1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp tác văn hóa việt nam ASEAN từ 1995 đến nay (tóm tắt trích đoạn)

12 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 332,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI - PHẠM ĐÌNH THẮNG HỢP TÁC VĂN HOÁ VIỆT NAM - ASEAN TỪ 1995 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI - PHẠM ĐÌNH THẮNG HỢP TÁC VĂN HOÁ VIỆT NAM - ASEAN TỪ 1995 ĐẾN NAY Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Mã số : 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Văn Doanh Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dư kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm có phần thuộc chương CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Khái niệm văn hóa Văn hóa địa Đông Nam Á Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ 13 3.1 Sự có mặt Ấn Độ giáo 13 3.2 Sự có mặt Phật giáo Tiểu thừa .15 Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc 19 4.1 Sự ảnh hưởng Nho giáo 21 4.2 Sự có mặt Phật giáo Đại thừa 23 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VĂN HOÁ VIỆT NAM-ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 .26 Những vấn đề đặt cho ASEAN Việt Nam 26 Nguyên tắc chung hợp tác văn hóa Việt Nam-ASEAN 30 2.1 Thống đa dạng 30 2.2 Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội 32 Quá trình phát triển hợp tác văn hóa ASEAN .33 3.1 Lịch sử phát triển hợp tác văn hóa-thông tin ASEAN 33 3.2 Một số lĩnh vực hợp tác văn hoá ASEAN tới 38 3.2.1 Hợp tác phát triển nguồn nhân lực bối cảnh văn hoá 38 3.2.2 Phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm văn hoá có quy mô vừa nhỏ .39 3.2.3 Tăng cường, đẩy mạnh hợp tác song phương ASEAN .40 3.2.4 Tăng cường liên kết, hợp tác văn hoá với nước đối thoại ASEAN 41 Quá trình phát triển quan hệ văn hoá Việt Nam-ASEAN .42 CHƢƠNG NHỮNG DẤU MỐC VÀ THÀNH TỰU BAN ĐẦU TRONG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT NAM- ASEAN 47 Những dấu mốc hợp tác văn hoá 47 Hợp tác văn hóa-thông tin Việt Nam-ASEAN .54 Một số thành tựu ban đầu 58 3.1 Hợp tác lĩnh vực văn hóa nghiên cứu ASEAN 59 3.2 Hợp tác lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn trưng bày 61 3.3 Hợp tác lĩnh vực thông tin 62 3.4 Hợp tác song phương với nước ASEAN 66 KẾT LUẬN 71 PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài: Đông Nam Á lịch sử vốn khu vực bị chia rẽ hệ tư tưởng, nghi kỵ chiến tranh Đã có lúc khu vực ví “Thùng thuốc súng” Châu Á Ngày nay, 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á liên kết thành hiệp hội ASEAN hướng tới hình thành cộng đồng ASEAN với ba “trụ cột” vào năm 2015: Cộng đồng Anh ninhChính trị, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hoá Xã hội (Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IX họp Bali (Indonesia) tháng 10/2003, người đứng đầu phủ quốc gia thuộc ASEAN trí thông qua Tuyên bố hoà hợp Bali II) Hướng ASEAN trở thành tập thể hoà hợp quốc gia Đông Nam Á gắn bó với thông qua quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau; cam kết gìn giữ đa dạng văn hoá hoà hợp xã hội Các nước ASEAN đánh giá khu vực phát triển động giới Tính tới ngày 6/3/2008, Việt Nam thành viên thứ (sau Singapore, Bruney, Malaysia, Lào, Campuchia) phê chuẩn Hiến chương ASEAN Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực sau Ngoại trưởng nước thành viên thông qua họp diễn trụ sở Ban Thư ký ASEAN (Thủ đô Jakarta, Indonesia) Sự đời Hiến chương ASEAN xem bước tiến quan trọng: Thông qua Hiến chương này, tất nguyên tắc, luật lệ hành xử ASEAN từ trước tới cập nhật pháp điển hoá cách có hệ thống văn kiện pháp lý (Trước có Hiến chương, ASEAN hoạt động sở văn kiện trị Tuyên bố Băng Cốc đời ngày 8/8/1967) Đây dấu mốc thể tâm nước thành viên ASEAN để hình thành cộng đồng ASEAN với ba trụ cột Trong trụ cột, cộng đồng văn hoá xã hội đánh giá đóng vai trò quan trọng hàng đầu đặc tính liên kết sâu sắc Đặc điểm văn hoá Đông Nam Á tương đồng đa dạng Do nằm vị trí hai văn minh lớn-đồng thời hai trung tâm kinh tế lớn Ấn Độ Trung Quốc, nên Đông Nam Á sớm hình thành điểm đến hình thành trung tâm truyền tải giá trị văn hoá giới Phương Đông Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á nên mang nét đặc trưng khu vực Có thể khẳng định rằng, hợp tác lĩnh vực văn hoá Việt Nam ASEAN tạo đà phát triển cho lĩnh vực hợp tác khác, góp phần không nhỏ việc hình thành cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn để tài nhằm đánh giá thành tựu đạt quan hệ hợp tác văn hoá Việt Nam ASEAN 10 năm trở lại Từ nghiên cứu đánh giá này, tác giả đề xuất số định hướng hợp tác văn hoá nói riêng lĩnh vực khác kinh tế; an ninh, trị 2, Tình hình nghiên cứu: Đây vấn đề diễn ra, nên nước quốc tế chưa có công trình tổng hợp nghiên cứu cách hoàn chỉnh; viết nhỏ báo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành lồng ghép vào vấn đề khác nghiên cứu ASEAN Trong đó, Việt Nam nước đề xuất ý tưởng hình thành cộng đồng văn hoá-xã hội-một ba trụ cột hình thành Cộng đồng ASEAN Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào sở hình thành văn hoá Đông Nam Á; hợp tác văn hoá Việt Nam ASEAN từ sau Việt nam gia nhập ASEAN; tác giả có xu hướng nghiên cứu vai trò quan trọng hợp tác văn hoá mối quan hệ tảng tạo đà thúc đẩy mối quan hệ hợp tác khác Đặc biệt, tác giả hướng đề tài gắn với việc hình thành cộng đồng để hình thành cộng đồng ASEAN: Đó Cộng đồng Văn hoá Đánh giá hợp tác văn hoá Việt Nam ASEAN bước chuẩn bị đóng góp cho việc hình thành cộng đồng vào năm 2015 Với lý đó, đề tài vừa có ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước xu hướng toàn cầu hoá 3, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích đề tài tìm hiểu phân tích, sau 10 năm quan hệ văn hóa Việt Nam-ASEAN đạt thành tựu gặp trở ngại Mối quan hệ thức bình đẳng, tự chủ từ năm 1995 lịch sử để lại, Việt Nam vốn thuộc tầng văn hóa Đông Nam Á nên mang nhiều giá trị văn hóa khu vực Đông Nam Á Bên cạnh đó, Việt Nam mang nhiều giá trị tầng văn hóa Đông Á Từ giá trị này, tác giả tìm hiểu đánh giá trình quan hệ Việt Nam-ASEAN từ năm 1995 đến có đóng góp cho đất nước nói riêng ASEAN nói chung Từ đưa số đề xuất, dự báo cho mối quan hệ phát triển thời gian tới 4, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cở sở hình thành nét đặc trưng văn hoá Đông Nam Á, số hoạt động hợp tác văn hoá song phương đa phương Việt Nam ASEAN Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn từ Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) tới Bởi vì, trước thời điểm này, quan hệ hợp tác Việt Nam-ASEAN hình thành góc độ tự nhiên bị ảnh hưởng qua trình giao thương bị cưỡng văn hóa Từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam ASEAN chủ động bình đẳng, tiến tới mục đích hòa hợp thịnh vượng chung cho khu vực 5, Phƣơng pháp nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu dựa Chủ nghĩa Duy vật biện chứng, đồng thời dựa quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta - Sử dụng phương pháp phân tích chọn lọc, so sánh, đối chiếu tổng hợp vấn đề - Kết hợp phương pháp lịch sử lô-gích, cụ thể khái quát 6, Dự kiến đóng góp đề tài: ASEAN ví “sân chơi” nhỏ để Việt Nam tạo lập mối quan hệ với giới Bản thân nước khu vực Đông Nam Á chứa đựng nhiều điểm khác biệt văn hóa, trị, kinh tế… Sự “cọ xát” “sân chơi” mang tính khu vực giúp cho Việt Nam có thêm nhiều quan hệ, nữa, ASEAN tổ chức mở có ASEAN cộng (+) nên từ vị Việt Nam nâng lên Đề tài nghiên cứu mối quan hệ văn hóa Việt Nam-ASEAN giai đoạn từ 1995 đến (hơn 10 năm) Giai đoạn ngắn bước đầu Việt Nam tự chủ hợp tác văn hóa với ASEAN, với nước thành viên ASEAN Đây xem đánh giá giai đoạn quan hệ văn hóa thời kỳ đương đại Sự đánh giá, phân tích gợi mở hướng hợp tác hoàn thiện cho Việt Nam với ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa, bùng nổ công nghệ thông tin Hơn nữa, nghiên cứu đóng góp phần cho nhà quản lý văn hóa cập nhật thêm thông tin tình hình để có phương sách kịp thời tiến hành hoạt động hợp tác văn hóa-thông tin với ASEAN 7, Cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm có phần thuộc chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở hình thành văn hoá khu vực Đông Nam Á Chƣơng 2: Một số vấn đề nguyên tắc hợp tác văn hoá Việt NamASEAN năm đầu kỷ 21 Chƣơng 3: Hợp tác văn hoá Việt Nam-ASEAN từ 1995 đến Tài liệu tham khảo A, Sách tạp chí: 1, The ASEAN secretariat (2005)- Asean documents series 2004 (Ten nations one community)-Public affairs office, Jakarta (Indonessia) 2, Nguyễn Phương Bình (2000)- Vai trò ASEAN nước thành viên khu vực Châu á-Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 34), tr.12-24 3, Ngô Văn Doanh (1998)-Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 4, Nguyễn Tất Đắc (2003)-Văn hóa Đông Nam Á- Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 5, Nguyễn Cảnh Huệ-Suy nghĩ ASEAN bước vào kỷ 21-Những thuận lợi khó khăn, Hội thảo ASEAN hôm ngày mai, Hà Nội 1997 6, Trần Khánh (2008)-Tác động tính “thống đa dạng” xây dựng cộng đồng ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 8), tr.30-35) 7, Vũ Tuyết Loan (2008)-Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế lần thứ Việt Nam học Hà Nội: Hợp tác văn hóa Việt Nam-ASEAN hướng tới cộng đồng văn hóa xã hội 8, Phạm Nguyên Long (Chủ biên 1993) - Đông Nam Á đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 9, Phạm Nguyên Long (Chủ biên 1998)-ASEAN-Những vấn đề xu hướng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10, Mohd Taib Osman (2001)- Cultures in ASEAN & the 21 st century, University of Malaya Press, Malaysia 11, Nguyễn Thu Mỹ (1998)-ASEAN hôm triển vọng phát triển kỷ 21, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 12, Vũ Dương Ninh (1997)-Hành trình hội nhập Việt Nam-ASEAN, Hội thảo quốc tế "ASEAN hôm ngày mai", Hà Nội 13, Vũ Dương Ninh (2007)-Đông Nam Á: Truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 14, Lương Ninh (CB), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005)-Lịch Sử Đông Nam Á, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15, Cao Xuân Phố (1997)- Văn hoá Đông Nam Á với hội nhập khu vực Nhân Dân cuối tuần số 32 (445) ngày 10/8/1997 16, Nguyễn Duy Quý (2001)-Tiến tới ASEAN hoà bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 17, Nguyễn Xuân Sơn (Chủ biên 1996)-Một số vấn đề tổ chức ASEAN, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 18, Phạm Đức Thành (Chủ biên 1998)-Việt Nam-ASEAN hội thách thức, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 19, Đảng Cộng Sản VN (2001)-Văn kiện Đại hội Đại biểu lần IX, Nxb Chính trị QG, Hà Nội 20, Nguyễn Thành Văn (2008)-Sự tiến triển quan điểm ASEAN cộng đồng ASEAN, Nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr.34-46 21, Shaun Narine (2002)-Explainning ASEAN, Regionalism in Southeast Asia, Boulder London Publicsher Inc American 22, Thomas Nicolas and Melisa Curley (2007)-Advancing East Asia Regionalism, Milton Park, Abingdon, Oxon: Routledge B, Các trang Web: http://www.aseansec.org http://www.dangcongsan.vn http://www.mofa.gov.vn http://www.news.xinhuanet.com (www.chinaview.cn) http://www.vov.org.vn http://www.mpt.gov.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.thanhnien.com.vn http://www.tienphong.vn ... văn hóa Việt Nam- ASEAN giai đoạn từ 1995 đến (hơn 10 năm) Giai đoạn ngắn bước đầu Việt Nam tự chủ hợp tác văn hóa với ASEAN, với nước thành viên ASEAN Đây xem đánh giá giai đoạn quan hệ văn hóa. .. hợp tác văn hóa ASEAN .33 3.1 Lịch sử phát triển hợp tác văn hóa- thông tin ASEAN 33 3.2 Một số lĩnh vực hợp tác văn hoá ASEAN tới 38 3.2.1 Hợp tác phát triển nguồn nhân lực bối cảnh văn. .. động hợp tác văn hoá song phương đa phương Việt Nam ASEAN Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn từ Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) tới Bởi vì, trước thời điểm này, quan hệ hợp tác Việt Nam- ASEAN

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w