Tìm hiểu hợp tác an ninh chính trị asean từ 1991 đến nay

94 9 0
Tìm hiểu hợp tác an ninh   chính trị asean từ 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === Hà NGUYÊN KHOA TìM HIểU HợP TáC AN NINH - CHíNH TRị ASEAN Từ 1991 ĐếN NAY khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành lịch sử giới Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === TìM HIểU HợP TáC AN NINH - CHíNH TRị ASEAN Từ 1991 ĐếN NAY khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành lịch sử giíi Líp 45B1 - Sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Công Khanh Sinh viên thực hiện: Hà Nguyên Khoa – Líp 45 B1 Vinh - 2008 =  = Lời cảm ơn Đ ể hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo môn Lịch sử giới, đặc biệt giáo viên h-ớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà tận tình bảo, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Vì thời gian nh- trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên bổ sung góp ý để đề tài đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Hà Nguyên Khoa MC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chƣơng Hợp tác an ninh trị ASEAN thời kỳ 1991 - 1995 1.1 Khái quát ASEAN 1.1.1 Khái quát đời mục đích hoạt động tổ chức ASEAN 1.1.2 Khái quát thành tựu hợp tác an ninh trị ASEAN từ 1967 - 1990 10 1.2 Hợp tác an ninh trị ASEAN thời kỳ 1991 - 1995 13 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh 13 1.2.2 Từ tuyên bố Biển Đông đến Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) 15 1.3 Tiểu kết 20 Chƣơng Hợp tác an ninh trị ASEAN từ 1995 đến 22 2.1 Từ ASEAN đến ASEAN 10 10 2.1.1 Việt Nam gia nhập ASEAN 10 2.1.2 Lào, Mianma Campuchia gia nhập ASEAN 24 2.2 Hợp tác an ninh trị ASEAN với bên liên quan 26 2.2.1 Hợp tác khuôn khổ ARF 26 2.2.2 Hợp tác khuôn khổ Hội nghị thƣợng đỉnh Á - Âu (ASEM) 29 2.2.3 Hợp tác an ninh trị ASEAN qua chƣơng trình Hợp tác Đơng Á (ASEAN +3) 32 2.2.4 ASEAN việc giải vấn đề Biển Đông 35 2.2.5 Hợp tác an ninh trị ASEAN vấn đề chống khủng bố 40 2.3 Tiểu kết 43 Chƣơng Thực trạng triển vọng hợp tác an ninh trị ASEAN 45 3.1 Thực trạng 45 3.1.1 Những thuận lợi 45 3.1.2 Những khó khăn thách thức 48 3.2 Những triển vọng hợp tác an ninh trị ASEAN 52 3.2.1 Triển vọng ASEAN thời gian tới 52 3.2.2 Triển vọng Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) 55 3.2.3 Triển vọng xây dựng Cộng đồng an ninh khu vực ASEAN (ASC) 57 3.3 Vai trò Việt Nam q trình hợp tác an ninh trị ASEAN 59 3.4 Tiểu kết 63 C KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa AMM Hội nghị trƣởng ngoại giao ASEAN AMM/PMC Hội nghị sau hội nghị trƣởng ngoại giao ASEAN ARF Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN ASA Hiệp hội Đông Nam Á ASC Cộng đồng an ninh ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu EU Liên minh châu Âu JIM Cuộc họp khơng thức Giacacta SEATO Tổ chức hiệp ƣớc phịng thủ Đơng Nam Á SEANWFZ Khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân ZOPFAN Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển ASEAN 40 năm qua cho thấy hợp tác an ninh - trị trở nên ngày đóng vai trị quan trọng thành cơng lớn ASEAN, góp phần đem lại hịa bình, ổn định phát triển cho khu vực vốn tiềm ẩn nhiều căng thẳng mối quan hệ song phƣơng đa phƣơng, làm dịu mâu thuẫn, góp phần vào việc phịng ngừa giải xung đột khu vực, Đồng thời thông qua hoạt động ấy, ASEAN dần khẳng định đƣợc vị trƣờng quốc tế, có khả đóng góp cho hịa bình, ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng giới Hợp tác an ninh - trị khơng chìa khóa cho việc phòng ngừa giải xung đột bên bên khu vực mà thành tựu ASEAN lĩnh vực tảng vững cho tất quốc gia thành viên cho tồn Hiệp hội, hƣớng tới khu vực hịa bình, ổn định phát triển Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề an ninh - trị có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển chung nhân loại Dƣới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, xu hƣớng tồn cầu hóa tri thức hóa kinh tế ngày phát triển, lôi kéo quốc gia vào dịng chảy hội nhập tồn cầu hóa Vì trọng tâm tất quốc gia tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế, ổn định trị đồng thời đảm bảo an ninh, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ để phát triển Bƣớc sang kỉ XXI, xu tồn cầu hóa quốc tế hóa phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi tất quốc gia ASEAN đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hóa, Trong đó, hợp tác an ninh - trị thành viên Hiệp hội tiền đề quan trọng để ASEAN tồn phát triển, đảm bảo cho hịa bình, ổn định khu vực giới nhƣ thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa xã hội nƣớc thành viên với Vì vậy, hợp tác an ninh - trị có vai trị ngày quan trọng trình phát triển ASEAN thời kỳ Là thành viên ASEAN, từ gia nhập đến nay, Việt Nam có đóng góp tích cực vào lĩnh vực hợp tác ASEAN, đặc biệt hợp tác an ninh - trị, nhằm tạo dựng mơi trƣờng hịa bình, ổn định để phát triển Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu hợp tác an ninh - trị ASEAN hai phƣơng diện hợp tác nội khối ASEAN hợp tác đa phƣơng vấn đề có ý nghĩa quan trọng, có quan hệ trực tiếp đến xu hƣớng phát triển ASEAN tƣơng lai Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn vấn đề “Tìm hiểu hợp tác an ninh - trị ASEAN từ 1991 đến nay” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trong thập kỉ qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng Liên quan đến đề tài này, kể cơng trình nghiên cứu sau: + Cuốn “An ninh Đông Nam Á thiên niên kỉ mới” R.J.Ellings Sh.W.Simon, 2004 Thông qua nguồn tƣ liệu phong phú, tác giả đề cập đến vấn đề an ninh khu vực Đông Nam Á tình hình mới; lên số cƣờng quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng tác động đến an ninh Đơng Nam Á + Cuốn “Tìm kiếm an ninh bóng rồng: Trung Quốc Đơng Nam Á trật tự châu Á lên” tác giả Amitav Acharrya, 2003 Tác giả tập trung phân tích mối quan hệ Trung Quốc ASEAN bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều biến đổi, đồng thời đề cập đến tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa Trung Quốc ASEAN + Cuốn “Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa” tác giả Trần Khánh (chủ biên), 2002 Đã nêu khái quát hoạt động chủ yếu ASEAN giai đoạn, lần lƣợt phân tích yếu tố giúp ASEAN trở thành khu vực kinh tế, trị mạnh châu Á- Thái Bình Dƣơng + Cuốn “Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới”, Nguyễn Xuân Thắng, 2004 nêu rõ quan điểm điều chỉnh chiến lƣợc ASEAN sau chiến tranh lạnh đến năm đầu kỉ XXI + Cuốn “Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững”, Nguyễn Duy Quý, 2001 Trong tác giả đề cập đến vấn đề lớn ASEAN bƣớc vào kỉ - Ngoài viết tạp chí chun nghành, nhiều tác giả có cơng trình sâu vào việc tìm hiểu nội dung hợp tác an ninh - trị ASEAN Có thể kể đến cơng trình, viết đƣợc đăng tải nhƣ: + Bài viết “Sự tham gia Việt Nam hợp tác trị - an ninh ASEAN” tác giả Luận Thùy Dƣơng in Đông Nam Á Truyền thống hội nhập, Hà Nội 2007, trình bày cách khái quát đóng góp Việt Nam với tổ chức ASEAN lĩnh vực đặc biết an ninh trị Nêu lên thời thuận lợi nhƣ khó khăn thách thức Việt Nam tiến trình xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN, + Bài viết “ASEAN vấn đề an ninh khu vực” tác giả Nguyễn Huy Hồng in ASEAN vấn đề xu hướng tập trung sâu vào vấn đề an ninh - trị mà ASEAN phải đối mặt, khó khăn thách thức nhƣ triển vọng vủa tổ chức thời gian tới + Bài viết “ASEAN: hội hợp tác trị - an ninh năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á số 3.2003 sâu vào việc phân tích hội triển vọng cho tiến trình hợp tác an ninh - trị ASEAN năm đầu XXI + Bài viết “Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN ARF: Thách thức triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 52 tác giả Đặng Cẩm Tú đề cập đến vấn đề ASEAN ARF chiến chống khủng bố với thời thách thức - Ngồi có hàng trăm viết học giả, nhà báo đƣợc in tờ báo, tạp chí khác nhƣ: tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Thơng xã Việt Nam, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, tờ báo trung ƣơng địa phƣơng, trang web có nhận xét, đánh giá bƣớc đầu tìm hiểu nội dung mà đề tài đề cập đến Phạm vi nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu, tác giả cố gắng sâu vào việc tìm hiểu, tập hợp, khái quát đánh giá cách có hệ thống nội dung, chƣơng trình hợp tác an ninh - trị ASEAN từ 1991 đến (2007) Phƣơng pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu nhƣ: - Phƣơng pháp vật biện chứng nghiên cứu lịch sử - Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lô - gic 74 NAY TUYÊN BỐ: Thứ nhất, thành lập Hiệp hội hợp tác khu vực nƣớc Đông Nam Á đƣợc gọi Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Thứ hai, tơn mục đích Hiệp hội là: Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cƣờng sở cho cộng đồng Quốc gia Đông Nam Á hồ bình thịnh vƣợng l Thúc đẩy hồ bình ổn định khu vực việc tơn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ quốc gia vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chƣơng Liên hợp quốc ; Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học - kỹ thuật hành chính; Giúp đỡ lẫn dƣới hình thức đào tạo cung cấp phƣơng tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật hành chính; Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề bn bán hàng hố quốc tế, cải thiện phƣơng tiện giao thông liên lạc nâng cao mức sống nhân dân; Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á; Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tƣơng tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt đƣợc hợp tác chặt chẽ tổ chức Thứ 3, để thực tơn mục đích này, thiết lập máy dƣới đây: 75 a) Hội nghị hàng năm Ngoại trƣởng đƣợc tiến hành sở luân phiên đƣợc gọi Hội nghị cấp Bộ trởng ASEAN Các Hội nghị đặc biệt Ngoại trƣởng đợc triệu tập có yêu cầu b) Một Uỷ ban thƣờng trực với Ngoại trƣởng nƣớc chủ nhà đại diện ông làm Chủ tịch thành viên Uỷ ban Đại sứ Quốc gia thành viên khác đƣợc bổ nhiệm đó, thực công việc Hiệp hội thời gian Hội nghị Ngoại trƣởng c) Các Uỷ ban khoa học Uỷ ban thƣờng trực gồm chuyên gia quan chức vấn đề cụ thể d) Một Ban Thƣ ký quốc gia nƣớc thành viên để đại diện cho nƣớc thực công việc Hiệp hội phục vụ Hội nghị thƣờng niên đặc biệt Ngoại trƣởng, Uỷ ban thờng trực Uỷ ban khác mà sau đƣợc lập Thứ tư, Hiệp hội mở rộng cho tất Quốc gia khu vực Đông Nam Á tán thành tơn chỉ, ngun tắc mục đích nói tham gia Thứ năm, Hiệp hội đại diện cho ý chí tập thể Quốc gia Đơng Nam Á gắn bó với tình hữu nghị hợp tác thông qua nỗ lực chung hy sinh để đảm bảo cho nhân dân cho hệ mai sau đƣợc hƣởng hồ bình, tự phồn vinh Làm Băng Cốc, ngày 08 tháng năm 1967 Thay mặt Cộng hồ Inđơnêxia: Bộ trưởng phụ trách vấn đề trị kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ađam Malíc (Adam Malik) Thay mặt Malaixia: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trởng Bộ Quốc phòng Bộ trưởng phát triển quốc gia Tun Apđun Radắc (Tun Abdul Razak) Thay mặt Cộng hoà Philippin: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Naxixô Ramốt (Narciso Ramos) Thay mặt Vương quốc Thái Lan: Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thanát Khôman (thanat Khoman) 76 PHỤ LỤC TUN BỐ VỀ KHU VỰC HỊA BÌNH, TỰ DO VÀ TRUNG LẬP (TUYÊN BỐ ZOPFAN) Chúng tôi, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Đặc phái viên Hội đồng hành pháp Quốc gia Thái Lan Tin tƣởng chắn vào giá trị hợp tác khu vực thúc đẩy nƣớc hợp tác với lĩnh vực kinh tế xã hội văn hoá Hội nghị quốc gia Đông Nam ; Mong muốn dịu tình hình căng thẳng quốc tế thiết lập hồ bình lâu dài Đơng Nam Á Đƣợc khích lệ tơn mục tiêu cao Liên hợp quốc, đặc biệt ngun tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tất Quốc gia, không đe doạ sử dụng vũ lực, giải hồ bình tranh chấp quốc tế, quyền bình đẳng tự không can thiệp vào công việc nội Quốc gia Tin tƣởng vào giá trị bền vững "Tuyên bố việc thúc đẩy hoà bình hơp tác thê' giới" Hội nghị Băngđung năm 1955, đó, với vấn đề khác, đề nguyên tắc theo quốc gia tồn hồ bình Thừa nhận quyền quốc gia, dù lớn nhỏ, đƣợc tồn khơng có can thiệp bên ngồi vào cơng việc nội can thiệp phơng hại đến tự do, độc lập tồn vẹn quốc gia đó; Phấn đấu hồ bình, tự độc lập khơng bị tác động ; Tin tƣởng vào cần thiết phải đối phó với thách thức diễn biến việc hợp tác với tất dân tộc u chuộng 77 hồ bình tự do, khu vực, nhằm thúc đẩy hồ bình, ổn định hài hồ giới; Nhận thức đƣợc xu có ý nghĩa việc thiết lập khu vực phi hạt nhân, nhƣ đƣợc nêu rõ "Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân Châu Mỹ La tinh" Tuyên bố Luxaca công bố Châu phi khu vực phi hạt nhân, nhằm mục đích tăng cờng hồ bình an ninh giới cách giảm bớt khu vực cẳng xung đột quốc tế; Nhấn mạnh lại cam kết nguyên tắc Tuyên bố Băng Cốc việc thành lập ASEAN năm 1967, "rằng Quốc gia Dông Nam Á có trách nhiệm việc tăng cường ổn định kinh tế xã hội khu vực bảo đảm phát triển đất nước cách hồ bình tiến bộ; nước tâm đảm bảo ổn định an ninh khơng có can thiệp từ bên ngồi bâí hình thức biểu nhằm giữ sắc dân tộc phù hợp với lý tưởng nguyện vọng nhân dân mình"; Thoả thuận việc trung lập hố Đơng Nam Á mục tiêu mong muốn tìm phƣơng cách để thực mục tiêu này; tin tƣởng thời điểm thuận lợi cho hành động chung nhằm tỏ rõ nguyện vọng thiết tha dân tộc Đông Nam Á để đảm bảo điều kiện cho hồ bình ổn định vấn đề thiếu độc lập nh phồn vinh xã hội kinh tế họ NAY TUYÊN BỐ: l Rằng Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo Thái Lan tâm sử dụng cố gắng cần thiết bƣớc đầu để đảm bảo việc công nhận tôn Đông Nam Á nhƣ khu vực Hồ bình, Tự Trung lập, khơng có can thiệp dƣới hình thức phƣơng cách nƣớc ngồi khu vực; 78 Các nƣớc Đông Nam Á cần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cƣờng sức mạnh, tình đồn kết, mối quan hệ gắn bó nƣớc Làm Kuala Lămpơ, thứ bảy ngày 27 tháng 11 năm 197 l Thay mặt Cộng hoà Indơnêxia: Bộ trởng Bộ Ngoại giao Ađam Malíc (Adam Malik) Thay mặt Malaixia: Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tun Apđun Radắc Bin Huxen (Tun Abdul Razak Bin Hu ssein) Thay mặt Cộng hoà Philippin: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cáclết P.Rômulô (Carlos P Romulo) Thay mặt Cộng hoà Xingapo: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao S.Ragiarátman (S.Rajaratman) Thay mặt Vương quốc Thái Lan: Đặc phái viên Hội đồng hành pháp Quốc gia Thanát Khôman (Tharat Khoman) 79 PHỤ LỤC HIỆP ƢỚC THÂN THIỆN VÀ HỢP TÁC Ở ĐÔNG NAM Á (Ký Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Bali, Inđônêxia, ngày 24/2/1976) PHẦN MỞ ĐẦU Các bên tham gia: Nhận thức rõ quan hệ lịch sử, địa lý văn hoá sẵn có gắn chặt nhân dân nƣớc họ với nhau; Mong muốn thúc đẩy hồ bình ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý luật pháp tăng cƣờng khả tự cƣờng khu vực quan hệ với nhau; Mong muốn tăng cƣờng hồ bình, hữu nghị hợp tác vấn đề ảnh hởng đến Đông Nam Á phù hợp với tinh thần nguyên tắc Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc, 10 nguyên tắc thông qua Hội nghị nƣớc Á Phi Băngđung ngày 25/4/1955, Tuyên bố Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ký Băng Cốc ngày 08/8/1967 Tuyên bố ký Kuala Lămpơ ngày 27/11/197l; Tin việc giải bất đồng tranh chấp nƣớc cần phải đƣợc điều hành thủ tục hợp lý, hữu hiệu đủ linh hoạt, tránh thái độ tiêu cực đe dọa cản trở hợp tác; Tin vào nhu cầu hợp tác với tất dân tộc u chuộng hồ bình ngồi Đơng Nam Á, nhằm thúc đẩy hồ bình, ổn định hoà hợp giới Trịnh trọng thoả thuận tham gia Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác nhƣ sau: 80 CHƢƠNG I MỤC ĐÍCH VÀ CÁC NGUYÊN TẮC Điều Mục đích Hiệp ớc thúc đẩy hồ bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân Bên tham gia Hiệp ƣớc, góp phần vào sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ họ Điều Trong quan hệ họ với nhau, bên tham gia Hiệp ƣớc tuân thủ nguyên tắc sau đây: a) Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia; b) Quyền Quốc gia đƣợc tồn mà khơng có can thiệp, lật đổ áp bên ngồi; c) Khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; d) Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình; e) Từ bỏ việc đe doạ sử dụng vũ lực; f) Hợp tác với cách có hiệu CHƢƠNG II THÂN THIỆN Điều Thực mục đích Hiệp Ƣớc này, Bên tham gia Hiệp ƣớc cố gắng phát triển tăng cƣờng quan hệ hữu nghị văn hoá lịch sử truyền thống, quan hệ láng giềng tốt hợp tác gắn bó họ với thực với thiện ý nghía vụ theo Hiệp ƣớc Nhằm tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, Bên tham gia Hiệp ƣớc khuyến khích tạo thuận lợi cho tiếp xúc giao lƣu nhân dân nƣớc với 81 CHƢƠNG III HỢP TÁC Điều Các Bên tham giá Hiệp ớc súc tiến hợp tác tích cực cáé lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, kỹ thuật, khoa học hành chính, nhƣ vấn đề lý tƣởng chung nguyện vọng hồ bình quốc tế ổn định khu vực tất vấn đề khác mà bên quan tâm Điều Theo Điều 4, Bên tham gia Hiệp ƣớc làm để hợp tác đa phƣơng song phƣơng sở bình đẳng, khơng phân biệt đối xử có lợi Điều Các Bên tham gia Hiệp ƣớc cộng tác nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế khu vực để tăng cƣờng tảng cho cộng đồng thịnh vƣợng hồ bình dân tộc Đơng Nam Á Nhằm mục đích này, bên tham gia Hiệp ƣớc tăng cƣờng việc sử dụng nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp mình, mở rộng thƣơng mại cải thiện hạ tầng sở kinh tế lợi ích chung nhân dân nƣớc Về vấn đề này, Bên tiếp tục tìm phƣơng cách để hợp tác chặt chẽ có lợi với nƣớc khác nhƣ với tổ chức quốc tế khu vực nằm khu vực Điều Nhằm đạt đƣợc công xã hội nâng cao đời sống nhân dân nƣớc khu vực, Bên tham gia Hiệp ƣớc tăng cƣờng hợp tác kinh tế Nhằm mục đích đó, Bên thực chiến lƣợc khu vực thích hợp cho phát triển kinh tế giúp đỡ lẫn Điều Các Bên tham gia Hiệp ƣớc phấn đấu đạt đƣợc hợp tác chặt chẽ quy mô rộng lớn tìm cách giúp đỡ dƣới hình thức đào tạo cung cấp phƣơng tiện nghiên cứu lĩnh vực xã hội, văn hoá, kỹ thuật, khoa học hành Điều Các Bên tham gia phấn đấu đẩy mạnh hợp tác để thúc đẩy nghiệp hồ bình, hồ hợp ổn định khu vực Nhằm mục đích đó, 82 Bên trì tiếp xúc thƣờng xuyên tham khảo ý kiến vấn đề quốc tế khu vực nhằm phối hợp quan điểm, hành động sách Điều 10 Các Bên tham gia Hiệp ƣớc không tham gia, cách dƣới hình thức nào, hoạt động sách đe doạ ổn định trị kinh tế, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Bên khác tham gia Hiệp ƣớc Điều 11 Các Bên tham gia Hiệp ƣớc phấn đấu để tăng cƣờng khả tự cƣờng quốc gia nƣớc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá - xã hội an ninh phù hợp với lý tƣởng nguyện vọng nƣớc, can thiệp từ bên ngồi nhƣ hoạt động lật đổ bên trong, để bảo vệ sắc dân tộc nƣớc Điều 12 Trong cố gắng nhằm đạt đƣợc phồn vinh an ninh khu vực, Bên tham gia Hiệp ƣớc nỗ lực hợp tác với mặt để đẩy mạnh tự cƣờng khu vực, dựa nguyên tắc tự tin, tự lực cánh sinh, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác đoàn kết, sở cộng đồng hùng mạnh tồn đƣợc dân tộc Đông Nam Á CHƢƠNG IV GIẢI QUYẾT HỒ BÌNH CÁC TRANH CHẤP Điều 13 Các bên tham gia Hiệp ƣớc tâm với thiện ý ngăn không để xảy tranh chấp Trong trờng hợp xảy tranh chấp nảy sinh vấn đề tác động trực tiếp đến họ, Bên tham gia Hiệp ƣớc kiềm chế không đe doạ sử dụng sử dụng vũ lực luôn giải ác tranh chấp nhƣ với thông qua thƣơng lƣợng hữu nghị Điều 14 Để giải tranh chấp thơng qua tiền trình khu vực, Bên tham gia thành lập - nhƣ tổ chức đƣợc lập sau xảy 83 tranh chấp - Hội đồng cấp cao bao gồm đại diện cấp Bộ trƣởng Bên tham gia ký Hiệp ƣớc, để nghi nhận tồn tranh chấp tình hình phá rối hồ bình hồ hợp khu vực Tuy nhiên, điều áp dụng quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á tham gia Hiệp ƣớc trƣờng hợp Quốc gia liên quan trực tiếp đến xung đột mà sƣẽ đợc giải tiến trình khu vực Điều 15 Trong trƣờng hợp không đạt đƣợc giải pháp thông qua thƣơng lƣợng trực tiếp, Hội đồng cấp cao ghi nhận tranh chấp tình hình khuyến nghị với bên tranh chấp biện pháp giải thích đáng nhƣ đứng làm trung gian dàn xếp, điều tra hoà giải Tuy nhiên, Hội đồng cấp cao đứng trung gian, theo thoả thuận bên tranh chấp, hoạt động nhƣ Uỷ ban trung gian, điều tra hoà giải Khi cần thiết, Hội đồng cấp cao khuyến nghị biện pháp thích hợp để ngăn khơng cho tranh chấp tình hình xấu Điều 16 Các điều khoản Hiệp định không đƣợc áp dụng tranh chấp tất bên tranh chấp đồng ý áp dụng điều khoản vào tranh chấp Tuy nhiên, điều khơng loại trừ việc Bên tham gia Hiệp ƣớc bên tranh chấp đƣa giúp đỡ giải tranh chấp nói Các bên tổ chức cần có thái độ sẵn sàng đề nghị giúp đỡ Điều 17 Khơng có điều khoản Hiệp ƣớc loại trừ việc sử dụng phƣơng thức giải hồ bình nêu Điều 331của Hiến chƣơng Liên hợp quốc Cần khuyến khích Bên tham gia Hiệp ƣớc có dính líu vào tranh chấp, chủ động giải qua thƣơng lƣợng hữu nghị trớc dùng đến thủ tục khác đƣợc quy định Hiến chƣơng Liên hợp quốc 84 CHƢƠNG V CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG Điều 18 Nƣớc Cộng hồ Inđơnêxia, Malaixia, Cộng hoà Philippin, Cộng hoà Xingapo Vƣơng quốc Thái Lan ký Hiệp ƣớc Hiệp ƣớc đƣợc phê chuẩn phù hợp với thủ tục Hiến pháp Quốc gia tham gia ký kết Hiệp ƣớc để ngỏ cho nƣớc khác Đơng Nam Á tham gia Các Quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia Hiệp ƣớc với đồng ý tất Quốc gia ký Hiệp ƣớc Điều 19 Hiệp ƣớc có hiệu lực vào ngày gửi lƣu chiểu Văn kiện Phê chuẩn thứ năm tới Chính phủ nƣớc tham gia ký, nƣớc đƣợc định nơi lƣu chiểu Hiệp định Văn kiện phê chuẩn tham gia Hiệp ƣớc Điều 20 Hiệp ƣớc đƣợc làm thứ tiếng thức bên tham gia Hiệp ƣớc, tất văn có giá trị nhƣ Sẽ có dịch chung cho văn tiếng Anh đƣợc bên thoả thuận Bất giải thích khác với văn chung đƣợc giải thông qua thƣơng lƣợng (Nguồn: Bộ Ngoại giao Vụ ASEAN (1998) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), NXB CTQG, Hà Nội.) 85 Phụ lục HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐƠNG NAM Á (ASEAN) Cờ thức Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Logo thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 86 Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN lần thứ 13 Kỉ niệm 40 năm ASEAN Việt Nam 87 Hội nghị thƣợng đỉnh ARF lần thứ 13 Hội nghị ủy ban thƣờng trực ASEAN 2007 88 Lãnh đạo quốc gia phê chuẩn Hiến chƣơng ASEAN Đoàn đại biểu Việt Nam phê chuẩn Hiến chƣơng ASEAN ... ninh trị ASEAN từ 1995 đến (2007) Chƣơng 3: Thực trạng triển vọng hợp tác an ninh trị ASEAN 6 B NỘI DUNG CHƢƠNG HỢP TÁC AN NINH CHÍNH TRỊ ASEAN THỜI KỲ 1991 - 1995 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ASEAN 1.1.1... biệt hợp tác an ninh - trị, nhằm tạo dựng mơi trƣờng hịa bình, ổn định để phát triển Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu hợp tác an ninh - trị ASEAN hai phƣơng diện hợp tác nội khối ASEAN hợp tác. .. đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) 15 1.3 Tiểu kết 20 Chƣơng Hợp tác an ninh trị ASEAN từ 1995 đến 22 2.1 Từ ASEAN đến ASEAN 10 10 2.1.1 Việt Nam gia nhập ASEAN

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41