MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 5 1 1 Khái quát về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm 5 1 2 Khái niệ[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái quát thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2 Khái niệm vi phạm hành an tồn vệ sinh thực phẩm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.3 Ý nghĩa tác động công tác xử phạt vi phạm hành 23 lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành lĩnh 27 vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 32 TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình vi phạm hành lĩnh 32 vực vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Phú Thọ 2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lực lượng quản lý thị 38 trường tỉnh Phú Thọ lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 57 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành 57 lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm 3.2 Kiện toàn tổ chức máy hoạt động quản lý nhà nước vệ 60 sinh an tồn thực phẩm 3.3 Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng làm công tác quản 63 lý thị trường 3.4 Đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 65 3.5 Đổi nội dung, hình thức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 66 3.6 Coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vệ sinh an 68 toàn thực phẩm 3.7 Phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật hành 71 vi vi phạm hành vệ sinh an toàn thực phẩm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm QLTT : Quản lý thị trường UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) ln yếu tố khơng thể thiếu q trình cải thiện, nâng cao thể lực, trí tuệ sức khỏe, bảo đảm tính mạng người Vì vậy, thực phẩm bảo đảm ATVSTP giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, không quốc gia, khu vực mà tác động trực tiếp đến tồn thể nhân loại mang tính tồn cầu Đây vấn đề trực tiếp liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người, đến phát triển thể chất tinh thần nhân dân yếu tố định kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước Vì vậy, việc tuyên truyền, đấu tranh xử phạt lĩnh vực ATVSTP, khắc phục hậu xấu ngăn chặn hành vi tiếp tục xảy phải coi trọng, tiến hành thường xuyên, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân tạo môi trường sống, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, tình hình an tồn thực phẩm (ATTP) cịn vấn đề nhức nhối tồn xã hội, diễn hầu hết nước chậm phát triển, phát triển mà nước phát triển, có trình độ khoa học - cơng nghệ tiên tiến Ở Việt Nam, tình hình ATVSTP nước, khu vực đô thị tập trung đông dân cư với mức tiêu thụ lớn thực phẩm dịch vụ cung cấp thực phẩm diễn biến phức tạp tạo nhiều lo lắng cho người dân, vấn đề ATVSTP ngày trở nên nóng bỏng cộng đồng quan tâm Chính vậy, cơng tác tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, xử lý ngăn chặn trường hợp vi phạm quy định bảo đảm ATVSTP nhiệm vụ cần thiết, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, bền vững Với ý nghĩa tầm quan trọng ATVSTP ổn định trật tự, phát triển xã hội, góp phần thực tốt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nên vấn đề bảo đảm ATVSTP xác định nhiệm vụ lâu dài quan trọng Do đó, tơi lựa chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm quan quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn luận giải sâu sắc thêm vấn đề lý luận - pháp lý xử phạt vi phạm hành (VPHC) lĩnh vực ATVSTP quan quản lý thị trường (QLTT) Trên sở đó, đánh giá thực trạng xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP địa phương cụ thể tỉnh Phú Thọ, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP quan QLTT Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn tiếp tục phân tích, làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận - pháp lý VPHC, xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP quan QLTT Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật, thực quy định pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP quan QLTT Thứ ba, sở lý luận thực trạng nghiên cứu, Luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP quan QLTT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm lý luận, hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực ATTP tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực ATTP quan QLTT tỉnh Phú Thọ Trong phải kể đến văn Luật, chiến lược, đề án Chính phủ, văn luật cấp có thẩm quyền ban hành; Cơng tác kiểm tra, kiểm soát phát xử phạt VPHC, tuyên truyền phổ biến, nội dung, kết quả, học kinh nghiệm giải pháp nâng cao công tác đảm bảo ATVSTP đời sống xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP; đánh giá thực trạng xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP địa phương cụ thể tỉnh Phú Thọ Về không gian: Tại địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Từ năm 2017 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước QLTT nói chung xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP QLTT nói riêng Trên sở đó, luận văn góp phần làm rõ phương diện lý luận - pháp lý xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP Đồng thời, Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể Đó là: Phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ số vấn đề lý luận - pháp lý xử phạt vi phạm lĩnh vực ATVSTP; Phương pháp so sánh, đối chiếu pháp luật sử dụng để phân tích làm rõ tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới xử lý vi phạm lĩnh vực ATVSTP Trên sở đó, luận văn rút kết luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm lĩnh vực ATVSTP; Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp chủ yếu sử dụng nhằm làm rõ khái quát vấn đề lý luận xử lý vi phạm lĩnh vực ATVSTP, làm rõ thực trạng pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực ATVSTP với đánh giá vướng mắc, bất cập áp dụng pháp luật thuộc lĩnh vực Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp dự báo khoa học để đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực ATVSTP thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, luận văn khái quát số vấn đề lý luận - pháp lý để đưa khái niệm đầy đủ VPHC, xử phạt VPHC nói chung xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP nói riêng Thứ hai, luận văn ý nghĩa tác động công tác xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP Thứ ba, đánh giá quy định pháp luật thực trạng xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP đời sống kinh tế - xã hội Thứ tư, đề xuất số giải pháp bản, có tính khả thi cao để nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực QLTT 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Một là, kết nghiên cứu luận văn xem tài liệu tập huấn chun mơn nghiệp vụ hữu ích cho cán bộ, kiểm sốt viên QLTT thi hành cơng vụ Hai là, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Luật việc học tập, nghiên cứu nội dung liên quan đến pháp luật ATTP, cung cấp thêm kiến thức cho ngành khác liên quan quan tâm công tác phối hợp liên quan đến lĩnh vực pháp luật Ba là, từ kết luận văn, tham khảo, làm tài liệu phục vụ cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSTP quan QLTT Nội dung luận văn sở để tham mưu, đề xuất trực tiếp với cấp có thẩm quyền cơng tác đấu tranh, xử phạt VPHC kịp thời hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm Chương Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm quan quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái quát thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm Thực phẩm có vai trị đặc biệt quan trọng, vấn đề, bản, thiết yếu người tồn xã hội Từ người bắt đầu xuất trái đất cần đến thực phẩm để trì sống Ở thời kỳ khác nhau, quốc gia hay vùng lãnh thổ khác lại có loại thực phẩm đặc trưng Tuy nhiên, thực phẩm hay cịn gọi theo cách thơng thường thức ăn bao gồm thứ mà người ăn uống Thực phẩm bao gồm nhóm chất đạm, chất béo, tinh bột Trước đây, nguồn thực phẩm chủ yếu người săn bắt, hái lượm Khi người biết trồng trọt, chăn ni nhiều loại thực phẩm khác đời để thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ thực phẩm ngày lớn Ngày nay, xã hội ngày phát triển thực phẩm tiện lợi thực phẩm ăn liền, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm chức sử dụng rộng rãi chúng tiện ích, nhanh gọn dễ sử dụng Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề thực phẩm góc độ khác có nhiều quan niệm thực phẩm như: Thực phẩm ăn được, uống đươc; thực phẩm vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng thể; thực phẩm thức ăn hay thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản… Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm Như vậy, thực phẩm quan niệm "đồ ăn, thức uống" mà không bao gồm sản phẩm dược phẩm, mỹ phẩm chất sử dụng dược phẩm Thực phẩm giữ vai trò quan trọng việc cung cấp lượng, dung nạp dinh dưỡng để nuôi dưỡng thể trì sống người Bên cạnh đó, thực phẩm cịn hiểu dạng thức ăn nói chung, thức ăn thịt, cá, trứng, rau,…ăn kèm với thức ăn lương thực (gạo, mì ) Với quan niệm này, thực phẩm "dạng thức ăn" phổ biến, thường xuyên người, thực phẩm sử dụng bữa ăn hàng ngày người thiếu tồn người thời đại khác Theo khái niệm mà nhà khoa học đưa thực phẩm loại thức ăn mà người ăn uống để nuôi dưỡng thể Cùng với phát triển nhân loại, quan niệm khái niệm thực phẩm ngày mở rộng, hoàn thiện phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Mặc dù có quan niệm từ cách tiếp cận cụ thể (từ góc độ lịch sử, sinh học, công nghệ, xã hội…) song quan niệm, định nghĩa có cách hiểu chung thực phẩm "thức ăn", "các vật phẩm" mà người hay động vật ăn được, uống để tồn tại, nuôi dưỡng phát triển thể sống người hay động vật hay để phục vụ cho sở thích, nhu cầu người, động vật Thực phẩm hình thành từ nguồn gốc khác gieo trồng, chăn nuôi, đánh bắt, chế biến…Song, góc độ pháp luật, từ ngữ thực phẩm giải thích cụ thể là: "Thực phẩm hiểu sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm"2 Với cách giải thích theo quy định pháp luật thực phẩm thể rõ ràng tồn diện thực phẩm Theo đó, thực phẩm khơng dạng tươi sống mà dạng qua sơ chế, chế biến, bảo quản người sử dụng qua q trình chuyển hóa, tiêu hóa vào thể nhằm phát triển thể chất, tinh thần trì sống Ví dụ thịt tươi loại, cá, hải sản đánh bắt đem tiêu thụ ngay, sản phẩm thịt, sữa, trứng qua chế biến, thủy hải sản đông lạnh…Với định nghĩa: "… sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản", góp phần giúp quan chức dễ dàng việc xác định trách nhiệm chủ thể có hành vi vi phạm ATVSTP http://vi.Wikipedia.org/wiki/Th%BB%B1c_ph%E1%BAA9m, truy cập ngày 10/7/2018 Khoản 20 Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Tóm lại: Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản, người sử dụng làm thức ăn thiết yếu để trì sống hay phục vụ sở thích người đời sống xã hội Thực phẩm người sử dụng bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Luật An toàn thực phẩm quy định pháp luật khác có liên quan 1.1.2 Khái niệm an tồn vệ sinh thực phẩm Thực phẩm có tầm quan trọng lớn đời sống xã hội, yếu tố trực tiếp trì sống người nên việc bảo đảm ATVSTP mối quan tâm quốc gia toàn nhân loại, ATVSTP quan niệm theo nhiều cách hiểu khác Song đến có hai cách tiếp cận sử dụng phổ biến ATVSTP vệ sinh thực phẩm ATTP ATVSTP điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người Về ATTP, hiểu việc bảo đảm chất lượng thực phẩm, ngăn chặn loại trừ nguy gây ngộ độc thực phẩm người sử dụng ATTP (Food safety) khái niệm thực phẩm không gây nguy hại cho người tiêu dùng chế biến dùng theo mục đích sử dụng dự kiến ATTP liên quan đến có mặt mối nguy hại ATTP mà khơng bao gồm khía cạnh khác liên quan đến sức khỏe người thiếu dinh dưỡng Khi tiếp cận góc độ khoa học ATTP đề cập với khả không gây ngộ độc thực phẩm người3 Dưới góc độ pháp lý, ATTP việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người"4 Về vệ sinh thực phẩm, thuật ngữ vệ sinh sử dụng đa dạng tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực khác mà thuật ngữ định nghĩa khác Chẳng hạn vệ sinh môi trường, vệ sinh công cộng, vệ sinh hè phố, vệ sinh trường học, vệ sinh vết thương… hiểu làm sạch, giữ gìn mơi Hồng Thị Lan Nhi (2018), Xử phạt hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018, tr Khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 ... động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái quát thực phẩm an toàn. .. luận pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm Chương Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm quan quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ Chương Một số... lâu dài quan trọng Do đó, tơi lựa chọn đề tài: "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm quan quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học Mục