bao cao kien tap trường chính trị tỉnh điện biên

40 24 0
bao cao kien tap trường chính trị tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thực hiện theo quyết định số 830QĐHVBCTT ngày 1142018 của Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền về tổ chức cho sinh viên các lớp đi kiến tập sư phạm ở các trường chính trị trong các tỉnh thành cả nước, thời gian thực tập là 4 tuần kể từ ngày 2342018 đến ngày 1852018. Được sự phân công của Học viện Báo chí và Tuyên truyền em được phân về tỉnh Điện Biên kiến tập tại trường Chính trị Điện Biên – tỉnh Điện Biên. Với mục đích nhằm từng bước tiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt ộng chuyên môn của giảng viên ở các trường chính trị tỉnh, thành phố. Tìm hiểu các hoạt động của khoa, phòng, ban của trường chính trị tỉnh, tìm hiểu về nhiệm vụ, chức năng của Nhà trường, các quan hệ công tác của giảng viên, nhằm đào tạo cơ sở cho việc thực tập cuối khóa và công tác sau khi tốt nghiệp ra trường. Đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, trao đổi kiến thức, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với chuyên nghành được đào tạo của mình. Đoàn sinh viên kiến tập tại trường Chính trị tỉnh Điện Biên nói chung và bản thân em nói riêng luôn nhận thức rõ tầm quan trọng, mục đích và yêu cầu của đợt kiến tập. Nhận thức rõ nhiệm vụ của mình em luôn chấp hành dầy đủ các buổi dự giờ, và tham gia đầy đủ các hoạt động tại khoa và trường, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương. Qua đợt kiến tập này, em đã học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích. Đồng thời cũng đúc rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối khóa năm sau cũng như trong quá trình công tác sau này của chúng em. Nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của các thầy, các cô ở trường Chính trị tỉnh Điện Biên cùng với sự nỗ lực của bản thân, sau đợt kiến tập em đã thu được nhiều kết quả hết sức thiết thực và bổ ích cho bản thân em nói riêng và phù hợp với yêu cầu của Học viện Báo chí và Tuyên truyền về đợt kiến tập của sinh viên nói chung.

MỞ ĐẦU Thực theo định số 830-QĐ/HVBCTT ngày 11/4/2018 Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền tổ chức cho sinh viên lớp kiến tập sư phạm trường trị tỉnh thành nước, thời gian thực tập tuần kể từ ngày 23/4/2018 đến ngày 18/5/2018 Được phân cơng Học viện Báo chí Tun truyền em phân tỉnh Điện Biên kiến tập trường Chính trị Điện Biên – tỉnh Điện Biên Với mục đích nhằm bước tiếp cận thực tế giảng dạy lớp hoạt ộng chuyên môn giảng viên trường trị tỉnh, thành phố Tìm hiểu hoạt động khoa, phòng, ban trường trị tỉnh, tìm hiểu nhiệm vụ, chức Nhà trường, quan hệ công tác giảng viên, nhằm đào tạo sở cho việc thực tập cuối khóa cơng tác sau tốt nghiệp trường Đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, trao đổi kiến thức, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp chuyên nghành đào tạo Đồn sinh viên kiến tập trường Chính trị tỉnh Điện Biên nói chung thân em nói riêng ln nhận thức rõ tầm quan trọng, mục đích yêu cầu đợt kiến tập Nhận thức rõ nhiệm vụ em ln chấp hành dầy đủ buổi dự giờ, tham gia đầy đủ hoạt động khoa trường, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương Qua đợt kiến tập này, em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Đồng thời đúc rút nhiều kinh nghiệm cho thân, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối khóa năm sau q trình cơng tác sau chúng em Nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm thầy, trường Chính trị tỉnh Điện Biên với nỗ lực thân, sau đợt kiến tập em thu nhiều kết thiết thực bổ ích cho thân em nói riêng phù hợp với yêu cầu Học viện Báo chí Tuyên truyền đợt kiến tập sinh viên nói chung 1 NỘI DUNG Nhận thức chức năng, nhiệm vụ hoạt động nói chung trường trị tỉnh, thành phố Biện Biên 1.1 Quá trình xây dựng, trưởng thành thành tích đạt Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Kể từ ngày thành lập, trường trải qua lịch sử truyền thống 49 năm phấn đấu xây dựng trưởng thành (06/2/1963 – 06/2/2012) Tiền thân trường Đảng Tỉnh trường Hành Tỉnh Trường Đảng có lần di chuyển địa điểm từ thị xã Lai Châu (cũ) Pa Ham, từ Pa Ham thị xã Lai Châu (cũ) Năm 1979 di chuyển Tuần Giáo cuối năm 1987 chuyển Điện Biên (địa điểm nay) Đến 1995 thống trường: Trường Đảng Tỉnh Trường Hành Chính Tỉnh thành trường Chính trị Tỉnh Năm 2003, nhân kỉ niệm 45 năm ngày thành lập trường, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng cho tập thể cán bộ, công chức, viên chức Trường Chính trị Tỉnh Điện Biên thành tích xuất sắc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học xây dựng nhà trường vững mạnh 1.2 Tổ chức máy hoạt động nhà trường 1.2.1 Tổ chức máy Bộ máy nhà trường gồm có Ban Giám hiệu lãnh đạo khoa giảng dạy, phòng chức năng: - Ban Giám hiệu gồm đồng chí: + Thạc sỹ: Phạm Ngọc Vinh – Hiệu trưởng phụ trách chung; + Thạc sỹ: Trần Đức Hiệu – Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; + Thạc sỹ: Lê Trần Sơn – Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chức; - Có khoa chun mơn: 2 + Khoa lí luận Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh: gồm 06 cán giảng viên Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Khanh - Trưởng khoa + Khoa xây dựng Đảng: gồm 07 cán giảng viên Thạc sỹ Thiệu Quang Lân – Trưởng khoa + Khoa dân vận: gồm 05 cán giảng viên Thạc sỹ Phạm Thanh Tự - Trưởng khoa + Khoa nhà nước, pháp luật: gồm 07 cán giảng viên Thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng – Trưởng khoa - Có phịng chức năng: + Phịng Đào tạo: gồm 05 cán công chức, viên chức Thạc sỹ Đặng Xuân Dũng – Trưởng phòng + Phòng Tổ chức – Hành chính, quản trị: gồm 12 cán công chức, viên chức Thạc sỹ Phạm Trọng Tú – Trưởng phịng + Phịng Khoa học – Thơng tin, tư liệu: gồm 05 cán công chức, viên chức Thạc sỹ Trương Thị Hằng – Trưởng phòng 1.2.2 Hoạt động trường Hoạt động trường Chính trị Tỉnh Điện Biên đa dạng, phong phú song chủ yếu tập chung vào vấn đề sau: - Chiêu sinh mở lớp: Đây nhiệm vụ trọng tâm, bản, xuyên suốt nhà trường - Hoạt động chuyên môn: Gồm giảng dạy, nghiên cứu hoạt động giảng viên - Chỉ đạo q trình học tập: Nhà trường ln coi trọng việc tự học, kết hợp với kiểm tra rèn luyện Đặc biệt trường có chế đánh giá khen thưởng rõ ràng - Công tác phục vụ: Ln phục vụ nhiệt tình, chu đáo giảng dạy học tập - Công tác quản lý nhà trường: Nhà trường quản lý quy định, định hướng kế hoạch, tiêu định mức Chú trọng đôn đốc kiểm tra, tất 3 lượng hóa, đánh giá điểm từ vào điểm để đánh giá cán bộ, có biểu dương khen thưởng kịp thời 1.3 Cơ sở vật chất trường Chính trị tỉnh Điện Biên Theo định số: 198/QĐ-UB ngày 06/2/1989 UBND tỉnh diện tích cấp 17.967 m2 thực tế diện tích sử dụng 1.000 m , phần đất cịn lại số hộ gia đình mượn phần vườn nhãn chưa sử dụng Trong năm qua, sở vật chất, trang thiết bị nhà trường tăng cường, bước đầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu để phục vụ nhiệm vụ trị nhà trường Hiện nay, trường có nhà tầng làm việc Ban Giám hiệu khoa – phòng; nhà lớp học – thư viện tầng (bố trí phịng học phòng thư viện); nhà nội trú học viên tầng (bố trí 150 chỗ ngủ); hội trường lớn tầng (bố trí tầng hội trường, tầng lớp học); nhà nội trú riêng cho bạn quốc tế Lào; nhà ăn tầng xây dựng Các phòng học trang bị máy chiếu, máy hắt đầy đủ, phịng học có ti vi - Phương tiện vận tải: Hiện có xe tơ chỗ ngồi (Trang bị từ năm 2000) - Máy móc thiết bị: Hàng năm chủ động mua sắm, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ trị nguồn vốn ngân sách bao gồm: 12 máy vi tính, máy in, máy phát điện; ti vi, máy điều hòa nhiệt độ…, bước đầu đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập - Thư viện nhà trường: bước đầu tư mua sắm, bổ sung Chủ yếu giáo trình, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành số tờ báo quan trọng 1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trường trị tỉnh Điện Biên 1.4.1 Chức nhiệm vụ Theo định số: 187/QĐ-UB-TC, ngày 06 tháng năm 1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu việc thành lập Trường Chính trị Tỉnh Lai Châu (nay thuộc tỉnh Điện Biên) Trường Chính trị Tỉnh đơn vị nghiệp trực thuộc 4 Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân Tỉnh, đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp thường xuyên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân Tỉnh; trung tâm nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng cán Tỉnh Chức năng, nhiệm vụ nhà trường là: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, công chức địa phương lý luận trị - hành chính; đường lối, nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị – xã hội; kiến thức pháp luật quản lý nhà nước số lĩnh vực khác - Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở (xã, phường, thị trấn đơn vị tương đương); trưởng, phó phịng, ban, ngành, đồn thể cấp huyện tương đương; trưởng, phó phịng sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh tương đương; cán dự nguồn chức danh trên; cán bộ, công chức cấp sở số đối tượng khác chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; nghị quyết, thị Đảng Nhà nước số lĩnh vực khác - Đào tạo Trung cấp lý luận trị – hành cho cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở; cán bộ, công chức, viên chức địa phương - Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp vụ cho chức danh cán lãnh đạo, quản lý; cán chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở - Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã, cấp huyện - Đào tạo tiền công vụ công chức dự bị; bồi dưỡng chuyên viên chức danh tương đương 5 - Phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện - Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập tổng kết kinh nghiệm thực tiễn địa phương, sở - Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đối tượng nêu theo đạo cấp uỷ, quyền địa phương - Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân viên chức đội ngũ giảng viên bước đáp ứng yêu cầu cao nhiệm vụ - Xây dựng quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, chăm lo cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên chức trường 1.4.2 Quyền hạn + Cấp trung cấp lý luận trị, trung cấp quản lý nhà nước cho học viên trường theo quy định Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện hành quốc gia + Được tham dự họp có liên quan tỉnh ủy, thường trực HĐND, UBND tỉnh, cử cán công chức nghiên cứu, học tập nước theo quy định Nhà nước Sở, Ban, Ngành khác… Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên định hướng phát triển từ năm 2006 đến 2020 2.1 Giới thiệu tỉnh Điện Biên Điện Biên tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 9.542,289 km2 chiếm 2,89% diện tích nước Toạ độ địa lý: 20054’22033’ vĩ độ Bắc 102010’ - 103036’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 6 Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500km đường Điện Biên tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia Trung Quốc Lào, biên giới với Lào dài 360 km biên giới với Trung Quốc dài 38,5 km Điện Biên có đơn vị hành (01 Thành phố, 01 Thị xã 07 huyện) với 21 dân tộc sinh sống Phát huy nguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giai đoạn 2011 – 2020, Điện Biên tiến tới trở thành tỉnh miền núi biên giới vững mạnh, an ninh trị ổn định, kinh tế phát triển, xã hội văn minh Dưới định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020: 2.2 Mục tiêu phát triển 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế - xã hội Điện Biên nhằm thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; phấn đấu giai đoạn 2006 - 2010, đưa Điện Biên khỏi danh sách tỉnh đặc biệt khó khăn, bước thu hẹp khoảng cách mức sống nhân dân so với vùng khác nước theo tinh thần Nghị 37-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị Đại hội Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XI; giai đoạn 2011 - 2020, đưa Điện Biên thoát khỏi tình trạng phát triển, tiến tới trở thành tỉnh miền núi biên giới vững mạnh, an ninh trị ổn định, kinh tế phát triển, xã hội văn minh có khối đại đồn kết dân tộc vững 2.2.2 Các mục tiêu phát triển cụ thể 2.2.2.1 Các mục tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh bình quân thời kỳ 2006 - 2020 tăng12,5%/năm, đó: Giai đoạn 2006 - 2010 tăng 12 %/năm giai đoạn 2011 - 2020 tăng 12,8%/năm; nâng mức GDP bình quân đầu người tỉnh so với trung bình nước từ 45% năm 2005 lên 50% năm 2010, khoảng 65% năm 2015 80% năm 2020 7 - Tạo chuyển biến rõ nét vững cấu kinh tế theo hướng tích cực, giảm nhanh tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tổng GDP tỉnh; đến năm 2010 nông lâm nghiệp chiếm 29-30%, công nghiệp - xây dựng 34%, dịch vụ 36-37%; đến năm 2020 nơng lâm nghiệp cịn 18%; cơng nghiệp - xây dựng chiếm 40% dịch vụ 42% - Tổng kim ngạch xuất địa bàn năm 2010 đạt 16 - 17 triệu USD, xuất hàng địa phương đạt triệu USD năm 2020 đạt khoảng 100 triệu USD, xuất hàng địa phương đạt 45 - 50 triệu USD - Tỷ lệ huy động ngân sách địa bàn so với tổng GDP năm 2010 tối thiểu đạt 5% năm 2020 đạt 10% 2.2.2.2 Các mục tiêu xã hội - Từ đến năm 2010 năm tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động giai đoạn 2011 - 2020 7.000 - 8.000 lao động/năm - Từ đến năm 2010 năm giảm 5% tỷ lệ hộ đói nghèo Phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn quốc gia năm 2005) xuống 20%, năm 2015 xuống 10% năm 2020 xuống 3% Duy trì kết phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ Phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS toàn tỉnh vào năm 2008; phổ cập THPT thành phố Điện Biên Phủ, thị xã Mường Lay vào năm 2010 đạt chuẩn phổ cập THPT toàn tỉnh trước năm 2020 - Đẩy mạnh công tác đào tạo dạy nghề Đa dạng hố loại hình đào tạo, mở rộng quy mơ hình thức đào tạo trường chuyên nghiệp tỉnh với ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương Phấn đấu nâng tỷ lệ lao động đào tạo tỉnh từ 16,4% lên 25% năm 2010 35% năm 2020; 70% số học sinh phổ thông hướng nghiệp dạy nghề trung tâm vào năm 2010 100% vào năm 2020 8 - Hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến xã, bản; phấn đấu đến năm 2010, đạt 5,5 bác sĩ vạn dân,50% trạm xá xã đạt tiêu chuẩn quốc gia y tế, khoảng 60 - 70% số trạm xá có bác sỹ, 100% số thơn có y tá, 100% trẻ em độ tuổi tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 20%; đến năm 2020, số bác sỹ vạn dân đạthơn 10 bác sỹ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xuống 10% 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế - Đến năm 2010, tồn tuyến đường tơ đến trung tâm xã lại mùa, khoảng 50% số đường nâng cấp, rải nhựa bê tơng; 100% số xã có điện 80% dân số dùng điện; 95% dân số xem truyền hình, 100% dân số nghe đài phát thanh; Đến năm 2015, toàn hệ thống đường tỉnh, huyện, đường đến trung tâm xã cụm xã thảm nhựa bê tơng, 50% số thơn có đường ô tô, 100% dân số dùng điện, 100% dân số xem truyền hình; đến năm 2020, 95% số thơn có đường tơ mùa - Hoàn thành việc định canh, định cư xắp xếp lại dân cư toàn tỉnh trước năm 2010 Xắp xếp ổn định sản xuất đời sống cho số dân tái định cư Dự án thủy điện Sơn La * Bảo vệ môi trường - Nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 38,5% lên khoảng 50% năm 2010 65% năm 2020 nhằm đảm bảo chức phòng hộ đầu nguồn đóng góp lớn vào kinh tế - Đến năm 2010 tất thị tỉnh có cơng trình thu gom xử lý chất thải tập trung; 90% số dân đô thị cấp nước sinh hoạt 80% số dân nông thôn cấp nước sinh hoạt; khoảng 50% số hộ nơng thơn có cơng trình vệ sinh hợp quy cách (tỷ lệ 18%) Đến năm 2020: 100% số dân đô thị cấp nước sạch; 100% số dân nông thôn cấp nước sinh hoạt, 9 80% cấp nước sạch; 100% số hộ nơng thơn có cơng trình vệ sinh hợp quy cách * An ninh quốc phịng - Ổn định trị, bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới khối đại đoàn kết dân tộc; kiềm chế gia tăng, đẩy lùi tội phạm, tai tệ nạm xã hội Ngăn chặn kịp thời tội phạm âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch - Hoàn thành việc phân giới cắm mốc tuyến biên giới Việt - Trung năm 2006 tôn tạo, cắm dày mốc tuyến biên giới Việt - Lào trước năm 2010 Tăng số đồn trạm biên phòng lên 20 km/đồn Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đường tuần tra biên giới;kiên cố hoá đồn, trạm biên phịng theo tiêu chuẩn Đến năm 2015, hồn chỉnh hệ thống đường vành đai biên giới, đường biên giới theo tiêu chuẩn đường cấp V, VI miền núi 2.3 Phương hướng, giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực 2.3.1 Phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp: * Nông nghiệp - Phát triển tồn diện ngành nơng, lâm nghiệp, tạo bước chuyển biến sản xuất nông - lâm nghiệp Điện Biên theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa cấu kinh tế nơng thơn Tốc độ tăng trưởng nông, lâm nghiệp thuỷ sản thời kỳ 2006 - 2020 đạt 6,3%/năm Nâng tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp lên 26%vào năm 2010 khoảng 35% vào năm 2020 - Phát triển ổn định sản xuất lương thực Đến năm 2010, sản lượng lương thực đạt 220 - 230 nghìn đến năm 2020, đạt 270 - 280 nghìn tấn, đạt bình quân 450 kg/người, bảo đảm an ninh lương thực tạo khối lượng hàng hoá lớn Phát triển mạnh cơng nghiệp, ăn quả, hình thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm chủ lực Đến năm 2010, diện tích có giá trị kinh tế cao chiếm 10 10 Cơng đồn tỉnh Thứ ba Hồn thành nhật kí kiến tập 15.5.2018 Thứ tư Họp rút kinh nghiệm 16.5.2018 Thứ năm Viết báo cáo thu hoạch 17.5.2018 Tham gia hội diễn văn nghệ Thứ sáu Tổng kết đợt kiến tập 18.05.2018 Nội dung kiến tập • Ngày 23/4/2018 Gặp phịng Đào tạo Ban đạo kiến tập Xây dựng kế hoạch kiến tập Thành phần gồm: + Thạc sỹ: Trần Đức Hiệu – Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn – Trưởng Ban đạo + Thạc sỹ: Thạc sỹ Đặng Xuân Dũng – Trưởng phịng Đào tạo + Tồn thể kiến tập gồm thành viên • Ngày 24/4/2018 Sáng 26 26 - Ổn định tổ chức thông qua hoạt động Đoàn kiến tập Ban đạo kiến tập giới thiệu khái quát nhiệm vụ hoạt động khoa trường - Gặp mặt lãnh đạo giảng viên khoa phân công hướng dẫn sinh viên kiến tập - Ban đạo kiến tập Đoàn kiến tập thơng qua chương trình, kế hoạch kiến tập trường Xây dựng kế hoạch dự giảng - Thành phần gồm: + Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Khanh - Trưởng khoa lí luận Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh + Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Chuyên – Phó Trưởng khoa lí luận Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh + Sinh viên kiến tập gồm sinh viên Chiều - Trực khoa - Đọc tài liệu • Ngày 25/4/2018 Sáng Dự mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Bùi Thanh Tuấn Khoa: Lý luận Mác - Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận(5 tiết) I Dân dân vận tư tưởng Hồ Chí Minh II Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận III Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cách mạng Chiều 27 27 Dự môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Bùi Văn Khuyên Khoa: Lý luận Mác - Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(5 tiết) I Tính tất yếu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam II Mối quan hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh III Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thời kì đổi • Ngày 26/4/2018 Sáng Dự mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Lò Thị Hương Hà Khoa: Lý luận Mác - Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa (5 tiết) I Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn II Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa III Xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Chiều Dự mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 28 28 Giảng viên: Bùi Văn Khuyên Khoa: Lý luận Mác - Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh Chuyên đề 8: Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác lãnh đạo quản lý cấp sở (5 tiết) I Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành độngcủa Đảng cách mạng Việt Nam II Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi hơm • Ngày 27/4/2018 Cả ngày - Trực khoa - Đọc tài liệu • Ngày 02/5/2018 Sáng - Trực khoa - Đọc tài liệu Chiều - Trực khoa - Đọc tài liệu - Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 03/5/2018 Sáng Dự mơn: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Khoa: Xây dựng Đảng - Lịch sử Đảng 29 29 Chuyên đề 1: Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam cương lĩnh trị Đảng (5 tiết) I Tính tất yếu lịch sử đời Đảng cộng sản Việt Nam II Hội nghị thành lập Đảng nội dung Cương lĩnh trị Đảng Chiều Dự môn: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Khoa: Xây dựng Đảng - Lịch sử Đảng Chuyên đề 2: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) (5 tiết) I Cao trào cách mạng 1930 - 1931 Xô viết Nghệ Tĩnh II Lãnh đạo đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức Đảng phong trào cách mạng (1932 - 1935), đại hội lần thứ I Đảng III Cao trào cách mạng 1936 - 1939 IV Lãnh đạo cao trào cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng tháng Tám (9/1939 - 8/1945) Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 04/5/2018 Cả ngày Dự môn: Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Dự lớp: Trung cấp lí luận trị - hành K36, sỹ số 61/61 Tại: Hội trường A4 Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Khoa: Xây dựng Đảng - Lịch sử Đảng 30 30 Chuyên đề 3: Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng giải phóng dân tộc thống đất nước (1945 - 1975) (10 tiết) I Xây dựng bảo vệ quyền cách mạng ( 9/1845 - 12/1946 ) II Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 19/12/1946 - 21/7/1954 ) III Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954 - 1975 • Ngày 06/5/2018 Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 07/5/2018 Cả ngày Đi thực tế sở: Tìm hiểu thực tiễn kinh tế - xã hội; đời sống nhân dân địa phương Hoạt động thực tế HĐND, UBND phường Nam Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh ĐB Phường Nam Thanh Thường xuyên nhận quan tâm lãnh đạo, đạo Thành uỷ - HĐND - UBND thành phố Điện Biên Phủ, lãnh đạo sát Đảng uỷ phường Sự giám sát thường xuyên HĐND phường với phối hợp chặt chẽ, thống ban ngành, đoàn thể - Năm 2011, năm diễn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII HĐND cấp tập thể cán nhân dân dân tộc phấn đấu thực tiêu kinh tế - xã hội đề - Kinh tế xã hội phường tiếp tục phát triển nâng cao, đời sống nhân dân dân tộc toàn phường dần cải thiện, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững 31 31 - Đội ngũ cán bộ, cơng chức trình độ chuyên môn, lực công tác ngày nâng lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn phường ngày ổn định Nhân dân đoàn kết thống tin tưởng vào đường lối sách Đảng, chấp hành tốt pháp luật nhà nước quy định của địa phương, thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 08/5/2018 Cả ngày Đi thực tế sở: Tìm hiểu thực tiễn kinh tế - xã hội; đời sống nhân dân địa phương Hoạt động thực tế HĐND, UBND phường Nam Thanh, TP Điện Biên Phủ, tỉnh ĐB - Kinh tế chưa ổn định, chưa đồng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội cịn khó khăn Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng phát triển cịn hạn hẹp, cơng tác giải phóng mặt cịn nhiều bất cập, kéo dài, chưa đầu tư mức Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phường - Thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến qua trình sản xuất nơng nghiệp, chăn ni hộ gia đình Tình hình lạm phát, Giá hàng hóa thị trường tăng nhanh, nên ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân địa bàn phường - Tệ nạn xã hội diễn số phố, như; tệ nghiện hút, buôn bán chất ma tuý, trộm cắp vặt Đời sồng số người dân địa bàn phường gặp nhiều khó khăn Tối 32 32 Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 09/5/2018 Sáng - Trực khoa - Đọc tài liệu Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Công đồn Tỉnh • Ngày 10/5/2018 Sáng Học nghị quyết: Hội nghị quán triệt, triển khai nghị Trương Ương – Khóa XI “ Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng ” A Sự cần thiết phải ban hành nghị số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng B Cấu trúc nội dung nghị I Tình hình nguyên nhân II Mục tiêu phương châm III Giải pháp Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 11/5/2018 Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Công đồn Tỉnh 33 33 • Ngày 12/5/2018 Cả ngày Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 13/5/2018 Cả ngày Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 14/5/2018 Sáng Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 15/5/2018 Cả ngày Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 16/5/2018 Cả ngày Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh 34 34 Tối Tham gia sinh hoạt trường: Tập văn nghệ chào mừng hội diễn Cơng đồn Tỉnh • Ngày 17/5/2018 - Họp đoàn kiến tập rút kinh nghiệm - Cơng diễn văn nghệ • Ngày 18/5/2018 Tổng kết đoàn đoàn kiến tập Phương pháp giảng, hình thức giảng:  Chủ yếu thuyết trình, kết hợp với đối thoại nhằm giải thích cho người học hiểu bài, đồng thời kích thích suy nghĩ động, tích cực giúp học viên nắm vững nhớ kiến thức lớp, đồng thời tạo khơng khí học tập hiệu quả, thối mái, thân thiện Hình thức giảng dạy lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn Tức truyền thụ kiến thức môn học cho học viên, đồng thời liên hệ thực tiễn công việc hàng ngày họ sở Hình thức vừa giúp học viên hiểu sâu sắc kiến thức, vừa giúp họ vận dụng thực tế cách xác Tìm hiểu đối tượng học viên:  Học viên trường Chính trị tỉnh Điện Biên đa số cán xã, phường, thị trấn học, ngồi cịn có cán nguồn, cán tỉnh, học sinh phổ thông học viên đào tạo qua trường đại học, cao đẳng (chiếm tỉ lệ ít) Nhìn chung học viên trường chủ yếu trình độ sơ cấp lý luận trị qua cơng tác thực tế Tuổi đời trung bình từ 20 đến 45 tuổi Thu hoạch thân:  Là sinh viên khoa Kinh tế học năm thứ đào tạo để sau trở thành giảng viên lí luận trị, sau kết thúc đợt kiến tập 35 35 trường Chính trị tỉnh Điện Biên em hiểu rõ vị trí,vai trị nhiệm vụ chức hoạt động trường Qua đó, em nhận thức vai trị, ví trí người giảng viên Được đào tạo để trở thành giảng viên, địi hỏi thân em phải có lĩnh trị vững vàng, ln nghiêm khắc với thân Và điều đặc biệt phải có tình u, niềm đam mê nghề nghiệp, ln tìm tịi khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, có ý chí vươn lên có lối sống lành mạnh, có lý tưởng cao đẹp Đề xuất ý kiến cá nhân Sau đợt kiến tập tuần vừa qua nhằm đạt hiệu kiến tập cao tạo điều kiện thận lợi cho đợt thực tập sau chúng em để đáp ứng yêu cầu trình đào tạo học viện yêu cầu chất lượng kiến tập, em xin có số ý kiến, đề xuất sau: Đối với trường trị tỉnh Điện Biên: Trong thời gian kiến tập, trường trị nên tổ chức buổi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng, hình thức giảng Thầy, chia sẻ tâm tư tình cảm, kinh nghiệm nghề, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập học hỏi, đúc rút, trau dồi điều cần thiết cho thân, đặc biệt kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp Đồng thời nhà trường đoàn kiến tập cần tổ chức buổi thực tế giao lưu để tạo điều kiện cho sinh viên đoàn kiến tập hiểu rõ quê hương, đất nước, người nơi kiến tập Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi thảo luận, trao đổi cho học viên tạo nhiều hình thức học đạt hiệu cao cao Trường trị tỉnh cần tổ chức nhiều buổi sêmina, buổi tập giảng để sinh viên kiến tập làm quen, tiếp cận dần với cách giảng bài, làm quen với nghề nghiệp để bớt bỡ ngỡ mạnh dạn hơn, nhằm tạo điều kiện, kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập, nghiên cứu 36 36 Nhận thấy sở vật chất kỹ thuật nhà trường nhiều thiếu thốn cần đầu tư thêm nhiều lớp học để phục vụ cho việc dạy học hiệu Mau chóng đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ăn để kịp thời phục vụ bữa ăn có chất lượng cho học viên cán nhà trường Xây dựng thêm kí túc xá có cơng trình phụ cho học viên phục vụ đời sống học viên đảm bảo sức khỏe cho học viên Cần bổ sung thêm tài liệu thư viện để phục vụ tốt cho việc dạy học Còn Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền khoa chun ngành em kính mong thầy quan tâm tới sinh viên,đầu thêm trang thiết bị, sở vật chất, kĩ thuật tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt đặc biệt trang bị internet, tài liệu thư viện để sinh viên có điều kiện học tập, tham khảo tài liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập Cần tổ chức nhiều buổi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, để sinh viên có hội trao đổi, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm cho thân, kiến thức kinh nghiệm chuyên ngành Đồng thời nhà trường cần tổ chức buổi thực tế địa phương để sinh viên có điều kiện hiểu rõ tình hình thực tiễn nhằm gắn việc kết hợp lí luận với thực tiễn đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn ! 37 37 38 38 KẾT THÚC Trong tuần kiến tập sư phạm (từ 23/4/2018 đến 18/5/2018) em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, cán cơng nhân viên chức trường Chính trị tỉnh Điện Biên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, ban lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền với cố gắng,nỗ lực học tập, tìm hiểu thân học viên trường Chính trị tỉnh Điện Biên, em thu nhiều học bổ ích cho thân kết tìm hiểu em trình bày Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình trường Chính trị tỉnh Điện Biên Học viện Báo chí Tuyên truyền tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành đợt kiến tập cách tốt đẹp Với phương pháp giảng dạy, kết hợp lí luận thực tiễn giúp cho em có thêm nhiều kiến thức thấy hiệu việc gắn lí luận liền với thực tiễn Đợt kiến tập giúp chúng em hiểu rõ vị trí, vai trị người giảng viên lí luận trị Trong tương lai đào tạo để trở thành giảng viên chuyên ngành Kinh tế ,điều thúc nhắc nhở em phải không ngừng cố gắng rèn luyện, trau dồi, học tập không ngừng, có lĩnh trị vững vàng Và điều đặc biệt phải ln có niềm đam mê nghề nghiệp Qua giúp em ngày hồn thiện thân,có thêm tri thức sau góp sức nhỏ bé góp phần xây dựng q hương đất nước ngày giàu đẹp 39 39 MỤC LỤC 40 40 ... hạn trường trị tỉnh Điện Biên 1.4.1 Chức nhiệm vụ Theo định số: 187/QĐ-UB-TC, ngày 06 tháng năm 1995 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu việc thành lập Trường Chính trị Tỉnh Lai Châu (nay thuộc tỉnh Điện. .. chức trường Chính trị tỉnh Điện Biên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, ban lãnh đạo Học viện Báo chí Tuyên truyền với cố gắng,nỗ lực học tập, tìm hiểu thân học viên trường Chính trị tỉnh Điện Biên, ... nhiệm vụ hoạt động nói chung trường trị tỉnh, thành phố Biện Biên 1.1 Quá trình xây dựng, trưởng thành thành tích đạt Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Kể từ ngày thành lập, trường trải qua lịch sử

Ngày đăng: 04/10/2020, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Nhận thức về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động nói chung của trường chính trị tỉnh, thành phố Biện Biên

  • 1.1. Quá trình xây dựng, trưởng thành và thành tích đạt được của Trường Chính trị tỉnh Điện Biên

  • 1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động hiện nay của nhà trường

  • 1.2.1. Tổ chức bộ máy

  • 1.2.2. Hoạt động của trường

  • 1.3. Cơ sở vật chất của trường Chính trị tỉnh Điện Biên

  • 1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trường chính trị tỉnh Điện Biên

  • 1.4.1. Chức năng và nhiệm vụ

  • 1.4.2. Quyền hạn

  • 2. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Điện Biên định hướng phát triển từ năm 2006 đến 2020

  • 2.1. Giới thiệu về tỉnh Điện Biên

  • 2.2. Mục tiêu phát triển

  • 2.2.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.2.2. Các mục tiêu phát triển cụ thể

  • 2.2.2.1. Các mục tiêu kinh tế

  • - Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh bình quân cả thời kỳ 2006 - 2020 tăng12,5%/năm, trong đó: Giai đoạn 2006 - 2010 tăng 12 %/năm và giai đoạn 2011 - 2020 tăng 12,8%/năm; nâng mức GDP bình quân đầu người của tỉnh so với trung bình cả nước từ 45% năm 2005 lên 50% năm 2010, khoảng 65% năm 2015 và 80% năm 2020.

  • - Tạo sự chuyển biến rõ nét và vững chắc về cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, giảm nhanh tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP của tỉnh; đến năm 2010 nông lâm nghiệp chiếm 29-30%, công nghiệp - xây dựng 34%, dịch vụ 36-37%; đến năm 2020 nông lâm nghiệp còn 18%; công nghiệp - xây dựng chiếm 40% và dịch vụ 42%.

  • - Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn năm 2010 đạt 16 - 17 triệu USD, trong đó xuất khẩu hàng của địa phương đạt trên 8 triệu USD và năm 2020 đạt khoảng 100 triệu USD, trong đó xuất khẩu hàng của địa phương đạt 45 - 50 triệu USD.

  • - Tỷ lệ huy động ngân sách trên địa bàn so với tổng GDP năm 2010 tối thiểu đạt 5% và năm 2020 đạt trên 10%.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan