1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ttlv trách nhiệm pháp lý của viên chức qua thực tiễn thành phố hà nội

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 54,15 KB

Nội dung

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC 14 1 1 Khái niệm viên chức 14 1 2 Phân biệ[.]

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM 14 PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Khái niệm viên chức Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý viên chức Lịch sử hình thành, phát triển chế định trách nhiệm pháp lý viên chức Những nguyên tắc trách nhiệm pháp lý viên chức Ý nghĩa chế định trách nhiệm pháp lý viên chức Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý viên chức Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 14 18 28 32 41 45 47 50 CỦA VIÊN CHỨC QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.3 Thực trạng áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý viên chức Áp dụng trách nhiệm kỷ luật Áp dụng trách nhiệm vật chất Áp dụng trách nhiệm hành Áp dụng trách nhiệm hình Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Những vấn đề đặt từ thực trạng áp dụng trách nhiệm 50 50 59 65 72 77 86 pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN 93 PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm pháp lý viên chức Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Giải pháp chế, sách, pháp luật Giải pháp loại trách nhiệm pháp lý cụ thể viên chức Giải pháp công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị viên chức Giải pháp bảo đảm kinh phí, sở vật chất, thu nhập viên chức Giải pháp tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động nghề nghiệp viên chức KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 97 97 100 107 110 114 117 120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần bên cạnh gương mẫu mực đức tài đội ngũ viên chức biểu thiếu tinh thần trách nhiệm, yếu trình độ nghề nghiệp, lực cơng tác, phiền hà, sách nhiễu phận viên chức gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu cơng việc, xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, làm suy giảm niềm tin nhân dân vào quan nói chung nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) nói riêng Trước thực trạng xuất phát từ yêu cầu khách quan xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, góp phần làm sâu sắc thêm nội dung quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý viên chức nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trách nhiệm pháp lý viên chức vấn đề pháp luật quy định từ sớm; song, vấn đề chưa đề cập nhiều Các cơng trình có giá trị quan trọng để tham khảo, kế thừa tiếp tục nghiên cứu như: Trách nhiệm vật chất công chức theo quy định pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học Trần Thị Hiền; sách chuyên khảo: Trách nhiệm pháp lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta , Tiến sĩ Lê Văn Long làm chủ biên; viết có giá trị đăng báo, tạp chí chun ngành như: Hồn thiện pháp luật công vụ, công chức trách nhiệm pháp lý, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng; Bàn trách nhiệm pháp lý viên chức nước ta nay, ThS Tạ Quang Ngọc kỷ yếu hội thảo khoa học viên chức, Khoa Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Khái niệm công vụ hệ thống chế độ công vụ sử dụng sớm thuật ngữ pháp lý giới Song đến nay, chưa có đồng phân biệt công chức làm việc quan nhà nước với viên chức làm việc đơn vị nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, quan báo chí… Chính vậy, trách nhiệm pháp lý (TNPL) thường không phân chia thành công chức hay viên chức, mà thường phân thành công chức làm việc quan nhà nước công chức làm việc đơn vị nghiệp cơng Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu TNPL viên chức, nhằm hướng tới làm sáng tỏ sở lý luận, thực trạng TNPL viên chức qua thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đưa giải pháp góp phần hồn thiện TNPL viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn thành phố Hà Nội nói riêng nước ta nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài "Trách nhiệm pháp lý viên chức - qua thực tiễn thành phố Hà Nội" cần giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề sở lý luận TNPL viên chức - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng TNPL viên chức thành phố Hà Nội - Đưa số giải pháp góp phần hồn thiện TNPL viên chức phù hợp với thực tiễn nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài TNPL viên chức làm việc ĐVSNCL thực tiễn áp dụng TNPL viên chức số ĐVSNCL địa bàn thành phố Hà Nội năm gần Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu TNPL viên chức Việt Nam (qua thực tiễn thành phố Hà Nội) từ Luật viên chức có hiệu lực pháp luật (ngày 01/01/2012) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật, đồng thời dựa sách, pháp luật Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách hành nói chung xây dựng đội ngũ viên chức trước yêu cầu đổi hội nhập đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, kết hợp với phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích để làm rõ khái niệm, sở lý luận, thực trạng… viên chức, TNPL viên chức, phương pháp lịch sử để phân tích q trình hình thành, phát triển đội ngũ viên chức, TNPL viên chức qua thời kỳ giai đoạn phát triển đất nước Luận văn sử dụng phương pháp khác thống kê, so sánh, tổng hợp… để giải hợp lý vấn đề đặt Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, khoa học lý luận thực tiễn TNPL viên chức qua thực tiễn địa bàn có nhiều viên chức làm việc ĐVSNCL (ở thành phố Hà Nội) Luận văn có số đóng góp khoa học sau đây: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ, sâu sắc vấn đề viên chức, đặc biệt TNPL viên chức ĐVSNCL nay; qua đó, giúp người đọc nhận thức vấn đề dễ dàng hơn, bao quát toàn diện - Phát điểm bất hợp lý TNPL viên chức thông qua phân tích, đánh giá thực tiễn, hạn chế quy định pháp luật TNPL viên chức ĐVSNCL nhà nước - Trên sở đánh giá thực trạng TNPL viên chức, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần khắc phục, hồn thiện TNPL viên chức nước ta thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước TNPL viên chức theo hệ thống mang tính khoa học cao, nêu bật cần thiết đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện TNPL đội ngũ viên chức ĐVSNCL - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo trung cấp luật, cử nhân luật, cử nhân hành chính; đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức nhà nước… - Những kết luận giải pháp rút từ kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo hoạt động thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật áp dụng TNPL viên chức - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu có liên quan đến TNPL TNPL viên chức nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm pháp lý viên chức Chương 2: Thực trạng trách nhiệm pháp lý viên chức qua thực tiễn thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý viên chức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC 1.1 Khái niệm viên chức Ở nước ta, có nhiều quan điểm khác viên chức Điều Luật Viên chức 2010 quy định viên chức: "Là công dân Việt Nam tuyển dụng theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật" Theo khái niệm này, viên chức nhà nước có đặc điểm như: tuyển dụng theo chế độ hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp ĐVSNCL; nơi làm việc viên chức ĐVSNCL; đảm nhiệm nhiệm vụ, công việc cụ thể gắn với chuyên môn nghiệp vụ; hưởng lương từ quỹ lương ĐVSNCL theo quy định pháp luật Từ quan niệm, khái niệm viên chức phân tích luận văn, hiểu: Viên chức cá nhân có quốc tịch Việt Nam (hoặc cơng dân Việt Nam), có đủ tiêu chuẩn, điều kiện tham gia tuyển dụng quan, tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc ĐVSNCL nhà nước theo chế độ hợp đồng làm việc nhằm cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ quỹ lương ĐVSNCL theo quy định luật viên chức văn pháp luật khác có liên quan 1.2 Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức Cán bộ, công chức viên chức có số điểm chung như: cơng dân Việt Nam; có lý lịch rõ ràng, văn chứng phù hợp, đủ sức khỏe để thực công việc nhiệm vụ giao, không bị bị hạn chế lực hành vi dân sự, chấp hành án, định hình tịa án; không bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Bên cạnh đặc điểm chung, phân biệt khái niệm "cán bộ", "công chức", "viên chức" theo tiêu chí như: tính chất cơng việc, chế độ làm việc, cách thức hình thành, nơi làm việc, nguồn lương, hình thức kỷ luật 1.3 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý viên chức Luận văn xem xét TNPL viên chức theo nghĩa tiêu cực Theo đó, Trách nhiệm pháp lý viên chức hiểu hậu pháp lý (hậu bất lợi) chủ thể có thẩm quyền áp dụng viên chức vi phạm quy định pháp luật q trình thực thi cơng việc nhiệm vụ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp vi phạm pháp luật khác, làm ảnh hưởng đến uy tín quan, tổ chức hay vi phạm điều lệ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trách nhiệm pháp lý viên chức thể lên án, phản đối, trừng phạt Nhà nước hành vi vi phạm viên chức theo quy định Luật Viên chức quy định pháp luật khác có liên quan Những đặc điểm riêng TNPL viên chức: 1) Chỉ có viên chức nhà nước trở thành chủ thể chịu TNPL; 2) Viên chức phải chịu TNPL hành vi trái pháp luật thực công việc, nhiệm vụ giao; 3) TNPL viên chức có mối quan hệ mật thiết với trách nhiệm đạo đức; 4) TNPL viên chức thể mối quan hệ bình đẳng cá nhân vi phạm khác; 5) Pháp luật quy định dạng TNPL khác viên chức: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất 1.4 Lịch sử hình thành, phát triển chế định trách nhiệm pháp lý viên chức Chế định TNPL viên chức gắn liền với giai đoạn phát triển đất nước, có kế thừa, phát triển Một số văn tiêu biểu như: - Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức quy định: "Công chức Việt Nam công dân giữ nhiệm vụ máy nhà nước quyền nhân dân, lãnh đạo tối cao Chính phủ…" - Nghị định số 217/CP ngày 08/6/1979 Hội đồng Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan nhà nước - Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 đặc biệt Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2003 thực việc phân định biên chế hành với biên chế nghiệp tạo sở để đổi chế quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước với viên ĐVSNCL - Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Luật Viên chức 2010, Nghị định số 27/2012/NĐ-CP đồng thời giải vấn đề mà thực tiễn quản lý đặt ra, để xác định rõ cán bộ, công chức viên chức TNPL đối tượng 1.5 Những nguyên tắc trách nhiệm pháp lý viên chức Việc quy định áp dụng TNPL của viên chức cần bảo đảm nguyên tắc sau: 1) Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam 2) Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống chế định TNPL viên chức hệ thống pháp luật 3) Việc quy định TNPL phải xuất phát từ nguồn gốc hình thành, đặc điểm tính chất công việc 4) Quy định TNPL viên chức phải xuất phát từ thực tiễn, khách quan, công bằng, nghiêm minh 5) TNPL viên chức phải nằm mối tương quan với TNPL cán bộ, công chức trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.6 Ý nghĩa chế định trách nhiệm pháp lý viên chức Việc Nhà nước truy cứu TNPL viên chức đem lại ý nghĩa to lớn như: 1) Góp phần bảo đảm pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp viên chức tham gia quan hệ pháp luật; 2) Là sở quy định nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật viên chức; 3) Xác định hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp, tạo hành lang pháp lý làm sở, chuẩn mực cho cách ứng xử viên chức; 4) Việc áp dụng TNPL viên chức nhằm giáo dục, thuyết phục, răn đe, phòng ngừa viên chức vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý viên chức Một số yếu tố tác động tới TNPL như: 1) Nhận thức quan lập pháp việc quy định TNPL viên chức; 2) Sự ảnh hưởng tổ chức, cá nhân khác xã hội TNPL; 3) Thái độ xã hội vấn đề TNPL viên chức; 4) Sự ảnh hưởng nhiệm vụ trị quốc gia quốc tế Chương THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý viên chức 2.1.1 Áp dụng trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật phận quan trọng hợp thành chế định trách nhiệm pháp lý viên chức Một số văn quan trọng quy định trách nhiệm kỷ luật như: Sắc lệnh số 76-SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành Quy chế cơng chức Việt Nam Các hình thức kỷ luật quy định Chương thứ năm Quy chế: cảnh cáo, khiển trách, hoãn dụ thăng thưởng hạn hay hai năm, xóa tên bảng thăng thưởng, giáng hay hai trật, từ chức bắt buộc, cách chức Nghị định số 195-CP ngày 31/12/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ kỷ luật lao động xí nghiệp, quan nhà nước Bản Điều lệ quy định 04 hình thức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ tầng công tác, hạ cấp bậc kỹ thuật, chuyển làm việc khác, buộc việc Nghị định số 217-CP ngày 08/6/1979 Hội đồng Chính phủ ban hành quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công, chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan nhà nước Các hình thức xử phạt quy định Điều 25: 1) Không xét khen thưởng định kỳ tháng, hàng năm; bị kéo dài thời hạn xét nâng bậc lương 2) Khiển trách 3) Cảnh cáo 4) Hạ bậc lương hoăc hạ chức vụ, cách chức 5) Buộc thơi việc 6) Truy tố trước tịa án để trừng trị theo pháp luật 7) Nếu người vi phạm làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước tài sản nhân dân, cịn phải chịu phạt vật chất theo quy định pháp luật Năm 1998, Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành, xác định hình thức kỷ luật cơng chức có vi phạm: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc Luật Viên chức 2010 kế thừa kinh nghiệm lập pháp, Điều 52 Luật Viên chức năm 2010 xác định biện pháp trách nhiệm kỷ luật viên chức: 1) Khiển trách; 2) Cảnh cáo; 3) Cách chức; 4) Buộc việc Hình thức cách chức áp dụng viên chức lãnh đạo, quản lý Viên chức bị kỷ luật hình thức quy định khoản Điều 52 cịn bị hạn chế thực hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật có liên quan Luật Phịng chống tham nhũng năm 2005 quy định viên chức có hành vi sau mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu hình thức kỷ luật quy định Luật Viên chức 10 trình bày trên: 1) Tham ô tài sản 2) Nhận hối lộ 3) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 4) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 5) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi 7) Giả mạo cơng tác vụ lợi 8) Đưa hối lội, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi 9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi 10) Nhũng nhiễu vụ lợi 11) Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Quy định trách nhiệm kỷ luật viên chức cịn có bất cập, hạn chế định là: Một là, chưa quy định cụ thể: mức độ vi phạm vi phạm mức độ nghiêm trọng hình thức xử lý cảnh cáo; vi phạm mức độ nghiêm trọng hình thức cách chức; vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng hình thức kỷ luật buộc thơi việc Hai là, khoảng cách áp dụng hình thức kỷ luật chưa thực phù hợp Như vậy, trường hợp có ranh giới đánh giá mức độ vi phạm mức độ nghiêm trọng mức độ đặc biệt nghiêm trọng lựa chọn hình thức cảnh cáo buộc thơi việc mà khơng áp dụng hình thức kỷ luật khác Như vậy, hình thức cảnh cáo buộc thơi việc có khoảng cách lớn mức độ xử lý kỷ luật Việc áp dụng hình thức nên tham khảo lại quy định Điều 12 Nghị định số 97/1998/NĐ-CP áp dụng hình thức kỷ luật quy định khoản Điều 39 Pháp lệnh Cán công chức 2.1.2 Áp dụng trách nhiệm vật chất Trong giai đoạn đầu, văn đưa nguyên tắc chung mà không quy định cụ thể mức bồi thường, thủ tục bồi thường giới hạn phạm vi trách nhiệm vật chất khuôn khổ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản công nhân, viên chức Nhà nước Sau thời kỳ này, phạm vi 11 trách nhiệm vật chất mở rộng hơn; ngun tắc bồi thường hồn trả cơng chức, viên chức cụ thể hóa Điều 623 Bộ luật dân 1995 Hiện nay, trách nhiệm vật chất viên chức quy định Luật Viên chức năm 2010 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Điều 24 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định: "1 Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị có hành vi khác gây hại tài sản đơn vị nghiệp cơng lập phải có nghĩa vụ bồi thường theo quy định Nghị định Viên chức thực công việc nhiệm vụ phân công có lỗi gây thiệt hại cho người khác đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường thiệt hại viên chức thuộc quyền quản lý gây theo quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Viên chức có lỗi gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị nghiệp cơng lập bồi thường phải có nghĩa vụ hồn trả cho đơn vị nghiệp cơng lập theo quy định Nghị định này" Mặc dù, ban hành, quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức quy định chưa thật cụ thể Thứ nhất, trường hợp có từ hai viên chức trở lên phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, không nên sử dụng trách nhiệm liên đới, hiểu theo nghĩa phát sinh nghĩa vụ liên đới với tất người Cần xác định rõ mức bồi thường người dựa mức độ lỗi mức độ gây thiệt hại họ Thứ hai, cần quy định cụ thể phương thức bồi thường thời gian làm việc viên chức đến nghỉ hưu không đủ khấu trừ hết số tiền phải bồi thường, hoàn trả Thứ ba, cần xác định rõ trường hợp bất khả kháng (trường hợp tình cấp thiết, kiện bất ngờ, hành vi hành hợp pháp, trường hợp ốm đau, bệnh tật, thiên tai lũ lụt) 2.1.3 Áp dụng trách nhiệm hành Các văn quy định trách nhiệm hành tạo sở pháp lý cho việc thiết lập, trì trật tự, kỷ cương xã hội, động viên tồn dân tích cực lao 12 động, chiến đấu, cải tạo XHCN, củng cố hình thức sở hữu tồn dân tập thể Một số văn trách nhiệm hành quan trọng như: - Sắc lệnh số 20 ngày 08/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Đây văn quy định chế tài hành nhà nước ban hành Điều Sắc lệnh 20 quy định thời hạn năm, người tuổi đọc, biết viết chữ quốc ngữ bị phạt tiền - Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2006, năm 2008) - Nghị định số 53-CP ngày 28/6/1994 quy định riêng biện pháp xử lý cán bộ, công chức, viên chức nhà nước người có hành vi liên quan đến mại dâm, ma túy, cờ bạc say rượu bê tha Điều Nghị định 53-CP quy định hành vi say rượu bê tha là: nhân cách nơi làm việc, nhà hàng, quán ăn, gây hại đến trật tự công cộng; nhiên, nghị định lại không định nghĩa "mất nhân cách" Về điểm bất cập khắc phục phần Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Các hình thức xử phạt hành bao gồm: Các hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền hình thức xử phạt bổ sung trục xuất, tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Các quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành cịn số bất cập cần khắc phục là: + Về hình thức xử phạt cảnh cáo: hiệu áp dụng hình thức khơng cao, quy định pháp luật hình thức phạt cảnh cáo mang tính hình thức + Về hình thức xử phạt tiền: hình thức xử phạt đem lại hiệu cao việc răn đe, trừng phạt, giáo dục ý thức pháp luật người vi phạm cộng đồng Trường hợp không chấp hành định xử phạt hành bị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp: Khấu trừ phần lương, phần thu nhập tài khoản ngân hàng biện pháp 13 cưỡng chế khác Tuy nhiên, việc cụ thể hóa biện pháp lại nảy sinh bất cập, bất cập nảy sinh thẩm quyền cưỡng chế thẩm quyền tổ chức cưỡng chế việc xác định người định xử phạt hiểu người ký định xử phạt người có thẩm quyền ban hành định xử phạt 2.1.4 Áp dụng trách nhiệm hình Ở nước ta, pháp luật hình quy định từ sớm Trước năm 1985, thời kỳ 1945-1975, viên chức thời kỳ có nguy phải gánh chịu TNPL nói chung trách nhiệm hình nói riêng nặng chủ thể khác Ví dụ, theo quy định Điều Sắc lệnh số 200/SL ngày 08/7/1948 viên chức bỏ việc vùng tạm thời bị địch kiểm sốt, Tịa án bắt buộc phải phạt năm năm tù (trong mức hình phạt chung cho tất chủ thể từ đến mười năm tù) hay năm năm khổ sai, không cho hưởng án treo (viên chức phạm tội không hưởng án treo) Thời kỳ từ năm 1975 - đất nước hồn tồn giải phóng tới trước Bộ luật hình ban hành 1985 Quy định chế tài hình hành vi lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội ngày rõ ràng nghiêm khắc Đó là: Sắc lệnh số 03-SL/1976 ngày 15/3/1976 Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ năm 1981 Ủy ban Thường vụ Quối hội Hình phạt cao Pháp lệnh quy định phạt tù đến 20 năm chung thân trường hợp phạm tội hối lộ gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Năm 1985, Bộ luật hình đời kế thừa phát triển Luật hình Hình phạt quy định chương IX gồm: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ phạt tù có thời hạn, tù chung thân Tiếp đó, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1997 sửa đổi dấu hiệu pháp lý số điều, tách điều, khoản Bộ luật hình 1985 bổ sung nhiều hành vi đối tượng có chức vụ, quyền hạn như: Tội tham ô tài sản XHCN (Điều 133), Tội lợi dụng, chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHCN (Điều 134a), Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản XHCN (Điều 137a)… 14 Bộ luật hình năm 1999 quy định trách nhiệm hình cơng chức có thay đổi định: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản XHCN (Điều 137a Bộ luật hình năm 1985) trở thành tình tiết định khung Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 Bộ luật hình năm 1999); yếu tố "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" trở thành tình tiết định khung tăng nặng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140)… Việc áp dụng trách nhiệm hình cho thấy thuật ngữ "đã bị xử phạt hành chính", "đã bị xử lý kỷ luật" "gây hậu nghiêm trọng" chưa có văn hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho hoạt động quan tố tụng Bộ luật hình 2015 khắc phục điểm bất cập này, khơng cịn dấu hiệu mang tính chất định tính, tình tiết "gây hậu nghiêm trọng", "gây hậu nghiêm trọng", "gây hậu đặc biệt nghiêm trọng"… Ví dụ: Tội tham tài sản bỏ tình tiết "gây hậu nghiêm trọng" quy định điểm đ khoản Điều 278 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360 Bộ luật hình năm 2015) đã: 1) Thay dấu hiệu cấu thành tội phạm "gây hậu nghiêm trọng" khoản Điều 285 Bộ luật hình năm 1999 tình tiết định tội: a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng… 2.2 Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, tha hóa lối sống thực dụng, xuống cấp đạo đức phận không nhỏ viên chức nhà nước, vi phạm pháp luật viên chức địa bàn thành phố Hà Nội có dấu hiệu gia tăng số lượng, tính chất mức độ nguy hiểm hành vi xã hội đặc biệt nghiêm trọng Việc vi phạm 15 diễn nhiều ngành bao gồm viên chức lãnh đạo, quản lý viên chức không lãnh đạo, quản lý Theo số liệu Báo cáo thống kê danh sách viên chức bị xử lý kỷ luật tính đến ngày 31/12/ 2015 Sở Nội vụ Hà Nội có 91 vụ viên chức vi phạm pháp luật bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật so với 95 vụ vi phạm năm 2014, giảm trường hợp Các vi phạm chủ yếu liên quan đến vi phạm dân số, sinh thứ 3, số trường hợp tự ý nghỉ số ngày xin phép khơng có lý đáng, đánh bạc (chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự) Trong 73 trường hợp áp dụng hình thức khiển trách, 10 trường hợp áp dụng hình thức cảnh cáo, trường hợp áp dụng hình thức cách chức trường hợp buộc việc năm 2015 So với năm 2014 mức độ xử lý kỷ luật áp dụng nhiều mức nặng hơn: số vụ việc áp dụng hình thức khiển trách năm 2014 85 vụ, cảnh cáo vụ, cách chức trường hợp trường hợp áp dụng buộc việc (Báo cáo thống kê danh sách viên chức bị xử lý kỷ luật tính đến ngày 31/12/ 2015 theo Công văn số 575/SNV-QLSN việc báo cáo kỷ luật công chức, viên chức năm 2015) Qua số liệu, số vụ việc vi phạm điển hình nêu đưa số nhận xét, phân tích sau: Thứ nhất, vi phạm viên chức địa bàn Hà Nội (thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quản lý) đa dạng nhiều lĩnh vực đối tượng; hành vi bị truy cứu TNPL chủ yếu trách nhiệm kỷ luật, sau trách nhiệm hành chính, có số trường hợp bị truy cứu trách nhiệm trách nhiệm vật chất, khơng có viên chức bị truy cứu trách nhiệm hình Thứ hai, theo số liệu tổng hợp năm 2015 số vụ vi phạm bị truy cứu TNPL giảm so với số vụ vi phạm năm 2014 Tuy nhiên, mức độ vi phạm cao với hình thức bị xử lý nặng hơn; cần phân tích, đánh giá để tìm ngun nhân đề biện pháp khắc phục kịp thời Thứ ba, so với cơng chức, viên chức có số vụ vi phạm bị truy cứu TNPL thấp Song hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ pháp luật hoạt động nghề nghiệp viên chức làm giảm sút lòng tin nhân dân 16 Thứ tư, việc quy định văn hóa ứng xử, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần, thái độ, lĩnh trị… chưa quan tâm mức Đây nguyên làm mờ nhạt y đức viên chức ngành y tế, chuẩn mực nhà giáo, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp viên chức hoạt động nghiên cứu khoa học, phóng viên, báo chí, diễn viên… 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội * Cơ sở cho việc đạt mặt tích cực - Về nguyên nhân khách quan + Hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật TNPL viên chức nói riêng tương đối hồn chỉnh nội dung hình thức TNPL nói chung, TNPL viên chức nói riêng thực trở thành sở pháp lý quan trọng cho việc xem xét, truy cứu trách nhiệm pháp lý viên chức vi phạm + Công tác giám sát, phản biện xã hội báo chí, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội ngày phát huy vai trò đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng + Hệ thống quan tư pháp ngày quan tâm đầu tư, củng cố, kiện tồn Cơng tác phát hiện, xử lý vi phạm thơng qua tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, giải tố cáo, xử lý tố giác, tin báo tội phạm, kiểm soát tài sản, thu nhập thực nghiêm minh, tạo sức răn đe viên chức - Về nguyên nhân chủ quan + Các cấp ủy Đảng, quyền, lãnh đạo ĐVSNCL nhìn chung nhận thức tầm quan trọng chế định trách nhiệm pháp lý viên chức + Tuyệt đại đa số viên chức, đảng viên vững vàng trước biến động nước giới, hoàn thành nhiệm vụ giao; giữ vững phẩm chất, đạo đức cách mạng sáng, lối sống sạch, lành mạnh, có tinh thần đấu tranh với biểu tiêu cực * Nguyên nhân chủ yếu mặt hạn chế - Về nguyên nhân khách quan 17 Thứ nhất, giới tác động tiêu cực, biến động phức tạp tình hình giới, lực thù địch, chống đối âm mưu hoạt động không từ thủ đoạn gây ổn định trị - xã hội, phận đảng viên, nhân dân có viên chức lung lay, dao động trước thủ đoạn chống đối Thứ hai, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tác động đến lý tưởng, niềm tin, đạo đức đảng viên, viên chức nhân dân ta; kích thích chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, coi nhẹ lý tưởng trị, đạo đức cao quý, làm xói mịn sắc văn hóa dân tộc, lĩnh trị người đảng viên, viên chức Thứ ba, nhiều ĐVSNCL chậm đổi quản lý theo mô hình truyền thống, cơng tác quản lý cịn có tượng quan liêu, bng lỏng; chức năng, nhiệm vụ cịn chồng chéo, chưa thực rõ ràng; thủ tục hành cịn rườm rà; hệ thống sách, pháp luật quản lý kinh tế chưa đồng bộ… tạo hội cho hành vi tham nhũng, tiêu cực phát sinh, phát triển Thứ tư, chế sách, chế độ tiền lương độ đãi ngộ nhà nước đội ngũ viên chức nhiều bất cập Thứ năm, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội hoạt động phòng, chống tham nhũng, lãng phí, trước hết giám sát hoạt động quan có chức phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt u cầu, có hoạt động cịn mang tính hình thức - Về ngun nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền có lúc, có nơi chưa thường xun đầy đủ; chưa thực tâm thực nhiệm vụ, chủ trương chống tiêu cực, vi phạm pháp luật Thứ hai, chất lượng đội ngũ viên chức bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; xét tiêu chí hiệu làm việc thực tế, thấy đội ngũ viên chức chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ ba, công tác tra, kiểm tra chưa chặt chẽ, thường xuyên hiệu Chức năng, nhiệm vụ tra chuyên ngành quan 18 tra cịn bị chồng chéo, bng lỏng, phối hợp công tác tra, kiểm tra nhà nước với công tác kiểm tra, giám sát Đảng, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa thật đồng Thứ tư, phối hợp quan nhà nước, tổ chức trị, trị xã hội việc xử lý viên chức vi phạm chưa đạt hiệu quả; chưa chủ động xử lý sai phạm, cịn có tâm lý nể nang, né tránh Thứ năm, trình độ nhận thức viên chức pháp luật nói chung trách nhiệm pháp lý với viên chức nói riêng có nội dung chưa đầy đủ, sâu sắc Thứ sáu, quyền cấp chưa thực quan tâm nghiên cứu khoa học tổ chức Cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá đề bạt viên chức nhiều bất cập, chưa đảm bảo yêu cầu đề Chương CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm pháp lý viên chức Việc hoàn thiện quy định TNPL viên chức cần thiết, đảm bảo đồng bộ, xác, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với yêu cầu khách quan, cụ thể: Thứ nhất, việc hoàn thiện TNPL viên chức, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý, nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ viên chức góp phần quan trọng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công đấu tranh, phịng chống tham nhũng, lãng phí Thứ hai, pháp luật quy định TNPL viên chức bộc lộ không hạn chế Các quan chức năng, người đứng đầu chưa thật nhận thức đắn, đầy đủ công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật đội ngũ viên chức thuộc quyền, chưa liệt, ngại va chạm 19 việc đấu tranh với biểu tiêu cực phận không nhỏ đội ngũ viên chức nhà nước Thứ ba, nhận thức hoạt động nghề nghiệp đội ngũ viên chức chế quản lý viên chức chưa đổi kịp thời với thay đổi nhiệm vụ nhà nước việc tổ chức cung ứng nhu cầu bản, thiết yếu cho người dân cộng đồng Thứ tư, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động nghiệp, xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có lực, trình độ chun mơn đáp ứng u cầu, địi hỏi xã hội q trình hội nhập quốc tế Thứ năm, tình trạng vi phạm pháp luật nói chung, kỷ luật nhà nước viên chức nói riêng cịn mức độ cao số lượng vụ việc vi phạm, thủ đoạn tham nhũng tinh vi, hành vi lãng phí cơng chưa đẩy lùi, cịn thái độ thờ ơ, vơ cảm số viên chức giao tiếp, ứng xử với công dân, tổ chức 3.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội cần thực thống nhất, đồng giải pháp để hoàn thiện chế định TNPL viên chức, cụ thể: 3.2.1 Giải pháp chế, sách, pháp luật - Thường xun rà sốt, hồn thiện quy định pháp luật TNPL viên chức, bảo đảm kế thừa ưu điểm; tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, thành tựu lập pháp nước giới - Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung kịp thời văn pháp luật điều chỉnh văn hóa ứng xử, đạo đức nghề nghiệp viên chức nói chung viên chức làm việc quan, ĐVSNCL nhà nước địa bàn Hà Nội nói riêng - Thực tốt nguyên tắc quản lý theo ngành, quản lý theo chức kết hợp quản lý theo lãnh thổ 3.2.2 Giải pháp loại trách nhiệm pháp lý cụ thể viên chức 20 ... VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý viên chức 2.1.1 Áp dụng trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật phận quan... nhiệm pháp lý viên chức Chương 2: Thực trạng trách nhiệm pháp lý viên chức qua thực tiễn thành phố Hà Nội Chương 3: Các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý viên chức Chương... thiện trách nhiệm pháp lý viên chức Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế định trách nhiệm pháp lý viên chức thành phố Hà Nội Giải pháp chế, sách, pháp luật Giải pháp loại trách nhiệm pháp lý

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:15

w