Cùng với sự phát triển của kinh tế t bản, con ngời không thể dừng lại mãi là con ngời của thời đại phong kiến. Sự thay đổi cơ cấu của nền tảng kinh tế đã làm cho tính cách của đờng phố làng xã bị yếu đi và cơ cấu xã hội cũng thay đổi.
Bên cạnh các giai cấp cơ bản của xã hội Nhật Bản : giai cấp phong kiến, nông dân, dới thời Minh Trị trong xã hội Nhật Bản cũng đã hình thành nên một giai cấp t sản giàu có. Họ là một bộ phận địa chủ, hào phú ở nông thôn biến thành, hoặc là những nhà kinh doanh, những chủ doanh nghiệp ở thành thị. Số lợng giai cấp t sản giàu có này ngày càng đông và có khoảng cách sống khá xa so với cuộc sống nghèo khổ của đại bộ phận nông dân, công nhân và các võ sĩ thất thế... Vốn xuất thân từ nhiều tầng lớp khác nhau nên giai cấp t sản ở Nhật Bản dời thời Minh Trị cũng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nh : đại t sản, t sản hạng trung, t sản hạng nhỏ Nh… ng dù là bộ phận nào thì giai cấp t sản cũng là những ngời giàu có, thuộc tầng lớp thống trị trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ, chính vì vậy họ luôn đấu tranh để củng cố vị trí giai cấp mình. Tuy nhiên đặc điểm của sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản là chủ nghĩa t bản độc quyền hình thành trong mối quan hệ chặt chẻ với những tàn tích quan hệ phong kiến rất nặng nề. Giai cấp t sản hiện đại Nhật có mối quan hệ chặt chẻ với địa chủ phong kiến quan liêu. Nhiều Zaibatsu vốn phát triển lên từ các “Kabunakama” trớc đây. Để cũng cố và bảo vệ địa vị của mình giai cấp t sản và địa chủ đã thành lập nên các đảng riêng, các đảng này đợc tự do hoạt động. Tiêu biểu nhất là việc đảng Ji-yu-ki, sau nhiều lần đổi tên, phân liệt, hợp nhất đến 13/9/1900 đã chính thức thành lập một đảng chính trị mới là Sei-yu-kai (đảng của những ngời bạn chính trị ) thờng gọi là hội chính hữu do chính thủ t- ớng Y-tô Hi-rô-bu-mi làm thủ lĩnh. Có thể nói đây là bớc ngoặt rất quan trọng trong việc tập hợp và phát triển lực lợng của t sản và địa chủ trong nền chính trị Nhật Bản.