Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội .9 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Anh cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX .9 1.1.2 Bối cảnh văn hóa - trị nước Anh cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX .12 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng hình thành quan niệm J.S Mill bầu cử .15 1.2.1 Thuyết công lợi Jeremy Bentham 15 1.2.2 Tư tưởng dân chủ Alexis de Tocqueville 17 1.2.3 Luận thuyết bầu cử Thomas Hare 20 1.3 Khái quát J.S Mill “Chính thể đại diện” 23 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J.S Mill 23 1.3.2 Về “Chính thể đại diện” 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Hai nguyên tắc tảng cho quan niệm bầu cử J.S Mill .33 2.1.1 Nguyên tắc công lợi 33 2.1.2 Nguyên tắc quyền tự .35 2.2 Quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 37 2.2.1 Mối quan hệ thể đại diện bầu cử .37 2.2.2 Quan niệm mở rộng quyền bầu cử .41 2.2.3 Quan niệm quyền bầu cử cho phụ nữ 57 2.2.4 Quan niệm quy trình bầu cử 62 2.2.5 Quan niệm cách thức bỏ phiếu nhiệm kỳ Nghị viện 66 2.3 Những giá trị hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 68 2.3.1 Những giá trị chủ yếu quan niệm bầu cử J.S.Mill .68 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S.Mill 73 2.4 Ý nghĩa quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” Việt Nam 76 2.4.1 Ý nghĩa lý luận 76 2.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .80 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng trị - pháp lý nhân loại nói chung lịch sử tư tưởng nhà nước nói riêng, vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước coi vấn đề quan trọng phức tạp Theo V.I Lê Nin: “đó vấn đề bản, mấu chốt toàn trị, thời đại giông tố cách mạng thời đại chúng ta, mà thời đại yên tĩnh nhất”1 Lịch sử chứng minh tồn nhiều học thuyết, lý thuyết hay quan niệm khác vấn đề nhà nước tổ chức thực quyền lực nhà nước phải đứng nhiều góc nhìn, phản ánh nhiều mặt vấn đề Các lý thuyết người sáng tạo nên để phục vụ cho lợi ích người Những giá trị thực tiễn lý luận mà mô hình nhà nước dân chủ giới đem lại nguồn tài liệu quý giá cho Việt Nam nghiên cứu học tập nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kiện toàn hệ thống trị Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân vấn đề Hiến pháp quốc gia Quyền lực thuộc nhân dân phải có hình thức biện pháp thực định Hình thức dân chủ đại diện với việc nhân dân bỏ phiếu bầu người đại diện, người thay mặt nhân dân, nhân dân ủy nhiệm giải công việc nhà nước hình thức thực quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Phương pháp bầu cử trở thành hình thức thực quyền tự dân chủ, biểu quyền người lĩnh vực trị Về tầm quan trọng bầu cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức, để gánh vác công việc nước nhà Trong tuyển cử, người muốn lo việc nước có quyền ứng cử, công dân có quyền bầu cử Không phân V.I Lê Nin, Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tr.5 chia trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, công dân Việt Nam có hai quyền đó” (Tờ Cứu quốc vấn ứng cử viên Đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên, VietNamNet, 01/01/2006) Phương Tây – khởi nguồn dòng tư tưởng xã hội dân chủ, nơi mà tất công dân có quyền tham gia tối đa cách thực vào định chung cho phát triển, tồn vong quốc gia Dòng tư tưởng thấm đẫm vào thực tiễn đời sống trị, mang lại nhiều thành tựu quan trọng cho trình hình thành, phát triển kiện toàn máy nhà nước nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh hội nhập tiếp biến văn hóa toàn cầu nay, cần nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá tiếp thu có chọn lọc tư tưởng có giá trị phương Tây Nghiên cứu triết học cách nghiêm túc, ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tư tưởng triết học vĩ đại lịch sử tư tưởng nhân loại để lấy học, kinh nghiệm quý báu cho phát triển Việt Nam nói chung công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Đó tuyên bố trịnh trọng Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 2006) khẳng định nhiệm vụ trọng tâm nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” [47-tr.40] Một phương hướng quan trọng để thực nhiệm vụ chiến lược “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội…phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu Quốc hội”[47, tr.126] Như vậy, thấy định hướng Đảng đổi chế độ bầu cử thể rõ ràng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII rõ cần phải “Tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, bảo đảm cấu tiêu chuẩn, nâng cao chất lượng đại biểu, tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách cách hợp lý” “Đổi bầu cử Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, để lựa chọn người có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm giữ vị trí lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu” Như vậy, xét sở lý luận sở thực tiễn, định hướng trị Đảng định hướng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học trị nhân loại, việc đổi nhận thức pháp luật bầu cử hoàn toàn cấp thiết, phù hợp với mục tiêu trị mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cấp thiết giai đoạn Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, đời sống triết học trị giới vô sôi động, từ thời cổ đại có “Nền Cộng hòa” Plato – tác phẩm tiếng thể ước mơ nhà nước lý tưởng, hoàn toàn kinh ngạc đọc “Chính trị luận” Aristotle,…cho đến “Khảo luận thứ hai quyền của” John Locke, “Tinh thần pháp luật” Montesquieu hay “Bàn khế ước xã hội” Jean-Jacques Rousseau Vấn đề nhà nước gì, mục đích đời nhà nước sao, nhà nước làm chế hình thành nhà nước trăn trở, suy tư, phân tích triết gia Một vấn đề nan giải tồn chưa có cách giải thỏa đáng cách để thiết lập hình thức nhà nước đại diện cho tất người số đông nhằm tổ chức xã hội quy củ, hệ thống, đảm bảo hài hòa quyền lợi người Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn vậy, tác giả mong muốn tìm tòi tư tưởng nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại Một triết gia gây ý đặc biệt J.S Mill (J.S Mill) – nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX, nghiệp trị học thuật ông có ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng hệ thống trị nhiều quốc gia giới J.S.Mill (1806-1873) coi người đại diện cho trường phái chủ nghĩa Công lợi (Utilitarianism) Tư tưởng trị bật ông coi xuất phát từ lập luận hành động người phải hướng tới việc mang lại tối đa hạnh phúc (tức thỏa mãn nhu cầu) cho đa số người Học thuyết ông có đóng góp lớn việc đem lại quyền tự do, dân chủ cho phụ nữ tầng lớp lao động nước Anh đầu kỷ XIX để lại nhiều học to lớn trình thực quản lý xã hội nhà nước dân chủ Nghiên cứu sâu rộng nhiều lĩnh vực, J.S.Mill để lại kho tàng tác phẩm tiêu biểu “Bàn tự do” (On Liberty, năm 1859), “Chính thể đại diện” (Representative government, năm 1861), “Chủ nghĩa công lợi” (Utilitarianism, năm 1863),v.v Trong tác phẩm này, tác giả luận văn lựa chọn “Chính thể đại diện” – coi tác phẩm kinh điển dân chủ phương Tây, tác giả luận văn muốn làm rõ giá trị quan điểm J S Mill bầu cử mà theo ông phương thức để thiết lập thể lý tưởng Về cá nhân tác giả luận văn, hướng nghiên cứu tư tưởng triết học trị xã hội phương Tây cách hệ thống qua tác phẩm tiếng hướng nghiên cứu yêu thích, lâu dài từ lâu Tình hình nghiên cứu “Chính thể đại diện” đời cách kỷ rưỡi xếp vào Bộ sách “Great Books of the Western World” (Tạm dịch: Những sách vĩ đại phương Tây”) Có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống quan niệm J.S Mill Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu tư tưởng triết học trị J.S.Mill chiếm số lượng khiêm tốn đề tài nghiên cứu, đặc biệt quan niệm bầu cử ông lại lĩnh vực nghiên cứu tương đối mẻ Trong số tác phẩm J S Mill, có hai tác phẩm dịch tiếng Việt “Bàn tự do” (Nguyễn Văn Trọng dịch, Nhà xuất Tri thức ấn hành lần đầu năm 2005) “Chính thể đại diện” (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích, Nhà xuất Tri thức ấn hành lần đầu năm 2008) Đây hai tác phẩm tiêu biểu nghiệp J S Mill Các dịch hai dịch giả Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch công phu, tỉ mỉ, có lời giới thiệu người dịch phân tích đánh giá khái quát toàn nội dung Đề tài "Tư tưởng trị phương Tây cận, đại" TS Ngô Huy Đức, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ nhiệm đề tài nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng trị Đề tài dành chương II để nghiên cứu tư tưởng Mandison Mill, đó, tư tưởng trị J S Mill để cập thông qua luận đề quan niệm người trị, quan niệm thể chế trị, mối quan hệ người trị thể chế trị Luận án Tiến sĩ Triết học Ngô Thị Như (Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012) với tên đề tài: “Triết học trị J.S Mill – Giá trị học lịch sử”, trình bày cách hệ thống triết học trị J.S.Mill nội dung triết học trị ông Luận án phân tích rút giá trị, học lịch sử triết học trị J.S.Mill vấn đề tự cá nhân, quyền lực nhà nước, dân chủ, bầu cử, giáo dục giải phóng phụ nữ, qua rõ hạn chế triết học trị J.S.Mill thể tính chủ quan, thiếu quán thiếu sở thực tiễn thể quan điểm vai trò quần chúng nhân dân Luận văn cao học Triết học Nguyễn Thị Thùy Linh (Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10, năm 2010) với tên đề tài “Quan niệm Chính thể J.S Mill “Chính thể đại diện” Tác giả sâu phân tích nội dung tư tưởng J.S.Mill thể “Chính thể đại diện”, phân tích giá trị hạn chế quan niệm Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tư tưởng J.S.Mill “Chính thể đại diện” nhiên quan niệm bầu cử chiếm phần khiêm tốn Như vậy, nghiên cứu tư tưởng J.S.Mill bầu cử hướng nghiên cứu mẻ, đầy khó khăn không phần hấp dẫn mà tin góp phần làm phong phú thêm tư tưởng trị ông J.S.Mill không xa lạ với giới học giả giới, đặc biệt học giả phương Tây Các đề tài nghiên cứu J.S.Mill tập trung phân tích tư tưởng trị ông, đặt mối quan hệ với dòng chảy tư tưởng triết học trị phương Tây thời kỳ cổ đại, cận đại đánh giá giá trị, điểm tiến hạn chế hệ thống tư tưởng ông J.S Mill (1806-1873) nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX có ảnh hưởng sâu rộng triết học trị phương Tây cận - đại Do vậy, học giả nhiều quốc gia nghiên cứu nội dung tư tưởng trị ông với công trình có giá trị định Trong đó, phải kể đến tác phẩm sau: "Great political thinkers" (Tạm dịch: Những nhà tư tưởng trị vĩ đại) William Thomas (Oxford University Press, New York, 1992) công trình nghiên cứu tư tưởng trị nhà tư tưởng gồm Niccolo Machiavelli, Thomas Hobbes, J S Mill Karl Marx Trong công trình này, William Thomas nghiên cứu J S Mill theo luận điểm: tuổi thơ, giáo dục sớm, kinh tế trị học J S Mill đánh nhân vật quan trọng lịch sử tư tưởng kỷ XIX, nhà tư tưởng tiêu biểu thời đại Luận án Tiến sỹ John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với đề tài “The social and political thought of J.S Mill” (Tư tưởng trị - xã hội J.S Mill) đề cập quan niệm Mill Chính phủ song hạn chế Tác giả chủ yếu phân tích tư tưởng trị xã hội nói chung Mill Đạo đức học, Phương pháp khoa học hay số vấn đề xã hội khác Cuốn “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government” (Tạm dịch: Mill bàn Dân chủ: Từ thành bang Athen đến Chính thể Đại diện) Nadia Urbinati, giáo sư chuyên nghiên cứu Lý thuyết trị người thành danh nước mong muốn phục vụ” [CT, tr 224] Theo cử tri không bị áp lực từ tiền hay từ đảng Hơn nữa, cạnh tranh công địa phương thực hiện, “các đơn vị bầu cử trở thành người cạnh tranh để có ứng viên tốt ganh đua lựa chọn số người địa phương có kiến thức quan hệ, tìm bật phương diện khác” [34, tr 225] Bằng cách phân tích hệ thống bầu cử ông Hare, J S Mill gián tiếp cách thức trì dân chủ hiệu không “trong dân chủ giả hiệu, thay đem lại đại diện cho tất cả, lại đưa đến đại diện riêng cho nhóm đa số địa phương, tiếng nói nhóm thiểu số có kiến thức quan ngôn luận hết hội đồng đại biểu” [34, tr 225226] Cũng phương pháp này, chất lượng đại biểu cải thiện rõ rệt Bởi “Nhóm thiểu số có kiến thức phân tán khắp khu vực bầu cử hợp lại để làm đắc cử số đại biểu tỷ lệ theo số đông họ, nhân vật có tài mà đất nước có được” [34, tr 226] Và đại biểu số đông lúc phải tìm cách đáp trả lại lý lẽ hay luận vị đại diện thiểu số có kiến thức, tài khác Như vậy, luận thuyết bầu cử Thomas Hare có ảnh hưởng lớn đến đề xuất cải cách bầu cử J.S Mill Bằng cách chắt lọc tinh hoa tư tưởng, phát triển hệ thống hóa tri thức tiếp thu được, Mill cho đời quan niệm bầu cử mang tính kế thừa, khách quan độc đáo Tóm lại, tác giả luận văn trình bày vài nét nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành tư tưởng bầu cử J.S Mill Trong suốt đời Mill, có nhiều bậc tiền bối nhiều học thuyết tư tưởng có tác động đến hệ thống tư tưởng ông nói chung quan niệm bầu cử nói riêng, nhiên khuôn khổ có hạn luận văn, tác giả trình bày số nhà tư tưởng với học thuyết họ có ảnh hưởng cách trực tiếp đến hình thành quan niệm Mill 22 1.3 Khái quát J.S Mill “Chính thể đại diện” 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J.S Mill J.S Mill nhà triết học, kinh tế học, logic học tài ba nhà lý thuyết tiếng đạo đức học người Anh J.S Mill coi nhà tư tưởng lỗi lạc thời đại cải cách xã hội triết gia Anh có ảnh hưởng kỷ XIX Cho tới nay, giới học thuật công nhận ông người có ảnh hưởng sâu sắc bảo vệ thành công chủ nghĩa kinh nghiệm tự trị, xã hội, văn hóa Nhìn cách tổng quát, mục tiêu lý tưởng học thuyết Mill hướng đến xã hội tiến cá nhân có tự J.S Mill sinh ngày 20/5/1806 Pentonville, London Ông trai nhà sử học, kinh tế triết học James Mill – nhà triết học gốc người Scotland chuyển tới sống London trở thành tên tuổi tiếng với việc tiếp tục triết lý thực dụng Jeremy Bentham Mẹ ông Harriet Barrow, người có ảnh hưởng tới Mill ông chủ yếu nhận kế hoạch học tập giáo dục từ người cha Cha Mill dạy ông với chương trình nghiêm khắc Học vấn ông tiếng Hy Lạp môn số học từ năm tuổi, đến năm 13 tuổi, ông có kiến thức tương đương với chương trình đại học toàn phần Khi tuổi, Mill đọc “Các truyện ngụ ngôn Hy Lạp” Aesop, “Cuộc viễn chinh (Anabasis)” Xenophon toàn tác phẩm Herodotus Ông làm quen với tác phẩm nhà văn trào phúng Lucian, nhà lịch sử triết học Diogenes Laertius, nhà văn Isocrates hội thoại Plato Ngoài ra, Mill dành thời gian đọc cẩn thận kỹ lưỡng nhiều tác phẩm lịch sử tiếng Anh Cũng từ tuổi, ông bắt đầu học tiếng Latin, hình học Euclid, đại số dạy học cho em Lĩnh vực quan tâm ông lịch sử, ông học qua tất tác giả Hy Lạp La Mã thường dạy trường, ông đọc tác phẩm Plato cách dễ dàng 10 tuổi Bước sang tuổi 12, ông bắt đầu nghiên cứu sâu logic triết học kinh viện, đồng thời đọc luận thuyết logic Aristote Trong năm tiếp theo, 23 ông bắt đầu học kinh tế trị, nghiên cứu tác phẩm Adam Smith David Ricardo Trên thực tế, Mill chịu ảnh hưởng nhiều James Mill, điều khiến ông bị mâu thuẫn tư suy nghĩ khác biệt so với cha Bởi ông có ràng buộc tư tưởng phát triển tư thiếu tự nhiên Thực chất, kết cách giáo dục mà James Mill áp dụng theo nguyên tắc tâm lý học liên tưởng Bentham Từ 5/1820 đến 7/1821, Mill sống Pháp, học tiếng Pháp, hóa học, thực vật học toán học nâng cao Năm 1821 ông trở bắt đầu học tâm lý học luật La Mã Vào năm 1826 bước sang tuổi 20, Mill bị rơi vào trạng thái trầm cảm nhiều tháng song ông tiếp tục công việc Chính thời gian này, Mill bắt đầu băn khoăn điều mà ông tin tưởng trước Ông tự hỏi liệu ông có hạnh phúc cải cách mà ông cha tin tưởng thành thực ông kinh hoàng nhận câu trả lời “không” Năm 1828, Mill gặp Gustave d’Eichtahl (1804 - 1882) – tín đồ trung thành Saint Simon Chính gặp gỡ gợi mở cho Mill đến với tác phẩm August Comte Ông gặp John Sterling – học trò Samuel Taylor Coleridge Thông qua tìm hiểu tư tưởng nhà tư tưởng này, Mill nhận vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức xã hội văn hóa lịch sử phát triển người Từ đây, ông nhận thấy nhiệm vụ giúp cho xã hội Anh thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà không sử dụng hình thức bút chiến đơn cha ông Bentham Nghĩa là, mặt trích hình thức tổ chức xã hội cũ, mặt khác cố gắng tìm kiếm hình thức tốt đẹp Trên thực tế, hình thức cũ tồn từ lâu đời cho qua hệ Thậm chí, ý kiến không công nhận hình thức bị gạt bỏ Như vậy, giai đoạn này, nhà cải cách xã hội nhận rằng: đơn sử dụng triết lý với hệ thống tư tưởng đồ sộ mà cần phải đưa đề xuất cụ thể lấy tư tưởng triết học làm tảng giúp thay đổi hình thức cũ Với Mill, ông không từ bỏ triết lý cũ vị lợi sử dụng khác Ông không chỉ trích hay phê bình mà thực tế 24 hơn, ông muốn từ phát triển lên phép hình thức xuất từ việc kết hợp điểm tốt hình thức cũ Ông cho rằng, quan niệm dân chủ nhà cấp tiến tiền bối bị bó hẹp, kiềm chế ý nghĩ nguy hiểm dân chủ cá nhân Năm 1830, Mill gặp Harriet Taylor, người sau trở thành vợ ông đồng thời người ảnh hưởng tới ông suốt quãng đời lại Mill viết “Tự thuật” (Autobiography) người vợ ông người có ý nghĩa quan trọng phát triển trí tuệ hoàn thiện đạo đức ông Taylor khiến ông suy tư phát triển tiến cá nhân xã hội mà phụ nữ nam giới, công nhân quý tộc Mill nhận thấy điều rõ ràng rằng, mục tiêu tiến cá nhân mà ông hướng tới thực người đạt hạnh phúc lớn nhiều so với lúc Mill thực hụt hẫng trước vợ bà bị bệnh nặng qua đời Avignon năm 1858 Sau nửa năm, ông sống nhà gần Avignon để gần mộ người vợ yêu quý Quay trở lại với công việc, vị trí mà Mill đảm nhận, vào năm 1828 ông trở thành trợ lý tra văn phòng India House Trong 20 năm, từ 1836 đến 1856, Mill đảm nhận trách nhiệm mối quan hệ công ty Đông Ấn với bang Ấn Độ, năm 1856, Mill trở thành trưởng văn phòng tra Khi Nghị viện Anh yêu cầu công ty giải thể sau vụ dậy Ấn Độ dù Mill nỗ lực bảo vệ công ty song ông không thành công Sau ông đề xuất vị trí Hội đồng tư vấn ông từ chối Mill nghỉ hưu năm 1858, thời gian vợ ông Năm 1865, Mill bầu vào Hạ viện Khi làm việc Hạ viện, ông thấy mâu thuẫn với suy nghĩ, mục tiêu đại cử tri, ông không muốn thỏa hiệp thỏa hiệp vi phạm vào nguyên tắc Bởi thế, ông thất bại bầu cử vào năm 1868 mực bảo vệ lập trường trị đồng thời lên án gay gắt hành động quan chức Anh thời (Vụ Thống đốc Eyre) 25 Về sau, Mill có sống thoải mái Avignon Ngôi nhà ông chứa đầy sách báo Mill say mê âm nhạc thân ông nghệ sỹ piano tài giỏi Ở miền quê Avignon này, ông thường đọc sách, viết sách, bàn luận, dạo nghiên cứu thực vật Ông dành thời gian tìm kiếm, phân loại loài hoa mùa xuân hoàn tất danh mục quần thể thực vật Tại Avignon, Mill miệt mài lao động dành mối quan tâm sâu sắc đến vấn đề xã hội ông sống ẩn dật Mill qua đời Avignon ngày 8/5/1873 Chân dung người vĩ đại đúc đồng dựng đường ven bờ sông Thames London Các giai đoạn triết học trị J.S Mill: Giai đoạn thứ đánh dấu việc tác phẩm “Bàn vấn đề phức tạp Kinh tế Chính trị” ông xuất vào năm 1844 Tác phẩm chứa đựng luận coi lời giải cho toán rắc rối, ví dụ phân chia lợi ích thương mại quốc tế hay ảnh hưởng tiêu dùng sản xuất Mill kế thừa nhiều hạt nhân hợp lý từ David Ricardo đồng thời đưa nhận định sâu sắc Giai đoạn thứ hai bắt đầu xuất tác phẩm “Các nguyên lý kinh tế trị học” năm 1848 Lúc này, Mill thể rõ ràng tính độc lập sáng tạo cách tư cách thức giải vấn đề so với bậc tiền bối Vào thời gian này, ông nỗ lực ủng hộ cho việc xây dựng hình thức sở hữu nông dân Đây coi giải pháp cho tình trạng nghèo đói tình hình bất ổn Ireland Từ đây, ông nghiên cứu sâu nhà văn xã hội chủ nghĩa thấy vấn đề xã hội quan trọng vấn đề trị Mill không thừa nhận chế độ sở hữu chủ trương phân tách sản xuất phân phối Ông không đồng tình với hình thức phân phối hình thức thường xuyên đẩy tầng lớp lao động vào sống khốn khó đói Giai đoạn cuối Mill khắc phục điểm yếu hệ thống Nếu với nghiên cứu giai đoạn trước, ông không đưa 26 giải pháp khả thi giai đoạn thứ ba này, ông thành công việc phân tích sâu sắc cách thức làm để xây dựng lại xã hội để xã hội ngày tốt đẹp Trong giai đoạn này, Mill trợ giúp nhiều từ người vợ Sau bà Taylor mất, Mill xuất loạt sách đạo đức học triết học Đây đứa tinh thần Mill nuôi dưỡng từ lâu ủng hộ lớn từ vợ Các tác phẩm tiếng “Bàn Tự do” “Những suy nghĩ cải cách Nghị viện” xuất vào năm 1859; Cuốn “Chính thể đại diện” mà tìm hiểu xuất năm 1861 Thành công Mill “Chính thể đại diện” ông hệ thống hóa quan điểm trình bày nhiều báo tiểu luận Tác phẩm “Thuyết vị lợi” xuất năm 1863 nỗ lực Mill mặt hướng tới trả lời câu hỏi có xu hướng chống lại lý thuyết đạo đức ông; mặt khác nhằm loại bỏ quan niệm sai lầm lý thuyết Các luận tập bốn tác phẩm “Luận án” (1875) ông nói vấn đề tài sản, đất đai, lao động hay vấn đề siêu hình học tâm lý học Ông viết luận cho tờ Fortnightly Review giai đoạn ông tham gia nghị trường Năm 1867, Mill coi người sáng lập tổ chức giành quyền bầu cử cho phụ nữ Năm 1869, ông xuất tác phẩm “Sự Khuất phục Phụ nữ” (The Subjection of Women, viết năm 1861) Tác phẩm tuyên ngôn kinh điển quyền bầu cử phụ nữ Sự kiện coi hoạt động xã hội cuối ông liên quan đến mốc đời Tổ chức cải cách sở hữu đất đai Cuốn “Tự truyện” “Ba luận Tôn giáo” xuất sau ông Cuối cùng, tổng kết tác phẩm J.S Mill sau: Hệ thống logic (1843), Bàn vấn đề phức tạp Kinh tế Chính trị (1844), Các nguyên lý kinh tế trị học (1848), Bàn Tự (1859), Những suy nghĩ cải cách Nghị Viện (1859), Chính thể đại diện (1861), Chủ nghĩa công lợi (1863), Sự Khuất phục Phụ nữ (xuất năm 1869, viết năm 27 1861), Khảo cứu triết học ngài William Hamilton (1865), Tự truyện (xuất 1873), Ba luận Tôn giáo (xuất 1873) Như vậy, việc điểm lại kiện quan trọng đời kết từ lao động miệt mài J.S Mill cho hình dung người tài hoa, trách nhiệm mang tinh thần nhân văn cao Bên cạnh đó, từ đặc thù nghiên cứu quan niệm Mill “Chính thể”, tác giả luận văn đặc biệt quan tâm đến Triết học trị nhà tư tưởng Tóm lại, điều thấy rằng, từ đóng góp vô ý nghĩa sâu sắc Mill mà nay, ông nhắc đến giới học thuật Ông đánh giá nhà tư tưởng can đảm dám dấn thân vào vấn đề nhạy cảm thời đại bất chấp cản trở hay bất lợi nghiệp tham Mặc dù vậy, người J.S Mill sẵn sàng học hỏi người khác thấy ông tiếp thu nhiều ý tưởng hợp lý từ bậc tiền nhân 1.3.2 Về “Chính thể đại diện” Bối cảnh đời “Chính thể đại diện” Vào nửa cuối kỷ XIX, tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa châu Âu có chuyển biến mạnh mẽ Các cách mạng tư sản nổ giành thắng lợi, xóa bỏ chế độ cai trị hà khắc phong kiến, thiết lập dân chủ đại Sự phát triển khoa học – kỹ thuật, kinh tế tư khiến trình sản xuất tập trung cao độ, biến châu Âu thành xí nghiệp sản xuất khổng lồ Tất kiện đánh dấu việc khối quần chúng đông đảo bước lên vũ đài trị, tập hợp lại thành tổ chức xã hội có sức mạnh to lớn, làm thay đổi diện mạo hầu hết lĩnh vực đời sống châu Âu Xét phương diện văn minh coi tiến bộ, nhiên, khía cạnh khác, đặc biệt chứa đựng nhiều mối nguy hại tiềm tàng mâu thuẫn xã hội to lớn đảo lộn hệ giá trị văn hóa tinh thần, khiến xã hội ổn định, chí đe dọa quyền sống người Đặc biệt Anh, xã hội sau thời kỳ cách mạng công nghiệp gặp phải vấn đề nan giải sóng di cư gây áp lực lớn cho xã hội, tình trạng bóc lột lao động tệ, đời sống phụ nữ trẻ em khốn khổ,v.v 28 Quan tâm đến vấn đề liên quan đến đời sống trị xã hội, quyền phụ nữ trẻ em, biến đổi lịch sử, xã hội với yêu cầu thiết thực tiễn lịch sử đặt thúc đẩy J.S.Mill suy tư nghiên cứu Cuốn “Chính thể đại diện” đời hoàn cảnh đó, xuất năm 1861, tái nhiều lần với nhiều thứ tiếng khác Kết cấu nội dung “Chính thể đại diện” “Chính thể đại diện” ba tác phẩm chọn vào Bộ sách “Great Books of The Western World” (Tạm dịch: Những sách vĩ đại phương Tây) với hai tác phẩm khác đồng tác giả “Bàn Tự do” “Chủ nghĩa công lợi” Chính thể đại diện tác phẩm tiếng, coi tác phẩm kinh điển triết học trị triết học xã hội “Chính thể đại diện” tác phẩm thuộc lĩnh vực triết học trị xã hội, tác phẩm kinh điển dân chủ phương Tây Tác phẩm cung cấp cho người đọc tri thức để hiểu sở dân chủ phương Tây Ông giải tỉ mỉ thể - quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm tối cao việc tổ chức, quản lý người xã hội, quyền lực nhà nước, dân chủ, ông sâu phân tích hình thức thể thức lý tưởng cách phân biệt dân chủ hiệu dân chủ giả hiệu, dựa thuyết công lợi đưa tiêu chuẩn đánh giá thể, vạch phương hướng xây dựng thể đại diện cho tất-cả cho số đông học Tác phẩm bao gồm: Lời tựa 18 chương, J.S.Mill ghi rõ tiêu đề chương Chương I : Có thể lựa chọn hình thức thể chừng mực nào? Chương II : Tiêu chuẩn cho biết tốt đẹp hình thức thể Chương III : Hình thức thể mang tính đại diện hình thức thể lý tưởng tốt đẹp Chương IV : Trong điều kiện xã hội thể đại diện áp dụng Chương V : Những chức đích thực quan đại diện Chương VI : Những yếu nguy – có khả xảy với thể đại diện 29 Chương VII : Dân chủ thực dân chủ giả hiệu; Sự đại diện cho tất-cả đại diện cho số-đông Chương VIII : Mở rộng quyền bầu cử Chương IX : Nên bầu cử hai giai đoạn hay không? Chương X : Kiểu cách bỏ phiếu Chương XI : Nhiệm kỳ nghị viện Chương XII : Liệu có nên đòi hỏi thành viên nghị viện phải cam kết hay không? Chương XIII : Về hệ thống lưỡng viện Chương XIV : Về hành pháp thể đại diện Chương XV : Về quan đại diện địa phương Chương XVI : Về tính chất quốc gia liên hệ với thể đại diện Chương XVII : Về thể đại diện liên bang Chương XVIII: Về cai trị nước phụ thuộc nhà nước tự Có thể thấy, tác phẩm chia làm hai phần lớn Phần thứ bao gồm nội dung chương 1, chương Phần J S Mill khảo sát hình thức thể lịch sử phân tích giá trị, hạn chế hình thức Với việc kết hợp luận giải chứng thực tế lịch sử, Mill cung cấp cho người đọc nhìn khái quát hình thức thể mà loài người trải qua Ông đưa đến cho người đọc cách hình dung thể tốt đẹp cần có yếu tố Phần thứ hai bao gồm 16 chương lại Về bản, phần J.S Mill khẳng định tính lý tưởng hình thức thể mang tính đại diện đề xuất ý tưởng để giải số vấn đề tồn đọng thời đại ông áp dụng thể đại diện Đặc biệt, nhóm chương 8, 9, 10 11, J.S.Mill trình bày đề xuất xây dựng chế độ bầu cử dân chủ mở rộng đến tất người dân, ông yêu cầu quyền bầu cử không phân biệt nam nữ hay sở hữu tài sản, người có trí tuệ ưu việt cần có tiếng nói tốt bầu cử Ông nêu quan điểm ủng hộ bầu cử trực tiếp để khắc phục tệ tham nhũng, hối lộ Ở điểm này, Mill khiến cho độc giả thấy giá trị tư tưởng mang tính 30 lịch sử ông trị Anh thời kỳ bước vào giai đoạn khủng hoảng mang tính thời đại nhiều nước giới gặp phải vấn đề nhức nhối trị Thêm nữa, phần thứ hai này, Mill đề cập đôi chút đến nước phụ thuộc hay thuộc địa Anh thời Từ góc nhìn học giả mẫu quốc lịch sử, độc giả khắp nơi giới có hội mường tượng lại khoảng thời gian khứ cách khách quan xác Tóm lại, “Chính thể đại diện” coi “lập hiến”, có giá trị to lớn việc thiết lập thể tốt đẹp, lấy lợi ích toàn thể người dân lên hết, đảm bảo hài hòa lợi ích vốn mâu thuẫn giai tầng xã hội 31 Tiểu kết chƣơng I Toàn chương 1, tác giả tìm hiểu điều kiện, tiền đề ảnh hưởng đến hình thành quan niệm bầu cử John Stuart Mill “Chính thể đại diện” Những hiểu biết với số nét chủ yếu đời J.S.Mill giúp hình dung cách rõ nét tiến trình đời tác phẩm giá trị quan niệm ông J.S Mill sinh thời đại xảy biến đổi sâu sắc đời sống xã hội nước Anh nói riêng lịch sử phát triển nhân loại nói chung, chuyển giao cũ, khuôn mẫu phá cách Tinh thần trách nhiệm lòng đam mê với triết học, trị, xã hội đưa ông vượt qua tất khó khăn thời thể tiếng nói mình, bày tỏ ước mong nhà nước, hình thức thể lý tưởng đem lại sống tốt đẹp cho người dân Dưới ánh sáng tư tưởng Jeremy Bentham, Thomas Hare hay Tocqueville,…J.S.Mill có thêm sở động lực mạnh mẽ để xây dựng hệ thống quan niệm trị - xã hội đầy ấn tượng “Chính thể đại diện” “Chính thể đại diện” đời sản phẩm tất yếu đời sống lịch sử người, thể cách rõ ràng mối bận tâm sâu sắc tác giả vấn đề thời đại có liên quan đến người, đời sống trị xã hội – đặc trưng tư tưởng nhà triết học phương Tây cận - đại Tác phẩm ý nghĩa thời đại tài liệu lịch sử sinh động phát triển, biến đổi tồn người mà có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tác phẩm đời nỗ lực tác giả để xác định nhận thức vấn đề cấp bách thời đại, thúc giục xây dựng biện pháp giải quyết, giúp người thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thời đại Để hiểu điều này, sâu vào vấn đề chế thiết lập trì thể - bầu cử Với nhìn nhận sâu sắc mình, J.S Mill thể vấn đề vốn phức tạp, hóc búa nhạy cảm đời sống trị cách sáng rõ với phân tích, lập luận thuyết phục 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristotle (2014), Chính trị luận, Nguyễn Trọng dịch, Nxb Tri thức Alvin Tofler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa Claude Frédéric Bastiat (2015), Luật pháp, Nxb Tri thức C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2001), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội David E Cooper (2002), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa Thông tin Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin 10 Bùi Đăng Duy (2000), Triết học phương Tây đại, trong: Bùi Thanh Quất Vũ Tình: Lịch sử triết học, phần VI, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thái Đỉnh (1961), Nhập môn triết học, Nxb Ra khơi, Sài Gòn 17 Ngô Huy Đức (2010), (chủ nhiệm), Đề tài nhánh KX 10-10: "Tư tưởng trị phương Tây cận, đại", Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Friedrich August Hayek (2015), Tự kinh tế Chính thể đại diện (Tập hợp tiểu luận trị F.A Hayek), Nxb Tri thức 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Chính trị học (1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình Lịch sử hành nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Ðỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Thùy Linh (2010),“Quan niệm Chính thể J.S Mill tác phẩm Chính thể đại diện”, luận văn cao học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Niccolo Machiavelli (2012), Quân Vương - Thuật trị nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội (Vũ Mạnh Hồng, Nguyễn Hiền Chi dịch) 27 Ngô Thị Như (2012), Triết học trị J.S Mill - Giá trị học lịch sử, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 91 28 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Plato (1963), Nền Cộng hòa, người dịch: Trần Thái Đỉnh, Nxb Sài Gòn 30 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Hà Nội 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 J.S Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 J.S Mill (2009), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Jean-Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (Thanh Đạm dịch) 37 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức 39 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 40 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Toàn dịch) 41 Đoàn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 44 Từ điển triết học (1960), Nxb Sự thật Nxb Tiến bộ, Hà Nội 92 Tiếng Anh 45 Nicholas Capaldi (2004), J.S Mill - abiography, Cambridge university Press, London 46 John Gray and G.W Smith (1991), J S Mill on liberty in focus, Routledge Press, London 47 Richard H Popkin, Avrum Stroll (1993), Philosophy made simple, Doubleday Press, New York 48 John M Robson, Bruce L Kinzer (1988): Public and Parliamentary Speeches by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 49 John M Robson, F.E.L Priestley (1985), Essays on Ethics, Religion and Society by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 50 John M Robson, Francis Edward Sparshott (1978): Essays on Philosophy and the Classics by J.S Mill, Routledge and Kegan Paul Press, London 51 Robert C Solomon, Clancy Martin, Thomson (2005), Since Socrate, Wadsworth press, New York 52 William Thomas (1992), Great political thinkers, Oxford University Press, New York 93 ... yếu quan niệm bầu cử J.S .Mill .68 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quan niệm bầu cử J.S .Mill 73 2.4 Ý nghĩa quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” Việt Nam 76 2.4.1 Ý nghĩa lý luận... .35 2.2 Quan niệm bầu cử J.S Mill “Chính thể đại diện” 37 2.2.1 Mối quan hệ thể đại diện bầu cử .37 2.2.2 Quan niệm mở rộng quyền bầu cử .41 2.2.3 Quan niệm quyền bầu cử cho phụ... J.S Mill “Chính thể đại diện” 23 1.3.1 Vài nét đời nghiệp J.S Mill 23 1.3.2 Về “Chính thể đại diện” 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM