Lv ths luật học pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tại thành phố hà nội

79 2 0
Lv ths luật học pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tình hình cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cơ chế thị trường xuất hiện thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển, hàng hóa xuất hiện ngày càng nhiều và rất đa dạng Đặc biệt trong thời kì[.]

MỞ ĐẦU Tình hình cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơ chế thị trường xuất thúc đẩy kinh tế ngày phát triển, hàng hóa xuất ngày nhiều đa dạng Đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển hàng hóa tất lĩnh vực ngày đa dạng, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng (NTD) Song kèm với phát triển mặt hàng, NTD phải đối mặt với nhiều nguy bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp vấn đề không rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm Và bật thực tiễn vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) An toàn vệ sinh thực phẩm hay ATTP hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm ẩn nghiêm trọng Hiểu theo nghĩa rộng, VSATTP toàn việc cần làm liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe NTD Được tiếp cận với thực phẩm an toàn quyền lợi người dân Việc bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm giữ vị trí quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nịi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Do việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Thực tế nay, xuất nhiều vấn đề có liên quan đến ATTP Từ loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng để sản xuất nước ngọt, bánh kẹo đến việc loại thịt không rõ chất lượng, không quan chức kiểm soát bày bán tràn lan chợ Các thực phẩm giả xuất ngày nhiều Việc sử dụng hóa chất cấm dùng ni trồng, chế biến nông, thủy sản, thực phẩm dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm trường hợp 100 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn thời trang Star Hà Nội bị ngộ độc thực phẩm Trong thấy đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp NTD, gióng lên hồi chng cảnh báo việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm Ngày 21 tháng năm 2017, Quốc hội Nghị số 43/2017/QH14 đẩy mạnh việc thực sách pháp luật ATTP giai đoạn 2016-2020, đề tám nhiệm vụ giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy mạnh thực sách pháp luật ATTP giai đoạn 2016 - 2020, gồm giải pháp sửa đổi, bổ sung luật có liên quan; kiện tồn máy quản lí nhà nước ATTP; giảm mạnh số vụ ngộ độc thực phẩm, vấn đề dự lượng thuốc bảo vệ thực vật…; hồn thiện sách đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đẩy mạnh quản lí ATTP sang kiểm sốt theo q trình sản xuất; bố trí đủ ngân sách cho cơng tác quản lí ATTP; tăng cường cơng tác giáo dục truyền thông; trọng công tác đào tạo, tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác ATTP Ngồi ra, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành nhiều văn để đạo điều hành hoạt động liên quan đến VSATTP Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD số 59/2010 Luật ATTP số 55/2010; Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật ATTP; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, quy định xử phạt hành ATTP Tuy nhiên cịn nhiều bất cập việc thi hành luật, nhiều văn bản, vừa chồng chéo, không phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý bộ, ngành lại vừa thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý liên tục loại sản phẩm Một số lĩnh vực phát sinh (như thực phẩm chức năng, số độc chất vi chất) chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết nên địa phương khó thực Do chưa thể trở thành cơng cụ để bảo vệ tốt cho quyền, lợi ích hợp pháp NTD Lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội - vấn đề nóng ln cần thiết, liên quan mật thiết đến quyền lợi người dân địa bàn Với mong muốn làm rõ số vần đề xin lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hà Nội" với hy vọng để công dân hưởng sản phẩm thực phẩm an tồn, góp phần nâng cao chất lượng sống Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Với tầm quan trọng đặc biệt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm thực pháp luật lĩnh vực trọng nghiên cứu vài năm trở lại Mỗi năm, nghiên cứu bảo vệ quyền lợi NTD liên quan đến trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp đăng tải Trên sở tiếp cận khái quát các giáo trình, sách, báo, bài viết, luận văn, luận án của các học giả và ngoài nước, tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: - Cuốn sách "An tồn thực phẩm nơng sản - Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước" tác giả Phạm Hải Vũ Đào Thế Anh, Nxb Nông nghiệp, 2016, trình bày kiến thức sản phẩm, hệ thống sản xuất nông nghiệp, tổ chức tiêu dùng sách ATTP Việt Nam liên quan đến nông sản - Tác giả Nguyễn Văn Hiển, Chủ biên tài liệu tham khảo "Những điều cần biết pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Nxb Tư pháp, năm 2005, đề cập đến đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác hướng đến xác định chế điều chỉnh đặc thù dành riêng cho NTD mà chủ thể pháp luật dân thông thường khơng có, tạo điều kiện thuận lợi cho NTD tham gia giải tranh chấp liên quan đến việc quyền lợi bị vi phạm - Nghiên cứu cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, tác giả Nguyễn Thị Thư, luận án tiến sĩ "Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay", Học viện Khoa học Xã hội, năm 2013, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi NTD Luận án xác định quy định quyền nghĩa vụ NTD trách nhiệm bên liên quan, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho NTD; quy định chế giải tranh chấp tiêu dùng NTD thương nhân; Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam hành Những giải pháp dựa phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nên có đầy đủ sở lý luận thực tiễn Những giải pháp tài liệu tham khảo hữu ích cho quan lập pháp trình tiếp tục sửa đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam - Luận án tiến sĩ "Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa" Chu Đức Nhuận, bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội, năm 2012, đề cập đến số vấn đề lí luận trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đặc biệt, luận án làm rõ pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Trên sở phân tích đó, luận án kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam - Luận án tiến sĩ "Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam" Lê Thanh Bình, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012, có phân tích làm rõ sở lý luận thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Bên cạnh đó, luận án đề cập chi tiết lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam từ trước ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 giai đoạn từ ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 đến - Các cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm giới có hướng cách đánh giá quốc gia khác nhau, nhìn chung nhằm mục đích hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Luận văn cao học "Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam" tác giả Ngô Thị Út Quyên, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2012, cơng phu tìm hiểu, phân tích sở pháp luật quốc tế bảo vệ quyền lợi NTD Trong luận văn, tác giả quy định Liên hợp quốc bảo vệ NTD quy định Bản hướng dẫn bảo vệ NTD Liên hợp quốc năm 1999 Luận văn nêu lịch sử lĩnh vực hoạt động chủ yếu tổ chức quốc tế NTD (Consumers International) [46], cơng tác tiêu chuẩn hóa, sách lương thực, thực phẩm, xây dựng luật mẫu bảo vệ NTD, thông tin giáo dục NTD, cung cấp số dịch vụ Nghiên cứu vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, có cơng trình điển hình như: - Luận văn thạc sĩ "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội" tác giả Lê Thị Linh, bảo vệ năm 2016 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu số vấn đề lí luận thực pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Trên sở đó, tác giả đưa nhóm giải pháp bảo đảm thực pháp luật lĩnh vực VSATTP - Đặng Công Hiển tác giả luận văn thạc sĩ "Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam", bảo vệ năm 2012, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, làm rõ số vấn đề lí luận pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại; q trình phát triển thực trạng pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam qua giai đoạn: Giai đoạn 1989 đến năm 2003, giai đoạn 2003 đến 2010 giai đoạn từ 2010 đến Luận văn phân tích hạn chế, bất cập pháp luật kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại Việt Nam nguyên nhân hạn chế, bất cập Từ đưa kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt VSATTP hoạt động thương mại - Luận văn thạc sĩ "Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Hồng Trí Ngọc, bảo vệ năm 2009 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích làm rõ số vấn đề tội vi phạm quy định VSATTP Luận văn đưa kiến nghị nhóm giải pháp là: i) Hồn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định VSATTP; ii) Giải pháp phối hợp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định VSATTP - Hội thảo "Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kinh nghiệm Đức" Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp với Viện FES (Friedrich Ebert Stiftung) tổ chức tháng năm 2014 Hội thảo tập hợp chuyên đề nhà khoa học bàn tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật - Các viết tạp chí khoa học, báo nước đề cập đến nội dung liên quan đến vấn đề ATTP, bảo vệ quyền lợi NTD Có thể kể đến viết "Chồng chéo quản lí an tồn thực phẩm" tác giả Linh Nhật đăng báo An ninh Thủ đô online Bài viết thông tin kết Hội nghị tổng kết năm thực Luật ATTP Sở Công thương Hà Nội tổ chức vào ngày 17/11/2016 - Bài viết "Có nên lập Ủy ban quốc gia an toàn thực phẩm?" tác giả Quỳnh Hoa, đăng báo Kinh doanh điện tử Bài viết nêu kết báo cáo đoàn giám sát Quốc hội "Việc thực sách, pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016" Báo cáo cho thấy, giai đoạn 2011-2020 quan chức nước tiến hành kiểm tra 3.350.000 sở, phát 670.000 sở vi phạm, chiếm 20,3% - Bài viết "Tình hình thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016" tác giả Đoàn Hải Yến đăng website Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tác giả viết nêu rõ kết đạt công tác xử lí ATTP - Tác giả Trần Quốc Việt viết "Quyền thông tin người tiêu dùng việc bảo đảm thực thi nay", đăng Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình số 2/2017, trang 26-28 phân tích làm rõ quyền thông tin NTD quy định khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 - Cịn viết "Băn khoăn xử lí hình vi phạm an tồn thực phẩm" tác giả Nguyễn Lê, đăng Thời báo kinh tế online, trình bày ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận nội dung Điều 317 quy định tội vi phạm quy định ATTP (Điểm a điểm b khoản Điều 317) ý kiến trái chiều Một số viết khác như: "Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm vệ sinh an toàn thực phẩm cần sửa đổi Điều 244 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)", tác giả Nguyễn Minh Sơn, đăng Tạp chí Kiểm sát online, phân tích hạn chế quy định Điều 244 Bộ luật hình (BLHS), quy định ý thức chủ quan người phạm tội phải "biết rõ" thực phẩm mà họ chế biến, cung cấp bán không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn Mặt khác, quy định hậu tội phạm chưa cụ thể, rõ ràng gây khó khăn cho việc áp dụng Từ phân tích đó, tác giả viết kiến nghị nên sửa đổi tội danh theo hướng quy định tội phạm có cấu thành hình thức để bảo đảm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm ATTP Bài viết "Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm Bộ luật hình năm 2015 dự kiến sửa đổi, bổ sung năm 2017" tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, đăng Tạp chí Kiểm sát online Tác giả khái quát tình hình kiểm tra, tra, xử lí vi phạm hành ATTP tình hình xử lí hình hành vi Từ đó, tác giả điểm quy định Điều 317 BLHS 2015 so với quy định Điều 244 BLHS 1999 Đánh giá chung: Các cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến phương diện khác lí luận thực tiễn thực pháp luật lĩnh vực ATTP trách nhiệm pháp lý với hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực góc độ pháp luật hành pháp luật hình Các nghiên cứu hạn chế khó khăn việc kiểm sốt, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm Tuy nhiên, vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP phần vô quan trọng, cần tiếp tục nghiên cứu phương diện bảo vệ quyền lợi NTD Đây vấn đề luận văn tiếp tục nghiên cứu để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hướng đến việc làm sáng tỏ thêm số khía cạnh lý luận thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, từ đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP lí luận pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Hai là, làm rõ thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội Ba là, đề xuất, kiến nghị giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lí luận bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP; pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ Luật kinh tế; dựa quy định Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 văn hướng dẫn thi hành; Luật ATTP năm 2010 văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật khác có liên quan đến vấn đề ATTP Thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn nghiên cứu điển hình địa bàn thành phố Hà Nội Những số liệu thống kê thu thập giai đoạn năm 2013-2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế trình bảo vệ quyền lợi NTD - Phương pháp tiếp cận hệ thống: hướng đến việc đánh giá, xem xét đối tượng nghiên cứu cách toàn diện tác động qua lại với hệ thống khác - Phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: dựa cách tiếp cận này, Luận văn khai thác, phân tích thơng tin nhiều góc cạnh, phương diện để tiếp cận đối tượng nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận dựa quyền: quyền NTD thực phẩm có tảng dựa quyền người, quyền an tồn tính mạng, sức khỏe giữ vai trò trung tâm Đánh giá việc thực quyền trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền NTD thực phẩm thực tế, từ đưa giải pháp kiến nghị hồn thiện pháp luật chế thực thi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, hệ thống hóa pháp luật, suy luận logic, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu án, quy nạp, diễn dịch Các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, nghiên cứu quy phạm pháp luật… vận dụng kết hợp việc làm rõ vấn đề lí luận pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Các phương pháp thống kê, nghiên cứu quy phạm pháp luật, nghiên cứu điển hình, điều tra xã hội học, vấn, phương pháp phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch… sử dụng kết hợp với để làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dụng Đặc biệt, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp vấn, phương pháp nghiên cứu điển hình sử dụng để khảo sát nhận thức chủ thể có liên quan vấn đề ATTP việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP thực trạng ATTP việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Các phương pháp phân tích, luận giải logic, quy nạp, diễn dịch sử dụng để kiến nghị giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội Ý nghĩa lí luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận văn hồn thành góp phần bổ sung hồn thiện số vấn đề lí luận bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP nói riêng, bảo vệ quyền lợi NTD nói chung Luận văn nêu lên số luận điểm quan trọng từ đúc rút nhận xét thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực tế Từ tạo tảng để hồn thiện quy định pháp luật vấn đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong q trình phân tích quy định pháp luật đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tế thành phố Hà Nội, tác giả tìm hạn chế, đồng thời nêu rõ nguyên nhân hạn chế Từ đó, luận văn hồn thiện tài liệu tham khảo hữu ích để quan nhà nước tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng địa bàn nước nói chung Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ, giảng viên, sinh viên sở đào tạo luật 10 ... phẩm Chương Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an. .. quan hệ 18 tiêu dùng thực phẩm 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP có đầy đủ nội dung pháp luật bảo. .. vực an toàn thực phẩm 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.1.1

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan