LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện đại các khoản chi tiêu công không mất đi mà nó lại tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế , trong đó Nhà nước đóng vaitrò trung tâm
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện đại các khoản chi tiêu công không mất đi mà nó lại tạo ra
sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế , trong đó Nhà nước đóng vaitrò trung tâm trong quá trình này Thông qua Nhà nước các khoản chi tiêu côngđược chia nhỏ và phân bổ đi các lĩnh vực khác nhau nhằm cung cấp cho xã hộinhững hàng hóa mà khu vực tư không có khả năng cung ứng hoặc cung ứng khônghiệu quả mà nguồn từ các thu nhập xã hội như thuế , phí , lệ phí Xuất phát từ nhucầu thực tế , nhiệm vụ đặt ra cho nhà nước là làm sao để đảm bảo chi tiêu công vàphân bổ chi tiêu công cho hợp lý dựa trên cơ sở khoa học , có tính mình bạch cao
Do đó trong thời kì phát triển kinh tế , hội nhập mở cửa nhà nước ta có phần chútrọng đến chi tiêu công cho các lĩnh vực mũi nhọn như giáo dục , y tế , giao thôngvận tải , kinh tế nhưng vẫn không thể bỏ qua chi tiêu công cho vấn đề an sinh xãhội Để làm rõ luận điểm trên nhóm đã chọn đề tài : “ Thực trạng hiệu quả chi tiêucông trong lĩnh vực an sinh xã hội ở Việt Nam thời gian qua”
1.2 Đặc điểm của chi tiêu công
Chi tiêu công phục vụ lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các vùng hayphạm vi quốc gia
Điều này xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế xã hội của Nhànước và cũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó, Nhà nước đã - cungcấp một lượng hàng hóa công khổng lồ cho nền kinh tế
Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước thực hiện
Trang 2Các khoản chi tiêu công do chính quyền Nhà nước các cấp đảm nhiệm theo cácnội dung đã được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước và cáckhoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năngquản lý, phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác các cấp quyền lực Nhà nước là chủthể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ của các khoản chi tiêu công -nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia
Chi tiêu công mang tính chất công cộng
Chi tiêu công tương ứng với những đơn đặt hàng của Chính phủ về mua hàng hóa,dịch vụ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Đồng thời đócũng là những khoản chi cần thiết và phát sinh tương đối ổn định như chi lươngcho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước chi hàng hóa, dịch vụ công đáp ứng nhu -cầu tiêu dùng công cộng của dân cư…
Chi tiêu công mang tính không hoàn trả hay hoàn trả không trưc tiếp và thểhiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địachỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công Điềunày được quyết định bởi chức năng tổng hợp về kinh tế - xã hội của Nhànước
1.3 Phân loại
Việc phân loại chi tiêu công nhằm mục đích sau:
• Giúp cho Chính phủ thiết lập được những chương trình hành động
• Tăng cường tính hiệu quả trong việc thi hành ngân sách nói chung và chi tiêucông nói riêng
• Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chínhnhà nước
• Cho phép phân tích ảnh hưởng những hoạt động tài chính của Chính phủ đối vớinền kinh tế
Một số tiêu thức phân loại:
• Căn cứ chức năng vĩ mô của nhà nước:
Trang 3Chi tiêu công được chi cho các hoạt động sau :
Xây dựng cơ sở hạ tầng
Tòa án và viện kiểm soát
Hệ thống quân đội và an ninh xã hội
Căn cứ vào tính chất kinh tế chi tiêu công được chia thành:
Chi thường xuyên:
- Sự nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, văn hóa
- Chi hành chính: bao gồm các khoản chi lương cho đội ngũ công chức nhà nước,các khoản chi hàng hóa để đáp ứng nhu cầu hoạt động của bộ máy nhà nước
- Chi chuyển giao: bao gồm các khoản chi cứu tế xã hội, an sinh xã hội, bảo - hiểm
xã hội, các khoản trợ cấp
- Chi an ninh quốc phòng
Chi đầu tư phát triển:
- Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
- Đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần có sự tham gia quản lý
và điều tiết của nhà nước
- Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Chính phủ
- Chi dự trữ nhà nước
Căn cứ vào quy trình lập ngân sách chi tiêu công được chia thành
- Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: Với các phân chia này, dựa vào sự liệt kêcác khoản mục mua sắm các phương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan,đơn vị để qua đó chính phủ xác lập mức kinh phí tài trợ Thông thường có các
Trang 4khoản mục cơ bản như: chi mua tài sản cố định; chi mua tài sản lưu động; chilương và các khoản phụ cấp; chi bằng tiền khác
- Chi tiêu công theo đầu ra: Mức kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn vị khôngcăn cứ vào các yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kết quảtác động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công
Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế
- Gánh vác thêm nhiệm vụ mới
Sở dĩ chi tiêu công có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngàycàng được mở rộng Sự mở rộng này là do xã hội ngày càng phát triển, ngày càngcông nghiệp hóa khi đó chính phủ phải có vị thế mạnh hơn để thiết lập và vận hành
tổ chức giải quyết những mối quan hệ đan xen đó, điều này tất yếu dẫn đến sự giatăng nhanh và mở rộng chi tiêu công Và chính phủ phải gánh vác thêm nhữngnhiệm vụ mới Thêm vào đó, sự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuấthiện mà khu vực tư sẽ không tham gia vì không có lời hoặc không đủ nguồn lực đểthực hiện hoạt động sản xuất Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham giasản xuất những loại hàng hóa đó
Xã hội hóa các rủi ro Những vấn đề cơ bản về chi tiêu công Sự gia tăng chi tiêucông còn bắt nguồn từ sự thay đổi phong tục và tư tưởng hay còn gọi đó là sự “ xãhội hóa các rủi ro ” Đáng lý ra mỗi cá nhân trong xã hội phải cố gắng đối phó vớimọi rủi ro bằng cách phòng ngừa của riêng mình nhưng do không đủ khả nănghoặc không nhận thức được trách nhiệm, nên dần dần người ta đã chuyển sang nhànước Nghĩa là chính phủ phải đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân phốicác gánh nặng đó cho toàn thể xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu của mỗi côngdân
Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công
Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài công đã làm thay đổi không nhỏ về quy môchi tiêu công
Trong thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, theo quan điểm các nhà kinh tếhọc cổ điển thì mục đích cơ bản nhất của tài chính công là cung cấp cho nhà nước
đủ tiền để duy trì hoạt động quản lý hành chính, an ninh, quân đội
Trang 5Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, các nhà kinh tế cho rằng tài chính công làcông cụ để nhà nước quản lý kinh tế, khắc phục những khuyết tật của thị trường.Chi tiêu công không chỉ đơn thuần tài trợ cho các hoạt động hành chính mà còn tàitrợ cho các hoạt động kinh tế, đảm bảo sự cân bằng kinh tế vĩ mô và ổn định xãhội Sự gia tăng chi tiêu công có thể là một giải pháp hữu hiệu để vực dậy một nềnkinh tế đang suy thoái và gia tăng chi tiêu công có ảnh hưởng đến sự tái phân phốinguồn lực giữa khu vực công và khu vực tư Vậy có nên giới hạn quy mô chi tiêucông không?
Các nhà kinh tế học cổ điển đưa ra chủ trương là cần đặt một giới hạn tối đa chochi tiêu công Theo họ thì bất kì một khoản công phí nào Những vấn đề cơ bản vềchi tiêu công cũng là một gánh nặng cho quốc gia Quan điểm này được cho làkhông đúng bởi vì: Người dân đóng thuế đáp lại họ hưởng được rất nhiều lợi ích
mà chi tiêu công mang lại như giáo dục, chăm sóc y tế, Bảo hiểm xã hội, các tiệních từ cơ sở hạ tầng, các khoản thu nhập mà nhà nước chuyển giao cho ngườinghèo, góp phần ổn định cuộc sống xã hội Tuy vậy quy mô chi tiêu công khôngphải là không giới hạn Nhà nước không thể mở rộng quy mô chi tiêu công đến100% GDP Sự thất bại của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây ở các nướcthuộc Xã hội chủ nghĩa là một bằng chứng điển hình “sau năm 1975 khi đất nướcthống nhất cả nước đi lên xây dựng và phát triển kinh tế thì cơ chế kế hoạch hóatập trung lại càng bộc lộ những điểm hạn chế của nó như: cạnh tranh ít làm kìmhãm sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, không kích thích tính năng động sáng tạo củacác đơn vị sản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ công chức hành chính nhà nước trởnên quan liêu, lộng quyền việc duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
từ 1954-1986 đã làm cho nền kinh tế của nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng,trì trệ.”
Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muốn phát triển ổn định cần có
sự phối hợp giữa bàn tay nhà nước và bàn tay thị trường trong quá trình tái phânphối thu nhập Điều này có nghĩa là, quy mô chi tiêu công nên có sự giới hạn nhấtđịnh Các nhà kinh tế thường nêu sự giới hạn chi tiêu công trên các khía cạnh:
- Tiết kiệm và hạn chế có một số khoản chi tiêu công cần thiết như chi phí hànhchính thuần túy, hoặc những hoạt động của khu vực công mà sự quản lý khônghiệu quả so với hoạt động của khu vực tương đương thì những khu vực này nênchuyển sang cho khu vực tư Những vấn đề cơ bản về chi tiêu công - Giới hạn chi
Trang 6tiêu công cần có sự linh hoạt theo chu kỳ kinh tế: Khi nền kinh tế suy thoái, cầntăng chi tiêu để thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại khi nền kinh tế hưng thịnhthì cần cắt giảm chi tiêu công.
2 An sinh xã hội
2.1.Khái niệm
Do sự đa dạng về nội dung, phương thức và góc độ tiếp cận nên giới nghiên cứu lýluận, cũng như những nhà chỉ đạo thực tiễn hiện có nhiều cách hiểu về an sinh xãhội Tổng hợp các ý kiến, có thể khái quát, phạm trù an sinh xã hội thường được đề
cập đến ở hai nghĩa rộng và hẹp Theo nghĩa rộng: an sinh xã hội là sự bảo đảm thực hiện các quyền để con người được an bình, bảo đảm an ninh, an toàn trong
xã hội Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình và cộng đồng trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập vì lý do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hay mất việc làm; cho những người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người yếu thế, người
bị ảnh hưởng bởi thiên tai địch họa
2.2 Cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội
Về cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội: có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khácnhau Theo quan điểm phổ biến của các tổ chức quốc tế, thì một hệ thống an sinh
xã hội phải có tối thiểu 3 hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng chính của ansinh xã hội, gồm:
Thứ nhất, những chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro Đây là tầng trên
cùng của hệ thống an sinh xã hội Chức năng của những chính sách này là hướngtới can thiệp và bao phủ toàn bộ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dân cư có được việclàm, thu nhập, có được năng lực vật chất cần thiết để đối phó tốt nhất với rủi ro.Trụ cột cơ bản của tầng này là những chính sách, chương trình về thị trường laođộng tích cực như đào tạo nghề; hỗ trợ người tìm việc, tự tạo việc làm hoặc đào tạonâng cao kỹ năng cho người lao động
Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro Đây là tầng thứ hai,
gồm các chiến lược giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của hệ thống an sinh xã hội, cóvai trò đặc biệt quan trọng Nội dung quan trọng nhất trong tầng này là các hìnhthức bảo hiểm, dựa trên nguyên tắc đóng – hưởng như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
Trang 7y tế, bảo hiểm thất nghiệp, v.v… Nhóm chính sách này rất nhạy cảm, nếu phù hợp
sẽ thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân, tiết kiệm nguồn lực cho Nhà nước,tăng độ bao phủ hệ thống Ngược lại, nếu chính sách không phù hợp, người dân sẽkhông tham gia hoặc chính sách sẽ bị lạm dụng
Thứ ba, những chính sách, chương trình khắc phục rủi ro, bao gồm các chính sách,
chương trình về cứu trợ và trợ giúp xã hội.Đây là tầng cuối cùng của hệ thống ansinh xã hội với chức năng bảo đảm an toàn cho các thành viên xã hội khi họ gặpphải rủi ro mà bản thân không tự khắc phục được như: thất nghiệp, người thiếuviệc làm, người có thu nhập thấp, người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi, ngườinghèo…
Ở Việt Nam, cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội gồm 5 trụ cột: 1) Bảo hiểm xãhội; 2) Bảo hiểm y tế; 3) Bảo hiểm thất nghiệp; 4) Cứu trợ xã hội; 5) Trợ giúp và
ưu đãi xã hội Xét về thực chất, năm trụ cột này là nhằm thực hiện 3 chức năngchiến lược của hệ thống an sinh xã hội: Phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro vàkhắc phục rủi ro So với mô hình phổ biến trên thế giới, hệ thống an sinh xã hội ởnước ta có một cấu phần đặc thù, đó là chính sách ưu đãi xã hội Chính sách nàynhằm thực hiện mục tiêu cao cả là đền ơn, đáp nghĩa đối với sự hy sinh, công laođặc biệt và cống hiến to lớn của những người có công với cách mạng, với đấtnước; thực hiện trách nhiệm của Nhà nước, của xã hội chăm lo, bảo đảm cho người
có công có cuộc sống ổn định và ngày càng được cải thiện
3 Các yếu tố tác động đến chi tiêu công cho an sinh xã hội
- Thứ hai, kinh tế tăng trưởng tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách nhà nước,nhờ đó có thể tăng chi tiêu cho hoạt động an sinh xã hội Chính phủ các nướcthường dành một tỉ lệ nhất định trong tổng thu nhập quốc dân cho hoạt động này
Trang 8Sự tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với sự gia tăng trong tổng thu nhập quốc dân vàkéo theo sự gia tăng trong ngân sách dành cho an sinh xã hội Điều đó có nghĩa làkinh tế càng phát triển, tỉ lệ chi cho an sinh xã hội sẽ càng tăng Như vậy, tăngtrưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề cho sự phát triển của hoạt động an sinh xãhội Sự tăng trưởng kinh tế tạo nên sự gia tăng trong khối lượng của cải vật chất
mà nhờ đó mới có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội trong lĩnhvực an sinh xã hội
Thực tế cho thấy các nước có nền kinh tế phát triển có hệ thống an sinh xã hội tốthơn rất nhiều so với các nước có nền kinh tế kém phát triển Một tỉ lệ chi nhỏ trongGNP của một nước phát triển cũng lơn hơn rất nhiều lần so với tỉ lệ chi lớn ở mộtnước kém phát triển Có thể nói, kinh tế là yếu tố khách quan, ảnh hưởng lớn đến
an sinh xã hội của một quốc gia
Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế nhanh, thiếu bền vững kết hợp với những khuyếttật cơ chế thị trường sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực: khoảng cách giàunghèo, một bộ phận dân cư do nhiều nguyên nhân sẽ rơi vào hoàn cảnh cần sự giúp
đỡ của xã hội khi đó các chính sách an sinh xã hội giữ vai trò điều hòa quyền lợi
và nghĩa vụ, đóng góp và hưởng thị của các cá nhân, tập thể, cộng đồng, tầng lớptrong xã hội Nó có nhiệm vụ giải quyết những nhu cầu liên quan đến đời sống vậtchất và tinh thần của con người
Đồng thời, các chính sách an sinh xã hội phải gắn liền với tình hình kinh tế và quátrình phát triển của đất nước Việc đề ra các chính sách thiếu cơ sở thực tiễn hoặcsai lầm có thể kìm hãm sự tăng trưởng, hạn chế tính năng động, sáng tạo, nhiệt tìnhcủa con ngưởi Như vậy việc thực hiện chính sách an sinh xã hội phù hợp là độnglực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng đi đôi với việc giải quyế các vấn đề
an sinh xã hội sẽ tạo nên sự cân bằng cần thiết, giúp những người gặp hoàn cảnhbất lợi có cơ hội vươn lên sinh sống như những người bình thường
Nói một cách khái quát, sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn
đề an sinh xã hội là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiêu phát triển con người
và công bằng xã hội Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho phát triển của an sinh xãhội và ngược lại, an sinh xã hội là nhân tố quan trọng tác động trở lại, là thước đocủa sự công bằng, ổn định của đất nước
Trang 93.2 Yếu tố chính trị
Yếu tố chính trị đóng vai trò quyết định trong việc thực hiên chính sách an sinh xãhội Nhà nước điều tiêt các hoạt động an sinh xã hội thông qua chức năng lập pháp,
tư pháp và hành pháp Trên cơ sở chức năng lập pháp, nhà nước ban hành các luật
về an sinh xã hội với mục đích định hướng, điều chỉnh các hoạt động an sinh xãhội Các luật về an sinh xã hộiđều được xây dựng trên các nguyên tắc căn bản củahiến pháp mỗi nước, nhằm đảm bảo lợi ích của công dân hài hóa với lợi ích của xãhội Với chức năng tư pháp, nhà nước thực hiện sự công bằng, bình đẳng trong quátrình thực hiện các chính sách an sinh xã hộiđể tạo sự công bằng, bình đẳng vớimọi công dân, không phân biệt đối xử Nhờ chức năng hành pháp, nhà nước banhành các văn bản dưới luật, tổ chức bộ máy thực hiện, xây dựng các chương trình,
dự án và tài trợ cho các hoạt động an sinh xã hội Trong đó, cán bộ nhà nước từtrung ương tới địa phương đều đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc thihành các chính sách Như vậy, sự thành công trong lĩnh vực an sinh xã hộiphụthuộc chặt chẽ bởi yếu tố chính trị thông qua các chính sách và biện pháp của nhànước
3.3 Yếu tố văn hóa – xã hội
Yếu tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến an sinh xã hộithông qua yếu tố chính trị vàkinh tế Mỗi xã hội khác nhau có đặc điểm văn hóa, xã hội khác nhau Các đặcđiểm văn hóa, xã hội ấy ảnh hưởng quan trọng đến cơ cấu và thể chế chính trị mỗiquốc gia Các đặc điểm đó ảnh hưởng đến kinh tế thong qua nhiều cách Ví dụ: sởthích về thức ăn cũng ảnh hưởng đến việc tạo lập chính sách sản xuất và tiêu dùng
Hệ thông giá trị niềm tin, ý nghĩa, hiểu biết cũng đều nằm trong phạm trù văn hóa
Có thể nói văn hóa là bối cảnh mà trong đó mọi quyết định được đề ra và thựchiện do đó mọi khía cạnh của nền kinh tế, chính trị của mọi quốc gia đều liên quanđến văn hóa Thông qua hệ thống giá trị, niềm tin, hiểu biết , văn hóa cũng ảnhhưởng trực tiếp đến hoạt động an sinh xã hội Chẳng hạn, trong lĩnh vực y tế, một
hệ thống y tế được hình thành do các định nghĩa chung về sức khỏe và bệnh tật,cách chữa tốt nhất, mục tiêu phục hồi và những suy nghĩ, long tin chịu sự chi phốibởi yếu tố văn hóa Nói cách khác, hệ thống chăm sóc y tế phản ánh kết quả mộtloạt những quyết định về điều gì có thể và cần làm để bảo vệ sức khỏe và điều trịbệnh tật Tất cả những quyết định ấy đều được thực hiện trong sự tác động của yếu
Trang 10tố văn hóa Có thể nói, cách giải quyết các vấn đề an sinh xã hộinói chung hay y tếnói riêng, luôn chịu sự tác động của yếu tố văn hóa.
II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1 Hệ thống và các mục tiêu cụ thể của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
1.1 Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam
Ở Việt Nam, bảo đảm an sinh xã hội luôn được coi là nhiệm vụ thường xuyên củaNhà nước và toàn xã hội Với mục tiêu đến năm 2020, cơ bản hình thành hệ thống
an sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: bảo đảm để người dân có việclàm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội và bảo đảm hỗ trợ kịp thời nhữngngười có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người caotuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), góp phần từng bướcnâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đẳng và hạnh phúc của nhândân Đặc biệt, tại Điều 34 Hiến pháp năm 2013 đã chính thức tuyên bố về quyền
an sinh xã hội của người dân
Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay gồm 4 nhóm cơ
bản: (1) Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo: hỗ
trợ người dân chủ động phòng ngừa các rủi ro thông qua tham gia thị trường laođộng để có được việc làm tốt, thu nhập tối thiểu và giảm nghèo bền vững;
(2) Nhóm chính sách bảo hiểm xã hội: hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro khi bị ốm
đau, tai nạn lao động, tuổi già…thông qua tham gia BHXH để chủ động bù đắp
phần thu nhập bị suy giảm hoặc bị mất do các rủi ro trên; (3) Nhóm chính sách trợ giúp xã hội, bao gồm chính sách trợ cấp thường xuyên và trợ cấp đột xuất (4) Nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ bản, giúp người dân tiếp cận các dịch vụ
cơ bản về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và thông tin truyền thông.
1 Các mục tiêu cụ thể của hệ thống an sinhh xã hội ở Việt Nam
Hướng tới việc làm bền vững
Bộ Luật lao động sửa đổi (2012): Đảm bảo phát triển thị trường lao động, tăng
cường sự tham gia của các đối tác (Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức môi giớitrung gian và người lao động); Tăng cường hỗ trợ của Nhà nước đối với người laođộng yếu thế thông qua các chính sách hỗ trợ tạo việc làm
Trang 11Luật việc làm (2013): bao gồm cả khu vực kinh tế phi chính thức, tạo điều kiện hỗ
trợ lao động nghèo, lao động nông thôn, người thất nghiệp và tăng cường cơ hộiviệc làm cho lao động khu vực phi chính thức
Tăng cường trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt
Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không ngừng mở rộng, bao phủ cácnhóm đối tượng từ trẻ sơ sinh đến người già; hỗ trợ không chỉ người nghèo mà còn
mở rộng sang các đối tượng khác như: người cao tuổi (Luật Người cao tuổi 2009),Người khuyết tật (Luật Người khuyết tật 2010), Trẻ em (Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ
em sửa đổi năm 2016), Mức trợ cấp được điều chỉnh tăng dần qua từng thời kỳ.Nguồn lực thực hiện chính sách TGXH đa dạng, kết hợp ngân sách trung ương, địaphương và của xã hội Các hình thức trợ giúp ngày càng đa dạng, bao gồm tiền mặthàng tháng, tiền nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội; hỗ trợ về y tế, giáo dục,nhà ở, nước sạch…
Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (năm 2014): Mở rộng diện tham gia BHXH bắt
buộc đối với người lao động làm việc có hợp đồng từ 1 tháng trở lên; tăng cườngchế tài đối với việc trốn đóng bảo hiểm xã hội; hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội
tự nguyện theo hướng linh hoạt và phù hợp với điều kiện về việc làm và thu nhậpcủa lao động trong khu vực phi chính thức; hỗ trợ, khuyến khích người lao độngnghèo, khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội; hiện đại hóa công tácquản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Luật việc làm (năm 2013): mở rộng cơ hội cho người lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp (mọi lao động làm việc trong các doanh nghiệp có hợp đồng lao động
từ 3 tháng trở lên đều bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp)
Hướng tới giảm nghèo toàn diện và bền vững
Chính sách giảm nghèo tiếp tục được hoàn thiện theo hướng tăng cường hỗ trợngười nghèo toàn diện; tập trung giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, cácvùng nghèo, huyện nghèo; cải cách, đổi mới thể chế chính sách, nâng cao hiệu quảthực hiện chương trình giảm nghèo; cải cách quản lý, thực hiện mục tiêu giảmnghèo nhanh và bền vững
2 Hiệu quả thực hiện chi tiêu công cho an sinh xã hội
Nguồn lực dành cho ASXH và giảm nghèo được tăng cường đầu tư từ NSNN vàcác nguồn lực khác Năm 2015, ước tính tổng chi cho ASXH đạt 307,03 nghìn tỷ
Trang 12đồng ( tăng 47,2 nghìn tỷ so với năm 2014), chiếm 6,61% GDP (tăng 0,3 điểm %
so với năm 2014)
Về giải quyết việc làm: Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạynghề mỗi năm đã tạo việc làm cho khoảng 320.000 người; nhiều ngườikhuyết tật, người dân tộc, người ở vùng bị chuyển đổi mục đích sử dụng đấtnông nghiệp đã được vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm.Năm 2015, đã giải quyết việc làm cho 1.625.000 người (1.510.000 việc làmtrong nước và trên 110.000 việc làm có thời hạn ở nước ngoài); Tỷ trọng laođộng Nông–lâm nghiệp–thủy sản giảm còn 42,54%; tỷ lệ thất nghiệp trong
độ tuổi lao động duy trì ở mức thấp, 2,31% (khu vực thành thị là 3,29%; củathanh niên là 6,85%)
Về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp: Đến cuối năm 2015, có12.166.000 lao động (chiếm 24,1% lực lượng lao động) tham gia bảo hiểm
xã hội, trong đó, BHXH bắt buộc có 11.912.000 người và BHXH tự nguyện
có 254.000 người Tổng số người được hưởng các chế độ BHXH hàng tháng
là 2,8 triệu người Đến cuối năm 2015, có 10.185 nghìn người tham gia bảohiểm thất nghiệp, chiếm 20,2% lực lượng lao động Quỹ bảo hiểm thấtnghiệp đã chi 4.800 tỷ đồng cho hơn 600 nghìn người
Về trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: năm 2015, trợcấp tiền mặt hàng tháng và cấp thẻ BHYT cho trên 2.643 nghìn đối tượng(37.348 trẻ mồ côi, 88.594 người đơn thân nuôi con thuộc hộ nghèo, 1.480nghìn người trên 80 tuổi, 896.644 người khuyết tật, 69.257 gia đình, cá nhânchăm sóc đối tượng BTXH tại cộng đồng, 8.185 người nhiễm HIV thuộc hộnghèo) Chính phủ đã hỗ trợ hơn 31 nghìn tấn gạo cứu đói cho gần 2,1 triệulượt người ở 21 tỉnh, tập trung ở Nghệ An, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, BìnhĐịnh, Quảng Bình;
Hiện nay, cả nước có 408 cơ sở trợ giúp xã hội nuôi dưỡng, chăm sóc trên 41,4nghìn đối tượng, trong đó số đối tượng bị khuyết tật, tâm thần chiếm 56,5% Tínhchung, khoảng 3% dân số được trợ giúp xã hội, trong khi nhu cầu trợ giúp xã hộichiếm 20% dân số
Về đảm bảo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản:
- Về giáo dục: Đến 2015, tỷ lệ trẻ 5 tuổi học mầm non đạt 97,93%; trẻ dưới 4 tuổihọc mầm non đạt 86,61%; đi học tiểu học đúng tuổi đạt 98,69%, đi học trung học
cơ sở đúng tuổi đạt 90,89%; đạt trình độ phổ thông trung học là 62%; tỷ lệ trẻkhuyết tật đi học đạt 60%; tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân đạt 250 người; tỷ lệ
Trang 13người biết chữ trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt 99% Đến cuối năm 2015, cảnước có 1467 cơ sở dạy nghề (190 trường cao đẳng nghề; 280 trường trung cấpnghề; 997 trung tâm dạy nghề và hơn 1 nghìn cơ sở có dạy nghề); tuyển sinh gần 2triệu người; hỗ trợ khoảng 550 nghìn người học nghề Tỷ lệ lao động qua đào tạođạt 51%, trong đó qua đào tạo nghề đạt 38,5%.
- Về y tế: Đến 2015, có 98,4% số xã có trạm y tế; 96,0% số thôn bản có nhân viên
y tế, có 80% số xã có bác sỹ, 50,0% số xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã; trên 95%
số xã có y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh; BHYT đã chi trả chi phí để phụ nữ khi cóthai được khám thai, sinh đẻ tại các cơ sở y tế Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹcân còn khoảng 14,1%; thể thấp còi còn 24,2%; tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm xuống58,3 trên 100.000 trẻ đẻ sống, giảm tử vong trẻ em dưới 1 tuổi xuống 14,7‰ Tỷ lệphụ nữ đẻ được khám thai ít nhất 3 lần đạt trên 90%, tỷ lệ phụ nữ đẻ do cán bộ y tếqua đào tạo đỡ đạt 98%, tỷ lệ bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc tuần đầu sau sinhđạt 81% Đến cuối 2015, có gần 70 triệu người tham gia BHYT, chiếm gần 76%dân số, trong đó, số người thuộc hộ nghèo và DTTS là 11.796.000 người, số thuộc
hộ cận nghèo là 2.992.000 người
- Về nhà ở: đến năm 2015, Nhà nước đã hỗ trợ 7.600 hộ nghèo xây dựng nhà ởphòng tránh bão lụt tại 7 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung;Chương trình phát triển nhà ở xã hội dành cho công nhân khu công nghiệp đã xâydựng 28.550 căn hộ và đang tiếp tục triển khai xây dựng 69.300 căn hộ; Chươngtrình nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị đã xây dựng25.850 căn hộ; tiếp tục triển khai xây dựng khoảng 61.290 căn hộ; Chương trìnhnhà ở cho học sinh, sinh viên được đầu tư bằng trái phiếu chính phủ đã bố trí nhà ởcho 200.000 sinh viên, đạt tỷ lệ bình quân 80% nhu cầu
- Bảo đảm nước sạch: Đến hết 2015 đã xây dựng được hơn 1000 công trình nướcsạch tập trung, nâng tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệsinh lên 86%, được sử dụng nước sạch theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đạt 45%
- Bảo đảm thông tin: Sau hơn 3 năm thực hiện, tỷ lệ xã có điểm truy cập điện thoạicông cộng là 97%; có đường truyền cáp quang đến xã đạt 96%; có đường truyềncáp đồng đạt 90% Mạng lưới bưu chính được duy trì với khoảng 16.000 điểm giaodịch, trong đó có khoảng 7.640 điểm bưu điện văn hóa xã Chương trình tăngcường nội dung thông tin và truyền thông về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa,biên giới và hải đảo đã phát sóng 4.195 chương trình phát thanh, truyền hình; đặthàng các nhà xuất bản sáng tác, xuất bản, in và phát hành 1.327.631 bản sáchchuyên đề cung cấp và quảng bá đến các xã; tổ chức sáng tác, xuất bản và in, phát
Trang 14hành và quảng bá 1.378.933 ấn phẩm truyền thông phổ biến kiến thực về nôngnghiệp, chăm sóc sức khỏe; thiết lập 7 cụm thông tin đối ngoại tại khu vực cửakhẩu quốc tế; Cấp miễn phí 24 loại ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiếu số,miền núi, vùng đặc biệt khó khăn với trên 40 triệu ấn phẩm.
III CHI TIÊU CÔNG MÀ CỤ THỂ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
1 Quy mô thực hiện chi tiêu công cho xóa đói giảm nghèo
Chương trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam bắt đầu được triển khai thực hiện từđầu thập kỷ 90, với các mục tiêu tăng thu nhập cho người nghèo, cải thiện mứcsống và gia tăng phúc lợi xã hội thông qua các dịch vụ công thiết yếu và trao quyềnnhiều hơn cho người nghèo Chi tiêu công là một công cụ quan trọng của Chínhphủ nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc thực hiện những mục tiêu trên
Ở Việt Nam, tuy mức chênh lệch giàu nghèo không lớn, song quá trình phân hoádiễn ra khá rõ nét Năm 2006 thu nhập của 20% người giàu nhất gấp 8,37 lần sovới thu nhập của 20% người nghèo nhất,trong khi đó tỷ lệ này là 6,99 lần vào năm
1995 Sự chênh lệch giàu nghèo còn được phản ánh trong việc hưởng thụ các hànghoá và dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ công – là những dịch vụ thiết yếu cho cuộcsống của tất cả mọi người, trong đó có người nghèo Chi tiêu của nhóm 20% ngườigiàu nhất cho chăm sóc sức khoẻ năm 2006 gấp 3,9 lần chi tiêu của nhóm ngườinghèo cho dịch vụ này, đối với giáo dục, tỷ lệ này là 5,75 lần
Chương trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam bắt đầu được triển khai thực hiện từđầu thập kỷ 90 và đến năm 2002, Chính phủ đã đưa ra Chiến lược toàn diện vềtăng trưởng và giảm nghèo Trong những năm qua, Việt Nam đã thu được nhữngthành tựu quan trọng trong xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo theo ngưỡng nghèomới năm 2009 là 12,3% so với mức 34,4% năm 1995 và 18,10% năm 2004
Chi tiêu công là một công cụ quan trọng của Chính phủ nhằm cung cấp nguồn lựctài chính cho việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo Chi tiêu công dưới cáchình thức như chi đầu tư, chi thường xuyên tự thân nó đã hướng đến thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao thu nhập cho dân cư, trong đó cóngười nghèo Hơn thế nữa, trong bố trí các loại chi nói trên, Chính phủ đã thể hiện
sự quan tâm đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo Các định mức phân bổ chi thườngxuyên và chi đầu tư cho các địa phương đều tính đến yếu tố nghèo Tiêu chí phân