1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

99 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH THẢO TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH ■ vục TRONG LĨNH * AN NINH CHÍNH TRỊ, ■ * TRẬT Tự AMTỒN XÃ HỘI • • m Chuyên ngành : Lý luận Nhà nước pháp luật M ã số : 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC s ỉ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Hồng Thanh Ị THU" VIỆ!^ _ ị TRƯÔNG O Ạ Ỉ Ì I Ọ C U i Ầ í Hầm HÀ NỘI - 2001 ■E2âểj LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cám ơn Tiến sĩ Chu Hồng Thanh, Phó Tổng thư kỷ Hội Luật gia Việt Nam - người hướng dẫn luận vân thầy, cô giáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẨU Chương 1: TRÁCH NHIỆM HÀĨ*ÍH CHÍNH TRONG LỈNH v ự c AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT T ự AN TỒN XÃ HỘI THEO LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Khái niệm trách nhiêm hành Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 35 TRONG LỈNH v ự c AN NINH CHÍNH TRI, TRẬT T ự AN TỒN XÃ HỘI VÀ CƠNG TÁC x LÝ VI PHẠM ĐÓ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA Thực trạng vi phạm pháp luật hành lĩnh vực an ninh 35 trị trật tự an tồn xã hội Thực trạng cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực 51 an ninh trị trật tự an tồn xã hội nước ta thời gian qua Chương 3: NHŨNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 61 QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TRÁCH NHIÊM HÀNH CHÍNH TRONGLỈNH v ự c AN NINH, TRẬT Tự Hoàn thiện qui đinh vi phạm hành trách nhiệm 62 hành lĩnh vực an ninh, trật tự Một số kiến nghị, giải pháp nhằm áp dụng biện pháp 75 trách nhiệm hành Các kiến nghị, giải pháp nhằm tổ chức thi hành quvết định xử 86 phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách lứiièm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội dạng cụ thể trách nhiệm hành Cũng trách nhiệm pháp lỷ khác có khả nâng vai trò to lớn việc bảo đảm thi hành qui phạm pháp luật Với chức trách nhiệm hành lĩnh vưc an ninh trị, trật tự an tồn xã hội phương tiện quan thực quản lỷ hành nhà nước an ninh trị trật tư an tồn xã hội Nghiên cứu q trình hình thành phát triển trách nhiệm hành từ năm 1945 đến cho thấy: Đã từ lâu, nhà quản lý mong muốn có văn pháp luật thức qui định vi phạm hành trách nhiệm hành chính, tới năm 1989 có pháp lệnh đề cập tới vấn để này, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chinh Sau gần năm thực hiện, pháp lệnh bộc lộ mặt hạn chế định, thay Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nãm 1995 Mặc dù vậy, có hành vi xâm phạm tới an ninh quốc gia không bị truy cứu loại trách nhiệm pháp lý mà áp dụng biên pháp cưỡng chế hành dạng quản chế Đó hành vi vi phạm tới an ninh quốc gia chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Đến cơng việc quan trọng hàng ngày biết đến lại khơng có văn dạng pháp luật để quản lý, hoạt động bảo vộ lãnh tụ, bảo vệ quan đầu não Đảng Nhà nước Trong nãm qua diễn biến tình hình vi phạm hành nói chung nh.ư vi phạm hành lĩnh vực an ninh, [rật tự nói riêng phức tạp ngày có chiều hướng gia tâng Phải biện pháp trách nhiệm hành áp dụng đạt hiệu thấp? Với lý chọn vấn đề: "Trách nhiệm hành tĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Ị "Trách nhiệm hành lĩnh, vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội" vấn đề phức tạp cấp thiết, mang tính lý luận thực tiễn khoa học pháp luật hành Nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa cổng tác lập pháp mà cịn tạo điều kiên để áp dụng pháp luật cách đắn, có hiệu Từ trước tới nước ta có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trách nhiêm hành khía cạnh khác Ví dụ: - Luận án phó tiến sĩ luật học tác giả Vũ Thư nghiên cứu cách tương đối toàn diện hệ thống chế tài hành Đề tài cơng bố năm 1996 - Luận văn thạc sĩ khoa học luật học tác giả Trần Thu Hạnh nghiên cứu đề tài vi phạm hành tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài công bố năm 1998 - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Trọng Bình nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành Đề tài cổng bố năm 2000 Ngồi ra, cịn có số sách nhà xuất phát hành số viết Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Pháp chế, Tạp chí Luật học đề cập tới vấn đề có liên quan tới trách nhiệm hành Nhìn chung có nhiều cơng trình lớn, nhỏ nghiên cứu trách nhiệm hành vấn đề đơn lẻ có liên quan Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu: "Trách nhiộm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội" nhằm phát thành tựu, mật tích cực mặt hạn chế việc áp dụng biện pháp trách nhiệm hành vào thực tiễn đấu tranh chốngVIphạm pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự Từ đưa kiến nghị, góp phần hồn thiện qui định pháp luật trách nhiệm hành chính, đồng thời tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Phạm vi nghiên cứu luận văn làtrách nhiêm hành lĩnh vực an ninh trị, trật rư an tồn xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận dùng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, tư tưởng, quan điểm mang tính nguyên tấc Đảng đấu tranh chống vi phạm pháp luật thời kỳ - Phương pháp luận sử dụng để giải vấn đề đặt từ luận văn là: Phương pháp biên chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp thốngkê Những nét luận văn Luận văn có nét sau đây: - Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý nước ta nghiên cứu trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cách tương đối toàn diện có hệ thống - Luận văn làm rõ khái niệm trách nhiêm hành lĩnh vực an ninh, trật tự; rõ vấn để quan trọng an ninh quốc gia thiếu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm hành - Luận vãn phân tích kỹ lưỡng thực trạng vi phạm hành lĩnh vực an ninh, ừật tự để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật trách nhiệm hành chính; nâng cao hiệu pháp luật đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm hành chính; góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã bội Kết nghiên cứu ý nghĩa luận vãn Luận văn góp phần làm sáng tỏ q trình hình thành, phát triển nội dung pháp lý trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự; đưa tranh khái quát thực trạng áp dụng biên pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự; nhũng điểm chưa hợp lỷ quỉ định pháp luật, vướng mấc hạn chế xuất hiên trình áp dụng biện pháp trách nhiệm hành chính; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Các kết nghiên cứu luận ván làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tâp môn luật hành chính, đồng thời giúp ích phần cho cán làm cơng tác thực tiễn viẹc tìm hiểu áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành Kết cấu luận văn Luận ván gồm có mở đầu, ba chương kết luận - Chương 1: Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội theo luật Hành Việt Nam - Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật hành tĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cơng tác xử lý vi phạm nước ta thời gian qua - Chương 3: Những kiến nghị giải pháp nàng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Chương I TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH v ự c AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT Tự AN TỒN XẢ HỘĨ THEO LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Khái niêm trách nhiẹm hiểu theo hai nghĩa: Thứ bổn phận, nghĩa vụ mà người phải thực hiên; thứ hai hậu pháp lý bất lợi phải gánh chịu việc thực hành vi VI pham pháp luật "Các sách, báo pháp lỷ nước ta đề cập đến trách nhiệm pháp lý theo nghĩa truyền thống, tức trách nhiẹm pháp lý gắn liền với vi phạm hậu pháp lý bất lợi người có hành VI vi phạm" [7, tr ỉ04] Trong khuôn khổ luận vãn này, chúng tồi xem xét trách nhiệm hành với nghĩa truyền thống "Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý Nhà nước đặt Đó hậu bất lợi mà cá nhân, tổ chức vi pham hành phải gánh chịu trước Nhà nước" [10, tr 187], Nhà nước qui định trách nhiệm hành để áp dụng với cá nhân, tổ chức vi phạm hành theo thủ tục bắt buộc (thủ tuc hành chính) trách nhiêm hành phát sinh từ có vi phạm hành từ thời điểm Nhà nước có quyền vêu cầu chủ thể vi phạm hành chịu ữách nhiệm hành vi vi pham Trách nhiệm hành loại trách nhiẻm pháD lý, có đặc điểm trách nhiệm pháp lý nói chung, áp dung biện pháp trách nhiệm hành khơng mang tính chất trừng phạt mà cịn có mục đích bảo vệ trật tư pháp luật, trật tư quản lý giáo dục người VI phạm pháp luật phòng ngừa vi phạm pháp luật Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa, trách nhiệm hành ỉà phương tiện bảo vệ quan hệ xã hội trước hành vi chống đối pháp luât, nhằm ngăn chặn hành vi phạm pháp gây r ó ngại cho trật tự xã hội, trât tự quản lỷ Nhà nước cịn thơng qua việc truy cứu trách nhiẹm hành để giáo dục cơng dân có ý thức tn theo pháp luật đồng thời khôi phục giá trị đạo đức tốt đẹp cá nhân, tạo thói quen có ý thức tự giác thực quyền nghĩa vụ Chúng ta giáo dục họ theo cách tức giáo dục để họ không đơn không gày nguy hiểm cho xã hội mà để họ trở thành người lao đơng tích cực cho thời đại Trách nhiệm hành có đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất: Cơ sở trách nhiệm hành VI phạm hành chính, sở trách nhiệm pháp lý khác hành vi phạm tội (đối với trách nhiẹm hình sự); vi phạm dân sự, kỷ luật trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật Ví dụ: Trách nhiệm hình phát sinh hành vi vi phạm, pháp luật Bộ luật hình coi tội phạm, trách nhiệm dân xuất hiộn có hành vi gây thiệt hại mặt tài sản cho Nhà nước công dân Trách nhiệm kỷ luật vi phạm nội qui điều lệ kỷ luật lao động Trong số trách nhiệm pháp luật trách niệm hình gần gũi với trách nhiệm hành Giữa hai loại trách nhiêm có nhiều dấu hiẹu chung, chí số người coi chúng hai dạng khái niệm thống Chúng biên pháp cưỡng chế cúa Nhà nước người vi phạm người không quan hệ công vụ với nhà chức trách quan ấn định hình thức trách nhiệm Đặc điểm thứ hai: Trách nhiệm hành áp dụng ngồi trình tự xét xử Tòa án Việc áp dụng chế tài hành yếu bới - Tịch thu biẹn pháp có tính chất tài sản, việc tịch thu nhằm hạn chế quyền sở hữu tài sản người vi phạm mà nhờ mà tạo trờ ngại cho người thực vi phạm - Tịch thu phải thực tang vật, phương tiện sở hữu hợp pháp người vi phạm Nếu khơng, tịch thu khơng có ý nghĩa biện pháp phạt - Tài sản bị tịch thu phải tài sản có liên quan trực tiếp với vi phạm hành - Tịch thu biện pháp phạt bổ sung, khơng phải phạt Điều có nghĩa khơng phải vi phạm hành áp dụng biện pháp - Đối với vật, tiền, phương tiện sử dụng để vi phạm hành thuộc sở hữu hợp pháp người khác bị cá nhân chiếm đoạt hoậc sử dụng trái phép khơng tịch thu Vì chủ sở hữu tài sản khơng có lỗi họ khơng phải chịu trách nhiệm việc tài sản họ bị sử dụng để vi phạm hành Từ thực tiễn áp dụng biên pháp này, có số vấn đề lên mức độ tịch thu Ví dụ: Có loại tài sản tài sản chung hợp mà khối tài sản chung có người khơng mắc lỗi vấn đề tịch thu nào? tịch thu toàn hay tịch thu phần tịch thu tài sản có phải tính đến việc người vi phạm gia đình họ có điều kiên sống mức tối thiểu Theo chúng tôi, vấn đề cần xem xét để bổ sung vào qui định pháp luật, làm sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp Việc qui định áp dụng biện pháp cần theo hướng tích thu phần tịch thu tồn tiền, vật, phương tiên sử dựng để vi phạm hành Khi áp dụng biện pháp phải ý tới tính chất mức độ vi phạm để xác định mức tịch thu, dù phải để lại cho thân người vi phạm gia đình họ có điều kiện sống mức tối thiểu 3.2o2 Đôi với biện pháp khắc phục hậu Ngồi biện pháp trách nhiệm hành mang tính chất xử phạt nói cịn có biên pháp trách nhiệm hành mang tính chất khắc phục hậu quả, có biện pháp số thời cịn nhằm mục đích ngăn chận hậu xấu mà vi phạm hành gây Các biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép - Buộc thực biộn pháp khấc phục tình trạng nhiễm mơi trường sống, lây lan dịch bênh vi phạm hành gây - Buộc bổi thường thiệt hại vi phạm hành gây đến triệu đồng - Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, văn hóa phẩm độc hại Các cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm xử phạt tiến hành xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp cá nhân, tổ chức vi phạm hành Tất nhiên việc áp dụng chúng không tiến hành cách tùy tiện mà phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thứ nhất: Chỉ phép áp dụng biện pháp khắc phục hậu văn pháp luật qui định xử phạt vi phạm hành cho phép áp dụng - Thứ hai: Chỉ áp dụng biện pháp khắc phục hậu kèm theo hình thức phạt Khơng áp dụng biộn pháp cách độc lập trừ trường hợp pháp luật qui định khác - Thứ ba: Khi áp dụng biộn pháp khắc phục hậu phải triệt để tuân theo thủ tục pháp luật qui định Cơ quan, người có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm việc định biện pháp định Thực tiễn áp dụng biện pháp buộc bổi thường thiệt hại vi phạm hành gây đến triệu đồng có ý kiến cho biện pháp thuộc quan hẹ pháp luật dân sự, lại qui định pháp luật hành Quả thực bồi thường thiệt hại vi phạm hành thuộc quan hệ pháp luật dân Nhưng xử lý vi phạm hành mục đích cao việc áp dụng biện pháp trách nhiệm hành lập lại trật tự quản lý nhà nước bị xâm hại vi phạm hành gây Việc Pháp lệnh xử lý vi phạm hành qui định biện pháp buộc bổi thường thiệt hại vi phạm hành gây đến triêu đồng nhằm nhanh chóng lập lại trật tự quản lý nhà nước bị xâm hại vi phạm hành chính, cách biện pháp hành đến mức độ định quan hệ dân có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành Biện pháp giới hạn áp dụng trường hợp thỏa mãn hai điều kiên sau: + Thiệt hại vi phạm hành gây khơng vượt q triệu đồng + Các bên không tự thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hành gây Áp dụng biện pháp đắn đáp ứng yêu cầu giải kịp thời nghiêm minh pháp luật Thông thường biện pháp khắc phục hậu áp dụng lúc với định xử phạt vi phạm hành tức thời hiệu xử phạt Nhưng nếu thời hạn xử phạt vi phạm hành mà quan hệ pháp luật bị xâm hại chưa khắc phục (ví dụ chưa tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép) có nghĩa vi phạm chưa giải Vì việc áp dụng biên pháp khơi phuc cần thiết Thực tiễn đòi hỏi phải có qui định pháp luật cho phép áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu số trường hợp cụ thể Cho nên theo không nèn qui định biện pháp khắc phục hậu áp dụng kèm theo hình thức phạt Xin nêu vấh đề nữa, thủ tục áp dung biện pháp khấc phục hậu Xưa việc áp dụng biện pháp trách nhiệm thường suy diễn từ kinh nghiệm thực tế Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nâm 1995 chưa qui định thủ tục áp dụng biện pháp khắc phục hậu Đây có lẽ khiếm khuyết cần khấc phục, để việc áp dụng biện pháp ưên có sở pháp lý, hạn chế sai sót đáng tiếc xảy 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Các qui định pháp luật điều kiện quan trọng cần thiết cho việc áp dung đắn biện pháp trách nhiêm hành Tuy vây dù pháp luật có qui định cụ thể đến đâu khơng thể thay vấn đề cá thể hóa việc áp dụng biện pháp này, mà có cán trực tiếp áp dụng trường hợp vi phạm hành cụ thể làm điều Vì cần phải chăm lo tới vấn đề xây dựng đội ngũ cán cơng chức Trong mục tiêu chương trình cải cách hành chính, nhà nước giai đoạn 2001-2010 đật là: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước" Thực trạng lực lượng cán bộ, công chức tham gia đấu tranh với vi phạm hành chính, khồng đánh giá cách đầy đủ, nêu số nét Theo đánh giá nhận xét chung Chính phủ: "Đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều điểm yếu phẩm chất; tinh thần trách nhiệm; lực chuyên môn; kỹ hành chính: phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ quan liêu tham nhũne; nhiễu sách nhân dân tiếp tục diễn nghiêm phận cán công chức" Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống vi phạm hành nói chung vi phạm lĩnh vực an ninh, trật tự nói riêng vấn đế xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi pháp luât lĩnh vực cần phải tiến hành theo nội dung sau đây: - Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức: Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm xác định xác số lượng, chất lượng toàn đội ngũ cán bộ, công chức trưc tiếp tham gia công tác đấu tranh chống vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự (chủ yếu lực lượng Công an, Quân đội cán bộ, công chức Uy ban nhân dân cấp) - Cải cách tiền lương chế độ, sách đãi ngộ: Cải cách tiền lương theo quan điểm coi tiền lương hình thức đầu tư trực tiếp cho người, đầu tư cho phát triển kinh tế -xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cán công chức hoạt động công vụ; ban hành thực chế độ tiền thưởng cán bộ, cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vu chế độ đãi ngộ khác ngồi tiền lương cán bộ, cơng chức - Đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức: Tiếp tục đối nội dung chương trình phương thức đào tạo, bổi dưỡng, trọng nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên môn đấu tranh chống vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Kết hợp đào tạo quy với hình thức đào tạo khơng quy, đào tạo nước gửi đào tạo nước kiến thức pháp luật hành Trong có nội dung sâu vào lĩnh vực áp dụng trách nhiệm hành - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức cán bộ, cồng chức trưc tiếp tham gia xử lý vi phạm hành chính: Tăng cường biện pháp giáo dục cán bộ, công chức tinh thần trách nhiệm, ý thức tận tâm, tân tụy với công việc, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức; Ban hành thưc nghiêm quy chế công vụ, cơng khai hóa hoạt động xử lý vi phạm hành chính, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức thực thi pháp luật xử phạt vi phạm hành Những cơng viẹc cần tiến hành có kế hoạch để sau thời gian định, hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ tiêu chuẩn phẩm chất lực đấu tranh chống vi phạm hành nói chung chống vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự nói riêng, nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành chính, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trật tự an toàn xã hội 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM T ổ CHỨC THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH x PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH v ự c AN NINH, TRẬT T ự Tổ chức tốt việc thi hành định xử phạt vi phạm hành hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền đảm bảo cho định xử phạt phát huy tác dụng thực tế Đây ưong yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành Thực tiễn chứng minh rằng: Tính nghiêm minh chức răn đe, giáo dục phòng ngừa pháp luật nói chung biện pháp trách nhiệm hành nói riêng, chủ yếu phụ thuộc vào việc thi hành định xử phạt vi phạm hành khơng phải việc qui định pháp luật vi phạm hành trách nhiộm hành Nhiều trường hợp định xử phạt vi phạm hành có hiệu lực pháp luật mà không thi hành dẫn đến làm giảm hiệu lực tác dụng xử phat vi phạm hành chính, đồng thời làm giảm lịng tin nhân dân Nhà nước, tạo tâm lý coi thường pháp luật Để tổ chức tốt việc thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự chúng tơi xin có số kiên nghị giải pháp sau: - Đối với định phạt cảnh cáo: Do tính chất phạt cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi pham hành nhỏ, tính nguy hiểm khơng cao Vì người có thẩm quyền xử phạt áp dụng thủ tục đơn giản định xử phạt chỗ Người bị xử phạt cảnh cáo sau nhận định xử phat xem chấp hành xong Như chưa phát huy hết mục đích phịng ngừa trách nhiệm hành Theo phạt cảnh cáo cần phải thơng báo tới quyển, quan, tổ chức nơi người vi phạm cư trú, làm việc Những sở tiếp tục theo dõi, giáo dục người vi phạm Tất nhiên trường hợp thồng báo vậy, mà áp dụng với trường hợp cần có giúp đỡ, hỗ trợ quan, đồn thể, quyền địa phương người vi phạm có khả khơng tái phạm Tổ chức vi pham hành bị xử phạt cảnh cáo cần phải thông báo tới quan quản lý trực tiếp tổ chức để theo dõi đánh giá xét thi đua khen thưởng tổ chức cá nhân tổ chức vi phạm - Đối với định phạt tiền: Việc thi hành định phạt tiền thực theo hai phương thức: tự nguyện cưỡng chế Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải thi hành định xử phạt thời hạn ngày kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác Nếu thời hạn mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt tiền cố tình trốn tránh nộp không thời hạn để dây dưa kéo dài bị cưỡng chế thi hành theo qui định pháp luật Theo qui định pháp luật hành người có thẩm quyền xử phạt có quyền định cưỡng chế có trách nhiệm tổ chức việc cưỡng chế (Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) Qui định q rộng khơng phù hợp với thực tế Ví dụ: Chiến sĩ cảnh sát nhân dân có thẩm quyền xử phạt đinh cưỡng chế (khấu trừ lương, kê biên tài sản ) lại khơng thích hợp Mặt khác lực lượng cảnh sát thi hành định cưỡng chế ủy ban nhân dân cấp nên lúc người có thẩm quyền xử phạt định cưỡng chế Theo việc định cưỡng chế thi hành đinh xử phạt hành nên giao cho ủy ban nhân dân cấp - quan có trách nhiệm tổ chức đạo việc thi hành pháp luật địa bàn quản lý Về lâu dài thành lập quan cưỡng chế hành độc lập, có đủ thẩm điểu kiện người, phương tiện để chuyên làm nhiệm vụ cưởng chế thi hành định cưỡng chế hành Như việc tổ chức cưỡng chế tập trung đầu mối hiệu - Đối với việc cưỡng chế thi hành hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: Thực tiễn có khơng trường hợp người vi phạm vừa phải thi hành định phạt tiền, vừa bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm bị áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép buộc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hành vi vi phạm hành gây Khi người vi phạm không tự giác chấp hành định xử phạt như: Khơng tự tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép không mang tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành đến nộp cho quan có thẩm quyền v.v quan định xử phạt gặp khó khăn việc tổ chức cưỡng chế thi hành định, pháp luật khổng qui định hướng dẫn áp dụng biên pháp cưỡng chế (mặc dù Điểm e, khoản 1, Điều 55 Pháp lệnh xử lỷ vi phạm hành cho phép "áp dụng biện pháp cưỡng chế khác ") Do muốn thực đinh xử phạt, quan có thẩm phải tự giải phương tiện cách: huy động quan cảnh sát, tra giao thông - xâv dựng v.v để tổ chức cưỡng chế thi hành, yêu cầu (hoặc thuê) quan chức nâng tiến hành tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vãn hóa phẩm độc hại v.v việc tổ chức cưỡng chế vậy, đem lại kết định, thiếu sở pháp lý (khơng có qui định cu thể) nên địa phương, trường hợp lại có cách áp dụng khác nhau, thiếu thống Theo chúng tôi, pháp luật xử lý vi phạm hành cần phải qui định thật cụ thể biện pháp cưỡng chế thành phần tham gia lực lượng cưỡng chế Để cần thiết đáp ứng yêu cầu ngay, khấc phục tình trạng làm theo kiểu "tự biên, tư diễn" Nhận xét: Nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành vấn đề giới khoa học pháp lý, nhà hoạt động thực tiễn tồn xã hội quan tâm Tính cấp thiết vấh đề chỗ: Hiệu biện pháp xử phạt có đảm bảo loại bỏ hiên tương vi phạm hành khỏi đời sống xã hội Việc đưa giải pháp nhăm nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành phải phù hợp với đặc điểm mục tiêu giai đoạn cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm hành lại có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho việc thực xã hội công bằng, vãn minh Vì định áp dụng biện pháp ừách nhiệm hành phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ý thức pháp luật nhân dân tình hình phải có tính khả thi KẾT LUẬN Với chương trình bày trên, luận vãn phân tích đánh giá cách tương đối toàn diện trách nhiêm hành lĩnh vực an ninh trị trật tự an toàn xã hội Do đặc điểm phức tạp đa dạng vấn đề nên việc nghiên cứu tiếp tục khoa học luật hành để ngày hồn thiện Kết nghiên cứu đạt luận vân thể nội dung sau: Từ lý luận chung trách nhiệm hành chính, sở trách nhiệm hành chính, luận văn xác định rõ giới hạn khách quan chủ quan vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự từ phân biệt trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự với loại trách nhiệm pháp lý khác Những kết nghiên cứu luận văn nội dung phần giúp cho cán thực tiễn áp dụng biện pháp trách nhiệm hành lĩnh, vực an ninh, trật tự xác, đạt hiệu quả, tránh sai lầm đáng tiếc xảy Thơng qua kết nghiên cứu tình hình âm mưu thủ đoạn hoạt động địch với số liệu thống kê vi phạm hành lĩnh vực an ninh trị trật tự an tồn xã hội, luận văn phân tích rút nguyên nhân, điều kiện loại vi phạm hành lĩnh vực Từ có kiến nghị áp dụng biện pháp mang tính khả thi nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự nói riêng Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng các biện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự nên luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, đánh, giá ưu điểm hạn chế biên pháp gắn liền với thực trạng áp dụng chúng trường hợp vi phạm hành cụ thể Từ kết nghiên cứu phân tích đó, luận văn xác định: Muốn nâng cao hiệu áp dụng biện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh, trật tự phải thực tốt ba nội dung sau: - Một là: Pháp luật hành cần qui định hướng dẫn cụ thể viẹc áp dụng biện pháp trách nhiêm hành - Hai là: Xây dựng lựa chọn người có đủ phẩm chất lực chun mơn làm cơng tác xử lý vi phạm hành - Ba /à: Tổ chức thật tốt việc thi hành định xử phạt vi phạm hành Trong tình hình đổi đất nước ta nay, việc hồn thiện pháp luật vể trách nhiệm hành địi hỏi cấp bách tồn xã hội Những kết luận ván hy vọng góp phần nhỏ bé vào hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng an (2001), Báo cáo tình hình trật tự an tồn giao thơng đường - đường sắt tháng đầu năm 2001 Bộ Công an (2001), K ế hoạch đạo đấu tranh chống tội phạm ma túy năm 2001 Bộ Công an (2001), Tăng cường cơng tác phịng cháy chữa cháy doanh nghiệp, (Báo cáo nhân kỷ niêm ngày PCCC tồn dân 4/10/2000), Hà Nội Bộ Cơng an (2001), Xử lý vi phạm pháp luật người nước Việt Nam thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, Để tài cấp Bộ, mã số 93-074-003, Hà Nội Bộ Lao động - TBXH, Báo cáo tình hình tệ nạn mại dâm năm 2000 Bộ Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nám 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ Luật, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Phạm Dũng, Hoàng Sao (1985), Một số vấn đề phạt hành chính, Nxb Pháp lý, Hà Nội Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (1997), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cồng an nhân dân 10 Giáo trình Luật Hành Việt Nam (1997), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 11 Giáo trình Luật Hành Việt Nam (2000), Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Tơ Tử Hạ (1998), Tìm hiểu Pháp lệnh cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành tội phạm-những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ khoa học luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam năm 1992 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nghi định sơ 87/CP ngày 12-2-1995 Chính phủ tăng cường quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ vân hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội lố Nghị định số 88/CP ngày 14-12-1995 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, dịch vụ ván hóa phịng chống số tệ nạn xã hội (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nghị định số 31 /CP ngày 14-4-1997 Chính, phủ ban hành qui chẻ quản chế hành (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nghị định số 49/CP ngày 15-8-1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự (1997), Sách: Một số văn pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nghị định số 143-CP ngày 27-5-1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ phạt vi cảnh (1997), Sách: Điều lệ xử phạt vi cảnh, Vụ Pháp chế, Bộ Nội vụ 20 Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10-7-2001 Chính phủ việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng đồ thị (2001), Sách: Qui định Chính phủ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, trật tư an tồn giao thơng thị xử lý hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nghị định số 39/2001/NĐ-CP ngày 13-7-2001 Chính phủ qui định xử phat hành hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thổng thi (2001), Sách: Qui đinh Chính phủ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, trật tự an (ồn giao thơng thị xử lỷ hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nghị định số 36/1999/NĐ-CP ngày 09/6/1999 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Công báo số 27, ù* 1739 23 Nghị định số 31/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa-thơng tin (2001), Cơng báo số 28, tr 1826 24 Nghị số 49/NQ/TVQH ngày 20-6-1961 ủ y ban Thường vụ Quốc hội, việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội (1998), Sách: Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1955-1964), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hà Thị Nga - Đặng Thanh Sơn (1996), Hỏi đáp Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Tuấn Ngọc (1998), "Những vướng mắc việc thực Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính", Dân chủ Pháp luật, (6), tr 11-31 28 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 30 Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 Thủ tướng Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 33 Phan Quốc Thái (2000), Cơng tác quản lý người nước ngồi nhập, xuất cảnh Việt Nam - kiến nghị nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, Luận án Thạc sĩ luật học, Trường Đại học An ninh, Hà Nội 34 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Luật Hành Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Vũ Thư (2000), Chế tài hành lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Thư(2001), " Bàn việc hồn chỉnh hệ thống chế tài hành pháp luật hành", Nhà nước Pháp luật, (7), tr 9-14 37 Tòa án Nhân dân tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành tịa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác tịa án năm 2001, Hà Nội 38 ủ y ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nan ma túy, mại dâm (2001), Báo cáo tình hình phịng chống tệ nạn mại dâm, Hội nghị phòng chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác kiểm sát ó tháng đầu năm 2001, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Yêm (1999), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Prosper Well (1995), Luật Hành chính, Nxb Thế giới Hà Nội ... nhiệm hành vi phạm hành Nếu khơng có vi phạm hành khơng có trách nhiệm hành Do sở trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội vi phạm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã. .. tiễn đấu tranh với vi phạm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội điều cần phải xem xét hồn thiện 1.2.4 Các hình thức trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội theo... phạm hành quan hệ xã hội cần bảo vệ xếp với lĩnh vực quản lý nhà nước - lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Hay nói cách khái qt, khách thể vi phạm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w