Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế thơng mại

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 64 - 72)

5. Bố cục của khoá luận

2.3.1.Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế thơng mại

Sau khi cánh cửa Nhật Bản đợc lật mở. Nhật không chỉ ký kết hiệp ớc hoà bình và hữu nghị với Mỹ, mà chỉ trong vòng bốn năm từ (1854-1858) Nhật đã ký hiệp ớc với tất cả 20 quốc gia và khu vực lãnh thổ của 3 châu lục. Nhng Nhật vẫn u ái cho Mỹ nhất, vì trong số các văn bản, tuy số điều khoản ký với Mỹ không nhiều nhng nó có sức bao quát nhất, đề cập đến nhiều lĩnh vực nhất của quan hệ quốc tế nói chung cũng nh quan hệ Nhật - Mỹ nói riêng. Đây là mối quan hệ trọng yếu có ý nghĩa chi phối các mối quan hệ khác.“ở khu vực biển Nhật Bản tầm hoạt động của cá đội tàu Mỹ là rộng lớn nhất và Mỹ cũng là nớc mà Nhật Bản phải nhân nhợng nhiều nhất trong quyền đợc phép vào các cảng” [13;79].

Sở dĩ Mỹ đợc u tiên nh vậy vì nhật nhận thấy ở Mỹ có sức mạnh kinh tế mà Nhật có thể học hỏi qua giao lu buôn bán với Mỹ. Nhật sẽ học tập đợc nhiều, áp dụng vào đất nớc để đa nớc mình phát triển ngang hàng với các nớc t bản khác trên thế giới.

Đồng thời trong các hiệp ớc về thuơng mại Mỹ đợc hởng nhiều quyền về quy chế và tự do mậu dịch. Trong hai bản hiệp ớc Nhật kí với Mỹ không có điều khoản nào quy định về số lợng tàu thuyền Mỹ đợc phép đến Nhật Bản mỗi năm, cũng nh không có quy định nào quy định về chủng loại hàng hoá trao đổi giữa hai nớc. Theo đó “Tàu Mỹ chỉ đến các cảng của Nhật sẽ dùng tiền vàng, tiền bạc hoặc hàng hoá để trao đổi lấy hàng theo những quy định hiện thời của chính quyền Nhật Bản về việc giao dịch đó. Tuy nhiên cũng có sự nhất trí rằng, tàu Mỹ sẽ đợc phép mang ra khỏi Nhật Bản bất cứ loại hàng hoá nào mà nguời Mỹ không muốn trao đổi với Nhật” [13; 79] và năm 1858 hiệp ớc lại quy định cụ thể “Ngời Mỹ có thể tự do buôn bán cho ngời Nhật và mua từ ngời Nhật những thứ hàng họ muốn bán và không có sự can thiệp của bất kì một quan chức Nhật Bản nào trong việc thanh toán và trao dổi ngang bằng” [13; 79].

Vậy là, căn cứ việc ký các hiệp ớc bất bình đẳng và những nội dung ghi trong đó. Ta thấy, ngay từ đầu Mỹ đã trở thành khách hàng trọng tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế của Nhật Bản. Mỹ gần nh giành đợc u thế trong tất cả các hiệp ớc. Vì thế, ngay từ khi mới mở cửa, Nhật - Mỹ đã tiến hành nhiều hoạt động trao đổi buôn bán và thu đợc kết quả tốt đẹp. Trên cơ sở đó, với những gì đã đạt đợc ở trớc, thì bớc vào thời kỳ Minh Trị quan hệ Nhật- Mỹ sẽ đợc củng cố và mở rộng hơn. Tạo ra những điều kiện vững chắc để đạt đợc kết quả cao hơn.

Trong khi tiến hành cải cách kinh tế, nhận biết đợc sự lạc hậu của mình so với các nớc khác. Vì vậy cần phải tìm mọi cách để vơn lên đuổi kịp các nớc phơng Tây bằng chính nội lực của đất nớc. Vì thế chính phủ Minh Trị luôn

xem xét chỗ nào yếu kém trong nền kinh tế cần phải đầu t để phát triển, còn những mặt hàng nào là thế mạnh của quốc gia cần phải phát huy để tăng giá trị xuất khẩu. Do đó, trong số các mặt hàng thì ngành tơ tằm rất đợc chú trọng.

Có thể nói, so với các mặt hàng khác thì tơ tằm có u thế hơn cả. Thế nh- ng, trớc khi Nhật mở cửa, sản xuất tơ lụa Nhật còn kém về số lợng và chất l- ợng, bởi nó chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nớc nên không đợc chú trọng lắm. Nhng đến năm 1863 trên thế giới đã diễn ra cuộc khủng hoảng tơ lụa, ngành tơ tằm của châu Âu bị sâu bệnh nên không đáp ứng đủ nhu cầu của thế giới về tơ lụa lúc bấy giờ. Biết đợc những biến động của thế giới lúc này, nhìn vào nền kinh tế trong nớc thấy rằng tơ tằm nớc mình nhiều mà vẫn cha đợc phát huy. Vì vậy, Nhật Bản đã quyết đầu t vào tơ tằm để thu lại lợi nhuận cao.

Trong khi đó, thời điểm này nhu cầu về tơ và kén là rất lớn. Các nông dân kiêm thợ thủ công ở các vùng sản xuất tơ lụa chính tại miền núi và trung du Nhật Bản đã chớp lấy thời cơ cộng với chính sách kinh tế linh hoạt của nhà nớc Nhật Bản đã tung mặt hàng này ra thị trờng và nhờ đó Nhật đã giành lợi thế trong sự phát triển cán cân mậu dịch với phơng Tây. Sự kiện này có thể nói lên một điều rằng, nếu mặt hàng nào là thế mạnh của Nhật Bản thì có thể cạnh tranh đợc với bất cứ một nớc phơng Tây nào.

Tiếp theo sau ngành tơ tằm thì lụa và trà cũng là hai mặt hàng thế mạnh của Nhật và có sức thu hút sự chú ý của các nhà buôn Mỹ. “Tất cả số lợng tơ sống xuất khẩu sang Mỹ chỉ khoảng 10.000 cuộn/năm. Năm 1866, lụa Nhật Bản tới Mỹ là 97 cuộn trong đó chi có 88 cuộn đợc bán ở Niu oóc, nghĩa là lụa Nhật Bản lúc này xuất khẩu sang Mỹ chỉ có 90% có mặt tại Niu oóc - Thành phố năng động nhất của Mỹ thời bấy giờ còn lại nằm ở các nớc khác trong khoảng 10%” [39; 38]

Nhng hội trợ triển lãm đã thực sự quảng cáo cho tơ lụa Nhật Bản. Công ty lụa Doshin của Mỹ đã nắm lấy cơ hội này và đã kí nhiều hợp đồng với tơ lụa Nhật Bản. Từ đó, lụa Nhật Bản đã chiếm 50% tổng số lụa của các

nớc tiêu thụ tại Mỹ. Từ 88 cuộn năm 1866 đã tăng lên 15.000 cuộn tức tăng lên 9,5 triệu đô la Mỹ vào năm 1855 tức tăng lên 170,4 lần. Điều này thấy rằng lụa Nhật Bản đang đợc thị trờng Mỹ a chuộng, với đà này chắc rằng trong những năm tiếp theo số lợng lụa của Nhật Bản có mặt ở Mĩ sẽ tăng lên rất nhiều với chất lợng kén vợt trội, giá nhân công rẻ, các khu công nghiệp đ- ợc mở rộng là yếu tố tạo nên mặt hàng xuất khẩu với giá trị cao của Nhật Bản.

Nh vậy,để đẩy mạnh hoạt động buôn bán với Mỹ, phát triển đất nớc. Chính phủ Nhật đã lợi dụng tối đa những mặt hàng có u thế trong nớc. Vì thế, trồng dâu, sản xuất và xuất khẩu tơ sống đợc coi là quan trọng nhất. Đây là nghề sản xuất truyền thống trong các thôn làng Nhật Bản. Lợi dụng dịch bệnh tằm ở châu Âu thì Nhật Bản đã tăng cờng xuất khẩu tơ sống để thu ngoại tệ. Khi dịch bệnh tằm hết, Nhật Bản lại chuyển sang kéo tơ bằng máy, chất lợng cao hơn tơ của các nớc châu Âu nên vẫn tiếp tục chiếm u thế ở thị trờng Mỹ. Từ năm 1899 đến năm 1903, Nhật Bản là nớc xuất khẩu tơ sống nhiều nhất thế giới. Tính đến năm 1910, số ngoại tệ thu đợc chủ yếu từ việc xuất khẩu tơ sống chiếm 43% tổng số hành xuất cảng.

Nếu nh lụa có mặt trên thị trờng Mỹ ngày càng tăng thì trà cũng vậy. Những năm trớc thì mở cửa ngoại thơng, trà Nhật Bản xuất khẩu vào Mỹ trớc hết phải qua Trung Quốc để tinh chế và đóng gói. Bởi vậy, giá trị trà Nhật Bản xuất khẩu chỉ đạt khoảng 288.000 bảng Anh trong năm 1861-1862; nhng sau đó với việc cải tiến kĩ thuật, đầu t máy móc cộng với những giống trà tốt cho năng suất và chất lợng cao hơn, không phải qua Trung Quốc tinh chế và đóng gói nên trà Nhật Bản đã nhanh chóng đánh bại Trà Trung Quốc trên thị trờng Mỹ những năm ngay sau đó. Hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 85 triệu bảng trà, trong đó có 40 triệu bảng nhập khẩu từ Nhật Bản. Tóm lại, những năm đầu thế kỷ XX việc xuất khẩu tơ sống, lụa, trà chiếm 2/3 số lợng xuất khẩu của Nhật Bản.

Ngoài ra, Nhật Bản còn xuất khẩu sang Mỹ các mặt hàng nh: “đồ sơn mài, đồ men sứ, đồng, long não...Riêng long não đợc xuất khẩu sang Mỹ với giá trị 340.000USD vào năm 1889. Đồ sứ đợc bán hàng năm tại Mỹ với giá trị 300.000USD, riêng năm 1889 tăng lên 398.000USD tức so với các năm trớc đó tăng 1,32 lần. Đồng đạt con số 40.000USD/ năm, còn đồ sơn mài là 50.000USD/ năm”[38; 35]. Điều này có thể nói lên rằng, những năm sau khi Minh Trị lên nắm quyền, hầu hết các mặt hàng là thế mạnh của Nhật thì đều phát triển và nó ngày càng chiếm u thế trên thị trờng Mỹ, có đủ sức cạnh tranh với các nớc phơng Tây khác.

Bên cạnh việc Nhật Bản xuất khẩu hàng sang Mỹ để tiêu thụ, thì từ phía Mỹ cũng ngày càng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang Nhật. Mặt hàng đợc Nhật Bản đặc biệt chú ý là dầu mỏ. “Dầu mỏ đợc giới thiệu đầu tiên ở Yokohama năm 1868. Đến đầu những năm 1880, dầu trở nên rất cần thiết và phổ biến. Nhập khẩu dầu mỏ tăng nhanh chóng từ 4.000 thùng năm 1870 tăng lên 980.000 thùng năm 1880. Năm 1883, chính phủ Nhật cấm xuất khẩu dầu mỏ dới độ cháy 115 độ. Năm 1888, Mỹ xuất khẩu dầu Baku vào Nhật và từ đó tiếp tục cung cấp dầu giá rẻ cho Nhật. Trong 6.143.000USD giá trị xuất khẩu thì 3.783.000USD thuộc về dầu mỏ” [38; 36].

Ngoài ra, còn có những mặt hàng khác xuất khẩu từ Mỹ sang Nhật Bản nh: “đồng hồ với tổng giá trị năm 1888 đạt 45.000 USD và năm 1889 đạt 317.000 USD. Các mặt hàng tiếp theo quan trọng là đồ da và giày da giá trị khoảng 300.000 USD hàng năm. Xuất khẩu bột mì từ Mỹ tăng nhanh, năm 1889 tổng số là 182.000 USD” [39; 39].

Sở dĩ bột mì xuất khẩu tăng nhanh là vì Nhật Bản là nớc tài nguyên thiên nhiên khô cằn, quanh năm bị núi lửa, động đất, đất nông nghiệp lại rất ít do đó nếu lơng thực tự sản xuất trong nớc khó có thể đáp ứng nhu cầu của nhân dân nên phải xuất khẩu. Vì thế mà bột mì xuất khẩu từ Mỹ không ngừng tăng lên trên thị trờng Nhật Bản.

Thuốc lá cũng là một mặt hàng quan trọng. “Năm 1877 chỉ đạt 18.000 USD đến năm 1888 là 28.000 USD, tăng lên 1,55 lần và năm 1889 đạt 64.000 USD tăng 2,28 lần”[7; 39]. Nh vậy, chỉ trong vòng hai năm từ 1887 đến 1889 số lợng thuốc lá của Mỹ có mặt trên thị trờng Nhật Bản tăng lên 3,55 lần, đây là dấu hiệu đáng mừng của thuốc lá Mỹ và đợc ngời Nhật rất a chuộng. Ngoài ra các mặt hàng khác nh Bơ, sữa, sách, vở, thuỷ ngân, đèn điện, đồ hộp và giấy công nghiệp ngày càng đợc tăng lên.

Sự tăng trởng của các hoạt động thơng mại giữa hai nớc Nhật - Mỹ đợc biểu hiện rõ qua bảng 1.

Năm Giá trị hàng hoá xuất khẩu

Giá trị hàng hoá xuất khẩu

Tỷ lệ cân đối (100%) Mỹ xuất khẩu sang Nhật Nhật xuất khẩu sang Mỹ 1885 15.639 3.246 10 42 1886 19.988 4.258 11 41 1887 22.243 4.134 8 42 1888 23.475 5.673 9 36 1889 26.109 6.173 9 37

Nguồn: (Hoàng Thị Hải Yến (2005), Luận văn thạc sĩ, trang 39)

Thông qua bảng 1 ta thấy giá trị hàng hoá xuất khẩu giữa hai nớc vào thị trờng của nhau đều tăng. Hàng hoá Nhật Bản xuất khẩu vào Mỹ năm 1885 đến năm 1889 tăng 1,66 lần, còn hàng hoá từ Mỹ xuất khẩu sang Nhật cùng thời gian trên tăng 1,9 lần. Nh vậy, cả Mỹ và Nhật đều đẩy mạnh quan hệ giao lu buôn bán với nhau, giá trị chênh lệch hàng hoá giữa hai nớc này xuất khẩu sang nớc kia gần nh cân bằng nhau và với hàng hoá Mỹ tràn vào thị trờng Nhật Bản tăng 1,9 lần chỉ trong vòng 5 năm nói lên rằng Mỹ rất a chuộng thị trờng Nhật và Nhật Bản là một thị trờng tiềm năng, là địa điểm mà Mỹ sẽ đẩy mạnh giao lu buôn bán hơn nữa trong tơng lai. Với Nhật hàng hoá ngày càng chiếm lĩnh thị trờng Mỹ cho thấy rằng ngời Mỹ rất thích sử dụng hàng Nhật và Mỹ sẽ là đối tác chủ yếu của Nhật ở cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX.

Nếu nh giá trị hàng hoá tăng lên thì giá trị thơng mại của Nhật Bản cũng tăng lên rõ rệt. Từ năm 1884 đến năm 1888 tổng giá trị thơng mại Nhật Bản đạt đợc thể hiện qua bảng 2. (ĐVT: triệu yên).

Năm 1884 1885 1886 1887 1888 Xuất khẩu 29.6 29.3 32.1 44.2 65.4 Nhập khẩu 34.0 37.1 40.0 52.2 64.9

(Nguồn: Hoàng Thị Hải Yến (2005), Luận văn thạc sĩ, trang 40)

Qua bảng giá trị thơng mại xuất nhập khẩu trên cho thấy cả xuất khẩu và nhập khẩu trong các năm qua đều tăng lên rõ rệt.

Về xuất khẩu từ 1884 đến năm 1887 tăng từ 29.6 triệu yên lên 44.2 triệu yên tăng 1,49 lần và rõ rệt hơn nữa khi trong vòng một năm sau tăng lên 65,4 triệu yên tức, tăng hơn 1,5 lần. Trong suốt thời gian 5 năm từ 1884 đến 1888, tổng giá trị thơng mại tăng 2,2 lần. Song song với xuất khẩu thì nhập khẩu cũng tăng. Từ 1884 đến 1887 giá trị nhập khẩu tăng lên rõ rệt, tăng 1,5 lần và đến năm 1888 lại tăng thêm 1,2 lần. Trong suốt thời gian từ 1884 đến 1888 tăng 1,9 lần.

Qua bảng thống kê trên cho thấy, trong thời gian này cả hai nớc cũng đẩy mạnh hơn buôn bán với nhau, Nhật Bản xuất sang Mỹ những mặt hàng nào đợc xem là thế mạnh của Nhật Bản và nhập từ Mỹ những mặt hàng hàng mà Nhật đang thiếu để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Đồng thời, qua đó học hỏi chuyển giao công nghệ, giúp Nhật nhanh chóng vơn lên ngang bằng với các n- ớc phơng Tây. Với những gì đã đạt đợc trong thời gian này là tiền đề và điều kiện thúc đẩy quan hệ giao lu buôn bán giữa hai nớc ngày càng chặt chẽ hơn ở gian đoạn sau và những số liệu nêu trên trong tất cả các nớc có quan hệ thơng mại với Nhật Bản thì Mỹ là bạn hàng lớn nhất. Giá trị buôn bán hàng năm đạt 23 triệu Yên.

Trong khi đó, Trung Quốc, bạn hàng lớn thứ hai của Nhật chỉ đạt xấp xỉ một nửa con số này. Tuy nhiên, cho đến cuối thế kỷ XIX, giá trị hàng hoá Mỹ xuất khẩu sang Nhật vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với giá trị hàng hoá nhật xuất sang Mỹ. “Năm 1885, tỷ lệ này là 10% (Mỹ) so với 42% (Nhật Bản). Năm 1889, chênh lệch này có giảm đi đôi chút nhng ở mức độ 9% (Mỹ) và 37% (Nhật Bản)” [38; 36]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói, với việc chọn Mỹ là đối tác chính, trong suốt thời kỳ Minh Trị giữa Nhật và Mỹ có nhiều hoạt động sôi nổi trên lĩnh vực kinh tế. Qua lĩnh vực hợp tác này, Nhật đã thu đợc nhiều ngoại tệ, góp phần cũng cố đa đất nớc đi lên. Sau đó, nhật đã dần xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng mà đã ký với Mỹ trớc đây, giành lại quyền lợi cho đất nớc. Chẳng hạn trong lĩnh vực nhập khẩu, do quy định trong “điều ớc thông thơng” ký với Mỹ tháng 7 năm 1858, Nhật chỉ đợc phép đánh thuế tối đa 5% vào hàng nhập, nên hàng hoá của Nhật không cạnh tranh đợc với hàng nớc ngoài về mặt giá cả tại thị trờng Nhật Bản. Do đó, chính phủ Minh Trị quyết tâm giành lại quyền tự chủ về quan thuế. Luật thuế quan liên tiếp đợc sửa đổi vào những năm 1899, 1906 và phải tới năm 1911, chính phủ Nhật mới giành lại quyền tự chủ về thuế quan. Mức thuế thông thờng là 40% đánh vào hàng nhập khẩu. Kết quả là kim ngạch buôn bán với nớc ngoài đã tăng mạnh. Chỉ số giá xuất khẩu so với chỉ số giá nhập khẩu đã đạt ở mức cao nhất là ''144,9 trong những năm 1903 - 1907 so với 111,3 những năm 1873 - 1877'' [39; 69].

Nh vậy, qua toàn bộ sự phát triển trên cho thấy trong suốt thời kỳ Nhật trị cầm quyền, trên lĩnh vực kinh tế thơng mại với việc trao đổi buôn bán với các nớc phơng Tây thì quan hệ với Nhật Bản và Hoa Kỳ là in đậm nhất. Sở dĩ

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 64 - 72)