5. Bố cục của khoá luận
2.3.3.4. Nhật Mỹ trong vấn đề Triều Tiên năm 1875
Vào khoảng cùng thời gian với việc Lu Cầu bị thôn tính, hai nớc Mỹ và Nhật cùng nhau tiến hành xâm lợc Triều Tiên. Trình tự thực hiện cũng giống nh xâm lợc Lu Cầu, đầu tiên cắt đứt mối quan hệ phiên thuộc giữa Triều Tiên với chính phủ Thanh.
Để lấy cớ xâm nhập vào Triều Tiên vào tháng 9/1875, Nhật Bản tự mình gây ra ở đảo Giang Hoa “Sự kiện tàu vân dơng”. Sau đó, vào tháng 2/1876 lại bổ nhiệm Hắc Điền Thanh Long làm đại sứ đặc mệnh toàn quyền và Tĩnh Th- ợng Thanh (Tein guun tan) làm phó toàn quyền, lấy cớ là để nghiên cứu xem trách nhiệm của sự kiện trên thuộc về ai, vì thế đã cỡng ép Triều Tiên ký một hiệp ớc mang “tính chất ăn cớp”.
Trớc khi “đoàn sứ thần ăn cớp” của Nhật Bản lên đờng, công sứ Mỹ ở Nhật Bản là Binghan đã tặng cho Tự Đảo Tông Đắc - Bộ trờng Ngoại giao Nhật Bản cuốn “Thực lực về cuộc viễn chinh của hạm đội Mỹ ở bờ biển Trung Quốc và Nhật Bản” của Hawka, đồng thời còn tặng Tĩnh Thợng Thanh cuốn “Sơ lợc về lịch sử viễn chinh của Perry ở Nhật Bản” và nói rằng “nếu ngài nghiên cứu kỹ lỡng cuốn sách này và theo đó mà làm thì nhất định sẽ giành đ- ợc thuận lợi ở Triều Tiên” [5; 28]. Vì thế, mà phơng pháp cớp đoạt của Nhật Bản ở Triều Tiên gần phơng pháp cớp đoạt của Perry ở Nhật Bản thời gian trớc đó. Theo đó, Nhật Bản đã đa một lực lợng lớn cả lục quân và thuỷ quân dàn trận ở ven bờ biển Triều Tiên, dùng đó làm hậu thuẫn cho cuộc đàm phán. Tr- ớc sự uy hiếp đó Triều Tiên buộc phải ký Hiệp ớc Giang Hoa (ngày 26/2). Đây là hiệp ớc bất bình đẳng đầu tiên mà Triều Tiên buộc phải ký với nớc ngoài.
Hiệp ớc Giang Hoa gồm 13 điều khoản, đáng chú ý nhất là điều khoản thứ nhất với nội dung “Triều Tiên là một nớc tự chủ, có quyền bình đẳng với
Nhật Bản, hai nớc đối xử với nhau theo nguyên tắc bình đẳng” [5; 28]. Nhng trên thực tế, Nhật Bản âm mu cắt đứt mối quan hệ phiên thuộc giữa Triều Tiên với Thanh triều, dọn đờng cho Nhật Bản can thiệp vào công việc nội bộ của Triều Tiên và tiến thêm một bớc nữa là thôn tính nớc này. Ngoài ra, còn có điều khoản quy định về lãnh sự tài phán đủ để chứng minh cho cái gọi là “Triều Tiên là một nớc tự chủ” hoàn toàn chỉ là một câu nói suông.
Sau khi hiệp ớc Giang Hoa đợc ký kết, Tự Đảo Tông Tắc rất đắc ý, ông ta nói với công sứ Anh ở Nhật Bản rằng đây chỉ là một công cụ bớc đầu, chi tiết của nó sẽ đợc giải quyết bằng những quy định cụ thể về buôn bán. Có nghĩa là, Nhật Bản sau khi đã nắm đợc “công cụ bớc đầu” này rồi sẽ lấy cớ “thông thơng” mà dụ dỗ Triều Tiên nhờng cho nhiều đặc quyền hơn nữa. Tất cả những hiệp ớc này tạo điều kiện cho Mỹ xâm lợc Triều Tiên nhất là “quy định chi tiết về việc buôn bán, về việc Triều Tiên phải bảo vệ thuỷ thủ ngoại quốc khi lâm nạn”. Khi có quy định này rồi thì bọn cớp biển Mỹ có thể tha hồ mà cớp bóc ở vùng bờ biển Triều Tiên mà không sợ hãi gì cả. Do đó mà Binghan đã đặc biệt biểu lộ rõ sự “tán thợng” và “cảm ơn” với chính phủ Nhật Bản về quy định đó.
Song sự việc không phải chỉ dừng lại ở đây là đã dạy cho Nhật Bản cách thức xâm nhập vào Triều Tiên thì bản thân nó cũng theo gót đến ngay. Tháng 4/1880, phần tử theo chủ nghĩa bành trớng là đô đốc hải quân Mỹ Shufelet thừa lệnh của chính phủ và bộ hải quân đến Nhật Bản, để thông qua giới thiệu của Nhật Bản để xâm nhập vào Triều Tiên. Nhng lại gặp sự khó khăn ngoài dự tính. Đó là, sau khi ký hiệp ớc Giang Hoa, lòng nhân dân Triều Tiên phẫn nộ đối với bọn xâm lợc ngoại quốc ngày càng tăng lên. Chính phủ Triều Tiên cũng nhận thấy rằng nếu bây giờ mà ký với Mỹ nữa thì rất khó mà giữ đợc địa vị thống trị của mình.
Do đó, không thể hoài nghi về việc Nhật Bản, mặc dù “Hiệp ớc Giang Hoa” đợc ký kết cách đó 4 năm những đặc quyền mà hiệp ớc đó đa lại cho
Nhật Bản ở Triều Tiên không phải là đã đợc củng cố vững chắc. Nếu Triều Tiên lại bị cỡng bức ký hiệp ớc nhờng đặc quyền cho Mỹ thì kết quả của nó làm cho nội bộ Triều Tiên thêm hỗn loạn hơn nữa. Mặt khác, chỗ đứng để ký kết ở Triều Tiên của Nhật Bản càng không đợc vững chắc. Đồng thời, các nớc châu Âu đặc biệt là Anh và đế quốc Nga lại đang nhòm ngó Triều Tiên. Nếu Nhật Bản giới thiệu Mỹ ký với Triều Tiên thì các nớc này sẽ theo đó đòi hỏi và nh thế sẽ ảnh hởng bất lợi cho Nhật Bản. Vì vậy mà chính phủ Nhật Bản đã khớc từ đề nghị của Shufelet.
Tuy nhiên, việc Nhật Bản từ chối Mỹ đã gây nên sự hiểu lầm hai nớc vì để xâm nhập vào thị trờng Triều Tiên, Mỹ đã giúp Nhật bản rất nhiều. Vậy mà, giờ Nhật Bản lại khớc từ lời đề nghị của Mỹ. Qua bức th mật ngày 25/6/1880 của Tĩnh Thợng Thanh - bộ trởng ngoại giao Nhật Bản gửi cho John Binghan - công sứ Mỹ ở Nhật Bản có thể thấy mâu thuẫn giữa Nhật - Mỹ với nhau nên giữa họ với các nớc châu Âu khác trong vấn đề xâm lợc Triều Tiên. Vì rằng, công sứ Anh và công sứ Nga đã chấp vấn chính phủ Nhật Bản, có phải là ra đứng làm trung gian tổ chức cuộc đàm phán ký hiệp ớc giữa Mỹ và Triều Tiên không? Nhng Nhật Bản đã chối cho đó là không có thật, đồng thời chính phủ Nhật Bản cũng mong Mỹ giữ kín việc này, đề phòng dẫn đến ác cảm của chính phủ Triều Tiên đã ủng hộ các liệt cờng bên ngoài buộc chính phủ này phải mở toang cửa ngõ cho nớc ngoài vào buôn bán.
Nh vậy, quan hệ Nhật - Mỹ đã có sự rạn nứt và đề phòng lẫn nhau. Nh- ng cũng đúng vào thời điểm này, nhà ngoại giao hàng đầu của chính phủ Thanh là Lý Hồng Chơng muốn dựa vào thế lực của các nớc phơng Tây để hạn chế sự xâm nhập của Nhật Bản vào Trung Quốc. Sau khi nghe việc Mỹ muốn xâm nhập vào Triều Tiên nhng bị từ chối, Trung Quốc đã đa ra một đề nghị “trớc hết hãy ký với nớc ấy một hiệp ớc bình đẳng thân thiện với nhau, nh thế có thể ngăn chặn đơc sự dòm ngó của các nớc lân cận phía Đông và sau này giả dụ có nớc khác tiếp tục đến xin thông thơng thì đã có chỗ dựa để cự tuyệt những đòi hỏi về việc mở cửa để thông thơng” [5; 29].
Thế nhng, trong quá trình đàm phán lại diễn ra cuộc tranh chấp gay gắt về vấn đề quan hệ ngoại giao giữa Triều Tiên và Trung Quốc. Lý Hồng Chơng cho rằng Triều Tiên là phiên thuộc của Trung Quốc, còn Shufelt thì ngợc lại, bởi vì căn cứ vào Hiệp ớc Giang Hoa thì coi Triều Tiên là một nớc tự chủ. Sau một hồi tranh cãi gay gắt, đã đi đến giải quyết là trong hiệp ớc không nhắc đến vấn đề quan hệ phiên thuộc giữa hai nớc Trung - Triều, chỉ cần về phía Triều Tiên đơn phơng gửi công hàm cho bộ trởng ngoại giao Mỹ, tuyên bố “Triều Tiên từ lâu đã là phiên thụôc của chính phủ Trung Quốc coi nh xong chuyện. Sau sự kiện này Lý Hồng Chơng đã nói một cách đắc ý rằng “làm nh thế về phía chúng ta vẫn giữ đợc tiếng là phiên thuộc thần phục, về phía bên kia cũng không có trở ngại gì cho nguyên tắc bình đẳng. Thực ra trên thực tế Hiệp ớc “thông thơng Triều - Mỹ” ký ngày 22 tháng 5 năm 1882 đã cũng cố thêm đặc quyên mà “Hiệp ớc Giang Hoa” đã giành cho Nhật Bản, làm cho Triều Tiên càng xa Trung Quốc hơn nữa. Nó không những không ngăn chặn đợc mà còn làm tăng thêm âm mu xâm lợc của Nhật Bản ở Triều Tiên. Những ngời trong bộ ngoại giao Mỹ cũng đã thừa nhận hiệp ớc Nhật - Triều năm 1876 là nhát dao thứ nhất làm cho Triều Tiên xa rời Trung Quốc. Hiệp ớc W.shnfeldt là thứ hai” [5; 32] Nghĩa là việc Triều Tiên ký hiệp ớc với Nhật Bản và Mỹ nh một nhát dao đâm Triều Tiên, tạo điều kiện cho Mỹ - Nhật có thể thực hiện các mu đồ xâm lợc Triều tiên một cách dễ dàng hơn.
Lúc đầu chính phủ Nhật rất không hài lòng khi biết nội dung của bản hiệp ớc có ghi“Triều Tiên là phiên thuộc của Trung Quốc”. Điều đó làm cho W.shnfeldt khi về đến Nhật Bản phải vội vàng đa ngay nguyên văn bản hiệp - ớc cho Binghan gửi lên chính phủ Nhật Bản để cải chính chỗ sai, đồng thời bày tỏ lòng trung thành của Mỹ đối với Nhật Bản. W.shnfeldt nhấn mạnh hiệp ớc Triều - Mỹ không những không gây thiệt hai gì, mà còn làm lợi cho Nhật Bản. W.shnfeldt viết “Nhật Bản hng thịnh là điều tôi mong muốn nhất, nhng có một điều tiếc duy nhất của tôi đối với hiệp ớc Triều Tiên là khi ký hiệp ớc
không thể nào tránh khỏi làm tổn thơng đến Nhật Bản. Nếu nh đó là việc không thể nào tránh khỏi đợc lúc bâý giờ thì ít nhất chúng ta cũng đã cố gắng làm hết sức mình để chứng tỏ chúng ta không có ác ý gì đối với Nhật Bản. Không những thế mà tất cả việc chúng ta làm ở Triều Tiên suy cho cùng đều phục vụ cho Nhật Bản” [5; 33].
Để chứng tỏ “Tình hữu nghị với Nhật Bản”, quốc hội Mỹ còn vội vã phê chuẩn” Hiệp ớc thông thơng Triều - Mỹ. Tiếp đó chính phủ Mỹ lại cử H.foote làm công sứ Mỹ ở Triêu Tiên. Rõ ràng sự có mặt của H.Foote ở thủ đô Triều Tiên với t cách công sứ là sự phủ nhận của Mỹ đối với mối quan hệ phiên thuộc giữa Triều Tiên và Trung Quốc. Chẳng những thế mà khi tin đó đợc lan truyền đến Nhật Bản, Tĩnh Thợng Thanh đã biểu lộ ngay “nỗi vui mừng lớn nhất” của mình đối với John.Binghan, ông ta nói “đó là một chứng cớ rõ ràng về chính sách chính nghĩa mà nhiều lần cam kết đối với các nớc Đông Nam á, đồng thời cũng là một việc làm mới nữa tĩnh hữu nghị đối với Nhật Bản.
Ta thấy, rõ ràng Mỹ rất vun vén quan hệ hữu nghị, sự hợp tác của Mỹ- Nhật. Mỹ không chỉ giúp Nhật xâm nhập vào Triều Tiên, mà qua Hiệp ớc với Trung - Triều, Mỹ đã cắt đi quan hệ phiên thuộc giữa Trung Quốc và Triều Tiên để tạo điều kiện cho Nhật Bản có thể củng cố quan hệ làm ăn, cũng nh thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với chính phủ Triều Tiên.
Ngày 19/4/1883, H.Foote đến Nhật Bản, sau đó ông sang Triều Tiên nhận chức vụ mới. Ông đợc chính phủ Nhật hoan nghênh nhiệt liệt và đợc nhà vua tiếp kiến. Trong khi tiếp kiến, nhà vua Nhật ngoài việc biểu lộ sự cảm động đối với việc Mỹ phê chuẩn hiệp ớc Mỹ - Triều Tiên và bổ nhiệm công sứ Triều Tiên, còn hi vọng H.Foote làm tốt mối quan hệ hữu nghị Trung - Nhật, ngăn chặn đừng xảy ra bất cứ xung đột nào giữa quân đội hai nớc Trung Quốc và Nhật Bản. Lúc bấy giờ, Nhật Bản đã định dùng thủ đoạn cứng rắn để gạt hết thế lực của chính phủ Thanh ra khỏi Triều Tiên, ý của nhà vua Nhật là
muốn H.foote giúp đỡ Nhật Bản bằng đủ mọi cách mà xung đột vũ trang nổ ra.
Sau hiệp ớc Triều - Mỹ, các nớc Anh, Đức, Pháp, Nga đã ép buộc bắt Triều Tiên ký các hiệp ớc mang tính chất ăn cớp. Từ đó Triều Tiên đã trở thành nơi tập trung mâu thuẫn giữa Mỹ - Nhật với các nớc t bản phơng Tây khác. Nhng chiếm địa vị u thế ở Triều Tiên vẫn là Mỹ - Nhật, chúng cùng nhau nắm nội trị, ngoại trị và quân sự của Triều Tiên, đồng thời còn câu kết với nhau trong việc loại bỏ các thế lực của Thanh triều và các nớc phơng Tây. Do vậy, trong cuốn “Quan hệ ngoại giao Mỹ - Nhật”, Treat viết - “trong khoảng thời gian từ năm 1876-1894, chính sách của Nhật Bản và Mỹ hoàn toàn ăn khớp với nhau, cả hai nớc đều coi Triều Tiên là vơng quốc độc lập, nghĩa là cả hai nớc Mỹ - Nhật đều muốn tách Triều Tiên ra khỏi Trung Quốc để rồi biến nơi đây thành thuộc địa chung của chúng. Song muốn đạt đợc mục đích cuối cùng không phải là việc làm dễ dàng mà phải tính đến thủ đoạn chiến tranh vì thế mà cuộc chiến tranh Trung - Nhật do Nhật gây ra và đợc Mỹ giúp đỡ vào năm 1894” [5; 35].