Sau 5 kì học tập và rèn luyện tại trường, trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về lý luận chính trị từ các môn họ đại cương, và được tiếp thu những kiến thức đầu tiên của môn chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh. Nhận được quyết định của học viện em đã đến kiến tập tại trường chinh trị tỉnh phú thọ. Đến trường chính trị tỉnh là môi trường học tập và rèn luyện thực tế. Taị đây em đã được tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh phú thọ, cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh phú thọ. Hơn nữa là được tiếp xúc trực tiếp với các thầy cô cũng như các học viên ở đây về cách làm việc và học tập.
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Cơ quan kiến tập: Trường chính trị tỉnh Phú Thọ
Thời gian kiến tập: Từ ngày 23/4/2012 đến ngày 18/5/2012
Phú Thọ, 14/5/2012
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU Sau 5 kì học tập và rèn luyện tại trường, trang bị cho mình những kiến thức cơ
bản về lý luận chính trị từ các môn họ đại cương, và được tiếp thu những kiến thứcđầu tiên của môn chuyên nghành Tư Tưởng Hồ Chí Minh Nhận được quyết địnhcủa học viện em đã đến kiến tập tại trường chinh trị tỉnh phú thọ
Đến trường chính trị tỉnh là môi trường học tập và rèn luyện thực tế.Taị đây em đã được tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hộicủa tỉnh phú thọ, cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnhphú thọ Hơn nữa là được tiếp xúc trực tiếp với các thầy cô cũng như các họcviên ở đây về cách làm việc và học tập
Là đơt kiến tập sư phạm nên em đã được các thầy cô ở đây hướngdẫn tham gia các buổi dự giảng của các thầy cô với các lớp đào tạo cán bộđang và sẽ trở thành cán bộ cấp cơ sở ở tỉnh Từ đó em đã được tiếp cận vớicác phương pháp giảng dạy mơi và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích phục
vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này Sau thời gian kiên tập em đã tíchlũy được những kiến thưc cơ bản và viets lên bản báo cáo kiến tập vơi nhưngnội dung như sau:
- NỘI DUNG THỰC HIỆN
- MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI TRƯỜNG CHÍNH TRỊTỈNH PHÚ THỌ VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VẠ TUYÊNTRUYỀN
- PHẦN KÊT LUẬN
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
I Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của
trường chính trị Phú Thọ
1 Khái quát chung về trường Chính trị tỉnh Phú Thọ
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ nằm tại phố Mai Sơn, phường Tiên Cát,thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ được thành lập ngày 19/11/1992 theoquyết định 1154 QD – UB, ngày 04/11/1992 của UBND tỉnh Vĩnh Phú
Khi mới thành lập trường có tên là trường Đào tạo cán bộ tỉnh VĩnhPhú, trường có tổng biên chế 65 người, Ban giám hiệu có 3 đồng chí, có 3khoa và 2 phòng Trường có 1 Đảng bộ gồm 5 chi bộ và 60 Đảng viên và có tổchức công đoàn, tổ chức Đoàn Thanh Niên
Đến tháng 9/1995 thực hiện quyết định 88 của ban bí thư trung ươngĐảng khoá 7, trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ tỉnh Vĩnh Phú đổi tên thànhtrường Chính trị tỉnh Vĩnh Phú Cơ cấu tổ chức của trường Chính trị tỉnh VĩnhPhú khi này cơ bản như cũ chỉ thêm 1 khoa mới và 1 phòng mới
Đến tháng 1/1997 thực hiện nghị quyết của Uỷ ban thường vụ quốc hộitỉnh Vĩnh Phú được chia thành tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc, trường Chínhtrị tỉnh Vĩnh Phú được đổi tên thành trường Chính trị tỉnh Phú Thọ Cơ cấu tổchức: Trường có biên chế là 55 người, Ban giám hiệu có 3 đồng chí, có 4 khoa
và 3 phòng, trường có 1 Đảng bộ, 7 chi bộ trực thuộc, ban chấp hành Đảng bộ
có 7 đồng chí, tổng số Đảng viên là 45 người, trường có tổ chức công đoàn,
có tổng số đoàn viên là 55 người, trường có tổ chức hội cựu chiến binh có 21hội viên
Đến 15/09/2009 thực hiện quyết định 184/QD - TƯ của Ban bí thưtrung ương Đảng khoá 10 ngày 03/09/2008 về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trường
Trang 4chính trị tỉnh Phú Thọ đã sắp xếp lại các khoa, phòng của trường phù hợp vớiquyết định 184 của Ban bí thư trung ương Đảng Cơ cấu tổ chức bộ máy củatrường hiện tại như sau:
* Cơ quan lãnh đạo
Ban giám hiệu gồm 3 đồng chí: 1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó
- Nguyễn Văn Sách ( Hiệu trưởng )
Đảng bộ trường chính trị hiện tại có 53 Đảng viên, sinh hoạt theo 7 chi
bộ thuộc các khoa, phòng Ban chấp hành Đảng bộ có 7 đồng chí
* Tổ chức công đoàn
Trường 7 tổ công đoàn
* Tổ chức Đoàn Thanh Niên
Nhà trường có 67 Đoàn viên sinh hoạt tại 7 tổ trực thuộc khoa, phòng
* Tổ chức cựu chiến binh
Nhà trường có 15 hội viên
Trang 5* Chi hội Luật gia
Chi hội mới thành lập có 16 hội viên
2 Chức năng, nhiệm vụ của trường chính trị Phú Thọ
Trường chính trị tỉnh Phú Thọ là đơn vị sự nghiệp trưc thuộc tỉnh ủy vàUBND tỉnh, tương đương một ban, ngành cấp tỉnh, đặt dưới sự chỉ đạo trựctiếp của ban thường vụ, thường trực UBND tỉnh
Với tư cách là 1 đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục - đào tạo Chonên, trường Chính trị tỉnh Phú Thọ có những chức năng, nhiệm vụ sau:
* Chức năng
Trường chính trị Phú Thọ có chức năng đào tạo, bồi dưỡng lí luận chínhtrị, chuyên môn ngiệp vụ và kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ lãnh đạochủ chốt cấp xã, trưởng, phó phòng, ban cấp huyện, trưởng phó, phòng các cơquan ban ngành cấp tỉnh và các cán bộ dự nguồn các chức năng riêng
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức hành chính và viên chức sựnghiệp nghạch chuyên viên, cán bộ, tiền công vụ
- Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho các đại biểu hội đồng nhân dân cấphuyện
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên các trung tâm bồidưỡng chính trị huyện
Trang 6- Thực hiện các đề tài khoa học, nghiên cứu tổng hợp tổng kết thực tiễn
ở địa phương về các lĩnh vực kinh tế xã hội, xây dựng đảng chính quyền nhànước, mặt trận tổ quốc, và các đoàn thể nhân dân…phục vụ công tác lãnh đạo,chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡngcán bộ của nhà trường
- Phối hợp với các tổ chức Tỉnh ủy tham mưu cho Tỉnh ủy trong việcliên kết với Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ chí Minh Mở cáclớp cap cấp lí luận chính trị, đại học chuyên ngành cho cán bộ thuộc diện banthường vụ tỉnh ủy quản lí và các dự bị nguồn
- Phối hợp liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài mở các lớp đàotạo đại học chuyên ngành nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và phục vụ nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã hội
- Thực hiện các nhiệm vụ khác cho tỉnh ủy, UBND tỉnh giao theo chứcnăng của trường
* Ngoài ra trường có những quyền hạn
- Chiêu sinh các lớp đào tạo, bồi dưỡng của trường theo kế hoạch đãduyệt
- Cấp bằng tốt nghiệp cho các lớp trung cấp do Trường đào tạo theoquy định của Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, của bộ giáo dục vàđào tạo
- Ban giám hiệu nhà trường được tham gia các cuộc họp có liên quan
do tỉnh ủy HDND, UBND, tỉnh triệu tập
II.Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ
1 Vài nét về tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là vùng đất cổ có bề dày truyền thống lịch sử và văn hiến gắn
bó hữu cơ với cả nước trong quá trình dựng nước và giữ nước Cách đây hàngnghìn năm, các Vua Hùng đã chọn nơi đây là đất đóng đô Nhìn lại hàng nghìn
Trang 7năm lịch sử của dân tộc, Đất nước ta hàng nghìn năm mất nước và có hơnnghìn năm độc lập dân tộc, ông cha ta liên tục vùng dậy đấu tranh chống giặcngoại xâm dành độc lập cho đất nước Và nhân dân tỉnh Phú Thọ không nằmngoài xu thế chung đó cũng có truyền thống yêu nước kiên cường chống giặcngoại xâm.
Phú Thọ trải qua bao thăng trầm của lịch sử vẫn hiên ngang và tự hào
là vùng đất mang bề dày lịch sử với những chiến công oanh liệt, đặc biệt làđất tổ nơi cội nguồn của dân tộc, nơi đã viết lên bao trang sử hào hùng chodân tộc ta
Từ trước đến nay Phú Thọ luôn là tỉnh đi đầu trong mọi lĩnh vực, thựchiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, từngbước đưa nhân dân của tỉnh thoát khỏi tình trạng khó khăn đói nghèo và lạchậu Cùng với đó, khắc phục những yếu kém, những bất cập đang tồn tại đểđưa tỉnh nhà ngày càng phát triển và vững mạnh
* Vị trí địa lý
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc với diện tích
là 3.519,56 km2 nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằngSông Hồng và Tây Bắc Phía Đông giáp với tỉnh Hà Nội, phía Đông Bắc giáptỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp Tuyên Quang,ngoài ra giáp với các tỉnh Yên Bái, Hoà Bình, Thái Nguyên, Bắc Giang Địagiới hành chính của tỉnh được giới hạn bởi các toạ độ địa lý 104o 52 đến 105o
27 kinh độ Đông, 20o 55 đến 21o 45 vĩ độ Bắc Có Sông Lô là giới hạn tựnhiên với tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc, Sông Đà là giới hạn tự nhiênvới tỉnh Hà Nội
Điểm cực Bắc tại xã Đông Khê, huyện Đoan Hùng nằm trên vĩ tuyến
21o 45 Bắc Điểm cực Nam tại xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn nằm trên vĩtuyến 20o 55 Bắc Điểm cực Đông tại xã Sông Lô, thành phố Việt Trì nằm trên
Trang 8kinh tuyến 105o 27 Đông Điểm cực Tây tại xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn nằmtrên kinh tuyến 104o 52 Đông.
Chiều dài từ Bắc xuống Nam giữa hai vĩ tuyến là 89,3 km Chiều rộng
từ Đông sang Tây giữa hai vĩ tuyến là 66,7 km
Với vị trí đó, Phú Thọ có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
- xã hội, giao thông vận tải, văn hoá du lịch giữa các vùng, các thành phốtrong cả nước
Cùng với đó, Phú Thọ có tiềm năng du lịch rất lớn với những danh lamthắng cảnh nổi tiếng như: Đền Hùng, Ao Châu, Vườn quốc gia Xuân Sơn…thu hút nhiều khách thập phương tới tham quan và vui chơi
* Đơn vị hành chính
Phú Thọ được tái lập 01/01/1997 sau khi tách từ tỉnh Vĩnh Phú và đivào hoạt động Đến nay toàn tỉnh có 13 huyện, thành thị ( Thành phố Việt Trì,thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao,Tam Nông, Thanh Thuỷ, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn, Cẩm Khê) Với 274đơn vị hành chính gồm 14 phường, 10 thị trấn, 250 xã, trong đó, có 214 xãmiền núi, do đó tỉnh Phú Thọ được gọi là tỉnh miền núi
* Dân số, dân tộc, tôn giáo
Ước tính dân số toàn tỉnh hơn 1.3 triệu người, ở thành thị có 208.379người, ở nông thôn có 1.118.434 người, mật độ dân cư 370 người/km2 , tỷ lệtăng dân số tự nhiên là 1,01%/năm
Trên địa bàn Phú Thọ có khoảng 21 dân tộc đang sinh sống, trong đóngười kinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 85%, các dân tộc thiểu số có gần 227.000người ( Mường, Dao, Cao Lan, Mông…) chiếm 21,5% dân số miền núi, 15%dân số toàn tỉnh (trong đó người Mường chiếm tỷ lệ cao nhất 186.000 người)
Trang 9Tỉnh Phú Thọ có 2 tôn giáo chính là Đạo Phật và Đạo Công Giáo vớitrên 160.000 tín đồ chiếm khoảng 12,5% dân số toàn tỉnh, các tín đồ tôn giáo
cư trú trên tất cả 13/13 huyện, thành thị trên địa bàn tỉnh
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, phù hợp với định hướngphát triển của tỉnh Năm 2010, tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng chiếm38,6%, dịch vụ 35,8%, nông lâm nghiệp 25,6% Cơ cấu nội bộ ngành có sựchuyển dịch khá tích cực; trong nông lâm nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi, thủy sảnliên tục tăng; trong công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp chế biến ngày càngđược nâng cao; các ngành dịch vụ có lợi thế tăng nhanh Cơ cấu lao độngchuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và trong dịch
vụ, giảm lao động nông nghiệp
2.1.1 Về Nông - Lâm nghiệp
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh song sản xuấtnông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao và ổn định, theo hướng sản xuấthàng hóa Năng suất lao động, năng suất cây trồng vật nuôi tăng lên; giá trịsản xuất tăng 1,24 lần, sản lượng hạt lương thực tăng 3,7%; giá trị sản phẩmbình quân trên 1 ha đất canh tác đạt 50,2 triệu đồng, tăng 2 lần so với 2005.Xây dựng một số mô hình chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, sản xuất
Trang 10rau quả sạch, vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biếnnhư: chè, giấy, sản phẩm gỗ, hàng nông sản…
Độ che phủ rừng đạt 49,4%, góp phần quan trọng bảo vệ môi trườngsinh thái và phòng chống thiên tai
2.1.2 Về Công Nghiệp
Giá trị sản xuất tăng bình quân 12,5%/năm và tăng 1,8 lần so với năm
2005 Năng lực sản xuất các ngành có lợi thế tăng nhanh như: Xi măng tăng7,9 lần, phân bón tăng 1,2 lần, giấy tăng 1,2 lần, rượu tăng 1,4 lần, chè tăng1,5 lần, quần áo may sẵn tăng 9.7 lần… một số sản phẩm mới, công nghệ caođang hình thành, sản phẩm công nghiệp đa dạng, phong phú về chủng loại,chất lượng được nâng lên, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường Cơ cấu theo ngành và theo thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướngtích cực, tỷ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp ngoài quốc doanh tăngnhanh Đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong thu hút các dự án đầu tư vào tỉnh
2.1.3 Về Dịch Vụ
Tốc độ tăng bình quân đạt 15,4%/năm và tăng 2,04 lần so với 2005.Trình độ công nghệ và chất lượng dịch vụ được chú trọng Dịch vụ thươngmai, vận tải, kho bãi, tín dụng ngân hàng, bưu chính viễn thông phát triểnnhanh, đồng bộ và từng bước hiện đại Năm 2010, số máy điện thoại/100 dânđạt 95 máy, năng lực vận tải tăng 3,6 lần Dịch vụ y tế, đào tạo, dạy nghề từngbước phát huy vai trò trung tâm vùng Hạ tầng du lịch được quan tâm đầu tư,doanh thu dịch vụ du lịch tăng 13,6%/năm
Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 295 triệu USD, tăng 2,34 lần, bình quânxuất khẩu đạt 223,2 USD/người, tăng 2,3 lần so với 2005
2.1.4 Các lĩnh vực khác
Trang 11Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, kết cấu hạ tầng có bước phát triển đột phá Tổng vốn huy động 5 năm đạt 29.9 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 21,4%/
năm và tăng 2,6 lần so với giai đoạn 2001 – 2005
Hoạt động tài chính, tín dụng có chuyển biến tích cực.
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn năm 2010 ước đạt 2000 tỷ đồng,tăng 2,63 lần so với năm 2005, bình quân tăng 21,3%/năm, tỷ lệ huy độngngân sách tư GDP đạt 12,9% Chi ngân sách hàng năm tăng bình quân 17%
Quan hệ sản xuất tiếp tục được củng cố, các thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển.
Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển nhanh: kinh tế Nhà nước tiếptục phát huy vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể có chuyển biến tích cực, kinh tế tưnhân phát triển nhanh
Hoạt động khoa học công nghệ, quản lý tài nguyên và môi trường bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Hình thành và phát triển các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, dịch vụ khoahọc công nghệ Công tác nghiên cứu ứng dụng, nhất là trong lâm nghiệp đượcđẩy mạnh Hoạt động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Công tác quản lý tài nguyên môi trường được chú trọng Tài nguyênđất, tài nguyên nước, hoạt động khai thác, chế biến từng nước được quản lýchặt chẽ và nề nếp Chú trọng thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, giámsát và thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường Tỷ lệ hộ dânđược sử dụng nước sạch đat 85%
Cùng với những thành tựu đã đạt được, lĩnh vực kinh tế còn những tồn tại như sau:
Kinh tế phát triển chưa vững chắc; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranhthấp, chưa tương xứng với tiềm năng; chưa đạt được mục tiêu ra khỏi tỉnhnghèo
Trang 12Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động còn chậm Sản xuất hàngtrong nông nghiệp phát triển chưa vững chắc; năng xuất, chất lượng một sốcây trồng vật nuôi còn thấp Chưa tạo được đột phá trong phát triển côngnghiệp Dịch vụ, du lịch phát triển chậm và chưa tương xứng với tiềm năng.
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn chậm, chưa tạo gắn kết
và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Thực hiện pháp luật về bảo vệ môitrường trên một số lĩnh vực chưa nghiêm; hiệu lực, hiệu quả quản lý thấp, môitrường một số nơi tiếp tục xuống cấp
Kết cấu hạ tầng có bước phát triển khá nhưng chất lượng chưa cao Liênkết phát triển giữa các vùng trong tỉnh còn hạn chế, lợi thế trung tâm kinh tếvùng chưa phát huy được hiệu quả Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với bìnhquân chung cả nước còn cao
2.2 Tình hình Xã hội
2.2.1 Về Giáo dục đào tạo
Trong những năm qua, sự nghiêp giáo dục đào tạo của tỉnh thu đượcnhiều kết quả, chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao, đáp ứng yêu cầuxây dựng xã hôi học tập Mạng lưới qui mô loại hình trường lớp được mở rộngđáp ứng nhu cầu của nhân dân
Phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, và phổ cập trung học cở sở được duytrì vững chắc Phổ cập bậc trung học phổ thông ước đạt 35,7% ( 99 xã,phường, thị trấn)
Quy mô, mạng lưới, chất lượng giáo dục được củng cố và tăng cường,
tỷ lệ đỗ tốt nghiệp năm học khối THPT đạt 88,59% (tăng 6,25% so với nămhọc trước), khối BTVH đạt 62,04%; kết quả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia tiếptục được duy trì ở nhóm tốp đầu của toàn quốc Cơ sở vật chất trường họcđược tăng cường; chương trình kiên cố hoá trường, lớp được quan tâm chỉđạo; tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt 45,9%, tăng 9%; tỷ lệ kiên cố hoá
Trang 13trường lớp đạt 73%, tăng 0,5% so với cùng kỳ Công tác đào tạo, bồi dưỡnggiáo viên, cán bộ quản lý được quan tâm; công tác phổ cập giáo dục tiểu họcđúng độ tuổi và phổ cập THCS được duy trì Chính sách tuyển dụng và hỗ trợthu nhập cho giáo viên mầm non đã được quan tâm.
Giáo dục chuyên nghiệp được quan tâm đầu tư phát triển cả về quy mô,
số lượng và chất lượng Đến nay toàn tỉnh các trường cao đẳng và trườngtrung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề tăng 21,1%, nhiều cơ sở đào tạo nghềđược thành lập Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề đã góp phầnnâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, bước đầu đáp ứng nhu cầu củathị trường lao động
án 1816 của Bộ Y tế ( Đề án tăng cường cán bộ y tế tuyến Trung ương về giúp tuyến dưới) Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ y tế xã và
thôn, bản có nhiều cố gắng
Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vệ sinh phòng, chống dịch bệnhđược quan tâm chỉ đạo; đã tăng cường nhiều biện pháp phòng ngừa và ngănchặn dịch cúm A (H1N1) và dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm UBND tỉnh đã chỉđạo thành lập Ban Chỉ đạo và xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch từ tỉnh