1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả áp dụng chế tài hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG MINH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG MINH HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TỒN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 60.38.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “H ả ế ẩ ” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng hướng dẫn PGS-TS N Cả H Mọi kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khác sử dụng luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn đầy đủ nguồn theo quy định Nội dung luận văn không chép cơng trình nghiên cứu Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài Tác giả Lê Thị Hồng Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Pháp lệnh XLVPHC : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Luật XLVPHC : Luật xử lý vi phạm hành BLDS : Bộ luật Dân VPHC WHO : Vi phạm hành : Tổ chức Y tế Thế giới ATTP XLVPHC : An toàn thực phẩm : Xử lý vi phạm hành BVNTD UBND TP HCM : Bảo vệ người tiêu dùng : Ủy ban nhân dân : Thành phố Hồ Chí Minh CCHC : Cưỡng chế hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 K ề ế 1.1.1 Khái niệm chế tài hành 1.1.2 Đặc điểm chế tài hành 1.1.3 Mục đích, vai trị biện pháp chế tài hành 1.1.4 Nguyên tắc áp dụng biện pháp chế tài hành 1.2 C ế ẩ 10 1.2.1 Khái niệm lĩnh vực an toàn thực phẩm 10 1.2.2 Khái niệm chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 12 1.2.3 Phân loại chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm 18 1.2.3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 18 1.2.3.2 Các biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây 21 1.3 K đ ế ẩ 22 1.3.1 Khái niệm áp dụng chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 22 1.3.2 Mục đích việc áp dụng chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 23 1.4 H , ả ế bả ƣờ ê ù ẩ 24 1.4.1 Khái niệm hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm 24 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu việc áp dụng chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 25 1.4.2.1 Phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật 25 1.4.2.2 Hoạt động kinh doanh thực phẩm phát triển lành mạnh theo sách pháp luật nhà nước, nhờ mà góp phần vào phát triển kinh tế nói chung 25 1.4.2.3 Giảm chi phí cho việc áp dụng chế tài gồm chi phí cho máy, đội ngũ người làm công tác xử lý vi phạm trang thiết bị thời gian phát hiện, xác minh, xử phạt 26 TIỀU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHẾ TÀI HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TỒN THỰC PHẨM VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 29 2.1 T 2.2 S ế ẩ 29 ầ ế 2.3 Hạ ả ế â ả ế ẩ 33 ậ ề ạ ẩ ế ị 35 2.3.1 Hạn chế hình thức cảnh cáo kiến nghị 36 2.3.2 Hạn chế hình thức phạt tiền kiến nghị 38 2.3.3 Hình thức xử phạt bổ sung kiến nghị 43 2.3.4 Về biện pháp khắc phục hậu 45 2.4 Về ẩ ề ế bả ƣờ ê ù ẩ ế ị 46 2.4.1 Thẩm quyền chung quan hành nhà nước địa phương (Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp) 46 2.4.1.1 Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã 46 2.4.1.2 Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện 48 2.4.1.3 Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 49 2.4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành an toàn thực phẩm 49 2.4.3 Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường 51 2.4.4 Kiến nghị nâng thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn Thanh tra chuyên ngành 53 2.5.C ế ị ẩ b ế 55 2.5.1 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xử phạt hành lĩnh vực an tồn thực phẩm 55 2.5.2 Nâng cao trình độ, lực, đạo đức người có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 56 2.5.3 Cải tiến trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm 57 2.5.4 Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý ọ đề tất quốc gia giới vấn đề ảo đảm an toàn sức kh e cho người dân pháp luật quan tâm đ c iệt Người tiêu dùng phải đảm bảo an tồn tính mạng, sức kh e mua sử dụng hàng hóa nhà sản xuất hay kinh doanh, khơng họ cịn có quyền yêu cầu pháp luật bảo vệ trường hợp hàng hóa họ mua gây thiệt hại đến sức kh e, tài sản đến môi trường sống họ nước ta, năm qua tình trạng vi phạm an toàn thực phẩm phổ biến, xâm hại sức kh e, tính mạng người tiêu dùng, ngộ độc thực phẩm ngày phổ biến với số lượng người ngộ độc lớn; hàng ngày phương tiện truyền thông đưa tin thực phẩm nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm, thực phẩm chất lượng kém, hết hạn sử dụng v.v bán nơi gây ất an cho người dân; uy tín doanh nghiệp kinh doanh chân lĩnh vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng thực phẩm chất lượng số doanh nghiệp hay cá nhân cung cấp; ảnh hưởng không nh đến kinh tế Việt Nam Nhà nước ta an hành nhiều văn ản pháp luật quy định an toàn thực phẩm, có văn ản xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm trước Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm văn ản hướng dẫn thi hành Hiện Luật An toàn thực phẩm 2010 văn ản hướng dẫn thi hành có Nghị định 91/2012/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Hiện nay, thực tế áp dụng chế tài hành cịn chưa hiệu quả, chế tài xử phạt hành pháp luật quy định nhiều bất hợp lý, việc áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây cịn nhiều hạn chế Các chế tài hành vi vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực cịn hạn chế vướng mắc bất cập lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng nên vấn đề cần nghiên cứu cách ản, hệ thống nước ta Vì vậy, tác giả chọn đề tài làm Luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật hành 2 T ê đề Bảo vệ người tiêu d ng lĩnh vực an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng nhiên thực tế pháp luật Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu mức Ch có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong số phải kể đến đề tài: “Các biện pháp trách nhiệm hành chính” Nguyễn Thị Ngọc Mai Luận văn thạc sĩ Luật học 2008 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy “Xử phạt vi hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm ” Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Tuy nhiên đề tài ch tập trung nghiên cứu vấn đề chung iện pháp trách nhiệm hành chính, việc phạt vi phạm hành mà chưa sâu phân tích lý giải vấn đề việc áp dụng chế tài hành lĩnh vực lại k m hiệu quả; cơng trình lại nghiên cứu Luật An toàn thực phẩm năm 2012 chưa có hiệu lực Vì vậy, đề tài Hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm khơng trùng với cơng trình công ố nước ta năm vừa qua M đ ê đề 3.1 M đ ê Trên sở phân tích tổng quan hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm thực tiễn áp dụng chế tài hành lĩnh này, tác giả Luận văn đề uất iện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm nước ta giai đoạn 3.2 N ê Để đạt mục đích nói đề tài có nhiệm vụ: - Làm sáng t khái niệm phân loại mục đích chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm khái niệm hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực này, đưa mục đích tiêu chí đánh giá hiệu áp dụng chế tài hành chính; - Phân tích làm sáng r ngun nhân dẫn đến tính khơng hiệu việc áp dụng chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm - Đề uất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm hiệu áp dụng chế tài G ạ ê đề - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu gồm sở lý luận quy định pháp luật hành chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm; - Nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh năm gần P ƣơ ê Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật iện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin Khi phân tích làm sáng t kết luận vấn đề cụ thể tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Tập trung phân tích tính hợp lý quy định pháp luật chế tài hành thực tiễn áp dụng chế tài lĩnh vực an toàn thực phẩm rút kết luận khoa học - Phương pháp so sánh: So sánh quy định văn ản pháp luật Việt Nam vấn đề để ch r hạn chế ất cập - Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu thực tiễn áp dụng chế tài lĩnh vực an toàn thực phẩm làm sở đánh giá hiệu Ý ọ ị đề - Luận văn cơng trình nghiên cứu ản, hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm; - Các kiến nghị tác giả Luận văn quan có thẩm quyền nghiên cứu, tiếp thu góp phần giải bất cập vướng mắc nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm nước ta giai đoạn nay; - Luận văn tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, sinh viên chuyên ngành Luật hành có quan tâm đến đề tài Cấ ú ậ ă Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan hiệu áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm Chương 2: Thực trạng áp dụng chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm biện pháp nâng cao hiệu 51 khắc phục hậu quy định Điểm a d đ Khoản Điều Nghị định Chánh Thanh tra Bộ Y tế Chánh Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chánh Thanh tra Bộ Công Thương Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương giao thực chức tra chuyên ngành có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định (100.000.000đ); Tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Tước quyền sử dụng: Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; Giấy tiếp nhận ản cơng ố hợp quy; Giấy xác nhận công ố ph hợp quy định an toàn thực phẩm; Giấy xác nhận nội dung quảng cáo áp dụng iện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a d đ Khoản Điều Nghị định Từ quy định nói pháp luật, nhận thấy rằng, thẩm quyền chủ thể khác chủ yếu ch khác thẩm quyền xử phạt áp dụng mức phạt tối đa hành vi vi phạm pháp luật - chức vụ cao có thẩm quyền áp dụng mức phạt cao Liên quan đến quy định khác thẩm quyền nói trên, khó giải thích sở để pháp luật quy định khác thẩm quyền áp dụng mức phạt tối đa Chẳng hạn, Thanh tra viên, Chánh tra sở, Trưởng đoàn tra Chánh tra Bộ có trình độ chun mơn nghiệp vụ giống xử phạt họ nhân danh Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khơng hợp lý có phân biệt việc ác định mức xử phạt 2.4.3 Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường Ngoài Chủ tịch Ủy an Nhân dân cấp tra chánh tra chuyên ngành Cán ộ quản lý thị trường trao thẩm quyền áp dụng iện pháp phạt hành phạm vi quyền hạn Bởi lẽ quản lý thị trường lực lượng kiểm tra kiểm soát việc chấp hành pháp luật hoạt động thương mại, tra chuyên ngành lĩnh vực Cơng nghiệp Thương mại An tồn thực phẩm Cũng tra chuyên ngành thẩm quyền phạt hành quản lý thị trường quy định t y thuộc vào chức vụ người phạt quy định r Điều 35 Nghị định 91/2012 52 Theo quy định nói kiểm sốt viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 200.000 đồng Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 5.000.000 đồng; Tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 25.000.000 đồng; Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người vật nuôi trồng áp dụng iện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; Tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Tước quyền sử dụng: Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Giấy tiếp nhận ản công ố hợp quy; Giấy ác nhận cơng ố ph hợp quy định an tồn thực phẩm; Giấy ác nhận nội dung quảng cáo; Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người vật nuôi trồng; Áp dụng iện pháp khắc phục hậu Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến mức tối đa quy định Nghị định này; Tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; Tước quyền sử dụng: Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Giấy tiếp nhận ản công ố hợp quy; Giấy xác nhận công ố ph hợp quy định an toàn thực phẩm; Giấy ác nhận nội dung quảng cáo; Áp dụng iện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật nhận thấy thẩm quyền chủ thể khác pháp luật quy định khác Có vấn đề tác giả cho cần phải luận giải r hơn: Thứ pháp luật quy định kiểm soát viên thị trường thi hành công vụ ch phạt với mức không 200.000 đồng đội trưởng có thẩm quyền áp dụng mức phạt tiền đến 5.000.000 đồng thiếu thuyết phục Bởi lẽ kiểm soát viên thị trường người thường uyên thực việc kiểm sốt khơng phải ao đội trưởng kiểm sốt thị trường có m t để áp dụng iện pháp phạt; Thứ hai cơng việc kiểm sốt thị trường chủ yếu thực ởi kiểm soát viên thị trường đội trưởng chi cục trưởng cục trưởng Cục Quản lý thị trường chủ thể quản lý khơng tham gia vào hoạt động kiểm soát thị trường trực tiếp Vậy nên giới hạn thẩm quyền kiểm soát viên thị trường đội trưởng quản lý thị trường dẫn đến tính khơng hiệu việc áp dụng chế tài phạt tiền 53 2.4.4 Kiến nghị nâng thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn Thanh tra chuyên ngành Nghị định số 91/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm số chức danh trực tiếp phạt Tuy nhiên có số điểm chưa hợp lý nên dẫn đến tình trạng vụ việc lý ị dồn lên cấp cao không đáp ứng nguyên tắc phạt kịp thời hành vi vi phạm hành Do tác giả có số kiến nghị hồn thiện sau: Thứ nhất, nâng thẩm quyền phạt Chủ tịch Uỷ an nhân dân cấp phường ã thị trấn: Theo quy định Nghị định 91/2012/NĐ-CP Chủ tịch Uỷ an nhân dân ã phường thị trấn có quyền phạt cảnh cáo phạt tiền đến 2.000.000 đồng tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng uộc thực iện pháp khắc phục hậu tái chế ho c uộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức kh e người47 Chúng ta iết ã phường thị trấn cấp sở trực tiếp quản lý nhà nước lĩnh vực Vì việc quyền cấp ã phạt đến 2.000.000 đồng mức phạt q thấp khơng tương ứng với chức nhiệm vụ dẫn đến nhiều hành vi vi phạm không lý kịp thời quan trọng việc giải vi phạm dồn lên cấp gây tải từ dẫn đến nhiều trường hợp không lý hết thời hạn quy định Thực tiễn cho thấy thẩm quyền phạt chức danh sở ph hợp áp dụng t nh lại t ất cập áp dụng phạt vi phạm hành thị phát triển Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Khắc phục ất cập khoản Điều 38 Luật XLVPHC năm 2012 quy định Chủ tịch UBND cấp ã có quyền phạt tiền tịch thu tang vật có giá trị tối đa đến 5.000.000 đồng điểm Khoản Điều 33 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ch quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp ã phạt đến 2.000.000 đồng chưa ph hợp với Luật XLVPHC năm 2012 T k ị: Nghị định phạt vi phạm hành lĩnh vực ATTP cần sửa đổi Điều 33 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP nói cần quy định thẩm quyền phạt tiền Chủ tịch UBND cấp ã tối đa đến 5.000.000 đồng có 47 Khoản Điều 46 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 06 tháng 04 năm 2005 xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế 54 quyền tịch thu tang vật liên quan đến vi phạm hành có giá trị đến 5.000.000 đồng cho ph hợp với Điều 38 Luật XLVPHC 2012 Thứ hai, nâng thẩm quyền phạt Thanh tra viên chuyên ngành quản lý thị trường viên đội trưởng quản lý thị trường: Nghị định 91/2012/NĐ-CP quy định Thanh tra viên chuyên ngành thi hành công vụ phạm vi chức có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng, tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 500.000 đồng áp dụng biện pháp khắc phục hậu tái chế ho c uộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức kh e người Như trường hợp mức phạt cao Thanh tra viên chuyên ngành phải chuyển vụ việc lên Chánh Thanh tra để phạt Như phân tích lực lượng tra chuyên ngành an tồn thực phẩm cịn m ng so với số lượng cá nhân tổ chức kinh doanh thực phẩm Ngoài vi phạm an toàn thực phẩm hành vi mang tính phổ iến nên Thanh tra chuyên ngành người trực tiếp thực công tác tra kiểm tra phát sai phạm Do tăng thẩm quyền phạt Thanh tra viên chuyên ngành kiểm soát viên thị trường đội trưởng quản lý thị trường lên cơng tác phạt kịp thời hiệu Tuy nhiên Luật XLVPHC 2012 tiếc ch quy định cho Thanh tra viên chuyên ngành nói chung có chuyên ngành liên quan ảo đảm ATTP y tế công thương Nông nghiệp phạt tiền đến 500.000 đồng trước đây48 Ngồi vấn đề nói quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp trách nhiệm hành cịn bộc lộ nhược điểm, cụ thể theo quy định khoản Điều 58 Luật XLVPHC, trường hợp vi phạm hành không thuộc thẩm quyền ho c vượt thẩm quyền phạt người lập iên ản iên ản phải chuyển đến người có thẩm quyền phạt để tiến hành phạt theo quy định khoản Điều 66 Luật XLVHC người có thẩm quyền phạt vi phạm hành phải định phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập iên ản vi phạm hành Tuy nhiên, thực tế người lập biên khơng có thẩm quyền xử phạt thường chậm trễ việc giao biên cho người có thẩm quyền xử phạt, pháp luật khơng quy định chuyển biên vịng ngày kể từ ngày lập biên 48 Mục b khoản Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 55 2.5 C ế ị b ế ẩ Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm, tác giả cho trước hết cần phải hoàn thiện văn ản pháp luật lĩnh vực này, mà cấp thiết phải ban hành Nghị định thay Nghị định 91/2012 để quy định việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực an toàn thực phẩm phù hợp với Luật XLVPHC 2012 Theo quan điểm tác giả, nội dung Nghị định cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, Nghị định nên an hành Luật XLVPHC (Luật có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/07/2013) Luật XLVPHC đánh giá có nhiều tiến so với Pháp lệnh XLVPHC, ví dụ quan niệm khác biệt hình phạt (các biện pháp tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật xem hình thức xử phạt ho c xử phạt bổ sung); mức phạt tăng cao so với trước đây; cho ph p linh hoạt áp dụng mức phạt tiền số lĩnh vực, có ao gồm lĩnh vực an tồn thực phẩm Thứ hai, phải văn ản thống điều ch nh việc xử lý hành vi vi phạm an toàn thực phẩm Trong trường hợp hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm không ch quy định văn ản mà quy định Nghị định khác Chính phủ ban hành phải áp dụng theo quy định văn ản này; Thứ ba, việc xử lý vi phạm an toàn thực phẩm phải phù hợp với trình tự, thủ tục, hình thức, thẩm quyền theo Luật Xử lý Vi phạm Hành Thứ tư, phải tổng hợp hết hành vi vi phạm hành cụ thể an toàn thực phẩm phù hợp với quy định Luật An toàn thực phẩm Thứ năm, hình thức xử phạt khắc phục hậu phải xây dựng phù hợp với thực tế, không nhẹ nhiều hành vi nay, hình thức cảnh cáo nên quy định hạn chế, không phổ biến Thứ sáu, phải làm rõ thẩm quyền quan có chức theo Luật ATTP, phân công, phối hợp xử lý vi phạm quan 2.5.1 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xử phạt hành lĩnh vực an tồn thực phẩm Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm biện pháp nhằm định hướng hành vi tổ chức, cá nhân kinh 56 doanh Qua góp phần làm hạn chế hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân Để làm tốt công tác này, cần phải có phối hợp đồng nhiều quan tổ chức, phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng cách thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật thích hợp với đối tượng cụ thể M t khác, cần phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán ộ, công chức, người thực thi công quyền đ c biệt người có thẩm quyền trực tiếp áp dụng biện pháp trách nhiệm hành Đối với đối tượng này, cần phải tổ chức nghiên cứu, tập huấn chuyên sâu pháp luật xử lý vi phạm hành để họ áp dụng pháp luật, xác, khách quan, cơng bằng, khơng b sót không xử oan người không vi phạm Luật ATTP, Luật XLVPHC Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm cơng cụ pháp lý quan trọng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phịng chống vi phạm hành phịng ngừa tội phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm Trong thực tế thực hiện, cần đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, có pháp luật xử lý vi phạm hành vào chiều sâu khơng phơ trương hình thức, khơng làm theo phong trào, mà phải trọng hiệu thiết thực, kết hợp ch t chẽ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với tổ chức vận động thực pháp luật Ngoài ra, cần phải tiếp tục áp dụng nghiên cứu đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tiến hành cấp ngành địa phương 2.5.2 Nâng cao trình độ, lực, đạo đức người có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm Đây nhân tố định hiệu áp dụng chế tài hành Cụ thể cần phải: Một là, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ộ cơng chức có thẩm quyền áp dụng iện pháp chế tài hành đồng thời thường uyên giáo dục phẩm chất trị đạo đức cho đội ngũ cán ộ cơng chức này; cần phải ây dựng an hành điều kiện tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh có thẩm quyền; phải thường uyên tổ chức lớp nâng cao trình độ tập huấn chuyên sâu cho người có thẩm quyền phạt vi phạm hành văn ản an hành Hai cần phải cải cách hệ thống thang ảng lương cán ộ cơng chức Đồng thời có chế độ sách động viên khen thưởng người hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà nước giao 57 Ba cần phải kiên lý cán ộ công chức thối hóa iến chất vi phạm pháp luật thi hành công vụ lý vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm kèm theo iện pháp công ố công khai việc lý phương tiện thông tin để nhân dân iết việc lý 2.5.3 Cải tiến trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm Trong thời đại thị trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp không ngần ngại sử dụng sử dụng iện pháp công cụ tinh vi thực hành vi vi phạm nhằm mang lại khoản lợi nhuận từ hành vi vi phạm Do để phát kịp thời ác vi phạm hành này, cần phải cải tiến phương tiện kỹ thuật trang ị đầy đủ cho quan có thẩm quyền lý vi phạm hành phương tiện trang thiết ị kỹ thuật cơng nghệ đại đáp ứng yêu cầu lý số loại vi phạm pháp luật thời đại khoa học công nghệ phát triển 2.5.4 Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm Bên cạnh việc hoàn thiện quy định áp dụng iện pháp trách nhiệm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm chế kiểm tra giám sát việc áp dụng cần quan tâm Thực tế hành vi lạm dụng iện pháp chế tài hành dẫn đến sót hành vi vi phạm ho c định áp dụng sai quy định pháp luật Bên cạnh việc lơ đẩy việc cho quan khác thường uyên ảy thực tế Do khung pháp lý cho việc kiểm tra giám sát hoạt động áp dụng iện pháp chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm cần phải ây dựng hoàn thiện thời gian tới mà Luật Xử lý vi phạm hành đầu có hiệu lực 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ điều trình ày Chương Luận văn tác giả rút số kết luận sau: Những năm gần nước ta Thực tiễn cho thấy rằng, quyền lợi người tiêu d ng lĩnh vực ATTP ị vi phạm nghiêm trọng Điều cho thấy pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập M c dù quyền lợi người tiêu d ng lĩnh vực ATTP bảo vệ nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, nhiên chúng chưa thực có quán, thống Việc áp dụng chế tài hành bảo vệ người tiêu d ng lĩnh vực ATTP t hiệu lý sau: Một là, hình thức xử phạt chưa thật hợp lý điều thể chủ yếu quy định mức xử phạt hành vi vi phạm cụ thể; Vì cần phải hồn thiện hệ thống hình thức xử phạt việc ban hành văn ản xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn thực phẩm, thay Nghị định 91/2012/NĐ-CP để phù hợp với Luật XLVPHC 2012 Hai là, Nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực ATTP cần tăng mức phạt tiền tịch thu tang vật phương tiện có giá trị với mức phạt tiền tối đa cho người có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực ATTP cho phù hợp với quy định Luật XLVPHC 2012 Ví dụ, cần tăng mức phạt tiền Chủ tịch UBND cấp ã phường, thị trấn tối đa đến 5.000.000 đồng 59 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình ày Chương I Chương II Luận văn tác giả rút số kết luận sau: Chế tài hành biện pháp cưỡng chế hành Nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành lỗi cố ý, ho c vô ý, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật, phải bị xử phạt hành chính, phải khơi phục quyền lợi ích ị xâm hại hành vi vi phạm hành gây Chế tài hành có đ c điểm khác so với biện pháp chế tài hình sự, dân v.v chủ thể áp dụng, sở để áp dụng (hành vi VPHC), mức độ trừng trị hậu bất lợi người bị áp dụng không nghiêm khắc n ng nề chế tài hình sự, thủ tục áp dụng thủ tục hành thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành để áp dụng chế tài hành ngắn Chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành an tồn thực phẩm, gồm: xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành gây Áp dụng chế tài hành lĩnh vực an tồn thực phẩm việc người có thẩm quyền xử phạt VPHC áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm ho c ch áp dụng biện pháp khắc phục hậu hết thời hiệu xử phạt theo thủ tục Luật xử lý vi phạm hành quy định Hiệu áp dụng chế tài hành mức độ đạt mục đích phạt áp dụng iện pháp khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm tức đạt mục đích mà Nhà nước hướng đến quy định chế tài hành Hiệu áp dụng chế tài hành vi phạm an tồn thực phẩm thể qua tiêu chí sau: Phòng ngừa ngăn ch n hành vi vi phạm pháp luật; Hoạt động kinh doanh thực phẩm phát triển theo quy định pháp luật hơn; Giảm chi phí cho việc áp dụng chế tài gồm chi phí cho máy đội ngũ người làm công tác xử lý vi phạm trang thiết bị thời gian phát hiện, xác minh, xử phạt Các chế tài hành theo quy định pháp luật hành cịn có hạn chế, bất cập, từ hình thức phạt (cảnh cáo, phạt tiền) đến hình thức 60 phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy ph p chứng ch hành nghề; tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính) biện pháp khắc phục hậu (Luật XLVPHC 2012 quy định 10 biện pháp, Nghị định 91/2012/NĐ-CP quy định iện pháp) Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực ATTP, tác giả cho trước hết cần phải hoàn thiện văn ản pháp luật lĩnh vực này, mà cấp thiết phải ban hành Nghị định thay Nghị định 91/2012/NĐ-CP để quy định việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP phù hợp với Luật XLVPHC 2012 Để quy định pháp luật chế tài hành vào sống, áp dụng cách có hiệu lĩnh vực ATTP, tác giả kiến nghị: Thứ nhất, cần tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân ATTP, XPVPHC lĩnh vực ATTP; Thứ hai, cần nâng cao trình độ lực đạo đức người có thẩm quyền áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực an toàn thực phẩm; Thứ ba, cải tiến trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực ATTP; Thứ tư, xây dựng thực tốt chế phối hợp, kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp chế tài hành lĩnh vực ATTP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Nghị số 56/2010/QH 12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật dân 2005 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật tố tụng hành năm 2010 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Luật An tồn thực phẩm 2010 Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998 2006) 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) 12 Nghị số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng 08 năm 2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành sửa đổi, bổ sung theo pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 25 tháng 12 năm 1998 ngày 04 tháng 05 năm 2006 13 Nghị số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định nghị số 56/2010/QH 12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành 14 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29 tháng 07 năm 2011 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật tố tụng hành 15 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 06/04/2005 xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế 16 Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 17 Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ an hành quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 18 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn iện pháp thi hành Luật lý vi phạm hành 19 Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa 20 Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm 21 Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Quy định quy định xử phạt vi phạm hành thức ăn chăn nuôi 22 Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả 23 Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 24 Quyết định số 1228/QĐ-TTg ngày 07 tháng 09 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012-2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm thiết lập nâng cao lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương đủ lực quản lý kiểm sốt an tồn thực phẩm tồn ộ chuỗi cung cấp thực phẩm góp phần ảo vệ sức kh e quyền lợi người tiêu d ng thực phẩm 25 Quyết định số 826/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Sửa đổi ổ sung số điều Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ an hành danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 - 2015 Quyết định an hành Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư 26 Quyết định số 1256/QĐ-TTg ngày 26 tháng 07 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường lực Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tuyến t nh đến năm 2015 27 Quyết định số 860/QĐ-BNN-QLCL ngày 22 tháng 04 năm 2013 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt đề cương triển khai nhiệm vụ thuộc Hợp phần nông lâm sản, Dự án Đảm bảo VSATTP sản xuất nơng lâm thủy sản Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP năm 2013 cho Cục Bảo vệ thực vật 28 Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Quản lý nhà nước dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006 - 2015” 29 Quyết định số 41/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Y tế quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Bộ Y tế 30 Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày12 tháng năm 2012 Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm 31 Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 Bộ Y tế ban hành quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế 32 Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế ban hành quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố 33 Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm 34 Thông tư số 33/2012/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn an hành Thông tư Quy định điều kiện vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh thịt phụ phẩm ăn động vật dạng tươi sống 35 Thông tư số 11/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 04 năm 2013 Bộ Y tế hướng dẫn ch định tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm 36 Đề án ây dựng Hệ thống cảnh áo nhanh phân tích nguy an toàn thực phẩm Việt Nam Bộ Y tế Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số: 518/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2013 quy định trách nhiệm quan quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm II CÁC BÁO CÁO, QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 37 Quyết định xử phạt số 1165/QĐ- XPHCVSTP xử phạt hành lĩnh vực y tế, Y tế dự phịng mơi trường y tế phòng chống HIV/AIDS Thanh tra Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh ngày 24/10/2012 38 Quyết định xử phạt số 1198/QĐ-XPHCVSTP ngày tháng 11 năm 2012 Thanh tra Y tế TP Hồ Chí Minh 39 Quyết định xử phạt số 1148/QĐ-XPHCVSTP ngày 22 tháng 10 năm 2012 Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh 40 Quyết định xử phạt số 190/QĐ-XPHC ngày 24 tháng năm 2013 Ủy ban Nhân dân Quận 8, TP.Hồ Chí Minh xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm chủ hộ kinh doanh Nguyễn Thị Hoa (địa ch số đường số 4, phường 4, quận 8) hành vi sử dụng nguyên liệu thực phẩm thời hạn dùng để sản xuất chế biến sử dụng hóa chất bị cấm sử dụng sản xuất chế biến ún tươi Tổng số tiền phạt 52 triệu 250 ngàn đồng 41 Báo cáo 968 ngày 26 tháng 11 năm 2012 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh tổng kết công tác tra y tế năm 2012 III SÁCH, TẠP CHÍ 42 PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp ThS.GVC Nguyễn Thị Nhàn ThS Trần Thị Thu Hà ThS Nguyễn Thị Thiện Trí ThS Cao Vũ Minh (2012) Luật Hành Việt Nam - Những vấn đề bản, câu hỏi tình huống, NXB Lao động tái có sửa chữa, bổ sung, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Cảnh Hợp (2010) “Những giải pháp ản nhằm nâng cao vai trị Tịa hành chính” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tài phán hành ối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay” Nha Trang 44 Vũ Văn Nhiêm – Cao Vũ Minh (2011), Một số vấn đề Luật Hành Việt Nam, NXB Lao động TP Hồ Chí Minh 45 PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp (2010), Tài phán hành bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Vũ Thư (2000) Chế tài hành chính, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Cửu Việt (2001), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 PGS-TS Nguyễn Cửu Việt (2009) “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta” (10/2007), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 50 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Từ điển luật học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 51 Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nhóm tác giả Khoa Luật Hành - Nhà nước Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh IV TÀI LIỆU TỪ INTERNET 53 http://phapluattp.vn 54 http://www.nclp.org.vn 55 http://www.sggp.org.vn 56 http://tuoitre.vn 57 http://www.thanhnien.com.vn 58 http://www.chinhphu.vn 59 http://tapchicongsan.org.vn 60 http://www.baomoi.com 61 http://thanhtra.gov.vn 62 http://vietnamnet.vn 63 http://china.org.cn.mht

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w