Hợp tác trên lĩnh vực quân sự chiến tranh

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 80)

5. Bố cục của khoá luận

2.3.3. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự chiến tranh

2.3.3.1. Âm mu của Nhật - Mỹ trong hoạt động quân sự

Cuộc cách mạng Minh Trị đa Nhật Bản từ một nớc nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển trở thành một nớc Nhật phát triển nhanh chóng một - một c- ờng quốc ở châu á. Với sức mạnh này, Nhật Bản từng bớc đấu tranh đòi các nớc xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng đã kí với Nhật. Đồng thời Nhật cũng tiến hành âm mu bành trớng, với tay ra tận bên ngoài mà trớc hết là các nớc láng giềng gần mình.

Sau cuộc nội chiến (1861 - 1865) nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa t bản Mỹ bớc sang giai đoạn cao nhất - chủ nghĩa đế quốc. Vì vậy, chính phủ Mỹ đã tăng cờng những thủ đoạn bẩn thỉu và độc ác hơn trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hoá, nơi xuất khẩu t bản và cung cấp nguyên liệu ở khắp nơi trên thế giới. Đúng nh sự thừa nhận của một sử gia t sản Mỹ là từ sau cuộc nội chiến Mỹ mong muốn “xâm chiếm thế giới nhiều hơn nữa”. Chính phủ Mỹ nhanh chóng thảo luận vấn đề bành trớng ở các quốc gia châu á. Năm 1867, Mỹ quyết định “mua” miền Alasska của đế quốc Nga là để khống chế hai nớc Trung Quốc và Nhật Bản từ phía Bắc. Mỹ hi vọng chiếm đ- ợc Alasska và quần đảo Alentian, tức là đã đa đợc bàn tay hữu nghị sang tận châu á và có thể lôi cuốn đợc việc buôn bán của hai nớc Trung Quốc và Nhật Bản về phía mình.

Nhng đúng vào lúc Mỹ kết thúc cuộc nội chiến và bắt đầu thực hiện tham vọng đối với hai nớc Trung Quốc và Nhật bản thì ở Nhật Bản đang có nhiều chuyển biến mới. Nớc Nhật đang bắt tay thực hiện kế hoạch duy tân và những dự định mới cho chính sách đối ngoại. Mục tiêu quan trọng nhất trong chính sách ngoại giao thời kỳ đầu của chính phủ Minh trị là “tiến hành đàm phán với các nớc t bản chủ nghĩa nhằm sửa đổi lại các hiệp ớc bất bình đẳng, khôi phục lại chủ quyền quan thuế qua đó hạn chế hàng nhập cảng của nớc ngoài. Thứ hai là vạch ra kế hoạch xâm chiếm toàn bộ hoặc một bộ phận lãnh thổ của các nớc làng giềng để làm thị trờng tiêu thụ hàng hoá” [5; 3].

Mặc dù, Mỹ phản đối yêu cầu đòi “sửa đổi lại hiệp ớc” của Nhật Bản, nhng ngợc lại rất thích thú với kế hoạch xâm lợc của nơc này. Vì rằng chính phủ Mỹ muốn chiếm thị trờng hai nớc Triều Tiên và Trung Quốc nhất định sẽ vấp phải sự chống lại của nhân dân hai nớc Trung - Triều và sự ngăn cản của chủ nghĩa t bản châu Âu. Để vợt qua hai trở lực này, Mỹ nhất định phải dùng Nhật Bản, cho Nhật Bản đóng vai trò xung phong. Do đó, nội dung chủ yếu trong chính sách Viễn Đông của Mỹ là: tích cực lợi dụng và ủng hộ Nhật Bản xâm lợc hai nớc Trung - Triều.

Nh vậy, qua đó ta thấy giữa Nhật và Mỹ có nét tơng đồng trong chính sách ngoại giao của mình, đó là tham vọng tìm kiếm thị trờng. Tuy nhiên, cơn khát thị trờng của Mỹ diễn ra mãnh liệt hơn. Ngay từ khi cuộc nội chiến ở Mỹ kết thúc, Mỹ đã muốn xâm lợc Nhật Bản nhng tình hình lúc đó buộc Mỹ phải thay đổi chiến thuật. Mỹ lợi dụng Nhật Bản là đã có “rắp tâm” từ trớc, còn việc Nhật Bản lợi dụng Mỹ không phải là có “rắp tâm” ngay từ đầu. Bởi vì căn cứ vào tình hình lúc bấy giờ, Nhật Bản có thể liên kết với Anh hoặc Đức để chống lại Mỹ; hoặc cũng có thể liên kết với đế quốc Nga để chống lại hai nớc Anh - Mỹ; cũng có thể liên kết với chính phủ Thanh để chống lại các nớc t bản phơng Tây hoạt động xâm lợc ở Viễn Đông. Nhật Bản có quyền tự do lựa chọn đối tác cho mình nên, Nhật có thể liên kết với bất cứ nớc nào mà Nhật

thấy có lợi cho mình, trong đó Mỹ cũng chỉ là nớc nằm trong danh sách các n- ớc mà Nhật Bản định câu kết mà thôi. Nhận thức đợc điều này nên Nhật Bản không vội vàng liên kết với Mỹ ngay, mà trớc hết, để hạn chế ảnh hởng của các nớc phơng Tây với nớc mình, Nhật Bản đã thực lòng muốn liên kết với chính phủ Thanh thành một đồng minh tấn công và phòng thủ. Đồng minh này sẽ lấy việc đuổi Mỹ và các thế lực t bản châu Âu làm mục tiêu chủ yếu của mình. Giới trí thức cho rằng: “căn cứ vào tình hình hiện thời mà nói các nớc ở đảo biển Nam Hải các đất ở miền Đông Hải đều bị các nớc thôn tính hết cả, mạn đất biển cũng đang bị xâm lấn dần. Nhật Bản nằm giữa giống nh một thành trì đơn độc, thế tất sẽ rất nguy hiểm. Nhật Bản ngày nay muốn tìm nớc láng giềng để che chở, thì ngoài Mãn Thanh ra không còn nớc nào khác nữa” [5; 5]. Nhật cử sứ thần sang Trung Quốc thuyết phục Mãn Thanh kí hiệp ớc liên kết. Khi đến Trung Quốc đã nói với Lý Hồng Chơng nh sau “các nớc Mỹ - Anh - Pháp cỡng bức nớc tôi cho thông thơng buôn bán, nớc tôi không bằng lòng nhng vì sức yếu không thể một mình chống lại đợc nên cái gì có thể cho phép đợc thì đã cho phép, cái gì không thể cho phép đợc thì đã từ chối. Tôi thiết nghĩ nớc tôi và Trung Quốc là lân bang gần cận với nhau nên có quan hệ tốt với nhau, trớc để hy vọng cùng nhau đồng tâm hiệp lực” [5; 5].

Tất nhiên hành động này của Nhật đều không qua khỏi mắt của Mỹ, do đó Mỹ tìm cách phá hoại việc thiết lập mối quan hệ giữa hai nớc Trung -Nhật. Song để phá hoại đợc mối quan hệ này chỉ có thể gây sức ép với Nhật Bản. Nhật đã từng ký với Mỹ các hiệp ớc bất bình đẳng với Mỹ thời kỳ Tokugawa. Do đó Mỹ đã tăng cờng hoạt động ép chính phủ Minh trị phải đồng ý lấy bản hiệp ớc đã ký với Mỹ để làm khuôn mẫu cho dự thảo về hiệp ớc thông thơng Trung - Nhật. Vì nếu hiệp ớc thông thơng giữa hai nớc Trung - Nhật ký theo khuôn mẫu đó thì sẽ là một hiệp ớc bất bình đẳng. Nhật - Trung khó xây dựng đợc mối quan hệ đồng minh. Một hiệp ớc thông thơng Trung - Nhật đợc ký theo khuôn mẫu đó tất nhiên sẽ có lợi cho Nhật Bản, nó không chỉ là mặt căn cứ để cho giới lãnh đạo Nhật bóc lột nhân dân Trung Quốc, mà còn là công cụ

để nhà nớc do giai cấp t sản này nắm giữ, để nâng cao địa vị quốc tế của mình. Giai cấp t sản Mỹ nghĩ rằng đây là việc làm không tốt và tìm cách ngăn chặn sự ra đời của đồng minh này. Trên cơ sở đó, hiệp ớc Trung - Nhật ký ngày 29/7/1874 không phải hoàn toàn dựa theo dự thảo dã đợc Mỹ - Nhật sắp xếp từ trớc, điều đó làm cho một số phần tử hiếu chiến xâm lợc nhất trong tập đoàn thống trị Nhật Bản rất bất mãn, vì theo họ trong hiệp ớc này thứ nhất là không có “điều khoản đãi ngộ” Tối huệ quốc; thứ hai là không có quy định rõ ràng về quyền lãnh sự tài phán, các quốc gia phơng Tây đều đã giành đợc đặc quyền đó ở Trung Quốc. Tại sao mình Nhật Bản lại bị cự tuyệt? Rõ ràng nguyên nhân là ở chỗ chính phủ Thanh không coi Nhật Bản “ngang hàng” với các quốc gia phơng Tây, ngay cả viên lãnh sự của Mỹ tại Nhật Bản cũng phản đối hiệp ớc này, viện cớ là trong điều khoản thứ hai có ghi những câu hai nớc đã đặt quan hệ hoà hảo thì phải quan tâm đến nhau, nếu nh một trong hai nớc đột nhiên xảy ra việc bị đối xử không bình đẳng hoặc bị khinh biệt khi đợc báo cho biết thì nớc kia phải giúp đỡ hoặc đứng ra hoà giải để giữ tình hữu nghị. Cho rằng đó là bằng chứng về: “mối quan hệ đồng minh” giữa Trung Quốc và Nhật Bản đã đợc diễn tập. Vì phái hiếu chiến trong nớc phản đối và Mỹ can thiệp vào chính phủ Minh trị đã quyết định kéo dài thời gian phê chuẩn hiệp ớc Trung - Nhật và đề ra vấn đề đòi sửa đổi lại hiệp ớc với chính phủ nhà Thanh. Có nghĩa là hiệp ớc Trung - Nhật đã đợc kí. Nhng những nội dung trong hiệp ớc không mang lại sự hài lòng cho giới lãnh đạo Nhật, nên họ tỏ ra bất mãn. Nh vậy để có đợc vị trí của mình ở Viễn đông Mỹ không từ bỏ mọi thủ đoạn, chống phá Nhật bằng đợc. Với việc phá hiệp ớc Trung - Nhật giúp Mỹ yên tâm hơn trong việc thực hiện âm mu của mình ở Viễn Đông.

Tuy nhiên, Mỹ không chỉ lo sợ chính phủ Minh Trị cấu kết với nhà Thanh, mà còn sợ chính phủ này ký kết hiệp ớc bí mật với các nớc châu Âu kiến lập quan hệ đồng minh, bởi mũi nhọn chủ yếu của các hiệp ớc này cố nhiên chĩa thẳng vào nhân dân Trung Quốc nhng một mũi nhọn khác lại rất

có thể chĩa vào Mỹ. Vì thế cho nên Mỹ đã tìm mọi cách để chống phá bằng đợc.

Khi ấy mới bớc lên vũ đài chính trị, kinh nghiệm cớp bóc cha nhiều nên cái gì Nhật cũng phải học tập Mỹ, còn Mỹ thì nghĩ rằng biện pháp tốt nhất là lôi kéo và lợi dụng Nhật Bản là giúp đỡ nó tiến hành xâm lợc, làm cho Nhật Bản biết ơn mình và vui lòng để cho mình sử dụng.

Nh vậy là sau khi phá vỡ đợc hiệp ớc Trung - Nhật, nhận thấy đợc những thủ đoạn tinh xảo của Mỹ, Nhật đã hiểu ngay rằng nếu muốn mở rộng thị trờng thì phải nhờ đến Mỹ và Mỹ cũng muốn dùng Nhật để thực hiện đợc mu đồ của mình ở Trung Quốc và Triều Tiên. Điều này nói lên rằng Mỹ và Nhật đang từng bớc lợi dụng lẫn nhau.

Năm 1872, một chiếc thuyền của Lu Cầu gặp bão, trôi dạt gần vào Đài Loan, dân tộc Cao Sơn ở đây không rõ lai lịch chiếc thuyền này nên đã bắn chết mấy chục ngời ở trong đó. Lu Cầu và Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc, dới thời phong kiến trong một nớc nhân dân giết hại lẫn nhau là chuyện thờng xảy ra, và là việc nội bộ nớc đó tự giải quyết. Nhng Nhật lại lấy cớ Lu Cầu thuộc quyền sở hữu của mình và cho rằng hành động này là vi phạm đến nhân quyền, nên đã phản đối chính phủ Thanh. Lúc ấy, nhân cớ viên lãnh sự Mỹ ở Hạ Môn là Genere đã từng tham gia trận, “chinh phục Đài Loan của Mỹ (năm 1868) không những rất thông thạo về tình hình địa lý của Đài Loan, mà còn có kinh nghiệm quân sự phong phú nên đã giới thiệu ông với bộ trởng ngoại giao Nhật Bản và họ đã bàn định âm mu xâm lợc Đài Loan, Lu Cầu, Triều Tiên. Thế nhng, viên lãnh sự Mỹ tại Nhật Bản đã khuyên Nhật trớc khi dùng quân sự tấn công Đài Loan phải trải qua 3 bớc:

- Thứ nhất, trớc khi dùng vũ lực cần phải tận dụng tất cả mọi sự cố gắng hợp lý với tính chất ngoại giao và hoà bình.

- Thứ hai, Tuyên bố một cách dứt khoát quyền quản lý không có giới hạn và không có điều kiện của Nhật Bản đối với Lu Cầu.

- Thứ ba, buộc Trung Quốc phải ra tuyên bố xin lỗi một cách thoả đáng về việc ngời Lu Cầu bị thảm sát ở Đài Loan, và cam kết một cách thoả đáng không để cho mọi việc tơng tự nh thế tái diễn.

Charles Long cho rằng làm nh thế “Có thể không trải qua đổ máu mà vẫn có thể chiếm đợc lãnh thổ, còn nếu quả thật thấy cần thiết phải phát động một cuộc chiến tranh thì phải làm cho cuộc chiến tranh đó có thể đạt đợc Đài Loan và Triều Tiên, hai nơi đáng sợ này dới ngọn cờ của một nớc đồng tình với các liệt cờng Tây phơng. Nớc đợc coi là đồng tình với các liệt cờng phơng Tây rõ ràng là chỉ Nhật bản. Ông còn nói thêm, cuộc chiến tranh nh thế có thể giúp công việc buôn bán của phơng Tây “tránh khỏi mối nguy hiểm thờng xuyên gặp phải hiện giờ” có thể tăng cờng thêm sự thống trị tiến bộ và sáng suốt” bấy giời của Thiên hoàng.

Điều này cho thấy rằng, Mỹ đang tìm cách lôi kéo bằng đợc Nhật Bản về phía mình, từ việc tìm mọi cách phá bỏ hiệp ớc Trung - Nhật rồi đến việc vạch kế hoạch cho Nhật Bản từng bớc bành trớng Trung - Triều, tất cả nhằm mục tiêu lôi kéo Nhật Bản về phía Mỹ, và cũng đồng tình với Mỹ trong việc mở rộng thị trờng ở hai nớc này.

Sau khi đã lôi kéo đơc Nhật về phía mình, quốc vụ khanh Mỹ là Haniltonpish ca ngợi hết lời Chasles Long về việc dùng biện pháp thực tế giúp Nhật Bản tiến hành xâm lợc lôi kéo và lợi dụng Nhật Bản. Ông viết trong bức điện trả lời Chasles Long ngày 30/12/1872 nh sau: “Tìm biện pháp ảnh hởng đến cuộc đàm phán Trung Nhật, tìm mọi khả năng lôi kéo dụ dỗ làm cho chính sách toả cảng bế quan giữa ngời Nhật và ngời Trung Quốc cách xa nhau ra là “thích hợp” [5; 10].

Nội dung chủ yếu trong chính sách viễn đông của Mỹ là tích cực lợi dụng và ủng hộ Nhật Bản xâm lợc hai nớc Trung - Triều. Vì thế bằng nhiều thủ đoạn Mỹ phải lôi kéo bằng đợc Nhật Bản và khi đã phá vỡ đợc hiệp ớc Trung - Nhật thì Mỹ lại tung chiêu bài giúp Nhật Bản xâm lợc Trung Quốc và

Triều Tiên. Nhật Bản nhận thấy rõ điều này, nhng vẫn im lặng và làm theo sự hớng dẫn của Mỹ. Điều đó chứng tỏ rằng Mỹ - Nhật đã đồng tình với nhau. Chính phủ Minh trị hành động theo kế hoạch của Chasles Long.

Ngày 19/4/1873, đoàn đại biểu Nhật Bản do Phó Đảo Chủng Thần (Pho Dao Chyun Teyan) làm trởng đoàn và Lecendre làm cố vấn đến Thiên Tân. Đoàn đại biểu này trên danh nghĩa trao đổi phê chuẩn “Hiệp ớc Trung - Nhật” nhng trên thực tế là văn kiện chuẩn bị cho việc xâm lợc Lu Cầu, tập kích Đài Loan và cắt đứt mối quan hệ phiên thuộc với Trung Quốc và Triều Tiên. Phó Đảo Chủng Thần (Pho Dao Chyun Teyan) đã nói công khai rằng, ông đến Thanh triều trên danh nghĩa là để trao đổi văn kiện hiệp ớc và yết kiến nhà Thanh, nhng thực tế là để bí mật vạch kế hoạch xâm chiếm phiên thuộc, vì thế nên mới có chuyến đi này. Trớc ngày Phó Đảo Chủng Thần và Lecendre rời Nhật Bản thì Chanles.Long đã báo cho các sỹ quan hải quân điều động hạm đội, đợi đến khi cuộc đàm phán giữa họ với chính phủ Thanh bị phá vỡ thì sẽ tiến công quân sự ngay lập tức vào hai nớc Trung - Triều.

Qua đó có thể thấy rằng Mỹ rất sốt sắng trong việc chiếm hai nớc Trung-Triều, dùng mọi thủ đoạn phá bỏ hiệp ớc Trung - Nhật để rồi cuối cùng lôi kéo bằng đợc Nhật về phía mình để cùng thực hiện âm mu bành trớng. Chales Long quả thật là một ngời tài giỏi đã lôi kéo lợi dụng đợc Nhật Bản, ông ta đã hoàn thành đợc toàn bộ công việc chuẩn bị cho việc cấu kết Mỹ - Nhật.

Qua toàn bộ sự phân tích trên cho thấy, sự hợp tác Mỹ - Nhật chính là kết quả của một quá trình Mỹ chủ động lợi dụng và lôi kéo Nhật Bản. Vì rằng khi nền kinh tế t bản của Mỹ phát triển mạnh, nhu cầu nguyên liệu và thị tr- ờng ngày càng lớn và Mỹ nhìn thấy Viễn Đông - vùng đất nhiều tiềm năng, hứa hẹn sự thịnh vợng. Nh vậy, dù muốn hay không, Mỹ cũng phải cố bắt tay với Nhật, tạo lập liên minh để thực hiện tham vọng ở châu á.

Trong khi đó, Nhật Bản cũng đang ra sức để xoá bỏ các hiệp ớc bất bình

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w