành thị Edo, Osaka “công dân Mỹ đều
đợc phép c trú thờng xuyên. Họ có quyền thuê đất, mua nhà cũng nh có thể xây nhà, mở cửa hàng. Nhng sẽ không có bất cứ một cơ sở hay địa điểm quân sự nào đợc xây dựng trong khu c trú hay nhà kho đó. Và điều khoản này đợc thực hiện nghiêm chỉnh, các quan chức Nhật Bản có quyền vào kiểm tra những nơi đó bất cứ thời gian nào hay những khi các cơ sở đó đợc xây dựng, tu chỉnh, sửa chữa” (điều 3, Hiệp ớc hũ nghị và thơng mại) [13;81].
Về công dân vi phạm pháp luật: “trong trờng hợp công dân mỗi nớc vi phạm pháp luật, các bản hiệp ớc cũng quy định rõ. Các công dân Mỹ bị coi là vi phạm pháp luật chống lại Nhật Bản nếu bị kết tội thì chịu sự kết tội của pháp luật Mỹ. Các công dân Nhật Bản nếu nh bị két tội chống lại ngời Mỹ thì cũng sẽ bị nhà cầm quyền Nhật Bản trừng phạt theo luật pháp của nớc Nhật” (điều 6, Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại) [13;82].
“Những ngời Mỹ nếu bị kết án là tội phạm hoặc bị coi đã phạm pháp hai lần sẽ không đợc đi xa cách nơi c trú qúa một dặm, họ cũng bị mất quyền c trú thờng xuyên ở Nhật Bản và nhà đơng cục Nhật Bản có quyền trục xuất họ về nớc” (điều 7, Hiệp ớc hữu nghị và thơng mại) [13;82].
Nh vậy, qua các điều khoản trên của hiệp ớc cho thấy, chính phủ Nhật Bản rất tạo điều kiện cho các công dân và thơng nhân Mỹ trên đất Nhật, tạo mọi điều kiện cho họ có thể sinh sống và làm việc trên đất Nhật đợc thoải mái và an toàn. Đồng thời cũng đa ra những quy định rõ ràng với những công dân nào vi phạm pháp luật nhằm bình ổn xã hội để họ yên tâm sống và làm việc ở Nhật Bản.
Tự do tín ngỡng cũng đợc Nhật Bản đề cao trong các bản hiệp ớc. Theo đó “không chỉ công dân ngời ngoại quốc mà ngời Nhật cũng có quyền tự do theo đuổi tín ngỡng, tôn giáo của mình. Họ đợc phép xây dựng các cơ sở tôn giáo, cấm các hành động bạo lực, hận thù tôn giáo” (điêu 8, hiệp ớc hữu nghị và thơng mại) [14;82].
Nh vậy, sau hơn 200 năm đóng cửa đất nớc, bài trừ ảnh hởng và hoạt động của Cơ Đốc giáo, suy tôn Khổng giáo, coi t tởng Khổng giáo là hệ t tởng chính thống, thì chủ trơng “tự do tôn giáo” đợc ghi nhận trong các bản hiệp ợc