5. Bố cục của khoá luận
2.2.1.1. Cuộc cải cách Minh Trị
Ngày 19 tháng 11 năm 1867, trớc uy thế của cách mạng, vị tớng quân cuối cùng của dòng họ Tokugawa là Tokugawa Yoshito đã từ chức và xin trao trả quyền cai trị cho Thiên hoàng Mutsuhito. Từ tháng 1 năm 1868, nền chính trị đất nớc hoàn toàn đặt dới quyền cai trị của Thiên hoàng, lấy niên hiệu là
Muji (Minh Trị). Dòng họ Tokugawa chấm dứt 265 năm cai trị, một kỷ nguyên mới đợc mở ra trong lịch sử Nhật Bản: Kỷ nguyên Minh Trị.
Chính quyền Mạc Phủ đã để lại cho Minh Trị thiên hoàng một gia sản không mấy sáng sủa. Vừa mới lên cầm quyền đã phải đối mặt với nhiều khó khăn. Chính quyền còn non trẻ, đất nớc lạc hậu về mọi mặt, Trớc tình hình đó, Nhật đã quyết định đổi mới t tởng, giã từ các quan niệm cũ và tìm đến văn minh phơng Tây để tiếp thu những tinh hoa của nó. Bởi vì, Nhật Bản đã đi chậm hơn so với các nớc phơng Tây gần 200 năm, để bảo vệ nền độc lập quốc gia, từng bớc tiến lên bình đẳng với các nớc phơng Tây, không phải việc dùng bạo lực, mà cách hữu hiệu hơn cả là tiếp thu văn minh phơng Tây để làm cho dân giàu nớc mạnh, rồi dần dần yêu cầu phơng Tây sửa đổi các điều ớc bất bình đẳng đã kí với Nhật.
Bởi vậy, sau khi lên nắm chính quyền, những ngời đứng đầu nhà nớc đã hô hào tiếp thu văn minh Phơng Tây, họ đề ra khẩu hiệu ‘‘Học hỏi phơng Tây, bắt kịp phơng Tây, đi vợt phơng Tây’’ [32; 109]. Nói cách khác họ không xem sự tiếp thu văn minh tiên tiến của Phơng Tây nh là cứu cánh, mà là một phơng tiện hữu hiệu duy nhất bảo vệ nền độc lập của nớc Nhật. Một cuộc duy tân có tính chất sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực bắt đầu.
* Về kinh tế:
Theo các nhà lãnh đạo Nhật Bản, thì yếu tố quan trọng nhất trong sự khác biệt về quyền lực giữa Nhật Bản với các nớc phơng Tây là yếu tố kinh tế. Để cho nền kinh tế phát triển đi lên thì ngành công nghiệp có vai trò quan trọng. Vì vậy, Nhật đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là mục tiêu hàng đầu của Nhật Bản. Để đạt đợc mục tiêu này, trong thời gian ngắn nhất chính phủ Nhật Bản chủ tr- ơng học tập phơng Tây. Chính phủ một mặt thuê các chuyên gia kỹ thuật của các nớc tiên tiến sang Nhật Bản dạy, đồng thời cử ngời ra nớc ngoài học tập,
và mua các hàng mẫu, nhập máy móc kỹ thuật phơng Tây góp phần cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phát triển.
Trong thời gian đầu, do yêu cầu phải khẩn trơng phát triển những ngành công nghiệp chiến lợc và do sự yếu kém của t bản t nhân, nhà nớc đứng ra tổ chức và điều hành hoạt động của các nhà máy xí nghiệp. Từ năm 1881 Nhật Bản thực hiện chính sách quốc hữu hoá công nghiệp bằng cách bán lại các xí nghiệp cho t nhân với giá từ 10% đến 90% số tiền đầu t hoặc chuyển sang hình thức can thiệp gián tiếp. Bên cạnh đó chính phủ còn thực hiện sự hợp tác giữa nhà nớc với t nhân để nâng cao hơn nữa sự phát triển của các ngành kinh tế.
Hệ thống các ngành công nghiệp đợc xây dựng và phát triển. Công nghiệp nhẹ là ngành kinh tế đòi hỏi vốn ít, chu chuyển nhanh lại có thể tích luỹ t bản. Năm 1867 - 1877 có khoảng 470 xí nghiệp, đến năm 1886 tăng lên 760 xí nghiệp. Những ngành nh dệt, đồ sứ, thuốc lá. phát triển nhanh chóng.…
Công nghiệp nhẹ đi trớc, công nghiệp nặng theo sau, bổ sung và khuyến khích nhau phát triển. Ngoài ra ở Nhật có các ngành luyện kim và đóng tàu, ngành công nghiệp quốc phòng rất đợc chú trọng. Các ngành này không chỉ phục vụ cho việc an ninh quốc gia mà còn tạo tiền đề, tạo cơ sở cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
Năm 1870, Bộ Công nghiệp đợc thành lập. Năm 1874, Bộ Nội vụ và sau đó là Bộ Tài chính ra đời với t cách là cơ quan trung tâm quản lý các công việc trong lĩnh vực kinh tế. Năm 1880, chính phủ áp dụng việc nhợng lại một số công ty quốc doanh với giá rẻ cho các nhà t bản lớn có khả năng quản lý và các công ty độc quyền có thế lực nh Mitsui, Mitsubishi.
Nh vậy, có thể nói sự va chạm với Phơng Tây ngắn ngủi đã cho giới lãnh đạo Nhật Bản nhận thấy rằng: muốn nhân dân có đợc đời sống no ấm, quốc phòng vững chắc thì việc phát triển các ngành công nghiệp nặng có vị trí chiến lợc quan trọng. Bên cạnh việc tập trung phát triển các ngành công
nghiệp nặng, chính phủ Nhật Bản còn chú trọng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp nh cải tạo ruộng đất, cải cách thuế nông nghiệp hay cải cách địa tô.
Cải cách ruộng đất đợc bắt đầu từ năm 1873 - 1881. Hớng cải cách là góp phần vào việc giải quyết tài chính và tăng cờng sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nông thôn. Trớc hết phải xoá bỏ những hạn chế về sử dụng ruộng, công nhận quyền tự do trồng trọt và chấp nhận việc buôn bán đất đai. Ngời nộp thuế bây giờ không phải là ngời trực tiếp sản xuất mà là chủ đất. Năm 1872, ruộng đất đợc cấp phép mua bán, sự độc quyền của giai cấp phong kiến bị xoá bỏ và nguyên tắc sở hữu một phần ruộng đất đợc ban hành. Điều đó đã giúp cho chính phủ ổn định đợc nguồn tài chính. Đây là cơ sở quan trọng để chính phủ thực thi những chính sách mới: phú quốc cờng binh, thực sản hng nghiệp và văn minh khai hoá.
Mặc dù còn nhiều hạn chế, “nhng cải cách ruộng đất đã góp phần giải quyết về vấn đề tài chính giữ vai trò to lớn trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc, tốc độ tăng trởng nông nghiệp trong thời kì này chừng 2% một năm” [23; 95]. Bên cạnh việc tập trung vào cải cách công nghiệp - nông nghiệp thì chính phủ Minh Trị cũng rất chú trọng yếu tố tài chính. Chính phủ thi hành một loạt cải cách về tiền tệ, ngân hàng, lập xởng đúc tiền và thiết lập hệ thống ngân hàng quốc gia.
Nguồn tài chính chủ yếu của chính phủ Minh Trị lúc ban đầu là địa tô, thu hàng năm từ nguồn thuế đất theo chế độ tô thuế trớc đây của Mạc Phủ. Tuy nhiên, nguồn thu này không đáp ứng chi tiêu khổng lồ trên nên phải tiến hành cải cách về tiền tệ. Năm 1871, chính phủ ban hành quy định chế độ tiền tệ mới của Nhật Bản và thiết lập hệ thống ngân hàng quốc gia theo mô hình Hoa Kỳ (năm 1872). Năm 1873, ngân hàng quốc gia đầu tiên đợc thành lập.
Ngoại thơng là ngành kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy việc lu thông hàng hoá giữa các vùng trong nớc để hình thành một thị trờng thống nhất, đồng thời đẩy mạnh việc giao lu, buôn bán với bên ngoài, cho nên nhà n-
ớc đã nỗ lực bãi bỏ những luật lệ phong kiến gây trở ngại cho sự tăng trởng của mậu dịch. Nhà nớc chú trọng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho ngoại thơng phát triển. Năm 1869, chính phủ quyết định xây dựng đ- ờng sắt, và năm 1872 tuyến đờng sắt Tokyo - Yokohama đợc hoàn thành. Các tuyến đờng sắt khác cũng lần lợt đợc xây dựng, mạng lới thông tin liên lạc đợc mở rộng với hệ thống điện tín, điện thoại và bu chính.
Nh vậy, với việc thực hiện những chính sách cải cách về kinh tế của chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế trong nớc khôi phục, đồng thời tạo nên những điều kiện khách quan cho mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa trong nớc, bắt đầu quá trình hội nhập vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp làm đổi thay số phận đất nớc, tạo thế và lực cho cuộc chạy đua mới trong thế giới của các nớc t bản phát triển.
* Về chính trị - quân sự:
Muốn đất nớc tồn tại, phát triển và khẳng định mình với thế giới bên ngoài. Nếu chỉ dựa vào kinh tế thì cha đủ mà cần phải có chính trị - quân sự, bởi có chính tri ổn định thì đất nớc mới vững mạnh, con ngời đợc sống và làm việc trong hoà bình, thực hiện các mục tiêu chính trị nh đã đề ra.
Ngay từ đầu, cấp lãnh đạo của chính phủ đã ý thức đợc rằng chính quyền trung ơng cần phải tập trung hơn nữa để có thể đơng đầu với phơng Tây. Vì vậy, bỏ qua sự bất mãn hay không đồng tình của một số tầng lớp trong xã hội, chính quyền Minh Trị đã quyết định bỏ han lập huyện. Đây là một quyết định sáng suốt tạo nên sự đoàn kết của mọi tầng lớp trong việc xây dựng và phát triển đất nớc.
Sau khi các quan đội của Samurai bị giải tán vào năm 1872, chính phủ Nhật Bản ban hành sắc lệnh thành lập quân đội thờng trực. Trên cơ sở thi hành nghĩa vụ quân sự toàn dân, theo sắc lệnh tháng 1/1873, mọi thanh niên đến tuổi 20 bất kể là quý tộc hay bình dân đều phải trong quân ngũ 3 năm, và sau đó là 4 năm dự bị. Đây là một cải cách quan trọng phá vỡ tập tục lâu dài không cho phép thờng dân mang kiếm, làm cho tầng lớp võ sĩ mất quyền
trong binh nghiệp. Năm 1872, bộ binh đợc chia thành hai bộ: lục quân và hải quân. Chỉ huy quân đội vẫn thuộc quyền các sỹ quan xuất thân từ các lãnh chúa phía nam trớc đây. Để có một đội quân hùng mạnh, có thể đơng đầu với mọi biến cố, chính phủ Minh Trị rất chú trọng học tập và cải tiến mô hình quân sự theo châu Âu. Trên cơ sở đó Minh Trị xem trong lĩnh vực quân sự, quân đội nớc nào nào mạnh thì da sinh viên viên sang nớc đó học. Vì thế, hải quân tổ chức mô phỏng theo Anh, lục quân theo kiểu Pháp. Nhằm xây dựng đội quân hùng hậu phát triển đất nớc. Ngân sách quân sự tăng lên gấp bội, từ ngày 13 tháng 11 năm 1971 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 chi 9,5 triệu Yên so với 3,3 triệu năm trớc, các năm sau chi từ 9 đến 12 triệu Yên.
Với những chính sách cải cách và đầu t vào quân sự, quân đội đợc xay dựng theo mẫu hình châu Âu, trang bị kĩ thuật hiện đại, đội ngũ sỹ quan đợc đào tạo cẩn thận, kỉ luật nghiêm minh, đủ sức cho Nhật Bản có thể chống lại thù trong cũng nh giặc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh việc trang bị vũ khí hiện đại nhng t tởng vẫn xây dựng trên cơ sở đạo đức của “Võ sĩ đạo” thời trung đại, theo “bộ luật Buxiđô” quân đội phải tuyệt đối trung thành với thiên hoàng và sĩ quan đợc xem là cha của binh sĩ.
* Về giáo dục:
Trong số các cuộc cải cách, có lẽ cải cách giáo dục đợc mọi ngời chú ý và đánh giá cao nhất. Với bất kì quốc gia nào thì giáo dục vẫn là nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu. Vì vậy, một nớc muốn phát triển đợc thì phải có nền giáo dục tiên tiến hiện đại, nó là nhân tố xúc tác thúc đẩy nền kinh tế nớc đó đi lên. Nhận thức đợc cải cách giáo dục là vấn đề rất quan trọng, đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển nên các nhà lãnh đạo Nhật đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này.
Theo Fukuzawa thì kẻ thù nguy hiểm nhất của Nhật không phải là ‘kẻ thù quân sự” mà chính là kẻ thù thơng mại, không phải là “kẻ thù vũ lực” mà chính là “kẻ thù trí lực”. Ông cho rằng kết quả của cuộc đọ sức này là hoàn
toàn phụ thuộc vào sự mở mang dân trí của ngời Nhật. Yêu cầu hiện đại hoá càng cao thì nhu cầu phát triển giáo dục ngày càng lớn, giáo dục phải đi trớc để mở đờng cho sự phát triển và đón lấy sự phát triển. Phơng châm của cải cách giáo dục là đặt cải cách giáo dục lên hàng đầu trong chính sách phát triển quốc gia, cải cách giáo dục nhằm đạt đến thành quả kỹ thuật của các nớc tiên tiến Tây Âu, không một ngời nào không có cơ hội hởng giáo dục, nhất là về thực nghiệm kĩ thuật.
Ngời Nhật nhận thấy muốn “phú quốc cờng binh” thì cần phải có những con ngời có trình độ để tiếp thu và vận dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng nh phục vụ cho lĩnh vực quân sự. Do đó, cải cách giáo dục đã đ- ợc chính quyền Minh Trị đa ra nh một chơng trình cần phải tiến hành ngay, cần phải đào tạo những ngời có trình độ để phục vụ cho mục đích đó, để công công cuộc cải cách có hiệu quả, chính phủ đã nghiên cứu xem xét hệ thống giáo dục nớc nào tiên tiến nhất áp dụng vào Nhật Bản [28;58].
Vì thế, bên cạnh việc cải cách nền giáo dục trong nớc, chính phủ Minh Trị cũng tăng cờng đa học sinh ra nớc ngoài học. Trong các năm 1869-1870, đã có 116 lu học sinh do các phiên trực tiếp cử đi, cùng với 58 lu học sinh là ngời của chính phủ, hoàng gia và dân thờng. Tháng 10 năm 1871, Thiên hoàng yêu cầu các hoa tộc (thủ lĩnh đại doanh, quý tộc cao cấp trớc đây) phải nêu gơng cho nhân dân trong việc đi sang phơng Tây học tập, không phân biệt nam nữ và phải học cả phơng pháp giáo dục trẻ em tiên tiến của phơng Tây, làm cho quốc gia giàu có hơn. Năm 1873, số lu học sinh Nhật ở Âu - Mỹ là 373 ngời, trong đó 250 ngời do chính phủ gửi đi (kinh phí là 25 vạn yên, chiếm 18% tổng kinh phí hàng năm của Bộ Giáo Dục).
Phỏng theo hệ thống giáo dục nớc ngoài mà điển hình là Pháp - Mỹ cả nớc chia làm 8 khu vực đại học, mỗi khu vực đại học lại chia thành 32 khu trung học, mỗi khu trung học lại chia thành 210 khu tiểu học. Vậy đội ngũ giáo viên thì sao? Cùng với việc cử ngời Nhật du học ở các nớc phát triển nh
Mỹ, Pháp, Đức thì chính phủ đã thuê những chuyên gia giáo dục nớc ngoài đến giảng dạy tại Nhật Bản. Việc thuê giáo viên nớc ngoài nhằm giải quyết hai mục đích. Thứ nhất là giải quyết tình trạng thiếu giáo viên có trình độ ở trong nớc và đảy nhanh công cuộc cải cách giáo dục. Thứ hai là thông qua các chuyên gia này Nhật Bản có thể tiếp cận đợc nền giáo dục hiện đại, tránh cho Nhật tụt hậu so với trình độ giáo dục thế giới vào thời kì này số giáo viên nớc ngoài đạy ở Nhật Bản tuy đến từ các quốc gia khác nhau nhng là những nớc có nền giáo dục tiên tiến “Trong thời kì đầu tổng số giáo viên là 214 ngời, Pháp 50, Mỹ 19, Trung Hoa 9, Đức có 8... phí lơng bổng chi phí lúc đầu là 534.492 Yên vài năm sau lên đến một triệu Yên, chiếm một khoảng lớn trong ngân sách Bộ giáo dục” [29;59].
Bên cạnh việc thuê giáo viên nớc ngoài về dạy Nhật Bản đã đề ra phơng pháp học rất rõ ràng đó là không học tập một cách tràn lan mà có chọn lọc xem hệ thống nào phù hợp với Nhật thì tiếp thu hoặc hệ thống giáo dục nào họ xem là u việt hơn cả thì du nhập vào, chẳng hạn nh đến Anh họ học về hải quân, luật pháp học ở Pháp, còn kinh doanh học ở Mỹ, y tế học ở Đức
Tuy chọn lọc nhng không có nghĩa là dập khuôn lại mô hình phơng Tây mà phải học tập có chọn lọc phù hợp với tình hình Nhật Bản. Giới lãnh đạo Nhật Bản quan niệm giáo dục không đơn thuần là phát triển trí tuệ của những ngời trẻ tuổi mà còn là đào tạo ra những ngời công dân có trình độ để giúp xây dựng một quốc gia hiện đại. Trờng học là nơi không chỉ dạy học sinh về trí