Cuộc cách mạng Minh Trị (1868) thắng lợi, chính phủ mới của Thiên hoàng đợc thành lập (3/1/1868), đã chính thức khôi phục lại quyền lực của Thiên hoàng, đồng thời ban bố các chính sách cải cách nhằm mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật Bản. Tuy vậy, cách mạng Minh Trị không đem chính quyền về tay giai cấp t sản, bởi thành phần chủ yếu trong chính quyền Thiên hoàng lại là tầng lớp võ sĩ có quan hệ chặt chẽ với giai cấp t sản. Do vậy, đây là cuộc cách mạng không triệt để và chế độ quân chủ của giai cấp địa chủ, t sản hình thành sau cách mạng 1868 dần dần chuyển thành chế độ quân chủ t sản. Mặt khác, sự thành công của cách mạng Minh Trị ngay từ đầu đã vấp phải những trở ngại do chế độ phong kiến để lại. Điều đó đã ảnh hởng đến quyền lợi của các giai tầng trong xã hội và sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nhật Bản lúc bấy giờ. Trong bối cảnh đó, yêu cầu cấp bách của xã hội Nhật Bản là phải thi hành cải cách nhằm đa đất nớc phát triển theo con đờng chủ nghĩa t bản.
Ngày 6/4/1868, Thiên hoàng Minh Trị cùng các quan chức và lãnh chúa trong chính quyền đã ra tuyên bố cải cách đất nớc theo ý nguyện của nhân dân. Lời tuyên thệ gồm có 5 điều (ngũ điều ngự thệ văn):
• Nghị hội đợc mở rộng rãi và quốc sự phải do công luận quyết định;
• Trên dới bách quan văn võ cho đến thờng dân, mọi ngời phải đợc phép theo đuổi chí nguyện của mình để trong đất nớc không còn mối bất mãn;
• Phải phá bỏ những tập quán xấu xa và mọi việc phải dựa trên công đạo (quốc tế công pháp);
• Phải thu thập tri thức trên thế giới để chấn hng cơ bản hoàng triều. Những nội dung của lời tuyên thệ có thể cha đề cập đầy đủ trên mọi ph- ơng diện, nhng là cơ sở để tiến hành các cuộc cải cách về nhiều phơng diện của Nhật Bản lúc bấy giờ.
* Tiếp thu văn minh phơng Tây:
Ngay sau khi thành lập, chính phủ Minh Trị đứng trớc một tơng lai không mấy sáng sủa. Giới lãnh đạo là những ngời trẻ tuổi cha có kinh nghiệm gánh vác công việc quốc gia. Thêm vào đó là sự lạc hậu, cách xa phơng Tây về khoa học kỹ thuật, rồi hậu quả của các điều ớc bất bình đẳng mà chính quyền Tôcgaoa đã ký trớc đây với phơng Tây. Chính vì vậy, chính quyền Minh Trị đề ra mục tiêu là: Độc lập quốc gia và từng bớc tiến lên bình đẳng với các nớc Tây phơng. Phơng châm chính phủ Minh Trị đề ra cho cả nớc là "phú quốc cờng binh” (Fukoku kyoha). Theo đó, giới lãnh đạo đã hô hào tiếp thu văn minh phơng Tây, họ đề ra khẩu hiệu "Học hỏi Tây phơng, bắt kịp Tây phơng, đi vợt tây phơng". Tức là họ xem sự tiếp thu văn minh tiên tiến của Tây phơng là phơng tiện hữu hiệu nhất để bảo vệ độc lập đất nớc Nhật. Điều 5 trong bản tuyên thệ (4/1868) chính là đề cập đến việc tiếp thu văn minh phơng Tây.
* Cải cách chính quyền:
Sau khi tuyên bố duy tân, ngày 11/6/1868, Thiên hoàng đã quyết định cải tổ lại cơ cấu chính quyền theo mô hình của Mỹ, đó là thể chế chính trị
"tam quyền phân lập". Theo đó, mọi quyền hành đều tập trung vào Thiên hoàng, các cơ quan điều hành phân biệt theo ba ngành lập pháp, hành pháp và t pháp.
Về lập pháp: Viện Quý tộc (vai trò nh Thợng nghị viện) gồm những ng- ời có tài năng, đức độ ở địa phơng do các lãnh chúa tự chọn. Đây là cơ quan t vấn cho chính phủ, nhng trên thực tế, nó chỉ triệu tập hai lần rồi hầu nh không hoạt động nữa.
Về hành pháp: Thành lập chính phủ trung ơng gồm một cơ quan do tổng trởng đứng đầu với 7 bộ để điều hành đất nớc. Mỗi bộ đều có một Quốc vụ đại thần đứng đầu.
Về t pháp: Khởi đầu do Bộ Hình đảm nhận nhiệm vụ cảnh sát kiêm xử án, về sau mới có các cơ quan riêng biệt.
Đến 13/9/1871, Thiên hoàng cải tổ lại chính quyền, theo đó quyền hành tập trung vào 3 viện: Tả viện (Sain) chăm lo về lập pháp, Hữu viện (Uin) điều khiển các bộ là cơ quan hành pháp, Trung viện (Seiin) điều hành cả lập pháp và hành pháp. Thể chế 3 viện này tồn tại đến năm 1885.
Một trong những vấn đề cấp bách của chính quyền mới là việc thống nhất đất nớc, đặt các Han - vốn là những vùng tự trị hay bán độc lập - dới quyền kiểm soát của chính quyền trung ơng. Ngay từ đầu, cấp lãnh đạo của chính quyền đã ý thức đợc rằng chính quyền trung ơng cần phải có quyền hành tập trung hơn nữa để phát triển kinh tế, tổ chức đợc một lực lợng mạnh có thể đơng đầu với phơng Tây. Họ đã thuyết phục các Daimyô của Satsuma, Choshu, Tosa và Hizen trao trả quyền hành cho Thiên hoàng để làm gơng cho các Daimyô khác. Sau khi các Daimyô của 4 Han có thế lực nhất trao trả quyền hành cho Thiên hoàng thì hầu hết các Daimyô ở các lãnh địa khác cũng bắt chớc làm theo.
Năm 1871, chính quyền trung ơng ra lệnh phế bỏ hoàn toàn các Han và lập ra các huyện mới với ranh giới khác hẳn các lãnh địa xa. "Cả nớc đợc chia làm 3 fu (phủ) và 72 ken (huyện) [24, 112]. Các cựu lãnh chúa vẫn đứng đầu khu vực của họ nh là quan tổng trấn của chính quyền, đợc hởng 1/10 lợi tức của Han, số lợi tức còn lại sẽ nộp vào ngân quỹ hoàng gia.
Sau khi các Daimyô đã trả lại quyền hành cho Thiên hoàng, để phế bỏ tàn tích của xã hội phong kiến, Thiên hoàng bãi bỏ các lãnh chúa và hoàng thân để hình thành một tầng lớp thợng đẳng (Kazoku) của xã hội Nhật Bản (gồm quý tộc hoàng gia và quý tộc lãnh địa). Các võ sĩ (Samurai) trở thành tầng lớp thứ hai (Shizoku) sĩ tộc. Đồng thời, nông, công, thơng đợc gọi chung là heimin (bình dân). Bắt đầu từ năm 1871, danh từ eta không còn đợc dùng nữa, những ngời bị xem là tiện dân dới thời Tôcgaoa nay đợc xem nh bình dân. Nh vậy, dân chúng đợc chia làm 3 dạng: Kazoku, shizoku và heimin. Trong 3 dạng ngời này thì shizoku bị mất nhiều quyền lợi nhất. Sau khi bị tớc bỏ quyền mang kiếm - một điều mà họ rất hãnh diện trớc đó - chế độ bổng lộc của shizoku nay cũng bị phế bỏ để giảm gánh nặng tài chính cho chính phủ.
* Cải cách quân đội:
Khi lên nắm chính quyền, Thiên hoàng không có lực lợng quân sự nào đáng kể. Đứng đầu lực lợng quân đội của Thiên hoàng trong thời điểm này là một võ sĩ ngời Choshu (tên là Omura Massujiro). Ông lập trờng huấn luyện sĩ quan và tổ chức quân đội theo mô hình của Pháp, tức là quân đội tập trung về trung ơng. Tháng 12/1869, Omura bị ám sát chết, Yamata Aritomo lên thay. Đầu năm 1871, ông lập đơn vị đầu tiên của quân đội Hoàng gia gồm 10.000 quân theo mô hình Pháp. Năm 1872, quân đội các lãnh chúa bị giải tán và sát nhập vào quân đội Hoàng gia. Yamata chia đất nớc thành 4 vùng quân sự và chia quân đóng giữ. Điều đó đánh dấu quân đội Nhật đã có hệ thống tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh. Tiếp đó, chính phủ ban hành sắc lệnh thành
lập quân đội thờng trực, thi hành nghĩa vụ quân sự bắt buộc với mọi giai tầng của xã hội. Theo đó, mọi thanh niên đến tuổi 20 đều phải thực hiện nghĩa vụ này trong 3 năm và sau đó là 4 năm dự bị. Nh vậy, chính sách này đã phá bỏ quyền lợi duy nhất về quân sự của tầng lớp Samurai.
Hải quân lúc đầu chỉ là một bộ phận trong quân đội, song đến năm 1872 đã tách ra thành một bộ riêng với phần lớn các sĩ quan chỉ huy đều xuất thân từ lãnh địa Satsuma. Hải quân Nhật Bản đợc tổ chức theo mô hình của Anh, song t tởng là tinh thần võ sĩ đạo, tôn trọng chỉ huy, hết lòng vì đất nớc và trung thành tuyệt đối với Thiên hoàng.
Ngân sách quân sự đợc tăng lên gấp bội. Từ ngày 13/11/1871 đến 31/12/1872, chính phủ chi 9,5 triệu yên so với 3,3 triệu yên năm trớc, các năm tiếp sau từ 9 triệu đến 12 triệu yên [27, 31]. Chế độ nghĩa vụ quân sự, trang bị kỹ thuật phơng Tây, đội ngũ sĩ quan có kinh nghiệm đã mau chóng làm cho Nhật Bản có một lực lợng quân sự hùng mạnh đủ để trấn áp những cuộc nổi dậy bên trong và khẳng định vị thế, vai trò của một nớc đế quốc, một khi nền kinh tế t bản đã phát triển.
* Cải cách kinh tế .
Cùng với những chính sách cải cách chính trị - xã hội là cải cách kinh tế. Vào những năm đầu chính phủ mới phải đối phó với những khó khăn tài chính cực kỳ nghiêm trọng. Nguồn tài chính chủ yếu của chính phủ Minh Trị lúc ban đầu là địa tô thu hàng năm kế thừa từ chính quyền Mạc phủ. Nguồn thu nhập này không đủ để trang trải cho những kinh phí khổng lồ trong việc xây dựng chính phủ mới nh trả nợ cho các Han đã vay mợn các thơng gia và các nhà t bản sau cải cách bỏ Han đặt huyện, hay trả lơng hu cho các Daimyô và Shizoku... Bởi vậy, để ổn định nguồn thu nhập, chính phủ Minh Trị thi hành một loạt cải cách tiền tệ, ngân hàng và địa tô. Các nhà cải cách đã xây dựng x- ởng đúc tiền, quy định yên là đơn vị tiền tệ của Nhật Bản và thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc gia giống nh của Hoa Kỳ (1872). Cải cách tiền tệ có ý
nghĩa to lớn, nếu biết rằng trớc 1869 có đến 1.500 loại tiền và ngân phiếu do các ngân hàng của các lãnh chúa phát hành. Nh vậy, cải cách tiền tệ đã thống nhất đợc đơn vị trao đổi.
Cải cách địa tô đợc thi hành từ năm 1870 - 1873, ở Nhật quy định ruộng đất là tài sản của ngời chiếm hữu, xóa bỏ độc quyền sở hữu của Daimyô bằng cách chuộc lại ruông đất. Nhng thực chất cải cách đã bảo hộ quyền chiếm hữu của phú nông và địa chủ, chỗ dựa chính của Thiên hoàng trong nông thôn. Phần lớn nông dân vẫn là tá điền của địa chủ. Nhà vua là địa chủ lớn nhất chiếm gần 1,8 triệu ha, trong lúc đó bình quân mỗi nông dân chỉ có 8,8 ha và 3/4 nông hộ là dân nghèo.
Chính phủ quy định tô tiền thay tô hiện vật từ năm 1873 và bằng từ 60 - 75% hoa lợi. Ngày 14/9/1872, chính phủ cố định tiền thuế ruộng đất bằng 3% giá ruộng đất, số thuế nông nghiệp này là nguồn thu chính của nhà nớc chiếm tới 80% tổng số thu về thuế, chứng tỏ nhà cầm quyền Nhật Bản lấy tích lũy trong nông nghiệp là chính. Nhiều nông dân không đủ tiền nộp thuế phải bán ruộng, trở thành lao động làm thuê.
Rõ ràng, cải cách ruộng đất ở Nhật Bản thời kỳ Minh Trị phản ánh sự cấu kết giữa t sản và quý tộc mới. Nó không xóa bỏ bất công xã hội, không đem lại quyền lợi cho đại bộ phận quần chúng nhân dân, đây là nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các giai tầng trong xã hội Nhật Bản thời Minh Trị.
Để thực hiện mục tiêu "phú quốc cờng binh", chính phủ Minh Trị ra sức phát triển một nền công nghiệp cận đại. Trớc hết, chính phủ Minh Trị chủ tr- ơng học tập kỹ thuật phơng Tây. Số tiền phải trả cho giáo viên và chuyên gia nớc ngoài chiếm gần hết ngân sách hàng năm của Bộ Công nghiệp và tơng đ- ơng 5 - 6% tổng chi tiêu của chính phủ trong những năm 70 [17, 18].
Nhằm cải tiến tình trạng mậu dịch quá thiên về nhập khẩu, ngành sản xuất tơ sợi - sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Nhật vào lúc này - đợc cơ giới
hóa. Nhờ tích cực phát triển và đa từ ngoại quốc các phơng thức sản xuất hiện đại, bắt đầu từ năm 1880, 30% lụa do Nhật xuất cảng đã đợc dệt bằng máy, có chất lợng hơn hẳn lụa dệt bằng tay của các nớc châu á khác và đã có thể cạnh tranh với lụa các nớc châu Âu. Bắt đầu từ khoảng năm 1885, Nhật đã chiếm đ- ợc vị trí khá thuận lợi trong việc ngoại thơng.
Đến năm 1880, các công ty quốc doanh đợc chính phủ nhợng lại với giá rất thấp cho một số thơng gia và t bản, đặc biệt là những ngời đã có công giúp đỡ tài chính hay phơng tiện vận tải cho chính quyền mới, hoặc là có liên hệ với các Han Satsuma, Choshu, Tosa và Hizen. Tiêu biểu cho các thơng gia này là Mitsui, Iwasaki, Furukawa. Họ thờng đợc gọi là Seisho (chính thơng), tức th- ơng gia có liên hệ chính trị, tiền thân của những Zaibatsu (tài phiệt) sau này.
Công nghiệp quốc phòng đợc đặc biệt chú trọng, trên cơ sở tiếp thu những xởng đúc súng, đóng tàu của Mạc phủ và các lãnh chúa rồi mở rộng thêm, đồng thời xây dựng thêm những xởng mới.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho xây dựng một nền công nghiệp cận đại, chính phủ còn chú ý mở mang giao thông vận tải và thông tin, xây dựng đờng sắt, xây dựng đội thơng thuyền, giúp đỡ thành lập ngành vận tải đờng biển...
* Cải cách xã hội và văn hóa:
Cùng với các chính sách mới về kinh tế, những cải cách xã hội và văn hóa đã góp phần nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt xã hội Nhật Bản. Trớc hết, nhằm xóa bỏ tàn tích của xã hội phong kiến, chính phủ Minh Trị đã xóa bỏ chế độ đẳng cấp khắt khe tồn tại từ nhiều thế kỷ, tất cả mọi sự phân biệt giữa các giai tầng đều bị bãi bỏ. Đặc quyền xa kia của giai cấp quý tộc và tầng lớp võ sĩ đều bị thủ tiêu. Năm 1870, Thiên hoàng ra sắc lệnh cho phép thờng dân đợc mang họ và có quyền kết hôn với mọi tầng lớp (1871). Mặt khác, thờng dân có quyền cỡi ngựa và bận lễ phục, những đặc quyền trớc đó chỉ dành riêng cho giai cấp võ sĩ. Ngoài ra, họ có quyền di chuyển và chọn nghề nghiệp theo
sở thích. Thơng nhân vốn trớc đây ở cuối bậc thang giá trị nay trở thành lớp ngời có nhiều quyền lực.
Chính sách tiếp thu văn minh Tây phơng của chính phủ cũng đã làm thay đổi nếp sống hàng ngày của ngời dân. Trang phục theo phơng Tây đợc chính phủ chính thức sử dụng cho công chức và quân đội, tiếp đó là các trờng học cũng đợc đồng phục hóa bằng âu phục. Tại các đô thị, ngời ta đã dần quen với mặc âu phục, giày đợc thay dần cho các loại guốc gỗ (geta) và dép rơm (zori). Năm 1871, chính quyền ban hành lệnh nam giới phải để tóc ngắn, trong các nghi lễ chính thức phải mặc âu phục (1872).
Bên cạnh đó, nhà cửa kiến trúc theo lối phơng Tây đợc xây dựng ngày một nhiều. Cùng hớng đó, tiện nghi phơng Tây đợc phổ biến ngày càng nhanh chóng ở Nhật Bản.
Năm 1873, mặc dù có sự phản ứng của nông dân và ng dân nhng chính phủ Nhật Bản vẫn quyết định dùng dơng lịch thay âm lịch và lấy ngày chủ nhật làm ngày nghỉ từ năm 1873.
* Cải cách giáo dục:
Cải cách giáo dục là một trong những cải cách đáng chú ý nhất. Nhằm tạo cơ sở để đa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, mục tiêu của chính sách giáo dục thời Minh Trị là xây dựng một nền giáo dục dân chủ, không phân biệt giai tầng xã hội, giới tính. Năm 1871, Bộ giáo dục (Monbusho: văn bộ tỉnh) đợc thiết lập. Đến năm 1872, chế độ giáo dục thống nhất Gakusei (học chế) đợc ban hành trên cơ sở tham khảo chế độ giáo dục của Pháp. Lúc đầu phổ cập giáo dục là 14 tháng, tăng lên 3 năm rồi 4 năm (1886). Năm 1886 mới có 46% trẻ em đi học, năm 1896 tăng lên 60% và đến 1906 tăng lên 95%