1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến cơ cấu xã hội nhật bản từ thời kỳ tôcưgaoa đến thời kỳ minh trị (1603 1912)

77 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Ngọc Tân - ngời gợi ý đề tài tận tâm hớng dẫn suốt trình làm khoá luận Tôi nhận đợc giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô tổ Lịch sử giới Một lần nữa, xin cảm ơn thầy hớng dẫn thầy cô giáo, bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2005 Tác giả Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nhật Bản ngày siêu cờng kinh tế giới Sự phát triển Nhật Bản thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả quốc tế, có nhà khoa học Việt Nam Tuy nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhng kết công trình khoa học thực đóng góp có giá trị việc nâng cao hiểu biết ngời xã hội Nhật Bản, nh nguyên nhân thần kỳ Nhật Bản Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề kinh tế - xã hội Nhật Bản, ngời ta nhận thấy đặc điểm bật xã hội Nhật Bản đại có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố truyền thống Có thể nói lịch sử Nhật Bản yếu tố truyền thống luôn đợc phát huy nét đặc trng lịch sử Nhật Bản yếu tố định thành công Minh Trị tân động lực tác động trực tiếp đến khuynh hớng phát triển Nhật Bản ngày Từ phát nhà khoa học ý đến mối liên hệ có tính lịch đại giai đoạn tiến trình lịch sử Trong trình sâu nghiên cứu kinh tế, xã hội Nhật Bản, ngời ta đến kết luận rằng: chuyển biến có tính chất bớc ngoặt thời kỳ cận đại hoá đại hoá, phần lớn bắt nguồn từ tiền đề trị, kinh tế, xã hội đợc hình thành từ thời Tôcgaoa (1603 - 1867) Bởi không thời kỳ phát triển cuối cao chế độ phong kiến Nhật Bản mà thời kỳ tạo tiền đề kinh tế, xã hội quan trọng cho chuyển nhanh chóng Nhật Bản từ xã hội phong kiến sang xã hội t từ nửa sau kỷ XIX Thời kỳ Tôcgaoa, Nhật Bản điều kiện hoà bình thống nhất, hầu hết lĩnh vực có bớc phát triển rõ rệt, đặc biệt kinh tế Những chuyển biến lĩnh vực kinh tế dẫn đến thay đổi cấu xã hội Nhật Bản Ranh giới đẳng cấp xã hội bị lu mờ dần, cách biệt đẳng cấp ngày giảm chi phối kinh tế hàng hoá - tiền tệ Những chuyển biến theo xu hớng sở cho thành công Nhật Bản công tân thời Minh Trị Ngợc lại dới tác động công cải cách Minh Trị, xã hội Nhật Bản có chuyển biến có tính chất bớc ngoặt, đa Nhật Bản phát triển theo đờng t chủ nghĩa, đem lại thay đổi kỳ diệu cho đất nớc Chỉ gần 50 năm, Nhật Bản không xoá bỏ hiệp ớc bất bình đẳng mà Mạc Phủ Tôcgaoa ký kết với cờng quốc Phơng Tây mà trở thành cờng quốc châu Những thay đổi mang tính cách mạng kéo theo chuyển biến mặt cấu xã hội Những giai cấp tầng lớp cũ xã hội phong kiến không tồn mà thay vào giai cấp tầng lớp xã hội đại Nghiên cứu "Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603- - 1912)" không giúp hiểu sâu lịch sử Nhật Bản thời cận đại, chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản hai thời kỳ: cuối thời kỳ phong kiến đầu thời kỳ t chủ nghĩa, mà nhằm lý giải nguyên nhân thành công Nhật Bản thời Minh Trị Bởi vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn, thời điểm nay, mà đất nớc ta đờng thực công nghiệp hoá đại hóa Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn chọn vấn đề "Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603 - 1912)" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Với đề tài hy vọng góp phần nhỏ bé công sức vào việc tìm hiểu đất nớc Nhật Bản vòng kỷ (1603-1912) Lịch sử vấn đề Từ sớm, Nhật Bản đối tợng thu hút quan tâm nghiên cứu học giả giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đầu kỷ XVII để phục vụ cho việc truyền đạo, giáo sĩ phơng Tây bắt đầu nghiên cứu Nhật Bản Việc nghiên cứu Nhật Bản ngày đợc ý kỷ Đã có nhiều công trình, viết đề cập đến hàng loạt khía cạnh khác đất nớc Trong tác phẩm kể đến tác phẩm "Nhật Bản cận đại" Vĩnh Sính xuất năm 1991 Tác phẩm công trình tổng hợp thành tựu nghiên cứu học giả Nhật Bản nớc nhằm lý giải, phân tích đánh giá vấn đề lịch sử Nhật Bản: Những đặc trng Nhật Bản, di sản trị, kinh tế nớc trớc Minh Trị tân, cải cách đa Nhật Bản lên hàng đầu cờng quốc khoảng 50 năm sau Tác phẩm "Lịch sử Nhật Bản" dài tập GEORGE SANSOM Lê Năng An dịch đợc xuất năm 1995, tập sách trình bày phát triển trị, xã hội nớc Nhật kể từ thời Ieyasu - đại nguyên soái dòng họ Tôcgaoa Trong "Cơ cấu xã hội Nhật Bản" Fukutake Takadashi xuất năm 1991 khái quát sơ lựơc số giai cấp tầng lớp giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Khi cải cách Minh Trị diễn làm cho xã hội Nhật Bản thay đổi nhanh chóng, thực trạng thu hút đông đảo giới nghiên cứu nớc Nhật Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu đời theo khuynh hớng ngợi ca công cải cách Việt Nam vào năm đầu kỷ, sau phong trào Đông Du thất bại, nhiều lý khác nên công việc nghiên cứu Nhật Bản cha đợc phát triển Sau năm 1986, dới tác động đờng lối đổi mới, việc nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam có nhiều khởi sắc Một số sách khảo cứu Nhật Bản viết nghiên cứu Nhật Bản lần lợt đời, tác phẩm "Lịch sử Nhật Bản" nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo sách bao quát lịch sử Nhật Bản Đặc biệt gần nhất, tác giả Nguyễn Văn Kim với nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, trị xã hội, văn hóa - giáo dục dới thời kỳ Edo nh : Nhật Bản với châu - mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội , Vị kinh tế tầng lớp Samurai Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa , hay Thời kỳ Tôcgaoa tiền đề cho phát triển kinh tế Nhật Bản đại lớn công trình luận án tiến sĩ "Chính sách đóng cửa Nhật Bản dới thời Tôcgaoa - nguyên nhân hệ quả" đợc in thành sách năm 2000 Trong công trình tác giả có nhấn mạnh đến chuyển biến kinh tế xã hội dới thời Tôcgaoa Tất tài liệu sở để tiến hành hệ thống hoá để triển khai đề tài "Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603 - 1912)" Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tài liệu Đề tài đợc tiến hành sở tiếp thu nguồn tài liệu NXB CTQG, NXB khoa học xã hội, NXB VHTT, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, tạp chí NCNBvà số tài liệu nớc đợc dịch sang tiếng Việt 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chọn phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp logic lịch sử để làm phơng pháp nghiên cứu cho khoá luận Ngoài ra, sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê để đến kết luận cụ thể Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 4.1 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tìm hiểu chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ 16031912 tức từ thời kỳ xác lập chế độ Mạc Phủ Tôcgaoa đến kết thúc thời kỳ Minh Trị Đây thời kỳ lịch sử để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử Nhật Bản cận đại sở cho phát triển lịch sử Nhật Bản đại 4.2 Giới hạn nghiên cứu - Trên sở tìm hiểu thiết chế máy hành cấu giai cấp xã hội Nhật Bản kỷ XVII - XVIII, nghiên cứu trình chuyển biến cấu giai cấp xã hội Nhật Bản đầu kỷ XIX - Chúng nghiên cứu cải cách Minh Trị dới góc độ tác động cấu xã hội - Chúng có điều kiện nghiên cứu chuyển biến giai cấp xã hội Nhật Bản nh :giai cấp phong kiến, nông dân nh đời phát triển hai giai cấp xã hội đại giai cấp t sản công nhân mà cha có điều kiện để sâu tìm hiểu tầng lớp giai cấp khác nh tầng lớp quý tộc t sản hoá, giai cấp t sản, tầng lớp trí thức Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu bổ sung vấn đề lại Là sinh viên trình độ hạn chế nên nghiên cứu đề tài này, tham vọng tìm hiểu sâu, kỹ, khía cạnh vấn đề Do hạn chế thời gian nên cha thể tiếp cận đợc tất t liệu cần thiết Bởi nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc đóng góp nhận xét thầy, cô giáo bạn Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chơng: Chơng 1: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa (1603 - 1867) Chơng 2: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) Phần nội dung Chơng 1: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa (1603 - 1867) 1.1 Thiết chế máy hành Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa Lịch sử Nhật Bản nửa sau kỷ XVII ghi dấu kiện vô quan trọng Năm 1600, lãnh chúa vùng Edo Ieyasu Tôcgaoa tài mu lợc quân ngoại giao, đánh bại liên minh đối thủ gồm 40 lãnh chúa khác trận Sekigahara để thiết lập nên quyền dòng họ Tôcgaoa Năm 1603, Ieyasu đợc Thiên hoàng phong chức Shogun( tớng quân ) Thời kỳ Tôcgaoa (1603 - 1867) đợc gọi thời kỳ Edo theo tên gọi nơi đặt phủ tớng quân Ra đời hoàn cảnh đất nớc vừa trải qua tình trạng nội chiến cát liên miên, mục tiêu hàng đầu quyền Tôcgaoa thực biện pháp nhằm ổn định tình hình trị xã hội, xây dựng quyền phong kiến vững mạnh để tồn phát triển lâu dài, tránh cho đất nớc khỏi nạn nội chiến, tình trạng cát tránh cho dòng họ Tôcgaoa khỏi họa quyền vô quyền nh Mạc phủ trớc Nh biết, từ 1598 (trớc qua đời), với mục đích củng cố quyền trung ơng ngăn ngừa cát cứ, Hiđêyôsi thiết lập quan lãnh đạo tối cao, gồm vị đại thần (Tairô) là: 1- Tôcgaoa Ieyasu 2- Maêđa Tôsiyê 3- Yêsugi Kagêkasu 4- Môri Têrumôtô 5- Ukita Hiđêy Nhng hai năm sau Hiđêyôsi qua đời, Tôcgaoa vứt bỏ lời thề trung thành với kẻ kế tục Hiđêyôsi Hiđêyôri (còn nhỏ) Sau thắng lợi lớn trận đánh định (1600) đợc phong chức Shogun (1603), ông xây dựng quyền mà quyền hành nằm tay Mạc phủ Đối với Thiên hoàng ngời kế tục ông triều đình Kyôtô, Tôcgaoa tiếp tục trì sách Mạc phủ trớc đây: mặt, nâng cao uy tín danh nghĩa Thiên hoàng, mặt khác khống chế tách Thiên hoàng khỏi Daimyô để tránh liên kết nhằm khôi phục thực quyền nhà vua , đồng thời ngăn cản Daimyô biến Thiên hoàng thành cờ tập hợp lực lợng Thiên hoàng sống Kyôtô thực vai trò, chức nh tế tửu tối cao đạo Shinto Giới quý tộc xung quanh Thiên hoàng thuộc triều đình Kyôtô đợc gọi "Kuge" hoàn toàn ruộng đất Các "Kuge" nhận lơng bổng thóc gạo, từ Thiên hoàng mà từ Mạc phủ Điều khiến cho "Kuge" đợc sức mạnh trị kinh tế triều đình Thiên hoàng hoàn toàn phụ thuộc vào Mạc phủ Tình trạng kéo dài tận cách mạng 1868 Chính quyền Mạc phủ Tôcgaoa không đóng Kyôtô mà đóng Edo (Tôkyô ngày nay) trung tâm miền Đông vùng đồng Kantô Nhật Nơi chỗ dựa dòng họ Tôcgaoa đấu tranh giành quyền lực trớc sau trận Sekigahara Tình trạng hai quyền song song tồn : Chính quyền Thiên hoàng Kyôtô quyền Mạc phủ Edo - kéo dài 2,5 kỷ tận cách mạng 1868 Cơ sở chế độ phong kiến Tôcgaoa đợc xây dựng dựa lãnh địa Daimyô (lãnh chúa) đợc gọi "Han" Có khoảng dới 260 Han nhng lại nằm rải rác khắp nớc Chính mà chế độ thống trị thể chế Baku - Han Baku nghĩa Bakufu (Mạc phủ), Han lãnh địa Daimyô Chính lãnh đạo tài giỏi, cơng với sách mang tính thống cao Shogun Tôcgaoa thời kỳ đầu Ieyasu (1600 - 1616), Hidetada (1616 - 1623) Iemitsu (1623 - 1651) xây dựng hoàn thiện thể chế phong kiến mạc phiên vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa Từ đó, máy hành đợc thiết lập hoàn chỉnh dần dần, để trở thành máy chuyên nghiệp thờng trực kể từ thời Shogun thứ Iemitsu Cấu trúc máy hành đó, bản, bao gồm quan sau: 1- Viện Tairo (Nguyên lão Nghị Viện) lãnh chúa thân tín, dòng dõi tập trung thành nắm giữ Trong thời kỳ Hideyoshi cầm quyền có năm vị Nguyên lão nh (Go - Tairo) Nhng dới thời quyền Bakufu Edo số lợng giảm xuống vị (năm 1633) xuống 2, cuối có Các thành viên Viện Tairo thờng ngời có lực, họ tớng quân thảo luận định sách quan trọng Trong trờng hợp tớng quân lên nắm quyền nhỏ tuổi Viện Tairo giữ chức vụ Nhiếp chính.Việc bổ sung thành viên vào Viện không theo định kỳ, mà cần thiết Những ngời đợc chọn thờng lãnh chúa (Fundai) có tài sản không dới 100.000 koku 2- Viện Roju: Trớc ban Shitsusho, đến năm 1634, đứng trớc vấn đề phát sinh, đợc mở rộng thành Viện Roju Viện Roju vừa có chức t vấn vừa có chức cai trị Dới thời Ieyasu có ngời trông nom Viện này, nhng dới thời Hidetada Iemitsu, số ngời chủ chốt Viện lên tới ngời, sau rút xuống Sau mở rộng (1634), có đạo luật quy định rõ chức Viện nh sau: - Giữ mối quan hệ với nhà vua, với triều đình với hoàng thân - Kiểm soát lãnh chúa có tài sản từ 10.000 koku trở lên - Soạn thảo ban bố văn kiện thức - Kiểm tra công việc nội phủ đại nguyên soái - Đúc tiền vàng bạc - Trông nom công trình công cộng - Theo dõi việc cấp thái ấp - Kiểm soát tu viện đền chùa - Vẽ đồ biểu đồ khác Bốn thành viên chủ chốt Viện luân phiên thờng trực ngời tháng Họ quan hệ với đại nguyên soái thông qua quan chức Soba - Yônin, tức viên thị thần gần gũi với đại nguyên soái Viện Roju có Ban, Phòng, Hội đồng Các võ sĩ (quân nhân) có uy tín đợc trao nhiệm vụ làm phần việc Viện 3- Viện Hyojosho: Là hội đồng xét xử gồm có ngời thuộc Viện Roju số phái viên (Bugyo) đại diện cho quyền điều hành Bakufu Cụ thể có phái viên thành phố (Machi - Bugyô), phái viên tu viện đền chùa (Jisha - Bugyô), viên tổng tra hay quan chức lo việc kiểm duyệt Viện Hyojosho vừa có chức xét xử vừa có chức cai trị Có thể coi Viện nh Tối cao pháp viện Dới viện quan chức đợc giao nhiệm vụ đặc biệt nh chức quan Wakadoshiyori, Ô-Metsuke, Jisha - Bugyô, Yedo Machi Bugyô, Kanjo - Bugyô quan chức khác địa phơng Wakadoshiyori chức danh đợc đặt lần đầu năm 1634 Đây quan chức giúp việc cho Roju Năm 1634, sau Ban Shitsusho đợc mở rộng thành Viện Roju chức quan chức Wakadoshiyori đợc thức quy định Viện Roju, số có khoảng từ đến ngời, họ có chức 10 Trong giai cấp nông dân phải chịu gánh nặng, bị nghèo túng, phủ lại đề sách binh dịch nặng nề Chính sách binh dịch phủ bắt hầu hết lực lợng lao động làng lính Trong gia đình có đứa lớn, có ngời chồng làm trụ cột sinh nhai cho gia đình bị nhà nớc chiêu mộ lính Trờng hợp không đợc phải nộp 270 yên thay - số tiền lớn ngời nông dân Nhật Bản lúc giờ, có gia đình bán gia sản đủ đợc Ngoài ra, hàng năm ngời nông dân phải đóng thuế đảm phụ binh dịch Chính vậy, phong trào đấu tranh chống lại phủ nổ nhiều địa phơng Tuy nhiên, phần lớn dậy nông dân địa phơng Nhật Bản thời kỳ xuất phát từ danh từ "huyết thuế" Xuất phát từ nhận thức nông dân họ cho phủ gọi dân lính trích lấy máu thả cho Sở dĩ họ quan niệm nh thực tế hàng ngũ ngời đợc gọi lính nghĩa vụ cho phủ có ngời lấy làm tự hào, vinh dự nên lấy máu từ ngón tay viết th nhà, cho bạn bè để tỏ lòng trung thành với quốc gia Chính nông dân nông thôn chất phác thật lại tin "huyết thuế" lấy máu từ ngời đóng thuế cho nhà nớc nhiều địa phơng bùng nổ phong trào chống lại phủ không cho bắt lính, phong trào dậy rầm rộ khắp nơi, phủ phải đàn áp để làm yên trật tự xã hội nông thôn, thay đổi nghề nghiệp dẫn đến thay đổi cấu trúc gia đình Nhật Bản Trớc sống tập trung hệ cháu trang viên với chi phối mạnh mẽ tộc trởng Dới thời Minh Trị, hệ thống gia đình chặt chẽ có biến chuyển định Tuy nhiên nông dân, gia đình vừa tập thể sinh sống, vừa tập thể sản xuất hệ thống gia đình đợc coi trọng xã hội Nhật Bản đại Tuy trở thành xã hội đại bị chi phối kinh tế tiền tệ bị sóng kinh tế hàng hóa bao trùm, ngời nông dân, làng xóm nơi hội 63 tụ tất vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội họ "Cộng đồng làng xã Nhật Bản so với nớc phơng Tây nét khác biệt dễ nhận thấy hình mặt mà hình tháp, cộng đồng chế độ đẳng cấp sở chế độ địa chủ Những ngời nông dân không tồn đợc giúp đỡ tơng trợ chung dân làng, họ vào vị trí đẳng cấp phụ thuộc mối quan hệ địa chủ ngời lĩnh canh Nói cách cụ thể, ngời nông dân bị khoanh vào mối quan hệ nhu trao đổi lao động, quan hệ ơn nghĩa, quan hệ thân tộc, quan hệ láng giềng lại bị trói buộc thêm vào quan hệ địa chủ - lĩnh canh, quan hệ thuê mớn Vì thế, quy ớc xã hội tầng lớp dới chi phối mạnh bần nông thuộc tầng lớp dới nói bị chôn vùi trói chặt cộng đồng làng xã nh " [ 3, 29 - 30] Tóm lại, phát triển kinh tế tạo chuyển biến định xã hội Đặc biệt cải cách Minh Trị đa Nhật Bản bớc trở thành xã hội công nghiệp, nhiên mang đậm tính cách xã hội nông nghiệp Mặc dù công nghiệp hóa đợc đẩy mạnh, đô thị hóa phát triển nhng nói xã hội Nhật Bản đầu kỷ XX xã hội nông nghiệp Nói cách khác, đại phận c dân xã hội Nhật Bản thời Minh Trị giai cấp nông dân Tuy nhiên, giai cấp nông dân thời kỳ có phân hóa sâu sắc Cuộc sống ngời nông dân không đợc cải thiện so với thời kỳ trớc bao Nhng đến thời kỳ Minh Trị, ranh giới đẳng cấp bị phá bỏ, ngời nông dân đợc bình đẳng với đẳng cấp khác xã hội Trên sở đẳng cấp xã hội thời kỳ Tôcgaoa, xã hội thời kỳ Minh Trị hình thành nên giai cấp mới: t sản, công nhân Đó chuyển biến to lớn xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 2.2.2.3 Giai cấp t sản 64 Cùng với phát triển kinh tế t bản, ngời dừng lại ngời thời đại phong kiến Sự thay đổi cấu tảng kinh tế làm cho tính cách đờng phố làng xã bị yếu cấu xã hội thay đổi Bên cạnh giai cấp xã hội Nhật Bản : giai cấp phong kiến, nông dân, dới thời Minh Trị xã hội Nhật Bản hình thành nên giai cấp t sản giàu có Họ phận địa chủ, hào phú nông thôn biến thành, nhà kinh doanh, chủ doanh nghiệp thành thị Số lợng giai cấp t sản giàu có ngày đông có khoảng cách sống xa so với sống nghèo khổ đại phận nông dân, công nhân võ sĩ thất Vốn xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nên giai cấp t sản Nhật Bản dời thời Minh Trị bao gồm nhiều phận khác nh : đại t sản, t sản hạng trung, t sản hạng nhỏ Nhng dù phận giai cấp t sản ngời giàu có, thuộc tầng lớp thống trị xã hội Nhật Bản lúc giờ, họ đấu tranh để củng cố vị trí giai cấp Tuy nhiên đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản chủ nghĩa t độc quyền hình thành mối quan hệ chặt chẻ với tàn tích quan hệ phong kiến nặng nề Giai cấp t sản đại Nhật có mối quan hệ chặt chẻ với địa chủ phong kiến quan liêu Nhiều Zaibatsu vốn phát triển lên từ Kabunakama trớc Để cố bảo vệ địa vị giai cấp t sản địa chủ thành lập nên đảng riêng, đảng đợc tự hoạt động Tiêu biểu việc đảng Ji-yu-ki, sau nhiều lần đổi tên, phân liệt, hợp đến 13/9/1900 thức thành lập đảng trị Sei-yu-kai (đảng ngời bạn trị ) thờng gọi hội hữu thủ tớng Y-tô Hi-rô-bu-mi làm thủ lĩnh Có thể nói bớc ngoặt quan trọng việc tập hợp phát triển lực lợng t sản địa chủ trị Nhật Bản 2.2.2.4 Giai cấp công nhân 65 Cùng với xuất giai cấp t sản giai cấp công nhân đời phát triển theo quy mô kinh tế công nghiệp Quy mô công nghiệp lớn giai cấp công nhân ngày đông Giai cấp công nhân Nhật Bản đợc hình thành từ thị dân, thợ thủ công, ngời thợ phụ, thợ bạn, công nhân công trờng thủ công, nông dân bị bần hóa Một nét đặc trng giai cấp công nhân Nhật Bản không rời bỏ nông thôn Họ đến nhà máy làm việc theo hợp đồng số năm (từ năm đến 10 năm) trở quê, khó tổ chức lại Hơn nữa, tổ chức cha hoàn chỉnh giai đoạn đầu phát triển công nghiệp, nên cấu trúc giai cấp công nhân Nhật có điểm riêng biệt: số lợng không nhiều, vô sản lại lu chuyển qua nhiều nhà máy, số lợng công nhân xí nghiệp, công trờng thủ công nhỏ vừa đông, công nhân gắn liền với kinh tế nông nghiệp, lao động nữ trẻ em đợc sử dụng rộng rãi sản xuất sợi dệt (60% nữ), công nhân quyền đầy đủ, ngày làm việc từ 10 - 12 giờ, tiền lơng thấp (đàn ông 10 xen, phụ nữ nhận - xen ngày) Tuy nhiên, với phát triển công nghiệp, số lợng công nhân không ngừng tăng lên Năm 1882 có 51.819 ngời Trong năm 1895 1899, kể công nhân xởng t doanh 10 công nhân, lên tới 435.602 ngời Số công nhân phân bố không ngành công nghiệp, chứng tỏ phát triển không kinh tế Nhật Bản: công nhân mỏ chiếm 35%, công nhân dệt 17%, công nhân ấn loát 1,5%, công nhân khí 0,35% [13, 107] Đời sống công nhân thời kỳ công nghiệp hóa không sáng sủa, lơng nam công nhân dệt vào năm 1885 có 15 tiền/ ngày (1 yên 100 tiền), nữ công nhân tiền/ ngày Công nhân chữ thợ rèn đợc hởng lơng cao 20 tiền/ ngày Công nhân phải làm 66 việc điều kiện thiếu thốn, bảo hộ lao động, không đợc hởng bảo hiểm xã hội Tình cảnh cực thúc đẩy giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh Hành động phản kháng tự phát đâu tiên giai cấp công nhân diễn vào năm 70 kỷ XIX Năm 1872, mỏ than Takashima (Nagazaki) diễn đấu tranh tự phát thợ mỏ Vào năm 1881, tổ chức công đoàn đời Tiếp tục năm sau đó, phong trào đấu tranh công nhân bùng nổ không ngớt chống lại hà khắc đòi tăng lơng, giảm làm Phong trào ngày phát triển, công nhân đợc tập hợp dới tổ chức công đoàn, sau đợc tập hợp Đảng xã hội chủ nghĩa Nhật Bản Năm 1912, có 46 đấu tranh với 5.736 ngời tham gia, năm phong trào đấu tranh tăng lên Song giai cấp công nhân Nhật cha có đảng chân chính, hầu hết phong trào công nhân bị phủ đàn áp đến thất bại Ngoài giai cấp trên, xã hội Nhật Bản thời Minh Trị có tầng lớp khác nh : Tiểu t sản, ng dân, s sãi, ngời làm nghề tự Tóm lại, đến thời kỳ Minh Trị, tính đẳng cấp khép kín tầng lớp thời kỳ Tôcgaoa đợc thay bình đẳng toàn diện Xã hội biến chuyển sâu sắc, với biến chuyển đẳng cấp cũ đời số giai tầng xã hội Tuy nhiên, ý thức đẳng cấp nh nói mạnh nguyện vọng nâng cao địa vị giai cấp mong muốn mãnh liệt Điều làm cho công đại hóa xã hội nh Nhật Bản đợc tiến hành thuận lợi Tiểu kết Trong vòng hai thập kỷ từ năm 1868 - 1912, nhà lãnh đạo Minh Trị thành công việc xây dựng đất nớc giàu quân đội 67 mạnh Không Nhật tự bảo vệ tránh khỏi âm mu xâm lợc t phơng Tây, mà nhanh chóng giành đợc quyền đứng vào hàng ngũ cờng quốc Nhật Bản xây dựng đợc lực lợng quân to lớn, đợc thể chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Nga Nhật (1904 - 1905) Nhờ đó, Nhật Bản nâng cao đợc đáng kể uy tín giới Sở dĩ Nhật Bản đạt đợc thần kỳ nhiều nhân tố tác động Cùng với vận động quy luật phát triển tự nhiên, chuyển biến kinh tế - xã hội thời Minh Trị tân, chịu ảnh hởng trực tiếp từ sách thiết chế trị Thiên hoàng tạo lập Nhật Bản Ngay sau lên nắm quyền, phủ Minh Trị tiến hành loạt cải cách nh trị, văn hóa - giáo dục, quân tạo tiền đề vững cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Đặc biệt cải cách mặt thuế khóa, tiền tệ, ngân hàng tạo thể chế phù hợp giúp đỡ cho phơng thức kinh doanh t chủ nghĩa đợc thuận lợi Mỗi sách cải cách đợc đa bàn định thực cách nghiêm túc, điều tạo đợc niềm tin, ổn định phát triển kinh tế Nhật Bản Đặc biệt hơn, với đời Hiến pháp Minh Trị 1889 thiết lập nhà nớc quân chủ lập hiến, lấy Thiên hoàng làm trung tâm Một thiết chế máy hành đợc thiết lập sở thỏa hiệp giai cấp t sản Nhật với quý tộc địa chủ t sản hóa Thiết chế máy hành đảm bảo cho nớc Nhật tiếp tục phát triển đờng t chủ nghĩa, mà không cần phá vỡ cấu truyền thống Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thay đổi thể chế trị phân hóa sâu sắc xã hội Nhật Bản Sự phát triển kinh tế làm phân hóa giai tầng xã hội cách rõ rệt Quá trình phân hóa gây nên xáo trộn cấu xã hội Nhật Bản lúc Trong xã hội vừa tồn yếu tố xã hội truyền thống vừa xuất yếu tố xã hội đại, từ tạo nên xã hội xã hội tiền đại Nhng nhìn chung, mặt 68 xã hội Nhật Bản có nhiều biến đổi theo chiều hớng tích cực, tạo điều kiện cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc thành công, đa nớc Nhật trở thành cờng quốc t chủ nghĩa khu vực Đông 69 Kết luận Sự phát triển kinh tế t chủ nghĩa tạo sở để đa Nhật Bản từ chế độ phong kiến sang chế độ t chủ nghĩa Đó quy luật phát triển chung lịch sử nhân loại Sự chuyển đổi từ hình thái xã hội sang hình thái xã hội khác, tất nhiên kéo theo thay đổi cấu xã hội Tuy nhiên, Nhật Bản thay đổi không diễn cách nhanh chóng mà từ từ, trải qua trình lâu dài Đầu kỷ thứ XVII, sau thắng lợi trận Sekigahara (năm 1600) tập đoàn phong kiến Tôcgaoa nắm đợc quyền lực thực tế Nhật Bản cầm quyền liên tục đầu năm 1868 tớng quân Keiki phải tuyên bố giao trả đất cho Thiên hoàng Trong khoảng thời gian 267 năm ấy, quyền Tôcgaoa với hàng loạt chủ trơng giàu tính sáng tạo giải tơng đối thành công nhiều vấn đề đặt xã hội Nhật Bản lúc đó, đa Nhật Bản bớc vào thời kỳ hoà bình, ổn định lâu dài lịch sử đất nớc Môi trờng hoà bình tạo điều kiện thuận lợi cho vận động biến chuyển xã hội Nhật Bản dới thời kỳTôcgaoa Trên sở Nho giáo, xã hội Nhật Bản đợc chia làm bốn đẳng cấp rõ rệt với thứ tự từ xuống : sĩ (shi), nông (nò), công (ko), thơng (Sho) Ranh giới phân biệt đẳng cấp rõ ràng, "Võ sĩ" đẳng cấp cao xã hội Còn thơng nhân đẳng cấp thấp hèn nhất, họ bị xem tầng lớp ti tiện đặc quyền đặc lợi gì, bị đẳng cấp khinh rẻ Vị đẳng cấp đợc quy định chặt chẽ tởng chừng nh bất biến nhng trớc tác động kinh tế hàng hoá - tiền tệ, tránh khỏi xáo trộn định trớc sức mạnh đồng tiền Vào cuối thời kỳ Tôcgaoa kinh tế Nhật Bản có nhiều chuyển biến lớn kéo theo chuyển biến thang bậc xã hội Ranh giới đẳng cấp bị lu mờ Các tầng lớp hệ thống đẳng cấp có đan xen hoà lẫn Thơng nhân - đẳng cấp thấp hèn xã hội - trở thành tầng lớp trên, họ lực kinh tế ngợc lại Samurai nhu cầu sống phải "tạm quên" địa vị cao quý để tham gia vào hoạt động buôn bán Có thể nói xã hội 70 Nhật Bản cuối thời kỳ Tôcgaoa có biến chuyển to lớn Đó sở tiền đề cho bớc phát triển nhảy vọt Nhật Bản thời kỳ Minh Trị để đa Nhật Bản phát triển theo đờng t chủ nghĩa Ngay sau lên nắm quyền, phủ Minh Trị tiến hành loạt cải cách kinh tế, trị, văn hoá - giáo dục, quân tạo tiền đề để kinh tế Nhật Bản phát triển Quá trình biển đổi kinh tế tác động cách sâu sắc tới xã hội Nhật Bản, tạo nên bớc chuyển biến lớn toàn xã hội Trật tự xã hội thời kỳ Tôcgaoa đợc thay đổi hoàn toàn, xã hội không tồn chế độ đẳng cấp nh trớc mà hình thành giai cấp tầng lớp mang tính chất xã hội đại - xã hội t chủ nghĩa Tuy nhiên Nhật Bản yếu tố xã hội cũ tồn Trong xã hội hình thành nên tầng lớp quý tộc t sản hoá, với giai cấp khác nh : t sản, tiểu t sản, nông dân, công nhân Trong số giai cấp giai cấp t sản ngày giàu lên nhanh chóng, tạo hố ngăn cách lớn họ với đại phận nhân dân lao động Một phận lớn nông dân nông thôn phần ruộng đất ít, phần bị phá sản phải thành thị làm công ăn lơng, họ bị bóc lột kiệt quệ Giai cấp công nhân lâm vào cảnh tơng tự Tầng lớp Samurai phân hoá thành nhiều phận khác Nhiều ngời số họ giữ vững cơng vị lãnh đạo quyền thập kỷ đầu thời kỳ Minh Trị, phận khác trở thành nhà doanh nghiệp hay chí ngời buôn bán nhỏ Song đáng kể phận Samurai cha tìm cho công việc thích hợp bất mãn với phủ, nên họ thờng xuyên gây bạo loạn chống lại phủ, nhng bị phủ đàn áp Tuy nhiên nói Samurai ngời có vai trò to lớn công cải cách, họ làm nên nét đặc trng cho lịch sử Nhật Bản thời cận đại Tóm lại, với dòng chảy thời gian cấu xã hội Nhật Bản từ thời Tôcgaoa đến thời Minh Trị (1603- 1912) có chuyển biến sâu sắc Sự chuyển biến đánh dấu bớc phát triển lịch sử Nhật Bản từ xã hội phong kiến sang xã hội t chủ nghĩa Tài liệu tham khảo 71 Arthur M Whitehill (1996), Quản lý Nhật Bản truyền thống độ, Hà nội Richrd Bowring and Peter Kornicki (1995), Bách khoa th Nhật Bản, Hà Nội Fukutake Tadashi (1991) Cơ cấu xã hội Nhật Bản, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin T tởng Hồ Chí Minh Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh trị (do Chơng Thâu dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dơng Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (1998), Những thay đổi văn hoá - xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trờng số nớc châu á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàng (2002), Quá trình biến đổi kinh tế Nhật Bản thời kỳ Minh trị (1868 - 1912) - Khoá luận tốt nghiệp, Trờng ĐHKH XH & NV, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu lịch sử Việt Nam cách nhìn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1996), Thời kỳ Edo tiền đề Công Minh trị tân (tiếp theo), NCNB số ( 1996 ), tr 37 45 Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản (từ Minh trị tân đến thời kỳ sau chiến tranh giới Thứ hai), Luận án tiến sĩ lịch sử, Trờng ĐHKH XH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa - Nguyên nhân hệ quả, NXB ĐHKH & NV, Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Kim ( 2003 ), Nhật Bản với châu mối quan hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kim (1997), Vị kinh tế tầng lớp Samurai Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa, NCNB số (1997), tr 22 27 13 Phan ngọc Liên ( Chủ biên ) (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thông tin, Hà Nội 72 14 Hoàng Thị Minh Lợi (2003), Nguyên nhân suy tàn chế độ Mạc Phủ, NCNB Đông Bắc á, số (2003), tr 49 53 15 Matari Hiroshi (1995), Cuộc cách mạng Minh trị : Quá trình trị, NCNB số (1995), tr 31 - 35 16 Matari Hiroshi (1996), Cuộc cách mạng Minh Trị : thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc, NCNB số (1996), tr 32 36 17 Nhật Bản cận đại vấn đề bản, T liệu trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 18 Nhật Bản giới Đông á, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Vũ Dơng Ninh (Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 21 Lê Văn Quang ( 1996 ), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản (do Nguyễn Văn Sỹ dịch), NXB Lao động, Hà Nội 23 George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập (do Lê Năng An dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vĩnh Sính (1991 ), Nhật Bản cận đại, NXB thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), Cơ cấu xã hội phong kiến thời kỳ Edo giai đoạn (1600 - 1651), NCNB số ( 2000 ), tr 35 - 39 26 Châm Vũ, Nhật Bản sử lợc, (quyển IV), T liệu th viện trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 27 Yoshihara Kunio (1991), Sự phát triển kinh tế Nhật Bản (do Lu Ngọc Trịnh dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Mục lục Trang Phần mở đầu Phần nội dung Chơng 1: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa (1603 -1867) 1.1 Thiết chế máy hành Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa 1.2 Cơ cấu giai cấp Nhật Bản kỷ XVII XVIII 11 1.2.1 Tầng lớp võ sĩ 11 1.2.2 Nông dân 17 1.2.3 Thợ thủ công (Shoku Jin) 20 1.2.4 Thơng nhân (Shonin) 21 1.3 Sự chuyển biến cấu giai cấp Nhật Bản (trong nửa đầu kỷ XIX) 24 Tiểu kết 74 32 Chơng 2: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) 35 2.1 Những nhân tố tác động đến thay đổi cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 35 2.1.1 Cải cách Minh Trị 35 2.1.2 Sự đời hiến pháp 1889 43 2.1.3 Sự phát triển kinh tế Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 46 2.2 Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 54 2.2.1 Thiết chế máy hành 54 2.2.2 Sự chuyển biến cấu giai cấp Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 57 2.2.2.1 Giai cấp phong kiến 58 2.2.2.2 Giai cấp nông dân 60 2.2.2.3 Giai cấp t sản 75 Trờng đại học Vinh 64 Khoa Lịch sử 2.2.2.4 Giai cấp công nhân === === 65 Tiểu kết trần thị lơng 67 PHầN KếT LUậN 69 TàI LIệU THAM KHảO Khóa luận tốt nghiệp đại học 71 Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603 - 1912) Chuyên ngành: Lịch sử giới Khóa: 41 - Lớp: E3 Giáo viên hớng dẫn: TS phạm ngọc tân 76 Vinh 2005 = = Trờng đại học Vinh Khoa Lịch sử === === trần thị lơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603 - 1912) Chuyên ngành: Lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn: TS phạm ngọc tân Vinh 2005 = = 77 [...]... lực lợng vật chất thiết yếu, góp phần đa cuộc cải cách t sản Nhật Bản đến thành công, đa nớc Nhật trở thành một siêu cờng của quốc tế nh ngày nay 35 Chơng 2: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ minh trị (1868 - 1912) 2.1 những nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ minh trị 2.1.1 Cải cách Minh Trị Cuộc cách mạng Minh Trị (1868) thắng lợi, chính phủ mới của Thiên hoàng đợc thành... trình cải cách đã đa Nhật Bản nhanh chóng hòa nhập với xu thế phát triển chung của thế giới Tiểu kết Trong vòng hơn 200 năm, cơ cấu xã hội Nhật Bản đã trải qua những bớc chuyển biến hết sức sâu sắc Có thể nói rằng, sự chuyển biến trong cơ cấu xã hội ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa là hệ quả của sự phát triển kinh tế từ một xã hội nông nghiệp, dới tác động của nhiều nhân tố, kinh tế Nhật Bản ngày càng phát... có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, chính quyền Mạc phủ Tôcgaoa còn rất chú trọng đến việc phân tầng xã hội nhằm duy trì sự lãnh đạo tối cao đối với mọi tầng lớp xã hội 1.2 Cơ cấu giai cấp ở Nhật Bản TRONG CáC THế Kỷ XVII XVIII Xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa xét về mặt cơ cấu giai cấp đợc xây dựng trên tinh thần đẳng cấp của Nho giáo (Tống nho), theo thứ tự từ trên xuống, từ cao đến. .. ý muốn của họ Ngợc lại, từ những kẻ "tiện dân", nhờ có tiềm lực kinh tế mà thị dân (thơng nhân và thợ thủ công) đã vơn lên trở thành những ngời có thế lực Sự xáo trộn về địa vị kinh tế xã hội diễn ra ở Nhật Bản từ cuối thời kỳ Edo đã làm cho chính quyền Tôcgaoa lâm vào khủng hoảng Có thể nói rằng, những chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ này là nguyên nhân căn bản dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền... chất tiếp nối từ những giai đoạn lịch sử trớc, trong đó phải kể đến vai trò to lớn thơng nhân Nh vậy, xét về cơ cấu, xã hội phong kiến thời kỳ Mạc phủ Tôcgaoa đợc chia làm 4 giai tầng, trong mỗi giai tầng xã hội lại chia ra nhiều đẳng cấp, từ các lãnh chúa đến ngời nông dân, từ những ngời phú nông đến ngời tá điền làm công nhật kiếm sống, từ ngời thợ thủ công lành nghề đến thợ học việc, từ những thơng... nhân giàu có đến ngời bán rong Sự phân hóa thành đẳng cấp đó ngày càng rõ, ngời ta thấy trong các cuộc họp làng xã, mỗi loại ngời có vị trí rõ rệt Trật tự đẳng cấp phong kiến ấy tởng chừng là bất biến, nhng cũng không thể tránh khỏi những xáo trộn trớc sự biến đổi của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 24 1.3 Sự chuyển biến cơ cấu giai cấp ở Nhật Bản (trong nửa đầu thế kỷ XIX Những biến động trong... thời kỳ Tôcgaoa Mặc dù có địa vị xã hội thấp nhất, nhng sự sinh thành của đẳng cấp thơng nhân luôn luôn gắn liền với những chuyển biến lịch sử và đời sống kinh tế - xã hội Nhật Bản Đến thời Tôcgaoa, những điều kiện chính trị, kinh tế Nhật Bản đã khác trớc Trong khuôn khổ của chế độ phong kiến, nền thơng nghiệp Nhật Bản đã có sự phát triển mạnh mẽ, từng bớc phá vỡ trật tự của nền kinh tế nông nghiệp tự... của xã hội Nhật Bản dới thời Tôcgaoa Tuy có sự tăng trởng về số lợng cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế, nhng so với các đẳng cấp khác thì thợ thủ công dới thời Tôcgaoa vẫn còn đang chiếm một tỷ lệ thấp trong c dân Nhật Bản 1.2.4 Thơng nhân (Shonin) Theo nghề nghiệp, thơng nhân là những ngời thấp nhất trong hệ thống đẳng cấp của xã hội phong kiến thời kỳ Tôcgaoa Mặc dù có địa vị xã hội thấp... hình thành sau cách mạng 1868 dần dần chuyển thành chế độ quân chủ t sản Mặt khác, sự thành công của cách mạng Minh Trị ngay từ đầu đã vấp phải những trở ngại do chế độ phong kiến để lại Điều đó đã ảnh h ởng đến quyền lợi của các giai tầng trong xã hội và sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nhật Bản lúc bấy giờ Trong bối cảnh đó, yêu cầu cấp bách của xã hội Nhật Bản là phải thi hành cải cách nhằm đa... tệ Cùng với sự vận động của quy luật phát triển tự nhiên, những chuyển biến kinh tế - xã hội thời kỳ này còn chịu ảnh hởng trực tiếp từ những chính sách và thiết chế chính trị do Mạc phủ tạo lập nên ở Nhật Bản Sau khi giành đợc chính quyền, Mạc phủ Edo đã đồng thời thực hiện nhiều biện pháp về chính trị và kinh tế để khẳng định uy lực của mình, xác lập nền hòa bình và thống nhất ở Nhật Bản Điểm mấu ... Chơng 1: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa (1603 - 1867) Chơng 2: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) Phần nội dung Chơng 1: Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa (1603 -... kỳ Tôcgaoa đến thời kỳ Minh Trị (1603- - 1912)" không giúp hiểu sâu lịch sử Nhật Bản thời cận đại, chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản hai thời kỳ: cuối thời kỳ phong kiến đầu thời kỳ t chủ nghĩa,... theo chuyển biến mặt cấu xã hội Những giai cấp tầng lớp cũ xã hội phong kiến không tồn mà thay vào giai cấp tầng lớp xã hội đại Nghiên cứu "Sự chuyển biến cấu xã hội Nhật Bản từ thời kỳ Tôcgaoa đến

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arthur M. Whitehill (1996), Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ
Tác giả: Arthur M. Whitehill
Năm: 1996
2. Richrd Bowring and Peter Kornicki (1995), Bách khoa th Nhật Bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa th Nhật Bản
Tác giả: Richrd Bowring and Peter Kornicki
Năm: 1995
3. Fukutake Tadashi (1991) Cơ cấu xã hội Nhật Bản, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu xã hội Nhật Bản
4. Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh trị (do Chơng Thâu dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh trị
Tác giả: Fukuzawa Yukichi
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Dơng Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (1998), Những thay đổi về văn hoá - xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nớc châu á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi về văn hoá - xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nớc châu á
Tác giả: Dơng Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
6. Nguyễn Trọng Hoàng (2002), Quá trình biến đổi kinh tế ở Nhật Bản thời kỳ Minh trị (1868 - 1912) - Khoá luận tốt nghiệp, Trờng ĐHKH XH &NV, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình biến đổi kinh tế ở Nhật Bản thời kỳ Minh trị (1868 - 1912)
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàng
Năm: 2002
7. Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề về lịch sử châu á và lịch sử Việt Nam một cách nhìn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về lịch sử châu á và lịch sử Việt Nam một cách nhìn
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2001
8. Đinh Gia Khánh (1996), Thời kỳ Edo và những tiền đề của Công cuộc Minh trị duy tân (tiếp theo), NCNB số 2 ( 1996 ), tr 37 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kỳ Edo và những tiền đề của Công cuộc Minh trị duy tân
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Năm: 1996
10. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa - Nguyên nhân và hệ quả, NXB ĐHKH & NV, Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa - Nguyên nhân và hệ quả
Tác giả: Nguyễn Văn Kim
Nhà XB: NXB ĐHKH & NV
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Kim ( 2003 ), Nhật Bản với châu á những mối quan hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản với châu á những mối quan hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế - xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Văn Kim (1997), Vị thế kinh tế của tầng lớp Samurai ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa, NCNB số 1 (1997), tr 22 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế kinh tế của tầng lớp Samurai ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa
Tác giả: Nguyễn Văn Kim (1997), Vị thế kinh tế của tầng lớp Samurai ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa, NCNB số 1
Năm: 1997
13. Phan ngọc Liên ( Chủ biên ) (1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Tác giả: Phan ngọc Liên ( Chủ biên )
Nhà XB: NXB Thông tin
Năm: 1997
14. Hoàng Thị Minh Lợi (2003), Nguyên nhân suy tàn của chế độ Mạc Phủ , NCNB và Đông Bắc á, số 6 (2003), tr 49 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân suy tàn của chế độ Mạc Phủ
Tác giả: Hoàng Thị Minh Lợi (2003), Nguyên nhân suy tàn của chế độ Mạc Phủ , NCNB và Đông Bắc á, số 6
Năm: 2003
15. Matari Hiroshi (1995), Cuộc cách mạng Minh trị : Quá trình chính trị, NCNB sè 4 (1995), tr 31 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng Minh trị : Quá trình chính trị
Tác giả: Matari Hiroshi (1995), Cuộc cách mạng Minh trị : Quá trình chính trị, NCNB sè 4
Năm: 1995
16. Matari Hiroshi (1996), Cuộc cách mạng Minh Trị : sự thay đổi cơ cấu, những tổn thất và vai trò của chủ nghĩa dân tộc, NCNB sè 2 (1996), tr 32 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: uộc cách mạng Minh Trị : sự thay đổi cơ cấu, những tổn thất và vai trò của chủ nghĩa dân tộc
Tác giả: Matari Hiroshi (1996), Cuộc cách mạng Minh Trị : sự thay đổi cơ cấu, những tổn thất và vai trò của chủ nghĩa dân tộc, NCNB sè 2
Năm: 1996
17. Nhật Bản cận đại những vấn đề cơ bản, T liệu trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản cận đại những vấn đề cơ bản
18. Nhật Bản trong thế giới Đông á, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong thế giới Đông á
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
19. Vũ Dơng Ninh (Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
20. Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2002), Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
21. Lê Văn Quang ( 1996 ), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhật Bản
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w