Quan hệ việt nam – mông cổ từ năm 2000 đến nay (Tóm tắt, trích đoạn)

40 151 2
Quan hệ việt nam – mông cổ từ năm 2000 đến nay (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH ĐÔNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MÔNG CỔ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH ĐÔNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MÔNG CỔ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Đức Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Quan hệ Việt Nam - Mông Cổ từ năm 2000 đến nay” công trình nghiên cứu khoa học riêng Luận văn có kế thừa, tham khảo công trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung tƣ liệu, kết nghiên cứu Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, đƣợc sử dụng trung thực Tác giả Lê Minh Đông MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG QUAN HỆ VIỆT NAM – MÔNG CỔ GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY 11 1.1 Khái quát lịch sử mối quan hệ Việt Nam – Mông Cổ .11 1.1.1 Những năm đầu thiết lập quan hệ ngoại giao (1954 – 1960) 11 1.1.2.Quan hệ Việt Nam – Mông Cổ thời kì Chiến tranh lạnh (19601989) .12 1.1.3.Quan hệ Việt Nam – Mông Cổ thời kì đổi (1990 – 2000) 13 1.2.Bối cảnh quốc tế khu vực .14 1.2.1.Bối cảnh quốc tế 15 1.2.2.Bối cảnh khu vực .22 1.3.Vị trí, vai trò Việt Nam, Mông Cổ sách nƣớc .26 1.3.1.Vị trí, vai trò Việt Nam sách Mông Cổ 27 1.3.2.Vị trí, vai trò Mông Cổ sách Việt Nam 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MÔNG CỔ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 35 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 35 2.1.1.Hợp tác trị - ngoại giao song phƣơng 36 2.1.2.Hợp tác trị - ngoại giao đa phƣơng tổ chức quốc tế khu vực 42 2.2.Quan hệ kinh tế hợp tác đầu tƣ .45 2.2.1.Hợp tác thƣơng mại 46 2.2.2.Hợp tác đầu tƣ 51 2.3.Quan hệ Việt Nam - Mông Cổ lĩnh vực khác…… 55 2.3.1.Hợp tác văn hóa, du lịch 56 2.3.2.Hợp tác giáo dục 57 2.3.3.Hợp tác khoa học .59 2.4.Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Mông Cổ giai đoạn 2000 đến 60 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM – MÔNG CỔ ĐẾN NĂM 2030 66 3.1 Cơ sở dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam – Mông Cổ đến năm 2030 66 3.2 Dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam- Mông Cổ đến năm 2030 .71 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Mông Cổ đến năm 2030 74 3.3.1 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao 74 3.3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tƣ 76 3.3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ văn hóa, du lịch, khoa học, giáo dục 79 KẾT LUẬN .82 Phụ lục 1: 84 Phụ lục 2: 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tƣ̀ viế t tắ t Tiế ng Anh Tiế ng Việt Asia - Pacific Economic Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á – Cooperations Thái Bình Dƣơng ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of South East Hiê ̣p hô ̣i các nƣớc Đông Nam Á APEC Asian Nations DCCH Democratic Republic Dân chủ cộng hòa EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổ ng sản phẩ m quố c dân MAS Mongolian Academy of Viện Hàn lâm Khoa học Sciences Mông Cổ UN United Nations Liên Hợp Quốc UNESCO United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Scientific and Cultural hóa Liên Hợp quốc Organization USD United States Dollar Đô La Mỹ VASS Vietnam Academy of Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Social Sciences Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i Thế giới XHCN Socialism Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Mông Cổ giai đoạn 2000 đến 2015 47 Biểu đồ 2.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam - Mông Cổ giai đoạn 2000 đến 2015 48 Bảng 2.1 Số liệu tổng hợp xuất nhập Việt Nam – Mông Cổ từ 2000 đến 2015 49 Biểu đồ 2.3 Tình hình đầu tƣ Việt Nam vào Mông Cổ 52 Biểu đồ 2.4 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ vào Mông Cổ 53 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2014 đánh dấu kỷ niệm 60 năm kể từ mối quan hệ Việt Nam Mông Cổ đƣợc thức thiết lập(17/11/1954 – 17/11/2014) Trải qua nhiều khó khăn, song quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác Việt Nam Mông Cổ đƣợc trì phát triển tốt đẹp nhiều lĩnh vực Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nƣớc Việt Nam, Mông Cổ nƣớc ủng hộ phong trào đấu tranh Việt Nam mạnh mẽ sâu rộng Mông Cổ coi trọng quan hệ truyền thống hữu nghị với Việt Nam, coi Việt Nam đối tác quan trọng khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Giai đoạn từ năm 2000 đến giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi giúp cho mối quan hệ Việt Nam – Mông Cổ phát triển mạnh mẽ Xu toàn cầu hóa, sóng cải cách, đổi hội nhập trở thành xu chung toàn giới Các tổ chức quốc tế khu vực hoạt động mạnh mẽ có nhiều tổ chức đƣợc thành lập phạm vi khu vực toàn cầu nhiều phƣơng diện song phƣơng đa phƣơng Cục diện chiến tranh lạnh gần nhƣ biến mất, thay vào không khí hợp tác đầy thiện chí hầu hết quốc gia giới Tƣơng tác phụ thuộc lẫn quốc gia ngày cao Việt Nam Mông Cổ lần lƣợt tham gia dƣới nhiều hình thức, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thƣơng mại, an ninh khu vực quốc tế nhƣ Tổ chức thƣơng mại Thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) hay Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á (ASEAN)… Bƣớc sang thập niên 2000, Mông Cổ hoàn toàn vƣợt qua giai đoạn tăng trƣởng âm thập niên 1990 bắt đầu có bƣớc tăng trƣởng đầy ấn tƣợng 10% vào năm 2004 Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành sau thập kỷ thực đổi mới, cải cách kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực giới, hoàn thiện chế thị trƣờng Thu nhập bình quân đầu ngƣời hai nƣớc tăng đạt mức trung bình Sau thay đổi gặp nhiều thử thách thập niên 1990, hai nƣớc Việt Nam Mông Cổ có trị ổn định ngày khẳng định đƣợc vai trò phát triển đất nƣớc Xu toàn cầu hóa, hội nhập trở thành xu chung toàn giới thúc đẩy hợp tác tăng cƣờng phụ thuộc lẫn hai quốc gia thông qua hình thức song phƣơng đa phƣơng Hai nƣớc Việt Nam Mông Cổ coi trọng mối quan hệ truyền thống tốt đẹp muốn phát triển mối quan hệ lên tầm cao mới, xứng đáng với tiềm năng, mạnh hai nƣớc Hiệp ƣớc hữu nghị hợp tác Mông Cổ Việt Nam năm 2000 văn pháp lý quan trọng thể thiện chí hai nƣớc thời kỳ Hai nƣớc xác định cho nguyên tắc để phấn đấu, nỗ lực phát triển mối quan hệ truyền thống tốt đẹp thêm tầm cao Hơn 20 Hiệp định đƣợc hai bên kí kết giai đoạn từ sau năm 2000 đến cho thấy thiện chí nỗ lực hai nƣớc Việt Nam Mông Cổ việc nâng cao hiệu hợp tác Mối quan hệ Việt Nam Mông Cổ giai đoạn từ năm 2000 đến ổn định phát triển giai đoạn trƣớc, đồng thời đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào mặt ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội… Tuy mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mông Cổ đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn nhƣng công trình nghiên cứu Việt Nam Mông Cổ Chính vậy, từ cách tiếp cận cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “ Quan hệ Việt Nam - Mông Cổ từ năm 2000 đến nay” ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận mà mang tính trị thực tiễn sâu sắc Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 2.1 Những công trình nghiên cứu tình hình trị, kinh tế, xã hội sách đối ngoại Mông Cổ * Các công trình nước Cuốn sách “Mông Cổ ngày nay” PGS.TS Ngô Xuân Bình (chủ biên),Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội (2009), sách gồm chƣơng nhóm tác giả đƣa tranh khái quát lịch sử hình thành phát triển, nhân tố tác động, vấn đề kinh tế, trị Mông Cổ Cuốn sách có chƣơng cuối đề cập đến quan hệ Việt Nam - Mông Cổ nhƣng mức độ hạn chế Cuốn sách “Mông Cổ - tiềm mạnh kinh tế”do TS B.Gantuya, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội (2010), sách trình bày tổng quan đất nƣớc ngƣời Mông Cổ nhƣ tiềm mạnh kinh tế nƣớc Cuốn sách cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy cho việc tìm hiểu, tổng kết, đánh giá thành tựu đạt đƣợc nhƣ hạn chế 20 năm thực đƣờng lối đối hội nhập kinh tế Mông Cổ từ năm 1990 đến Các viết “Tư nhân hoá Mông Cổ”, PGS.TS Ngô Xuân Bình, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 3(2008) tập trung phân tích trình đối sách tƣ nhân hóa Mông Cổ giai đoạn sau năm 1990 nhằm thoát khỏi trì trệ kinh tế; “Mông Cổ: đất nước người”, Hồng Dƣơng, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 5(2008) giới thiệu sơ lƣợc đất nƣớc ngƣời Mông Cổ; “Một số đặc trưng chủ yếu kinh tế Mông Cổ”, TS Trần Quang Minh, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 8(2008) đánh giá phân tích số nét đặc trƣng chủ yếu kinh tế Mông Cổ, có nêu khó khăn thuận lợi kinh tế Mông Cổ kể từ sau năm 1990; “Thành phần tộc người Mông Cổ”, TS Trần Mạnh Cát, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 4(2009) phân tích lịch sử hình thành, thành phần phân bổ tộc ngƣời Mông Cổ; “Quá trình đổi triển vọng kinh tế Mông Cổ”, Nguyễn Hữu Thắng, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 6(2011) phân tích trình chuyển đổi từ chế quản lí tập trung cao độ sang chế thị trƣờng,những giải pháp phủ Mông Cổ triển vọng kinh tế tƣơng lai; “Mối quan hệ Mông Cổ Đài Loan từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai đến nay”, Ths Phí Hồng Minh, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 7(2013 ) đánh giá thực trạng yếu quan hệ Mông Cổ Đài Loan, phân tích nguyên nhân tác động để dẫn đến thực trạng này; “Hệ thống trị sách đối ngoại Mông Cổ”, S.Dashtsevel, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 9(2014) tìm hiểu thay đổi hệ thống trị với trung tâm đảng chuyển sang hệ thống trị với trung tâm Nhà nƣớc sách đối ngoại Mông Cổ giai đoạn mới; “Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế Mông Cổ giải pháp khắc phục vài thập kỷ tới”,TS Dƣơng Minh Tuấn, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 9(2014) đề cập đến thực trạng, vấn đề đặt nhƣ nhân tố tác động giải pháp có tính chiến lƣợc khắc phục vấn đề nhằm đảm bảo tăng trƣởng nhanh bền vững Mông Cổ vài thập kỷ tới;” Shaman giáo Mông Cổ”, Hồng Dƣơng, Tạp chí NC Đông Bắc Á, số 9(2014) tìm hiểu rõ khía cạnh đời sống văn hóa tín ngƣỡng Shaman giáo ngƣời Mông Cổ * Các công trình nước Cuốn sách “Foreign Blue Book Mongolia” đƣợc xuất năm 2000 đƣợc thông qua Bộ trƣởng Bộ Ngoại Giao Mông Cổ Cuốn sách gồm có chƣơng đƣa mục tiêu ngoại giao Mông Cổ giai đoạn mới, chủ trƣơng tăng cƣờng hợp tác với nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU nhằm tái cân với quan hệ phụ thuộc vào Trung Quốc Nga nhƣ trƣớc bất lợi toàn cầu hóa tạo không đƣợc chia cách đồng đều, làm trầm trọng thêm khoảng cách phát triển quốc gia quốc gia Đứng trƣớc xu toàn cầu hóa, Việt Nam Mông Cổ phải điều chỉnh sách, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ hội, tìm kiếm vị trí có lợi cho mình, đồng thời hạn chế thấp khó khăn thách thức Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển Việt Nam - Mông Cổ giúp hai nƣớc bổ sung, hỗ trợ trình kết nối tham gia toàn cầu hóa Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục có bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc tới tình hình kinh tế Những phát minh khoa học, lƣợng tử, nguyên tử, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ, công nghệ thông tin đóng vai trò lực lƣợng sản xuất trực tiếp phát triển kinh tế đồng thời tạo gắn kết mô hình kinh tế, nhà máy xí nghiệp nhƣ xóa khoảng cách hoạt động kinh tế hợp tác quốc tế Sự diễn nhanh chóng sâu rộng phạm vi toàn cầu cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi cục diện trị giới, chuyển đấu tranh trị vũ trang sang chạy đua để giành ƣu kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ nƣớc Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại thúc đẩy kinh tế giới mà trƣớc hết kinh tế nƣớc phát triển chuyển từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu làm thay đổi tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đƣa đến phát triển biến đổi theo chiều sâu lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ phân công lao động, quản lý sản xuất, cấu sản xuất, tri thức hóa ngƣời lao động, mức sống ngƣời lao động Cuộc cách mạng khoa học công nghệ khiến cho phát triển kinh tế ngày phụ thuộc vào nhân tố tri thức tạo bƣớc ngoặt mang ý nghĩa to 20 lớn, hình thành kinh tế tri thức với trụ cột tin học công nghệ thông tin Đây đƣợc coi yếu tố tác động tích cực tới khả hợp tác trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhƣ thúc đẩy trung tâm kinh tế giới trở thành đối tác quan trọng Kinh tế tri thức tạo giới cạnh tranh, buộc quốc gia phải trọng sách mở cửa, tăng cƣờng hội nhập vào khu vực giới để tiến kịp quốc gia phát triển Tuy nhiên, nhƣ nƣớc không tận dụng đƣợc thành tựu khoa học công nghệ có nguy tụt hậu chí ngày bị bỏ rơi Việt Nam Mông Cổ nhƣ nhiều quốc gia khác phải thúc đẩy tốc độ phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam tâm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, rút ngắn khoảng cách với nƣớc phát triển Trong với mục tiêu giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy cán cân thƣơng mại, khai thác, xuất khoáng sản Cả Việt Nam Mông Cổ cần nhiều hỗ trợ vốn, công nghệ, nhân lực kinh nghiệm từ quốc gia giới có điều kiện mô hình thực tiễn tƣơng xứng Việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển Việt Nam - Mông Cổ quan trọng hai nƣớc giao lƣu học hỏi, hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ khoa học kỹ thuật, góp phần thúc đẩy trình độ phát triển khoa học – công nghệ hai nƣớc Xu hòa bình, hợp tác phát triển Chiến tranh lạnh kết thúc gắn liền với việc sụp đổ trật tự hai cực tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế nói chung quốc gia nói riêng Hòa bình, hợp tác cạnh tranh đan xen xu hƣớng chủ đạo quan hệ quốc tế thời kỳ này, tạo môi trƣờng quốc tế thuận lợi để nƣớc phát triển chủ động hoạch định đƣờng lối sách phát triển đất nƣớc, đồng thời tìm kiếm, mở rộng quan hệ hợp tác giúp đỡ phát triển Các xung đột đối đầu hai cực giảm nhƣng mâu thuẫn, xung đột vốn tiềm ẩn xảy phạm vi cục Mặc dù vậy, xu hòa hoãn, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp 21 tác phát triển xu hƣớng chủ đạo Đây hội để nƣớc phát triển với nƣớc phát triển tìm tiếng nói chung có lợi cho ổn định, hợp tác phát triển giới Các nƣớc không kể lớn nhỏ, giàu nghèo, lấy tảng hòa bình để phát triển Việt Nam Mông Cổ nƣớc phát triển không nằm xu hƣớng Nhân loại đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu thiết mà không quốc gia riêng lẽ tự giải hợp tác đa phương Những vấn đề toàn cầu cấp bách đe dọa đến sống phát triển bền vững nhân loại trƣớc hết tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèo, tội phạm quốc tế… nỗ lực chung cộng đồng quốc tế nhiều năm qua đƣa lại số kết việc làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, xử lý nguồn nƣớc rác thải, chữa trị bệnh lây nhiểm HIV/AIDS, SARS… Điều đòi hỏi nƣớc cần đóng góp tích cực phối hợp, hợp tác hành động cách hiệu Việt Nam Mông Cổ hoàn toàn có sở điều kiện thực tế để tăng cƣờng quan hệ hợp tác khuôn khổ song phƣơng nhƣ đa phƣơng, tham gia sâu, rộng vào vấn đề toàn cầu Nói tóm lại, bối cảnh quốc tế năm đầu kỷ XXI có diễn biến phức tạp tạo nhiều hội nhƣng bên cạnh có nhiều thách thức, khó khăn cho mối quan hệ, liên kết quốc tế nói chung quan hệ Việt Nam - Mông Cổ nói riêng Chính vậy, hai nƣớc cần tận dụng hội, hạn chế thách thức nhằm nâng tầm mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển hai nƣớc lên tầm cao 1.2.2 Bối cảnh khu vực Bƣớc sang kỷ XXI, Châu Á - Thái Bình Dƣơng tiếp tục khu vực phát triển động giới Với nguồn tài nguyên phong phú (65% nguồn nguyên liệu toàn cầu) có nhiều tuyến đƣờng giao thông biển quan trọng bậc giới, khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng trở thành 22 trọng tâm địa trị toàn cầu Châu Á – Thái Bình Dƣơng chịu tác động đồng thời hai trình toàn cầu hóa khu vực hóa, với tổ chức nhƣ Hiệp hôi nƣớc Đông Nam Á (ASEAN) diễn đàn, Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC), Diễn đàn kinh tế Đông Á , với ba trung tâm sức mạnh Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc nƣớc công nghiệp phát triển thành công, đạt tăng trƣởng cao kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng nơi hội tụ, giao thoa lợi ích chiến lƣợc, cạnh tranh hợp tác đan xen tất nƣớc lớn Do vị trí, vai trò ngày quan trọng, nƣớc, cƣờng quốc có điều chỉnh chiến lƣợc, nhằm tăng cƣờng ảnh hƣởng, bảo vệ lợi ích khu vực thông qua “Chính sách hƣớng Đông”, “Chính sách xoay trục” Đông Bắc Á thời kỳ lịch sử đại, lần Trung Quốc Nhật Bản lên Đông Bắc Á Mỹ nƣớc Đông Bắc Á, nhƣng có lợi ích chiến lƣợc quan trọng khu vực nhƣ có nƣớc đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, quân Okinawa( khoảng 35.000 quân Mỹ đồn trú này) Việc Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới tác động sâu sắc đến cục diện Đông Bắc Á Nhật Bản Hàn Quốc có điều chỉnh sách để thích ứng với Trung Quốc tham vọng lãnh đạo, chi phối toàn cầu Trong coi quan hệ Nhật Bản – Mỹ, Hàn Quốc – Mỹ trụ cột chiến lƣợc đối ngoại an ninh Nhật Bản Hàn Quốc thúc đẩy ý tƣởng thành lập “ Cộng đồng Đông Á” nhằm thoát khỏi bị kẹt Trung Quốc Mỹ, Mỹ muốn “ Cộng đồng Đông Á” buộc Trung Quốc vào thiết chế đa phƣơng, muốn Trung Quốc có trách nhiệm với vấn đề giới khu vực Trung Quốc muốn thông qua “Cộng đồng Đông Á” để hạn chế bớt ảnh hƣởng Mỹ Do tình hình Đông Bắc Á phức tạp Những chủ thể có vai trò quan trọng đến việc xếp trật tự Đông Bắc Á 23 Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản đóng vai trò quan trọng Đông Nam Á nằm Thái Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng, nối liền đại lục Châu Á với Châu Đại Dƣơng, hình thành “ngã tƣ” hai châu lục, đƣờng tất yếu cho lƣu thông Châu Á, Châu Phi, Châu Âu Châu Đại Dƣơng, mà khu vực vận tải nhộn nhịp Bắc Mỹ, Nam Mỹ với Nam Á Nơi có nhiều eo biển quan trọng mang ý nghĩa chiến lƣợc Mặt khác, kinh tế nƣớc Phƣơng tây gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp diễn nghiêm trọng, kinh tế Châu Á với đầu “4 rồng nhỏ” lại phát triển mạnh mẽ, trì đƣợc tốc độ phát triển cao nhiều năm liên tục, đến mức tăng trƣởng kinh tế Châu Á cao giới Việc tiến vào Châu Á đƣợc cƣờng quốc coi nhƣ liều thuốc hữu hiệu thoát khỏi tình trạng khó khăn kinh tế nƣớc Đứng trƣớc hội tốt đẹp đó, ASEAN kịp thời điều chỉnh chiến lƣợc, thực sách ngoại giao toàn diện, cân quan hệ với nƣớc lớn, khéo léo lợi dụng mâu thuẫn nƣớc lớn phát huy vai trò điều hòa cân làm cho ASEAN ngày trở thành lực lƣợng quan trọng thúc đẩy đa cực hóa khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Với việc xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015, ASEAN tăng cƣờng chủ động hợp tác với đối tác đa tầng nấc, đa lĩnh vực thông qua khuôn khổ hợp tác khu vực ASEAN đóng vai trò trung tâm Tuy nhiên, cạnh tranh quyền lực nƣớc lớn, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc, Nhật Bản Liên bang Nga có mục tiêu chung lựa chọn Đông Nam Á làm bàn đạp để vƣơn xa quyền lực, xác lập vai trò toàn cầu tạo ASEAN với thời thách thức đan xen Hơn nữa, năm gầy Trung Quốc có hành động gây hấn Biển Đông mở rộng lãnh thổ vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia thành viên ASEAN khiến khu vực trở 24 thành điểm nóng trị Châu Á Trong bối cảnh đó, tất đối tác lớn ASEAN, nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga, EU đẩy mạnh sách hƣớng Đông Nam Á với sách lƣợc phù hợp với biến động nhanh chóng tình hình quốc tế khu vực nhằm mang lại lợi ích cao cho Việt Nam Mông Cổ có tảng lịch sử quan hệ đƣợc thiết lập từ lâu đời Với thành tựu sau 30 năm đổi vị trí địa trị, địa kinh tế quan trọng Đông Nam Á, cửa ngõ vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Việt Nam ngày có vị cao khu vực giới Trong chiến lƣợc hội nhập toàn cầu nói chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nói riêng, ASEAN một“ nƣớc láng giềng thứ ba“ sách “nƣớc láng giềng thứ ba“ Mông Cổ Việt Nam quốc gia đƣợc xem cầu nối giúp Mông Cổ triển khai sách nhƣ đến với khu vực Đông Nam Á Tiến trình Hợp tác Á – Âu (ASEM) mà Việt Nam Mông Cổ tham gia hội để hai nƣớc đẩy nhanh tiến trình hội nhập Á – Âu nói chung thúc đẩy mối quan hệ hai nƣớc nói riêng Trong bối cảnh, Trung Quốc muốn mở rộng tầm ảnh hƣởng toàn giới, Việt Nam Mông Cổ hai nƣớc láng giềng, có mức độ phụ thuộc kinh tế tƣơng Trung Quốc, có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ chung với Trung Quốc việc Việt Nam thúc đẩy quan hệ với Mông Cổ trở thành nhân tố “tái cân bằng“ khu vực với Mỹ, Nhật Bản để kiềm chế Trung Quốc Tóm lại, từ đầu kỉ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều chuyển biến nhanh chóng phức tạp Xu hƣớng toàn cầu hóa, tự hóa ngày đƣợc đẩy mạnh Cách mạng khoa học công nghệ bùng nổ làm cho trình hội nhập khu vực hội nhập toàn cầu phát triển nhanh trở thành xu đảo ngƣợc Xu hƣớng vừa tạo thời vừa tạo thách thức cho nƣớc, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển nhƣ 25 Việt Nam Mông Cổ Mặt khác, lên Trung Quốc với tốc độ kinh tế phát triển nhanh, khoa học công nghệ có nhiều chuyển biến, ngoại giao đƣợc mở rộng, quốc phòng đƣợc đại hóa tham vọng vƣơn bên để tìm không gian chiến lƣợc cho sƣ phát triển Trung Quốc làm cho nhiều nƣớc phải lo ngại Tình hình khiến nƣớc phải liên kết lại với nhau, điều chỉnh chiến lƣợc, sách đối nội đối ngoại theo chiều hƣớng tập trung cho yêu cầu phát triển kinh tế, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với đối tƣợng nhằm mục đích tạo cho có vị cao trƣờng quốc tế Đứng trƣớc thay đổi giới khu vực, Việt Nam Mông Cổ có điều chỉnh sách đối nội, đối ngoại Điều phù hợp với xu chung thời đại, đóng góp tích cực vào phát triển xu hòa bình hợp tác giới 1.3 Vị trí, vai trò Việt Nam, Mông Cổ sách nƣớc Thế giới năm đầu kỷ XXI có diễn biến phức tạp khó lƣờng Đặc biệt kể từ sau vụ công khủng bố vào nƣớc Mỹ ngày 11/09/2001 khiến nhiều nƣớc phải điều chỉnh sách đối ngoại mình, có Việt Nam Mông Cổ, nhằm tìm kiếm xác lập cho vị trí quốc tế có lợi Trong quan hệ quốc gia dân tộc, vấn đề nhất, bao trùm lợi ích Lợi ích quốc gia dân tộc nội dung ƣu tiên hàng đầu trình hoạch định triển khai đƣờng lối đối ngoại nhà nƣớc Ngày nay, hầu hết nƣớc giới ƣu tiên cho mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế sách đối ngoại Việt Nam Mông Cổ nằm tính tất yếu đối ngoại Mặc dù nội dung sách đối ngoại hai nƣớc không hoàn toàn giống nhau, nhƣng Việt Nam Mông Cổ tìm thấy thuận lợi, giá trị lợi ích việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển với giai đoạn 26 1.3.1 Vị trí, vai trò Việt Nam sách Mông Cổ Chính sách “láng giềng thứ ba” nguyên tắc đối ngoại xuyên suốt Mông Cổ, đƣợc thể rõ văn mang tên Khái niệm Chính sách Đối ngoại Khái niệm An ninh Quốc gia thông qua năm 1994 Trong đó, Mông Cổ đƣa thứ tự đối ngoại ƣu tiên bao gồm: 1) Thứ phải đảm bảo mối quan hệ láng giềng thân thiện, hữu nghị với Nga Trung Quốc 2) Thứ hai thúc đẩy chiến lƣợc “láng giềng thứ ba” với nƣớc phát triển tiên tiến phƣơng Tây phƣơng Đông nhƣ Mỹ, Nhật Bản Đức 3) Mông Cổ xây dựng mối quan hệ gần gũi với Ấn Độ, Hàn Quốc, Hà Lan, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore quốc gia khác yếu tố kinh tế vấn đề khác 4) Định hƣớng thứ tƣ hội nhập tích cực vào thể chế khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng, Đông Bắc Á Trung Á, nhƣ tổ chức quốc tế nhƣ UN, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 5) Mông Cổ tiếp tục trì quan hệ thân thiện với nƣớc cộng sản/xã hội chủ nghĩa trƣớc kia, song đảm bảo quan hệ tuân theo thực trị quốc tế Tuy nhiên, Khái niệm Chính sách Đối ngoại sửa đổi năm 2011 nội dung thứ năm bị lƣợc bỏ 6) Định hƣớng thứ sáu sách đối ngoại Mông Cổ tiếp tục tham gia tích cực chế đối thoại với quốc gia phát triển khác thông qua trung gian nhƣ Nhóm 77 (G77), UN, Phong trào Không Liên kết (MFA) 7) Cuối cùng, vấn đề kinh tế, Mông Cổ nhấn mạnh vai trò an ninh kinh tế chủ quyền cảnh báo lệ thuộc thƣơng mại, đầu tƣ mức vào quốc gia nào[18, tr 63] Về địa – trị, Việt Nam có vị trí vai trò quan trọng Đông Nam Á, nơi có địa trị phức tạp, nơi giao thoa lợi ích quốc gia nhiều cƣờng quốc, có Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản Từ Việt 27 Nam nơi tuyến đƣờng hàng hải quốc tế quan trọng qua biển Đông Bên cạnh đó, ASEAN đóng vai trò quan trọng việc trì an ninh hợp tác phát triển khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Không vậy, đóng góp phần quan trọng để sáng tạo phát triển trình đối thoại an ninh khu vực đƣợc gọi Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Mông Cổ tìm kiếm cách thức phƣơng tiện để mở rộng quan hệ với nƣớc thành viên ASEAN đặc biệt đem lại sức sống truyền thống mối quan hệ với Lào Việt Nam ASEAN “ láng giếng thứ ba” quan trọng nằm chiến lƣợc đối ngoại Mông Cổ Mặc dù Mông Cổ có quan hệ hữu nghị, truyền thống với số nƣớc khu vực Đông Nam Á nhƣng với vị ngày tăng Việt Nam khu vực rõ ràng việc thúc đẩy quan hệ với ngƣời bạn truyền thống Việt Nam cần thiết, Việt Nam nhƣ cầu nối giúp Mông Cổ mở rộng phát triển với nƣớc ASEAN[10, tr30] Về địa - kinh tế, Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, khu vực kinh tế phát triển động giới Sau nỗ lực vƣợt bậc Việt Nam hội nhập nhanh vào trình hợp tác liên kết kinh tế khu vực, Việt Nam tham gia Khu vực thƣơng mại tự ASEAN (AFTA – 1996), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM – 1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC – 1998), Tổ chức thƣơng mại Thế giới ( WTO - 2007), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP – 2016) Việt Nam tham gia kí kết nhiều Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ nhƣ FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu (EAEU – 2015), Việt Nam – Nhật Bản ( VJEPA – 2009), Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA - 2015), Việt Nam – Chile ( VCFTA - 2011), uy tín vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc nâng cao, Việt Nam đóng vai trò cầu nối kinh tế giúp Mông Cổ mở rộng phát triển quan hệ kinh tế với nƣớc ASEAN, ủng hộ Mông Cổ tham gia APEC, 28 hội nhập sâu rộng trrong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Trong quan hệ Mông Cổ với nƣớc ASEAN hạn chế, trừ mối quan hệ truyền thống với Việt Nam Lào, Việt Nam điểm xuất phát tốt để từ Mông Cổ vƣơn xa khu vực mà Mông Cổ coi hƣớng ƣu tiên sách “ nƣớc láng giềng thứ ba” Hơn nữa, mục tiêu sách đối ngoại Mông Cổ ngày trƣớc hết nhằm phục vụ lợi ích phát triển kinh tế, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng khác Trung Quốc – Nga Mông Cổ có lợi ích thiết thực quan hệ với Việt Nam thông qua hợp tác lĩnh vực xuất nhập sản phẩm nông nghiệp, đồ tiêu dùng 1.3.2 Vị trí, vai trò Mông Cổ sách Việt Nam Việt Nam chủ trƣơng mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phƣơng đa phƣơng với nƣớc vùng lãnh thổ, ƣu tiên cho việc phát triển quan hệ với nƣớc láng giềng khu vực, với nƣớc trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc Trong năm qua, Việt Nam chủ động đàm phán ký kết với nhiều nƣớc khu vực khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện cho kỷ 21 Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng đƣợc ký kết nhƣ Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá với Trung Quốc, Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia Chủ động hội nhập quốc tế, trƣớc hết hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng đƣờng lối hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh giới toàn cầu hóa cách mạng khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ Trong tiến trình hội nhập này, Việt Nam đặt ƣu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng đa dạng hoá thị trƣờng, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học công nghệ tiên 29 tiên cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc Vì vậy, đƣờng lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XII có nét phù hợp với hoàn cảnh nhiệm vụ mới, cụ thể là: Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trƣờng hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nƣớc, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nƣớc góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đƣa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác đối ngoại đa phƣơng, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phƣơng Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mƣu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nƣớc Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nƣớc láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Chủ động, tích cực có trách nhiệm nƣớc ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh 30 Mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nƣớc đối ngoại nhân dân Triển khai mạnh mẽ định hƣớng chiến lƣợc chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nƣớc; hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế; hội nhập trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, không để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lƣợc tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thƣơng mại quan trọng, ký kết thực hiệu hiệp định thƣơng mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nƣớc Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lƣợc nƣớc lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nƣớc, đƣa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phƣơng, đặc biệt ASEAN Liên Hợp Quốc Chủ động, tích cực tham gia chế đa phƣơng quốc phòng, an ninh, có việc tham gia hoạt động hợp tác mức cao nhƣ hoạt động gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc, diễn tập an ninh phi truyền thống hoạt động khác Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lƣợc, tham mƣu đối ngoại; đổi nội dung, phƣơng pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại; bồi dƣỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp 31 Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nƣớc hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nƣớc đối ngoại nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh[8, tr 90 - 93] Trong công đổi Việt Nam tiếp tục thực quán đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Trong chiến lƣợc đối ngoại Việt Nam xác định rõ: mở rộng quan hệ với nƣớc bạn bè truyền thống, có Mông Cổ Trong điều kiện trình toàn cầu hóa sôi động phức tạp nay, Việt Nam xác định quan điểm cần phải trọng đƣa quan hệ quốc tế đƣợc thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Việt Nam cần tranh thủ yếu tố bên thuận lợi để phục vụ cho mục tiêu bối cảnh phấn đấu hoàn thành công nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020, không tính đến vai trò Mông Cổ Với việc đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu, Việt Nam Mông Cổ lịch sử nhƣ tại, quan hệ với Mông Cổ mối quan hệ xung đột, mâu thuẫn lớn, không bị cạnh tranh lĩnh vực mà lại có truyền thống hữu nghị lâu dài, có nhiều điểm tƣơng đồng sách đối ngoại Việt Nam hợp tác với Mông Cổ cách bình đẳng, hai bên có lợi Đặc biệt, Mông Cổ có nhiều lợi kinh tế chăn nuôi khoáng sản, hội để Việt Nam mở rộng hợp tác phát triển kinh tế với Mông Cổ Cộng đồng ngƣời Việt Nam Mông Cổ có số lƣợng tƣơng đối khiêm tốn, khoảng gần 450 ngƣời sống thủ đô Ulan Bato, hầu hết số 32 du học sinh, thợ khí, du học sinh học xong lại làm việc lập gia đình Đại đa số cộng đồng ngƣời Việt Mông Cổ ngƣời yêu mến đất nƣớc này, họ làm ăn chân chính, tích cực lao động, có định hƣớng gìn giữ nâng cao mối quan hệ Việt Nam – Mông Cổ, đóng góp Tổ quốc Vì vậy, Việt Nam cần trì thúc đẩy quan hệ với Mông Cổ, tăng cƣờng trao đổi nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng ngƣời Việt sinh sống làm ăn cách ổn định, hợp pháp Mông Cổ Khôi phục tăng cƣờng quan hệ Việt Nam- Mông Cổ, việc góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thƣơng mại hai nƣớc phát triển, bảo vệ đƣợc quyền lợi đáng cho cộng đồng ngƣời Việt Nam Mông Cổ Việt Nam mong muốn thông qua việc thúc đẩy quan hệ với Mông Cổ để bày tỏ thông điệp tôn trọng tình cảm thủy chung quan hệ với nƣớc bạn bè truyền thống Trên trƣờng quốc tế, Việt Nam Mông Cổ có nhiều điểm tƣơng đồng nhƣ muốn thúc đẩy giới hòa bình, ổn định, công dân chủ Trong vấn đề quốc tế hóa tranh chấp biển Đông, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ dƣ luận quốc tế nhƣ từ nƣớc có chung quan điểm, có Mông Cổ Mông Cổ ủng hộ trì hòa bình, ổn định, tự do, an toàn hàng hải, hàng không Biển Đông; Ủng hộ giải tranh chấp biện pháp hòa bình, sở luật pháp quốc tế, có Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, trí cần thiết thực đầy đủ, hiệu tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) sớm hoàn tất Bộ Quy tắc (COC) Tiểu kết chƣơng Những năm đầu kỉ XXI, tình hình giới khu vực có thay đổi phức tạp khó lƣờng Sự phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, xu toàn cầu hóa, cạnh tranh, hợp tác phụ thuộc lẫn quốc gia ngày diễn mạnh mẽ Xung đột vũ trang 33 chiến tranh cục tiếp tục diễn nhiều nơi song hợp tác hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội xu lớn chi phối đời sống trị giới Vận động bối cảnh quốc tế khu vực mới, chịu nhiều yếu tố tác động chủ quan nhƣ khách quan, với lịch sử mối quan hệ truyền thống hữu nghị tốt đẹp, nhƣ vào đặc điểm tình hình riêng nƣớc, quan hệ Việt Nam – Mông Cổ có nhiều thuận lợi nhƣng đối mặt với nhiều khó khăn Hai nƣớc đƣa đối sách quan trọng để tiếp tục phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp hai quốc gia, nhằm phục vụ lợi ích dân tộc quốc gia nƣớc tình hình góp phần vào hòa bình, ổn định giới khu vực 34 ... động đến quan hệ Việt Nam – Mông Cổ từ năm 2000 đến Thứ hai, phân tích thực trạng hợp tác Việt Nam – Mông Cổ từ năm 2000 đến Thứ ba, đánh giá thuận lợi, khó khăn quan hệ Việt Nam – Mông Cổ từ đƣa... thực trạng quan hệ Việt Nam – Mông Cổ tất lĩnh vực từ năm 2000 đến Đồng thời dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam – Mông Cổ đƣa giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Mông Cổ đến năm 2030 3.2... trƣớc năm 2001; vị trí, vai trò Việt Nam Mông Cổ sách đối ngoại nƣớc để từ thấy đƣợc yếu tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam – Mông Cổ kể từ năm 2000 đến Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ Việt Nam – Mông

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan