Chính sách nhân tài ở thành phố đà nẵng từ 1997 đến nay (tóm tắt trích đoạn)

43 283 0
Chính sách nhân tài ở thành phố đà nẵng từ 1997 đến nay (tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY QUÝ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 1997 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY QUÝ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TỪ 1997 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60310201 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Hà Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chính sách nhân tài thành phố Đà Nẵng từ 1997 đến nay” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.Ngô Văn Hà, trước chưa có tác giả công bố Những tư liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Duy Quý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên công tác khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn anh chị em học viên lớp Cao học Chính trị Khóa 2013 – 2015 ủng hộ, chia sẻ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Ngô Văn Hà nhờ hướng dẫn, bảo tận tình thầy, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mặc dù có nhiều cố gắng, song giới hạn lực nghiên cứu khoa học, phát giải vấn đề nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo ý kiến đóng góp người quan tâm Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng VAI TRÒ CỦA NHÂN TÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 14 1.1 Một số quan điểm nhân tài lịch sử 14 1.2 Đặc trưng, vai trò nhân tài 21 1.2.1 Đặc trưng nhân tài 21 1.2.2 Vai trò nhân tài 24 1.2.3 Chính sách nhân tài 26 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài 29 Tiểu kết chương 33 Chƣơng THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỚI CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI TRONG NHỮNG NĂM QUA Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát sách nhân tài Việt Nam nayError! Bookmark no 2.2 Chính sách nhân tài thành phố Đà Nẵng thời gian qua Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chính sách Đảng thành phố Đà Nẵng xây dựng nhân tài phục vụ triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm từ thực tiễn Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN TÀI CỦA ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Đảng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh chung Error! Bookmark not defined 3.1.2 Một số định hướng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực, nhân tài thành phố Đà Nẵng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chiến lược nhân tài thành phố Đà Nẵng đến 2020 tầm nhìn 2030 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển đội ngũ nhân tài Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số giải pháp Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S Tên viết tắt Tên đầy đủ tt CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Nhà xuất NQ/TW Nghị Trung ương UBND ủy ban nhân dân TB/TU Thông báo/Thành ủy QĐ - UBND Quyết định ủy ban nhân dân QĐ/TU Quyết định - Thành ủy PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại kỷ nguyên bùng nổ khoa học – công nghệ tri thức vật hóa vào phần lớn giá trị sản phẩm Điều cho thấy vai trò nguồn lực người việc đẩy nhanh trình phát triển thành công quốc gia, dân tộc định chất lượng nguồn lực người thân quốc gia Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Xây dựng nguồn nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu ngành nghề sở đảm bảo cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành công Cùng với nước, Đà Nẵng trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu phát triển nhanh bền vững Với quan điểm cần thiết phải phát triển đội ngũ nhân tài, gắn kết việc tuyển chọn, đào tạo sử dụng nhân tài, Đại hội lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015, Đảng thành phố xác định: “Xây dựng thực chế tuyển chọn, bổ nhiệm, trọng dụng người có đức, có tài, mở rộng việc thực chủ trương thi tuyển để bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý quan nhà nước”, “Quan tâm đến sách đào tạo, bồi dưỡng cán Thực tốt sách thu hút, giữ chân người tài cán có trình độ cao lĩnh vực, cán quản lý sản xuất - kinh doanh, khoa học công nghệ, chuyên gia đầu ngành Ưu tiên tuyển dụng, bố trí sinh viên giỏi làm việc quan đảng, nhà nước, mặt trận, đoàn thể” [3, tr 412] Sau gần 20 năm tách tỉnh với Quảng Nam, Đà Nẵng có trình phát triển ấn tượng đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, kinh tế trì mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, nguồn lực xã hội phát huy, ngành, lĩnh vực có bước phát triển Thành phố dành nhiều quan tâm phát triển đến lĩnh vực xã hội, xây dựng môi trường văn hóa, thực nhiều sách xã hội giàu tính nhân văn, quốc phòng an ninh giữ vững, lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Một nguyên nhân định giúp thành phố đạt kết nói nhờ sách hợp lý vấn đề đào tạo sử dụng nhân tài cấp quyền Tuy nhiên, phát triển nói Đà Nẵng theo chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Thành phố chưa đảm bảo phát triển mang tính bền vững tương lai Xác định người nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt quan tâm đến việc thu hút, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng người tài Tại Đại hội lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng khẳng định: “Tiếp tục thực có hiệu đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao triển khai, khâu phát hiện, đào tạo, bố trí sử dụng bồi dưỡng nhân tài Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thực tiễn, gắn kết hiệu thu hút, đào tạo sử dụng dựa định hướng phát triển nhu cầu nhân lực thành phố Khuyến khích, tạo điều kiện đào tạo nguồn nhân lực khu vực nhà nước, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành giỏi, đội ngũ doanh nhân động” [4, tr 82] Để thực trở thành “thành phố đáng sống”, “thành phố phát triển bền vững”, Đà Nẵng cần phải có bước đột phá việc phát huy nguồn lực người, thực hiệu sách nhân tài trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tìm hiểu sách nhân tài thành phố Đà Nẵng, đánh giá thành công hạn chế, rút học kinh nghiệm, đồng thời đề xuất giải pháp thời gian tới việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Ngày 6/11/1996 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX thông qua Nghị cho phép tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Về địa giới hành chính, thành phố Đà Nẵng bao gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa Sau tách khỏi tỉnh Quảng Nam trực thuộc Trung ương vấn đề đặt cho quyền thành phố Đà Nẵng hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước, nhân dân giao phó Chính quyền thành phố Đà Nẵng xác định chìa khóa để mở cánh phát triển cho Thành phố nguồn lực người, cần thiết phải đầu tư phát triển người, cách hợp lý có hiệu Những khó khăn ban đầu kinh tế xã hội thiếu nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng lý để Thành phố đề sách mang tính đột phá, tính đặc thù địa phương lien quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị phát triển Với tính cấp thiết chọn đề tài “Chính sách nhân tài thành phố Đà Nẵng từ 1997 đến nay” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành trị học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát hiện, phát triển, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đãi ngộ nhân tài, tăng cường nguồn nhân lực Đảng Nhà nước đặc biệt trọng Qua kỳ đại hội, nghị Trung ương tư Đảng vấn đề nhìn nhận vai trò nhân tài, trí thức có đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhấn mạnh công tác “Tài nguyên nhân lực hay tài nguyên người dạng tài nguyên hàm chứa người Tài nguyên lực người, với tư cách cá nhân người nói chung, việc thực công việc hữu ích cho xã hội cho thân người Nó hàm ý loại tài nguyên tiềm tàng, dùng để tạo lập lợi cạnh tranh cho chủ thể sử dụng nó” [43, tr 17] Do đó, nhiều quốc gia giới coi giáo dục đào tạo, phát triển nhân tài quốc sách hàng đầu, bí tạo nên thành công, chìa khóa phát triển có nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng Trong tiến trình lịch sử Việt Nam với việc xây dựng quyền nhà nước, bảo vệ độc lập dân tộc, ông cha ta trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài thực thi hệ thống biện pháp để thu phục, sử dụng người tài Ngày nay, thường nhắc tới câu nói tiếng Thân Nhân Trung khắc bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) vai trò nhân tài giáo dục nhân tài: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế Vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết” [48, tr.31] Sinh thời trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò nhân tài nghiệp kháng chiến, kiến quốc Trong viết “Tìm người tài đức” đăng báo Cứu quốc Người viết: “Nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài” [22, tr 504] Với tư tưởng trọng người hiền tài người dặn Đảng ta cần: “Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta” [22, tr.100] 25 Ngày nay, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhân dân ta lãnh đạo Đảng thời gian qua thu nhiều thành tựu to lớn, bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện, mặt xã hội có nhiều thay đổi tích cực, vị nước ta trường quốc tế củng cố Một nhân tố tạo nên thành công nói Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá vị trí, vai trò việc phát triển, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước tình hình Để thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng xác định, đòi hỏi đất nước ta cần khai thác hiệu nguồn lực, nguồn lực người, đặc biệt đội ngũ nhân tài coi yếu tố hàng đầu Các nhà kinh tế học rằng, kinh tế muốn tăng trưởng cao phải dựa vào ba trụ cột là: phát triển sở hạ tầng đại, áp dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực phận nhất, định tăng trưởng kinh tế bền vững Đất nước đường công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đòi hỏi cần có nguồn nhân lực đội ngũ nhân tài nhiều lĩnh vực khác Con người Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trung tâm nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu xã hội chủ nghĩa nói chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Xét đến cùng, phát triển đất nước hướng đến mục tiêu phát triển người, mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người Trong đó, nguồn lực nhân tài vừa giữ vai trò chủ thể sáng tạo, động lực to lớn nghiệp xây dựng nước nhà 1.2.3 Chính sách nhân tài Nhân tài nhân tố quan trọng định phát triển ổn định quốc gia Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nước ban 26 hành nhiều sách thu hút sử dụng nhân tài, tạo môi trường điều kiện để làm giàu thêm nguyên khí quốc gia Trọng dụng nhân tài truyền thống quý báu dân tộc ta, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển qua thời kỳ cách mạng lãnh đạo Đảng, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nước thực nhiệm vụ, mục tiêu công đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để thực thắng lợi công đổi Đảng Nhà nước vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, đề nhiều quan điểm chủ trương đắn thu hút, trọng dụng nhân tài Các cấp ủy quyền từ Trung ương đến sở quan tâm thực chủ trương Chính sách nhân tài nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền đưa biện pháp, chế, sách ưu đãi, xây dựng môi trường làm việc thuận lợi nhằm thu hút, tuyển chọn người có tài lĩnh vực cụ thể làm việc bố trí, xếp vào vị trí phù hợp với lực đối tượng để thân nhân tài phát huy lực sở trường, hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức giao phó Để có sách nhân tài phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội cần tuân thủ quy trình phát triển nhân tài cần ý đện: là, phát truyển chọn nhân tài; hai là, đào tạo bồi dưỡng nhân tài; ba là, sử dụng đãi ngộ nhân tài Phát tuyển chọn nhân tài, nhân tài có tầng lớp xã hội, cần tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân có điều kiện để tự tiến cử tiến cử có trách nhiệm người có tài với quan Đảng, Nhà nước đoàn thể để xem xét, đánh giá sử dụng Các tổ chức quần chúng với đặc thù riêng cần có hình thức tuyển chọn phát nhân tài phù hợp, mục tiêu cao phát nhân tài Điều quan 27 trọng sau phát nhân tài phải trọng dụng, sách trọng dụng nhân tài hợp lý khó giữ chân nhân tài, khó để tuyển chọn thu hút nhân tài Đào tạo bồi dưỡng nhân tài, nhân tài tự nhiên mà có, mà sản phẩm trình đào tạo bồi dưỡng, rèn luyện tự rèn luyện lâu dài công phu Để nhân tài phát triển trước hết cần đào tạo bản, cận thận, sau trình tu dưỡng, rèn luyện, tự đào tạo, tích lũy kiến thức kinh nghiệm môi trường thuận lợi, thúc đẩy cá nhân có xu hướng sáng tạo mong muốn sáng tạo, khuyến khích người đề mục tiêu tổ chức hành động để đạt hiệu thiết thực cho xã hội Mặt khác, để có đội ngũ nhân tài đông đảo cần có nguồn lực hỗ trợ, cá nhân có nhiều lựa chọn để phát triển cách toàn diện Nhân tài bẩm sinh, phần nhiều nhân tài xuất cố gắng khổ luyện mà thành, để có nhân tài bên cạnh việc hình thành hệ thống trường học chất lượng hệ thống giáo dục quốc dân với điều kiện học tập tốt, đội ngũ giáo viên có tâm huyết trình độ chuyên môn cao làm công việc giảng dạy cho học sinh, cần xây dựng môi trường xã hội thuận lợi để người có điều kiện học tập tốt nhất, có môi trường thi thố tài năng, thể lực Xây dựng xã hội thực quan tâm, chăm lo, vun trồng cho tài không ngừng phát triển từ thơ ấu đến trưởng thành, phải thực trân trọng nhân tài Sử dụng đãi ngộ nhân tài, nghiên cứu lịch sử phát triển nhân loại dễ nhận thấy kinh nghiệm sử dụng nhân tài Trước hết cần hiểu sở trường sở đoản người mà giao việc, nhà quản lý hiểu rõ tài người quyền điều quan trọng, qua khuyến khích tính tích cực, chủ động công việc giao người lao động Hiện nay, nước ta khâu sử dụng nhân tài bộc lộ nhiều bất cập, nhiều 28 biểu tiêu cực diễn ra, điều dẫn đến nhiều tác động tiêu cực xã hội nói chung tài nói riêng Muốn khắc phục tình trạng bất hợp lý tiêu cực công tác cán bộ, sử dụng cán phải khâu quan Làm tốt công tác cán có tác dụng tích cực đến công tác nhân tài Muốn quan, tổ chức có thẩm quyền phải có chế tiêu chí đánh giá lực cá nhân, xếp bố trí người việc, có đề sách hợp lý việc sử dụng nhân tài Bên cạnh đó, vấn đề đãi ngộ cần trọng bao gồm chế độ lương, thưởng, điều kiện nhà chăm sóc sức khỏe, môi trường làm việc môi trường sống nơi cư trú, có thực đồng điều kiện làm cho nhân tài yên tâm cống hiến, làm việc 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng, trọng dụng nhân tài Thế giới ngày chứng kiến phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ Nhiều quốc gia phát triển phát triển coi trọng vấn đề phát hiện, đào tạo, đãi ngộ trọng dụng nhân tài, liệt kê số cách tiếp cận quốc gia giới vấn đề nhân tài Kinh nghiệm nước Mỹ sử dụng nhân tài: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ kinh tế lớn giới, có kết nói có sách thu hút nhân tài khắp giới phục vụ cho lợi ích nước Mỹ “Nhiều nhà nghiên cứu thống rằng, có nước giới sử dụng thu hút nhân tài hiệu nước Mỹ Thật vậy, từ đầu kỷ XX sách thu hút nhân tài Chính phủ Mỹ phát huy tác dụng, nhân tài giới, đủ màu gia, sắc tộc chọn Mỹ làm nơi cống hiến, góp phần giúp nước Mỹ trở thành quốc gia có nhiều phát minh khoa học hàng đầu giới Chính phủ Mỹ có sách tuyển dụng nhân tài 29 bản, nghiêm ngặt, qua nhiều khâu sát hạch trúng tuyển nhận vào làm việc trả lương xứng đáng [53, tr.77] Theo Dave Ulrich – Giáo sư Đại học Michigan (Hoa Kỳ) thì: “nhân tài người có khả làm tốt công việc ngày hôm đặc biệt tương lai Sẽ thật sai lầm so sánh thành tích khứ để xác định nhân tài, mà phải nhìn phía trước xem tương lai tổ chức cần người nào” [28, tr 42] Chính sách sử dụng nhân tài Cộng hòa Liên bang Đức: Nước Đức, nước phát triển, kinh tế lớn châu Âu Thành nói Chính phủ Đức có sách ưu đãi đặc biệt người thực có tài năng, trí thức tầm cỡ, đầu tư xây dựng hệ thống trường đại học đại bậc giới, đầu tư cho giáo dục “Ở Đức, trình đào tạo, người ta theo dõi người cụ thể từ học bậc tiểu học đến tốt nghiệp đại học học lên Mỗi học sinh có hồ sơ riêng trình học tập qua giai đoạn, đến học xong phổ thông trung học nhà trường tiến hành phân loại, có khả học tiếp bồi dưỡng cho vào đại học, học sinh khả học tiếp cho học sinh chuyển sang học nghề, nhà trường giữ vai trò tư vấn Chính sách tạo nên hệ sinh viên tài nhiều công nhân có tay nghề cao cho nước Đức” [53, tr.79] Chính sách sử dụng nhân tài Nhật Bản: Nhật Bản, từ thời vua Minh trị có tư đột phá, với việc định cử trí thức nước học tập thực nghiệm Do triều đình có sách “chiêu hiền đãi sĩ” hợp lý, nhiều người xả thân nghiệp chấn hưng đất nước “Chính sách sử dụng người tài Nhật Bản hoàn hảo: Chính phủ cử chuyên gia giỏi lĩnh vực tìm kiếm người tài để sử dụng 30 Những người thực có tài trọng dụng tôn vinh thực sự: hưởng lương cao, cấp nhà phương tiện làm việc đại Ngoài ra, Chính phủ quy định học sinh thi đỗ vào trường đại học uy tín, trường người Chính phủ tạo điều kiện để lập nghiệp tiến thân” [53, tr 78] Trung quốc với sách sử dụng nhân tài: Nhận thức vai trò then chốt nhân tài chiến lược phát triển quốc gia Ngày nay, Đảng Nhà nước Trung Quốc có nhiều sách liên quan đến trí thức, nhân tài làm cho họ phấn khởi, hăng hái tham gia vào trình chấn hưng đất nước Nhờ kinh tế Trung Quốc có bước đột phá quan trọng Năm 2011 GDP Trung Quốc 11.440 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ tính đến 31-12-2011 3.236 tỷ USD, đứng thứ giới Hiện Trung Quốc có sách thu hút nhân tài hiệu Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XV, tháng 10-2000, ghi rõ: “Nhân tài nguồn quý giá Cạnh tranh quốc tế tương lai, xét cho cùng, cạnh tranh nhân tài Vì vậy, phải nắm thật nhiệm vụ chiến lược trọng đại bồi dưỡng, đào tạo, thu hút sử dụng nhân tài” [53, tr.80] Chính phủ Trung Quốc cử hàng chục ngàn sinh viên đào tạo nước phát triển, sau nước lực lượng làm việc ngành sản xuất có giá trị cao Nhà nước bỏ kinh phí xây dựng, phí mua sắm sở vật chất – kỹ thuật, có chế độ đãi ngộ xứng đáng để đội ngũ trí thức, nhân tài yên tâm cống hiến Ngoài ra, để thu hút nhân tài từ nước nước tham gia công việc nghiên cứu Trung Quốc đề nhiều kế hoạch như: kế hoạch trăm người, kế hoạch thu hút nhân tài kiệt xuất từ nước ngoài, kế hoạch đội sáng tạo hợp tác kinh tế 31 Chính sách sử dụngnhân tài Singapore: Là quốc gia có diện tích tự nhiên nhỏ bé, cộng đồng dân di cư Chính phủ Singapore biết cách đào tạo nên đội ngũ người tham mưu, trợ lý giỏi, trí thức tài góp phần phát triển kinh tế, giải hài hòa vấn đề xã hội, đưa Singapore gia nhập vào hàng ngũ nước công nghiệp “Tại Singapore, tiêu chí để xác định nhân tài “nguyên tắc toàn tài” Nền tảng toàn tài người không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giới tính thành phần xuất thân, có hội để phát huy lực sở trường Nền tảng nói vừa đặc thù, vừa lựa chọn Singapore Ngoài ra, tiêu chí toàn tài đòi hỏi tối ưu hóa cá nhân, người làm hết khả Hiền tài đất nước Singapore trước hết sản phẩm nên giáo dục quốc nội, bên cạnh đội ngũ người hưởng học bổng đào tạo nước Ngày nay, Singapore sở hữu đội ngũ nhân tài hùng hậu, có khả đảm đương công việc nước phát triển” [53, tr 86] Tóm lại, qua kinh nghiệm số quốc gia phát triển nhận thấy giá trị chất xám giai đoạn Một số quốc gia thành lập tổ chức, công ty chuyên nghiên cứu, phân tích săn lùng nhân tài khắp giới để tuyển nhân tài làm việc cho nước 32 Tiểu kết chương Trong bối cảnh nay, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế có quan điểm tích cực vai trò người, nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Con người coi trung tâm phát triển, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển lâu dài bền vững Nhận thức sâu sắc vai trò người, nguồn nhân lực có đội ngũ nhân tài nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta khẳng định: Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nguồn nhân lực, nhân tài phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước dựa sở phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, công cụ chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, nhân tài giáo dục đào tạo, đồng thời cần thiết phải thực sách khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Mục tiêu trình phát triển nguồn nhân lực nâng cao giá trị nguồn lực người thông qua phương diện chủ yếu như: thể lực, trí tuệ, đạo đức, lực, kỹ 33 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái, Nguyễn Phước Phúc (2012), Những đột phá Đà Nẵng thu hút, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tái cấu kinh tế, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, tr.18-24, Đà Nẵng Tần Xuân Bảo (2012), Đào tạo cán lãnh đạo quản lý kinh nghiệm từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành đảng thành phố Đà Nẵng (2013), Văn kiện kỳ đại hội đảng thành phố Đà Nẵng (1997-2010), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Chấp hành đảng thành phố Đà Nẵng (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16-10-2003 Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Cục thống kê Đà Nẵng, Niên giám thông kê Đà Nẵng 2014, Nxb Thống kế, Hà Nội Trương Minh Dục (2010), Miền trung Tây Nguyên thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Ngô Văn Hà (2012), Hồ Chí Minh với việc trọng dụng trí thức, nhân tài, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (256), tr 17-25 18.Dương Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Thẩm Vinh Hoa – Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Hội đồng lý luận Trung ương (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Huyên (2009), Con người trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 27.Nguyễn Đắc Hưng (2008), Trí thức Việt Nam tiến thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Đắc Hưng (2013) Nhân tài với tương lai đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình, công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32.Trần Hồng Lưu (2009), Vai trò trí thức khoa học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.C.Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.C.Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 19 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Trần Văn Minh (2008), Đà Nẵng chủ động hội nhập tăng tốc phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 787, tr 93-95 36.Trần Văn Minh (2011), Định hướng giải pháp phát triển nhân lực thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 15, tr.2-7 37.Nguyễn Văn Nam (2011) Để phát huy hiệu tiềm đội ngũ trí thức địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 15, tr.8-13 36 38.Nguyễn An Ninh (2008), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40.Đặng Công Ngữ (2011), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho khu vực công thành phố Đà Nẵng, Tạp chí phát triển kinh - tế xã hội Đà Nẵng, số 16, tr 2-7 41.Nhà xuất Chính trị quốc gia (2013), Nhân tài nguồn tài nguyên số 1, Nxn Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Ông Văn Năm, Lý Hoàng Ánh (2013), Quyền lực tri thức tư tưởng trị Alvin Toffler, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Lê Văn Phục (2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ 1978 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Võ Thị Phương (2012), Phát huy nguồn lực người sư nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết Học, Đà Nẵng 47.Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48.Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2013), Thân Nhân Trung “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Tạ Ngọc Tấn (2012), Góp phần nghiên cứu số vấn đề phát triển Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 37 50.Nhiệm Ngạn Thân (2015), Phát sử dụng nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Bùi Văn Tiếng (2014), Đà Nẵng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 15 năm nhìn lại, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 5), tr 35-38 52.Trần Anh Tuấn (2011), Về sách phát hiện, trọng dụng đãi ngộ người có tài năng, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 8), tr 34-38 53.Đức Vượng (2013), Một số vấn đề trí thức nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Ngô Doãn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Bùi Công Vĩ (2012), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác thu hút sử dụng nhân tài, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học, Hà Nội 57.V.I.Lênin (1977), Toàn tập, t38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58.V.I.Lênin (2006), Toàn tập, 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.V.I.Lênin (2006), Toàn tập, 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.UBND Thành phố Đà Nẵng (2010) Đề án: Thực trạng giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 38 62.UBND Thành phố Đà Nẵng (2012) Đề án quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 63.UBND Thành phố Đà Nẵng (2008) Đề án 47 hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách nhà nước dành cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 64.UBND Thành phố Đà Nẵng (2006), Đề án 393 đào tạo 100 Thạc sỹ, Tiến sỹ sở nước ngoài, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 65 UBND Thành phố Đà Nẵng (2009) Đề án 922 phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 66.UBND Thành phố Đà Nẵng (2015) Đề án 13100 phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công Đà Nẵng đến 2020, Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 67 UBND Thành phố Đà Nẵng (2016) Đánh giá tác động Đề án Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đà Nẵng (Đề án 922), Văn phòng ủy ban, Đà Nẵng 39 ... nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020” UBND thành phố Đà Nẵng (2012) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sách nhân tài thành phố Đà Nẵng từ 1997 đến nay, ... quát sách nhân tài Việt Nam nayError! Bookmark no 2.2 Chính sách nhân tài thành phố Đà Nẵng thời gian qua Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chính sách Đảng thành phố Đà Nẵng xây dựng nhân tài. .. triển thành phố Đà Nẵng năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống sách nhân tài thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến phương hướng giải pháp phát triển nhân tài thời

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan