Tình hình Hoa Kỳ trong giai đoạn 1868 1912

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 57)

5. Bố cục của khoá luận

2.2.2. Tình hình Hoa Kỳ trong giai đoạn 1868 1912

2.2.2.1. Sự phát triển kinh tế

Cũng nh các nớc t bản khác, sau những tiến bộ về khoa học kĩ thuật, nền kinh tế Mỹ cũng có những bớc tiến đáng kể. Xác định đặc trng của tiến trình chung của sự phát triển kinh tế Mỹ, Lênin viết rằng “Không có đối thủ ngang sức với bản thân nó cả về tốc độ phát triển chủ nghĩa t bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lẫn về đỉnh cao nhất của sự phát triển mà nó có đợc” [29;255]. Nhờ vậy mà Mỹ đã trở thành “kiểu mẫu và lý tởng” của nền văn minh t sản.

Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mỹ từ một nớc có nền kinh tế phụ thuộc châu Âu nhanh chóng trở thành một quốc gia công nghiệp đứng đầu thế giới, “nếu năm 1860 Mỹ đứng hàng thứ 4 về sản lợng công nghiệp thì đến năm 1894 đã vợt qua các nớc khác sản xuất bằng một nữa sản lợng công nghiệp các nớc Tây Âu cộng lại và gấp hai lần các nớc Tây Âu, đờng sắt tăng lên 6 lần rỡi” [29; 261]. Mạng lới đờng sắt lan rộng trong cả nớc làm tăng tốc độ khai thác và phát triển công nghiệp, mở rộng thị trờng, ngợc lại sự phát triển công nghiệp càng thúc đẩy việc xây dựng đờng sắt. Nh thế có thể nói trong giai đoạn này đờng sắt có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nớc Mỹ lúc bấy giờ.

Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mỹ dựa trên một số nhân tố thuận lợi: giai cấp t sản thiết lập đợc quyền thống trị, tăng cờng bóc lột công nhân và mở rộng thị trờng trong nớc bằng thuế quan. Việc thực hiện khai hoá đất đai miền tây đợc xúc tiến mạnh mẽ, thị trờng trong nớc đợc mở rộng,

nguồn nhân công rẻ mạt, làm cho nhiều ngời da đen rời bỏ đồn điền vào làm việc trong xởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là than, sắt, đồng, dầu hoả, rừng. Sự áp dụng những thành tựu mới nhất và điều kiện hoà bình của nớc Mỹ trong thời gia tơng đối dài. Khác với Anh và Pháp, nguồn vốn của t bản Mỹ lúc này đợc kinh doanh chủ yếu trong nớc, các nớc châu Âu cũng tăng cờng đầu t vào Mỹ làm cho công nghiệp tăng tiến nhanh chóng.

Bên cạnh việc phát triển vợt bậc của công nghiệp, thì chủ nghĩa t bản cũng phát triển nhanh chóng trong nông nghiệp, cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp làm cho sản lợng không ngừng tăng lên. Diện tích canh tác tăng lên 3 lần, sản lợng thu hoạch gấp bội.“Trong khoảng 1860 - 1900 lúa mì tăng 4 lần, ngô tăng 3,5 lần, lúa kiều mạch tăng 5,5 lần, Mỹ còn là nớc cung cấp nhiều thịt, bơ và lúa mì nhất, giá trị nông sản xuất khẩu năm 1860 là 250 triệu đô la đến 1900 lên 950 triệu tăng gần 4 lấn” [29;262].

Cũng trong thời kì này, vào những năm 1890, sản lợng công nghiệp Mỹ vợt xa Anh, vài năm sau vợt cả Anh và Đức cộng lại. Cụ thể: năm 1860 sản l- ợng gang tăng 172.5%, đạt 13.800 tấn, sản lợng thép là 10.200 tấn, công nghiệp khai thác than cũng tăng nhanh từ 18.500 tấn (1860) lên 20.000 tấn vào năm 1900.

Sự phát triển của công nghiệp, nông nghiệp đòi hỏi hoạt động giao lu buôn bán phải đợc đẩy mạnh, do đó hoạt động kinh doanh trong thời gian này rất phát đạt. Việc buôn bán thu đợc nhiều khoản khổng lồ, “ở Mỹ có thể thấy ở khắp nơi những biểu hiện rõ ràng về sự thịnh vợng và phát triển mạnh mẽ trong nông nghiệp và thơng mại” [29; 263].

Sự phát triển của công, nông nghiệp và thơng mại đã hình thành các tổ chức lũng đoạn có quy mô lớn, các tổ chức này trong quá trình phát triển kinh tế đã cạnh tranh nhau khốc liệt nhằm thao túng toàn bộ nền kinh tế đất nớc. Trong cuộc cạnh tranh đầy gay go quyết liệt này ắt sẽ có ngời thắng và kẻ bại, dẫn tới hiện tợng cá lớn nuốt cá bé, điều này giải thích tại sao hàng

loạt các công ty bị phá sản. Năm 1910 khoảng 1% số xí nghiệp cung cấp gần một nửa sản lợng công nghiệp trong nớc, sự tập trung đó không chỉ chỉ tiến hành theo chiều ngang mà còn tiến hành theo chiều dọc. Song song với nó là những Tơrớt đợc hình thành trong hầu hết các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, vận tải, thong nghiệp. Trong mỗi ngành đều có những tơ rớt nắm độc quyền trên phạm vi toàn quốc hoặc gần nh thế, tù đó sản sinh ra các “triều đại” vua thép, vua dầu lửa, vua đồng, vua điện, vua ô tô... Nhng có thế lực nhất vẫn là hai tập đoàn t bản Moócgan và Rốccơphenlơ. “Công ty thép Mỹ của Moócgan kiểm soát 60% công nghiệp thép Mỹ, 60% khai thác quặng đồng, 66% việc sản xuất tấm thép và 50% thép thành phẩm. Còn Tờrớt dầu lửa Xtanđa của Rốccơphenlơ kiểm soát 90% toàn bộ sản xuất dầu. Với 7 vạn km ống dẫn dầu hàng trăm tầu đi biển và kho hàng ở trong và ngoài nớc” [29; 266].

Ngoài hai tập đoàn dầu khí nói trên còn có rất nhiều tơ rớt khác nh. Công ty nhôm Mỹ, Công ty đồng hợp nhất, Tơrớt đờng Mỹ, Công ty thuốc lá... Lê Nin nhận định rằng các tơ rớt Mỹ là biểu cao nhất của nền kinh tế của chủ nghĩa đế quốc hay của chủ nghĩa t bản độc quyền.

Từ địa vị một nớc đi vay nợ trong thế kỉ XIX, Mĩ đã nhanh chóng trở thành một nớc phát triển ngoại thơng và xuất khẩu t bản, xoá bỏ dần hiện t- ợng nớc ngoài đầu t vào Mĩ. Số vốn xuất ra nớc ngoài từ năm 1899 đến 1913 tăng từ 500 triệu lên 2.625 triệu đô la, gấp hơn 5 lần, ngoại thơng tăng từ năm 1870 là 1,5 tỉ đô la đến 1900 là 2,7 và 1914 là 5,5. Điều này có thể nói là nền kinh tế Mĩ đang dần dần xâm nhập một cách sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.

Nh vậy, việc áp dụng những thành tựu của kho học kĩ thuật mà cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế Mỹ có bớc phát triển vợt bậc, ngành nông nghiệp vơn lên đứng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản, hệ thống các ngành công nghiệp nặng lần lợt ra đời đã trang bị toàn bộ cơ sở vật chất kĩ thuật cho toàn đất nớc và đã vơn ra bên ngoài. Hàng loạt các công ty độc quyền dới hình

thức Tơrớt cũng nối đuôi nhau ra đời, tất cả tạo nên một nớc Mỹ phồn thịnh và phát triển. Và một quy luật muôn đời không thể tránh khỏi đợc đó là một nền kinh tế phát triển nó không chỉ bó hẹp trong một nớc đợc mà phải vơn ra bên ngoài, mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình, nớc Mỹ cũng không nằm ngoài quy luật này. Chính sự phát triển vợt bậc của mình, các công ty độc quyền của Mỹ đã thành lập những công ty xuyên quốc gia nhằm thao túng nền kinh tế thế giới. Do đó, ý đồ bành trớng của Mỹ cũng đợc hình thành và bằng nhiều hình thức khác nhau hợp tác hay trực tiếp xâm lợc Mỹ từng bớc can thiệp vào nội bộ các nớc trong khu vực và trên thế giới và cũng từ đây chính sách ngoại giao lan lớn ra đời và dần đợc thực hiện.

2.2.2.2. Tình hình chính trị - xã hội

Sau khi những cuộc cách mạng t sản nổ ra và giành thắng lợi, một chế độ mới ra đời thay thế chế độ cũ, những tởng chế độ mới sẽ làm cho đời sống nhân dân ấm no hơn nhng thực chất nó cũng chẳng đổi thay đợc là bao. Đời sống của nhân dân tuy có đợc cải thiện hơn nhng với thủ đoạn bóc lột tinh vi của chế độ mới làm cho con ngời phải chói mình trong guồng máy của chủ nghĩa t bản mà khó có thể thoát ra đợc. Chế độ mới thay thế chế độ củ quyền lực nằm trong tay giai cấp t sản, đây là lực lợng nắm toàn bộ kinh tế, chính trị nên nó mang nhiều t tởng phản động và hiếu chiến.

Sau nội chiến chấm dứt, quyền thống trị ở trong tay giai cấp t sản, thông qua hai chính đảng là Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ. Đảng Cộng hoà đại diện cho lợi ích của đại t sản công nghiệp và tài chính, chủ trơng thuế quan cao và lừa bịp ngời lao động bằng khẩu hiệu “giá hàng cao thì l- ơng cao, giá hàng thấp thì lơng thấp”. Đảng Dân chủ đại diện của đại địa chủ và phú nông của giai cấp t sản miền Nam và một phần miền Bắc không tán thành chính sách bảo hộ. Cả hai đảng đều muốn lôi kéo tiểu nông, tiểu t sản về phía mình và muốn giành ảnh hởng trong công nhân, nhng hai Đảng đều bảo vệ quyền lợi của giai cấp đại t sản, đều nhất trí những vấn đề cơ bản của chính trị và chỉ khác nhau về một số biện pháp cụ thể. Sự phát triển của chủ

nghĩa t bản và sự lớn mạnh của phong trào công nhân thì ranh giới hai Đảng không còn đáng kể nữa.

Về xã hội cũng có sự thay đổi đáng kể. Cuộc nội chiến 1861 - 1865 kết thúc, đời sống của nô lệ da đen cũng có sự thay đổi. ở nhiều bang miền Nam, nguời da đen có quyền đi bầu cử và tham gia các cấp chính quyền, trên cơng vị đó họ tỏ rõ khả năng xuất sắc và có nhiều cống hiến tiến bộ, thành lập hệ thống giáo dục nhà nớc và chế độ thuế khoá công bằng, bãi bỏ các đạo luật phân biệt chủng tộc, song địa vị và những hoạt động đó không đợc lâu. Ngời da đen bị loại dần ra khỏi cơ quan và tớc đoạt quyền bầu cử, từ năm 1881 bắt đầu ra đời đạo luật quy định ngời da đen đi tàu phải ngồi toa riêng, không đợc tới khách sạn, vờn hoa và các nơi công cộng dành cho ngời da trắng. Chính những luật lệ này làm cho mâu thuẫn trong lòng xã hội tăng lên, nhiều cuộc đấu tranh của ngời da đen nổ ra làm cho xã hội có nhiều bất ổn.

Cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, giai cấp công nhân ra đời và ngày càng lớn mạnh. Giai cấp công nhân Mỹ có những điểm khác với giai cấp công nhân châu Âu. Vùng đất đai rộng lớn ở phía Tây là lối thoát cho những công nhân không chịu nổi ách áp bức của bọn địa chủ bỏ sang canh tác và trở thành giấc mơ. Do đó, trong một thời gian dài giai cấp vô sản công nghiệp Mỹ không thực ổn định thành phần phức tạp có sự khác nhau về nguồn gốc.

Lịch sử đấu tranh của công nhân Mỹ trong những năm 70 - 80 gắn liền với phong tào đình công và bãi công nổi dậy cả nớc. Cuộc bãi công của công nhân đờng sắt 1877 - 1878 lan ra 17 bang, bao gồm các trung tâm xe lửa, biến thành cuộc bãi công toàn quốc đầu tiên và nhiều nơi mang tính chất là một cuộc nội chiến. Những cuộc bình tình, đình công, bải công của công nhân xoay quanh đòi ngày làm 8 giờ. Gần 40 vạn công nhân đã tham gia cuộc bãi công, cuộc đấu tranh diễn ra gay nhất là ở Chicago với sự tham gia của 8 vạn ngời do “Liên đoàn lao động Mỹ” lãnh đạo, sau này ngày mùng 1 tháng 5 đợc vinh quang ghi vào lịch sử loài ngời là ngày quốc tế lao động.

Trớc sự phát triển của phong trào công nhân, chí nhằm xoa dịu phong trào nh đạo lật ngày làm 8 giờ, những đạo luật đó còn có rất nhiều hạn chế và nhỏ bé do vậy giai cấp công nhân vẫn tiếp tục đấu tranh và thành lập ra nhiều tổ chức để trực tiếp lãnh đạo phong trào “Đảng công nhân xã hội dân chủ” (1876), “Liên đoàn lao động Mỹ” (1881), “Đảng xã hội Mỹ” (1901), “Công nhân sản nghiệp thế giới” (1905). Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào quần chúng chứng tỏ mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt và để điều hoà mâu thuẫn đó pahỉ đa ra những chính sách phù hợp làm cho tình hình đất nớc đi vào ổn định.

Nh vậy, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình kinh tế chính trị nuớc Mỹ có nhiều thay đổi đáng kể. Với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, phát minh ra máy móc, nguồn nhiên liệu mới áp dụng đã cho năng suất cao vợt trội, Mỹ đã áp dụng vào đất nớc, đa Mỹ từ một nớc phải đi vay nợ nớc ngoài trong thế kỉ XIX chuyển sang thành một cờng quốc kinh tế với hàng loạt các tập đoàn t bản, các công ty xuyên quốc gia luôn với tay ra nhằm thống trị thế giới. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, với sức sản xuất khổng lồ ngày một lớn, chắc hẳn thị trờng trong nớc không thể đáp ứng nhu cầu về hàng hoá, vợt qua xa so với nhu cầu, vì vậy cần phải có một thị trờng rộng lớn để đáp ứng yêu cầu trên. Do đó, vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Mỹ đã có những hành động và biện pháp nhằm lan rộng phạm vi ảnh hởng của mình, cũng có thể bằng sự hợp tác, cũng có thể bằng xâm chiếm.

Rõ ràng, vào những năm cuối XIX, Nhật có sự chuyển biến sâu sắc. Tr- ớc cuộc khủng hoảng xã hội đang diễn ra gay gắt, để khắc phục tình trạng đó, Minh Trị Thiên hoàng có những hớng đi rất tiến bộ và hợp lí, tiến hành công cuộc cải cách xã hội một cách toàn diện và sâu sắc. Chính bớc đi đúng này, đa Nhật từ một nớc nghèo nàn lạc hậu trở thành cờng quốc trên thế giới, là “anh cả da vàng”, là tấm gơng cho các nớc trong khu vực và trên thế giới noi theo.

Sự phát triển của đất nớc trong thời kì này, đặc biệt là tiến bộ về khoa học kĩ thuật đã đa Mỹ sớm trở thành một đế quốc trẻ. Trên con đờng tìm kiếm thị trờng, Mỹ đã tìm đến Nhật. Sự phát triển kinh tế của Mỹ cộng với việc luôn học hỏi tìm tòi của Nhật đã đa Nhật - Mỹ xích lại gần nhau, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong mọi lĩnh vực.

2.3. Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ trên các lĩnh vực

Sau hơn hai trăm năm cầm quyền, chính quyền Tokugaoa đã đạt đợc nhiều thành tựu nhất định về kinh tế văn hoá xã hội. Tuy nhiên, với chính sách kinh tế bế quan toả cảng, đóng chặt của không giao lu buôn bán với bên ngoài trong suốt thời gian trên đã làm nền kinh tế Nhật bản cách xa so với các nớc phơng Tây. Nhật bản giống nh một ốc đảo gần nh biệt lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài. Bớc sang thế kỉ XIX khi chủ nghĩa t bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu cần phải trao đổi buôn bán giữa các quốc gia với nhau là vấn đề bức thiết hơn cả. Trong thời gian đó có nhiều nớc nh Hà Lan, Anh, Pháp, Nga đến gõ cửa Nhật Bản nhng Nhật Bản vẫn đõng chặt cửa và nhốt mình trong toà lâu đài phong kiến ấy.

Sự thất bại của các nớc phơng Tây, làm cho Nhật Bản càng trở nên bí ẩn hơn. So với các nớc ở trên, Mỹ là ngời sau cùng tìm đến Nhật, mãi mùa xuân năm 1791 tàu Mỹ lần đầu tiên mới xuất hiện trên sông nớc Nhật Bản. Nhng cùng chung số phận với Anh, Pháp, Nga, Hà Lan, Mỹ đã thất bại trong lần đầu tiên đến gõ cửa Nhật Bản. Với bản tính không chịu khuất phục trớc khó khăn, thái độ đó của Nhật làm cho Mỹ càng thêm quyết tâm phải mở bằng đợc cánh cửa Nhật Bản. Sau nhiều năm, đến năm 1853 tàu Mỹ đột ngột và liều lĩnh xuất hiện ở vịnh Edo. Sự xuất hiện trở lại của Mỹ lần này với một hạm đội hải quân hùng mạnh và sẵn sàng đơng đầu với mọi tình huống đã làm chấn động Edo thời bấy giờ. Trớc sức ép của Mỹ, năm 1854, chính quyền Mạc Phủ đã đồng ý gặp gỡ thuyền trởng Perry. Sau nhiều lần thơng lợng, cuối cùng Nhật đã ký

Một phần của tài liệu Quan hệ nhật bản hoa kỳ trong kỷ nguyên minh trị (1868 1912) (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w