5. Bố cục của khoá luận
2.3.4. Sự cạnh tranh Nhật Mỹ trong kỷ nguyên Minh Trị
* Nguồn gốc sâu xa của những xung đột lợi ích Nhật - Mỹ
Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản Mỹ phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh phạm vi ảnh hởng của mình ra bên ngoài và đang tranh giành thị trờng với Anh ở Mỹ La tinh. Tại châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ cũng đẩy mạnh các hoạt động xâm chiếm nhằm thể hiện vai trò của mình ở đây. Năm 1878, Mỹ ép các thủ lĩnh trên đảo Samoa ký hiệp ớc, theo đó cảng Pago Pago đợc trao cho hải quân Mỹ để làm nơi tiếp nhiên liệu. Việc quốc hội Mỹ phê chuẩn hiệp ớc này vào ngày 17/1/1878 đã cho thấy mối quan tâm ngày càng lớn đối với các sự kiện bên ngoài nớc Mỹ. Tại Hawaii, một vị trí then chốt trên các tuyến hải th- ơng ở trung tâm Thái Bình Dơng, năm 1893, Mỹ lật đổ Nữ hoàng Liliuokalani ở Hawaii. Cùng năm đó, Mỹ ký hiệp ớc sát nhập Hawaii vào lãnh thổ Mỹ (Hiệp ớc này đợc tổng thống Benjamin Harrison phê chuẩn), nhng về sau lại bị huỷ bỏ dới chính quyền tổng thống Cleveland. Đến năm 1898, đi ngợc lại chủ trơng của chính quyền tiền nhiệm, Tổng thống McKinley đã ký vào bản nghị quyết của Quốc hội chính thức sở hữu quần đảo Hawaii. Với việc chiếm đoạt những quần đảo này, Mỹ đã dựng nên cầu nối cho tuyến đờng biển đến Trung Quốc, đồng thời tạo cho mình những bàn đạp để triển khai các hoạt động quân sự về sau.
Cũng trong năm 1898, Mỹ chĩa mũi nhọn vào đế quốc thực dân già cỗi Tây Ban Nha - một đối thủ phù hợp với những khả năng còn hạn chế của Mỹ về lực lợng quân sự - làm đối tợng cho cuộc phân chia lại thế giới. Bên cạnh việc đạt đợc mục tiêu khẳng định quyền lực tại Mỹ la tinh, Mỹ còn chiếm đợc Guam và Philippines. Sau đó, Mỹ nhảy vào đàn áp phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Philippines và bớc sang đầu thế kỷ XX, biến Philippines thành thuộc địa của mình. Dới con mắt của giới t bản Mỹ “cờng quốc thống trị Thái Bình Dơng là cơng quốc thống trị thế giới, nớc cộng hoà Mỹ mãi mãi sẽ là nớc đó vì đã chiếm đợc Philippines” [38; 48]. (với việc chiếm Philippines, Mỹ đã tạo ra một bàn đạp để vơn tới thị trờng vô tận Trung Quốc và xây dựng tại đay căn cứ hải quân nhằm bảo vệ quyền lợi của Mỹ ở thị trờng này, qua đó tạo điều kiện cho việc mở rộng xâm lợc châu á - Thái Bình Dơng.
Nhng với Mỹ, “Cu ba, Philippines, Hawaii chỉ là món “khai vị” cho một bữa tiệc sang trọng hơn” [38; 48]. Vì vậy, sau khi chiếm Philippines, Mỹ tìm cách xâm nhập hơn vào Trung Quốc. Nhng tại thời điểm đó thị trờng rộng lớn này đã phân chia xong, còn Mỹ thì cha đủ sức để xác lập vị thế của mình tại đây.
Nhng cũng tại đây, Mỹ đụng đầu với Nhật Bản - một nớc đế quốc cũng mang nhiều tham vọng đối với châu á - Thái Bình Dơng không kém Mỹ. Những xung đột về quyền lợi lại trở thành nguồn gốc cho cuộc đấu tranh giành quyền bá chủ khu vực này những năm tiếp theo.
Nhật Bản, với cuộc cải cách Minh Trị bắt đầu từ năm 1868, đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chạy đua mới. Cụ thể: Nhật Bản đã phát triển một cách đồng bộ những ngành kinh tế công thơng nghiệp và tiền tệ ngân hàng; công nghiệp nhẹ phát triển và chiếm u thế so với công nghiệp nặng và công nghiệp quân sự. Song hai ngành này cũng đợc phát triển do đợc kích thích bởi quá trình quân sự hoá quốc gia và chiến tranh xâm lợc; công nghiệp
t nhân đợc chính phủ chú ý phát triển Đến cuối thế kỉ XIX, ở Nhật đã xuất…
hiện những nhóm t bản tài chính đầu tiên nh Mitsui, Mitshubishi, Sumitomo…
Với cơ sở kinh tế cùng với giấc mơ bành trớng nay đã trở nên chín muồi trong đầu óc của nhiều nhân vật trong giới cầm quyền. Một số nhà lãnh đạo trong chính quyền Minh Trị đã chuẩn bị kế hoạch đa Nhật Bản lên vị trí “một linh hồn lãnh đạo ở châu á”. Theo đó, chính sách xâm lợc của Nhật Bản gồm hai điểm: một là, dùng hải quân để Nam tiến chiếm các đảo phía Nam Nhật Bản; hai là, dùng lục quân để Bắc tiến vào lục địa châu á, trớc hết là Triều Tiên và Trung Quốc.
Với những kế hoạch đã vạch ra, năm 1874, Nhật Bản đa quân “trừng phạt” Đài Loan. Kết quả nhà Thanh phải chấp nhận bồi thờng chi phí chiến tranh cho Nhật, đồng thời qua đó gián tiếp chấp nhận “chủ quyền” của Nhật ở Ryukyu (Lu Cầu). Năm 1879, Nhật Bản chính thức sát nhập Ryukyu vào lãnh thổ Nhật.
Năm 1894 - 1895, Nhật gây ra chiến tranh với Trung Quốc để giải quyết những xung đột quyền lợi ở Triều Tiên. Với thắng lợi của chiến tranh Nhật - Trung, nhà Thanh phải thừa nhận Triều Tiên là một nớc “độc lập”, sự thực là Triều Tiên dới sự bảo hộ của Nhật. Đồng thời Trung Quốc phải nhờng cho Nhật bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, bồi thờng cho Nhật 360 triệu yên, mở thêm các cảng Sa Thị, Trùng Khánh, Tô Châu, Hàng Châu, cho ngời Nhật vào buôn bán, c trú, lập xởng sản xuất.
Với thắng lợi này, Nhật đã trở thành một trong những cờng quốc có quyền lợi tơng đơng nhau ở Trung Quốc và bớc đầu xây dựng một đế quốc hải ngoại tuy vẫn nhỏ hẹp so với cờng quốc khác. Thắng lợi trên đã giúp Nhật Bản bớc những bớc đầu tiên vào hàng ngũ các cờng quốc. Khoản bồi thờng kín mà Nhật nhận đợc đã tạo cơ sở tài chính quan trọng cho tham vọng tiếp theo của Nhật. Chiến thắng này đã giúp cho càng nhiều ngời Nhật xem nhiệm vụ trọng
tâm trong chính sách đối ngoại của mình là thực hiện khẩu hiệu “châu á của ngời châu á” [38 ; 49].
Cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc, Nhật Bản còn ký hiệp ớc đồng minh với Anh vào ngày 30/01/1902. Việc ký hiệp ớc này không chỉ nhằm mục đích xác lập quan hệ đồng minh với Anh mà qua đó tăng thêm sức mạnh cho Nhật trong các cuộc chiến tranh bành trớng mà còn chuẩn bị đánh nhau với đế quốc Nga, nớc đã dùng áp lực buộc Nhật phải bỏ việc chiếm cứ bán đảo Liêu Đông và đã xác lập “ phạm vi ảnh hởng” ở Triều Tiên, ở phía Bắc Trờng Thành (Trung Quốc), trong đó có Mãn Châu - mục tiêu mà Nhật h- ớng tới để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất trong nớc.
Ngày 10/02/1904, Nhật tuyên chiến với Nga và quân Nhật nhanh chóng giành thắng lợi. Tuy nhiên, một thực tế ở đây là, để trang bị cho cuộc chiến tranh thì Nhật phải cần một khoản tiền lớn. Dĩ nhiên, để có những khoản vay đó, Nhật cần phải có sự thông qua hay ít nhất là đồng ý ngầm của chính phủ Anh và Mỹ. Đổi lại, thông qua bộ trởng ngoại giao Komura, chính phủ Nhật Bản đã phải cam kết với chính phủ hai nớc này là nếu Nhật giành thắng lợi trong chiến tranh Nhật - Nga, Nhật sẽ chia sẻ việc khai thác Mãn Châu với các cờng quốc đang có quan hệ thơng mại với vùng đất này trên nguyên tắc cơ hội đồng đều và chính quyền ở đây vẫn sẽ nằm trong tay ngời Trung Quốc. Chính sự phụ thuộc của Nhật vào những khoản vay này là một trong những nguyên nhân khiến Nhật sau đó chấp nhận vai trò “trung gian hoà giải” của Mỹ. Vì thế, ngay sau khi cuộc chiến tranh Nhật - Nga nổ ra, tổng thống Mỹ T.Roosevelt đã muốn đóng vai trò hoà giải cho cuộc chiến tranh này nhng còn chờ thời điểm thích hợp. Trong bức th tháng 3/1904, Roosevelt viết rõ: ông hy vọng rằng “hai nớc (Nga và Nhật) sẽ đánh nhau đến khi cả hai cùng kiệt quệ. Đến khi đó hoà bình sẽ đợc xác lập với những điều khoản đảm bảo không tạo ra mối hiểm hoạ da vàng hay hiểm hoạ Slave” [39 ; 51]. Tuy nhiên, giữa Nhật và Nga, Roosevelt coi Nga là mối đe doạ lớn hơn Nhật. Điều đó đợc phản ánh
qua nội dung bức th mà ông gửi cho con trai T.Roosevelt: “ Cha thực sự vui với thắng lợi của ngời Nhật, vì vậy hãy để Nhật chơi trò chơi của họ” [38 ; 51].
Sau khi chấp nhận đàm phán kết thúc chiến tranh, trong quá trình đảm nhận vai trò hoà giải, T.Roosevelt đứng về phía Nhật Bản. Ngoài lí do kể trên, còn có một nguyên nhân khác giải thích thêm sự thiên vị của Mỹ. Đó là, tháng 07/1905 Mỹ và Nhật kí thoả ớc bí mật Taft - Katsura, theo đó Nhật cam kết tôn trọng quyền lợi của Mỹ ở Philippines, đổi lại Mỹ cam kết tôn trọng lợi ích của Nhật ở Triều Tiên. Thực ra đây là chiêu bài lợi dụng lẫn nhau của các nớc đế quốc nhằm bảo vệ quyền lợi ở các khu vực bành trớng của mình. Tuy nhiên, động cơ thực sự của Mỹ là chuyển hớng chú ý của Nhật Bản ra khỏi quyền lợi của Mỹ ở Trung Quốc và phía Tây Thái Bình Dơng.
Ngày 05/09/1905, hoà ớc Portsmouth về kết thúc chiến tranh Nhật - Nga đợc kí kết. Theo đó, Nhật đợc hởng mọi quyền lợi của Nga ở Liêu Đông, đợc quyền kinh doanh tuyến đờng sắt từ Lữ Thuận đến Trờng Xuân (đờng sắt Nam Mãn Châu), vùng Nam đảo Sakhalin và đợc toàn quyền hành động đối với Triều Tiên. Hoà ớc này đã mang lại nhiều quyền lợi cho Nhật ở Trung Quốc.
Cùng với những thành tựu của công cuộc duy tân đất nớc, các thắng lợi quân sự trên đã giúp cải thiện đáng kể vị thế của Nhật Bản trong quan hệ bang giao quốc tế: Từng bớc buộc các nớc phơng Tây phải xác lập quan hệ bình đẳng với Nhật Bản. Theo Fukuzawa, phơng Tây đã không “nhầm lẫn” Nhật Bản là “một nớc bình thờng ở châu á” và dễ dàng bị đe doạ nh Trung Quốc nữa. Năm 1899, Nhật Bản đã trở thành cờng quốc đầu tiên ở châu á thoát khỏi những nguyên tắc áp đặt về đặc quyền ngoại địa. Các nớc phơng Tây cũng lần lợt chấm dứt tình trạng vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Nhật Bản đợc ghi trong các bản hiệp ớc mà Mạc Phủ đã kí trớc đây.
Đặc biệt, với chiến thắng của Nhật trong chiến tranh với Nga, Nhật đã buộc Nga - một nớc đế quốc ở châu âu phải thừa nhận thất bại đã, gạt một n- ớc không phải châu á ra ngoài “công việc của châu á” qua đó củng cố niềm tin về vị trí “vợt trội” của Nhật Bản trong tâm tởng nhiều ngời Nhật. Nếu thắng lợi trong chiến tranh với Tây Ban Nha củng cố niềm tin của ngời Mỹ trong việc thực hiện “sứ mệnh hiển nhiên” của mình - “ châu Mỹ của ngời châu Mỹ” mà thực chất là “châu Mỹ là của ngời Mỹ” đồng thời mở rộng ảnh hởng sang bên kia Thái Bình Dơng thì chiến thắng của Nhật trớc Nga đã đánh dấu bớc phát triển quan trọng trong việc xác lập bá quyền ở khu vực. Thắng lợi đó không chỉ đa Nhật “lên vị trí một trong các cờng quốc thế giới, mà còn làm thay đổi cán cân quyền lực ở Viễn Đông. ở đó, ngời Nhật cho rằng việc “giải phóng” các nớc Viễn Đông khỏi ách thống trị của các quốc gia phơng Tây trở thành “sứ mệnh” của mình” [38; 52].
Nhng, khi sứ mệnh giống nhau của hai chủ thể khác nhau đã cùng bớc những bớc vững chắc vào sân khấu chính trị quốc tế trong vai trò những cờng quốc chính yếu - cùng hớng về một hớng thì những xung đột lợi ích tất phải xảy ra.
Có thể nói, nguồn gốc sâu xa của những xung đột lợi ích Nhật - Mỹ là do sự phát triển vợt bậc của Nhật ở cuối thế kỉ XIX đa Nhật trở thành một cờng quốc ở châu á. Cùng với sự phát triển kinh tế là việc mở rộng phạm vi ảnh h- ởng của mình ra bên ngoài. Nhật đang thể hiện vai trò “một linh hồn lãnh đạo ở châu á” ở Trung Quốc - nơi mà Mỹ cũng đang hớng tới. Do Nhật - Mỹ cùng h- ớng về một hớng nên xung đột lợi ích xảy ra là một điều tất yếu.
* Sự bành trớng của Nhật ở Viễn Đông - mối đe doạ lớn của Mỹ
Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh xâm lợc, mặc dù đã kí với Mỹ thoả ớc bí mật cam kết tôn trọng quyền lợi ở Viễn Đông, đặc biệt là ở Triều Tiên và Mãn Châu (Đông Bắc Trung Quốc). Nhng những hành động
của Nhật Bản sau đó cho thấy Nhật quyết tâm biến Triều Tiên thành đất Nhật và biến Mãn Châu thành khu vực ảnh hởng của mình, qua đó tạo chỗ dựa cho cuộc xâm lợc Trung Quốc về sau. Biểu hiện:
Tại Triều Tiên, cha thoả mãn với nội dung hiệp ớc Simonoseki năm 1895, Nhật Bản tiếp tục tính tới việc chiếm hoàn toàn đất Triều Tiên. Ngày 06/07/1909, nội các Nhật Bản đứng đầu là thủ tớng Katsura đã thông qua nghị quyết sát nhập Triều Tiên vào Nhật Bản. Sau đó, bằng biện pháp tàn bạo, ngày 22/08/1910, Nhật bắt Triều Tiên tiếp nhận hiệp ớc sát nhập do Nhật Bản đa ra. Chính sách của Nhật muốn biến Triều Tiên thành đất Nhật, bắt ngời Triều Tiên học tiếng Nhật, theo phong tục Nhật, treo cờ Nhật và ảnh Nhật hoàng …
Rõ ràng, để Triều Tiên trở thành thuộc địa của mình, Nhật đã thực hiện mọi cách nh buộc Triều Tiên phải kí các hiệp ớc và bắt nhân dân Triều Tiên phải học các phong tục tập quán của Nhật, nhằm mục đích đồng hoá họ.
Tại Đài Loan, chính phủ Nhật tham gia tích cực các hoạt động xây dựng đờng xe lửa, hải cảng, đờng xá, kho hàng, nhà băng nhằm thúc đẩy việc trao…
đổi buôn bán giữa Nhật và khu vực này thuận lợi hơn. Kết quả là Đài Loan trở thành thị trờng cung cấp các sản phẩm nông nghiệp quan trọng cho Nhật Bản (đặc biệt là đờng, gạo) là căn cứ hải quân chiến lợc để từ đó Nhật có thể ảnh hởng bành trớng xuống Nam Trung Hoa và Đông Nam á.
Tại Mãn Châu - vùng đất từ lâu đã hấp dẫn giới t bản độc quyền Nhật bởi vị trí chiến lợc quan trọng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, theo điều khoản của hoà ớc Postsouth, Nhật đã xâm nhập mạnh vào ba tỉnh Đông Bắc Trung Quốc.
Nh vậy, cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Nhật đã từng bớc bành trớng và thể hiện vai trò của mình ở Viễn Đông. Sự bành trớng này của Nhật đã trở thành mối lo ngại lớn của Mỹ. Nếu trong những năm tiếp theo Nhật vẫn đẩy mạnh xâm nhập vào lãnh thổ Trung Quốc thì chắc chắn khó tránh khỏi xung đột lợi ích giữa Nhật và Mỹ ở khu vực này.
Về mặt kinh tế, Nhật vơn lên từ vị trí thứ 6 trong bản xếp hạng đầu t của các nớc vào thị trờng Trung Quốc (năm 1902), lên vị trí thứ 4 năm 1912. Tại đây Nhật đã thành lập công ty đờng sắt Nam Mãn Châu (viết tắt là công ty SMR: trong tiếng Nhật là Mantetsu). Về hình thức là công ty cổ phần, nhng 1/2 trong tổng số 200 triệu yên vốn ban đầu do chính phủ Nhật đóng góp. Tuy nhiên, vai trò của chính phủ Nhật không chỉ dừng lại ở việc góp vốn và đàm phán với chính quyền Trung Quốc để tăng thêm độc quyền của công ty này mà còn thể hiện ở quyền phủ quyết các quyết định của công ty và điều chỉnh cớc phí chuyên chở hàng hoá trên các tuyến đờng sắt do công ty này quản lí.
Đồng thời với việc mở rộng và tăng cờng hoạt động của công ty SMR, tăng cờng xâm nhập và hợp thức hoá vị thế kinh tế ở ba tỉnh Đông Bắc Trung Quốc thông qua việc kí các bản thoả thuận về quyền lợi ở Mãn Châu, Nhật còn tìm cách giành quyền hành chính ở vùng đất này. Ngày 30/07/1906, Nhật