1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vai trò của ASEAN trong hợp tác an ninh đông á giai đoạn 1991 2015

100 283 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI HẢI YẾN VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1991- 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI HẢI YẾN VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 1991- 2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: TS Trịnh Thị Hoa Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN toàn thể thầy cô khoa Quốc tế học tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập cao học trình thực Luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên – Tiến sĩ Trịnh Thị Hoa – Viện Quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ cho suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 Học viên Bùi Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Vai trò ASEAN hợp tác an ninh Đông Á giai đoạn 1991- 2015” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Trịnh Thị Hoa – Viện Quan hệ quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu khác Những ý kiến tác giả khác mà người viết sử dụng nghiên cứu trích dẫn rõ ràng viết Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Nhân tố quốc tế 1.1.1 Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh 1.1.2 Các xu chủ yếu giới 1.1 Nhân tố khu vực Đông Á 12 1.2 Khái quát khu vực Đông Á 12 1.2.2 Tình hình an ninh Đông Á sau chiến tranh Lạnh 14 Tiểu kết chƣơng 17 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á CỦA ASEAN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2015 18 2.1 Giai đoạn 1991- 1999: Nỗ lực ASEAN hợp tác tạo dựng chế đối thoại xây dựng lòng tin an ninh Đông Á 18 2.1.1 Thành lập diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 18 2.1.2 Hình thành chế hợp tác ASEAN +3 23 2.2 Giai đoạn 2000-2008:ASEAN tích cực chủ động chế an ninh Đông Á 26 2.2.1 Vận hành chế để tạo cân cạnh tranh nước lớn Đông Á 26 2.2.2 Đóng góp tích cực chủ động vào giải vấn đề an ninh khu vực 33 Giai đoạn 2009- 2015: ASEAN đóng vai trò trung tâm cấu trúc khu vực Đông Á 37 2.3.1 Thúc đẩy hình thành cấu trúc an ninh khu vực lấy ASEAN làm trung tâm 38 2.3.2 Vai trò trung tâm thể nỗ lực giải vấn đề Biển Đông 42 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA ASEAN TRONG VIỆC GIỮ VỮNG VAI TRÒ TRONG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á HIỆN NAY 49 3.1 Cơ hội 49 3.1.1 Cơ hội bên 49 3.1.2 Cơ hội bên 54 3.2 Thách thức 56 3.2.1 Thách thức từ bên ASEAN 56 3.2.2 Thách thức từ bên 62 3.3 Một số khuyến nghị cho ASEAN 63 3.3.1 Đối với nội ASEAN 63 3.3.2 Đối với chế hợp tác khu vực 66 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 82 Phụ lục 86 Phụ lục 89 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ AC ASEAN Community Cộng đồng ASEAN ADMM+ ASEAN Defence Ministers Meeting - Plus Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng nước ASEAN mở rộng AMF ASEAN Maritime Forum Diễn đàn Hàng hải ASEAN AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN APT ASEAN Plus Three- ASEAN +3 ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN APSC1 ASEAN Political- Security Community Cộng đồng an ninh- trị ASEAN ASC POA ASEAN Security Community Plan of Action Kế hoạch hành động Cộng đồng an ninh ASEAN ASEAN Association of Southest Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN- ISIS ASEAN Institute of Strategic and International Studies Các viện nghiên cứu quốc tế chiến lược ASEAN COC Code of Conduct of the Parties in the South China Sea Bộ quy tắc ứng xử bên biển Đông DOC Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea Trước năm 2007, Cộng đồng an ninh- trị ASEAN có tên Cộng đồng an ninh ASEAN (ASEAN Security Community- ASC) Tuyên bố bên ứng xử biển Đông EAC East Asian Community Cộng đồng Đông Á EAEC East Asia Economic Caucus Diễn đàn kinh tế Đông Á EAEG East Asia Economic Group Nhóm Kinh tế Đông Á EAS East Asian Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EAVG East Asia Vision Group Nhóm tầm nhìn Đông Á SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức hợp tác Thượng Hải SEANWFZ Southeast Asian Nuclear Weapon Free Zone Khu vực phi vũ khí hạt nhân Đông Nam Á SOM Senior Officials Meeting Hội nghị quan chức cấp cao TAC Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ZOPFAN Zone of Peace, Freedom and Neutrality ASEAN Khu vực hòa bình, tự trung lập ASEAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời ngày 8/8/1967 coi tổ chức khu vực thành công có nhiều đóng góp cho việc trì hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đông Nam Á nói riêng Đông Á nói chung Trong suốt trình tồn gần thập kỷ, giai đoạn phát triển ASEAN để lại dấu ấn đáng ghi nhớ Đặc biệt thời gian kể từ giới khu vực vừa thoát khỏi chiến tranh Lạnh từ năm đầu thập kỷ 90 lúc thành tựu ASEAN tạo dựng, ASEAN nước khu vực giới thừa nhận vai trò chủ đạo hợp tác khu vực Đông Á Nổi bật vai trò vai trò hợp tác an ninh- trị Khu vực Đông Á ngày xem vừa đầu tầu kinh tế giới, vừa địa bàn chiến lược quan trọng nước lớn Khu vực tập hợp nhiều quốc gia có trị, kinh tế, văn hóa xã hội khác nhau, với can thiệp quốc gia từ bên khu vực nên xung đột, mâu thuẫn lợi ích nước điều không tránh khỏi Tuy nhiên (2015), Đông Á chưa thể xây dựng cấu trúc an ninh giải vấn đề chung khu vực Từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc năm 1991, xu hướng hòa bình hợp tác lan rộng đến khu vực Đông Á, quốc gia thực sách xích lại gần Cột mốc năm 1994 đánh dấu đóng góp ASEAN hợp tác an ninh Đông Á với sáng lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ARF trở thành chế đối thoại đa phương an ninh liên quan đến khu vực Đông Á Về sau, ASEAN khởi xướng nhiều thể chế hợp tác đa phương tiếp tục phát huy hiệu tích cực ngăn ngừa, hòa giải xung đột, đảm bảo môi trường, an ninh cho khu vực Tuy nhiên, ASEAN đứng trước thách thức không nhỏ bên khối, tác động tới việc lôi kéo, liên kết nước tham gia chế an ninh đa phương lấy ASEAN làm trung tâm ASEAN mong muốn Đối với Việt Nam - thành viên tích cực ngày có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho ASEAN, Việt Nam xác định lấy ASEAN chỗ dựa vững để giải vấn đề xung đột biển Đông vấn đề quan hệ với nước lớn Để làm điều đó, Việt Nam bước hỗ trợ, thúc đẩy nhằm nước thành viên xây dựng ASEAN ngày hoàn thiện lớn mạnh Xuất phát từ tình hình thực tế nhận định trên, Luận văn muốn vào phân tích, làm rõ vai trò ASEAN giai đoạn an ninh Đông Á qua đề tài “Vai trò ASEAN hợp tác an ninh Đông Á giai đoạn 1991- 2015” Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cập tới thách thức mà ASEAN gặp phải tiến trình phát triển mở rộng vài khuyến nghị cho ASEAN để giải thách thức Xét tình hình Việt Nam nay, vấn đề hợp tác an ninh, trì môi trường hòa bình, ổn định để phát triển xu hướng tất yếu Do đó, nhu cầu nghiên cứu tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức mà Việt Nam thành viên cần thiết Nghiên cứu cung cấp thêm nguồn tham khảo cho mong muốn tìm hiểu thêm ASEAN nói riêng khu vực Đông Á nói chung phương diện an ninh- trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề ASEAN từ đời thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới.Từ sau chiến tranh Lạnh đặc biệt từ ASEAN sáng lập nên Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) năm 1994ASEAN nghiên cứu nhiều khía cạnh, mốc thời gian khác phương diện tri - an ninh Ở nước ngoài, viết ASEAN nhiều, nêu số ví dụ như:“Southeast Asia in the 1990s: Authoritarianism, Democracy and Capitalism” Leonards, Australia: Allen and Unwin, năm 1993; “ASEAN and the Southeast Asian Security” hai tác giả David A Patrick M Morgan, 44 Nguyễn Hồng Quân (2014), “ASEAN với vấn đề giải tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Cộng sản, số 860, tr 100- 105 45 Nguyễn Hùng Sơn (2010), “Cấu trúc khu vực vấn đề mở rộng cấu trúc khu vực châu Á- Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 2, tr 5- 22 46 Tôn Sinh Thành (2001), “Hợp tác Đông Á thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 2, tr 3- 15 47 Vũ Anh Thư (2014), “Hiến chương ASEAN- Văn pháp lý cộng đồng khu vực ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr 24 28 48 Lê Hiền Thương (2013), Cạnh tranh Trung - Mỹ Đông Nam Á kể từ năm 2001 đến nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 49 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945- 2000), NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Lưu Trần Toàn, Bùi Hải Yến (2016), Vị trí chiến lược Biển Đông vấn đề DOC, COC quan hệ ASEAN - Trung Quốc, chuyên đề Kỷ yếu đề tài cấp sở "Quan điểm, sách ASEAN vấn đề tranh chấp Biển Đông", Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 51 Trần Lê Minh Trang, Trần Khánh (2014), “Đông Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr - 52 Trần Hữu Trung (2014), “Dấu ấn phương cách ASEAN hợp tác đa phương khu vực”, Tạp chí nghên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 16- 21 53 Đặng Cẩm Tú (2014), “Cộng đồng trị- an ninh ASEAN sau năm 2015 tham gia Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3, tr 161183 54 Đặng Cẩm Tú (2003), “Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN 78 ARF: Thách thức triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3, tr 52- 62 55 Hoàng Anh Tuấn (1995), “ASEAN- Những điều chỉnh sách sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5, tr 8- 15 56 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2009), Viện kinh tế trị Thế giới, Kinh tế, trị giới năm 2008 triển vọng 2009, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 57 Viện kinh tế trị giới (2008), Kinh tế trị giới: Vấn đề xu hướng tiến triển, NXB Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Chí Vịnh (2010), “Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+): Dấu ấn quan trọng hợp tác quốc phòng ASEAN”, Tạp chí Báo cáo viên, số 9, tr 1-6 Tài liệu tiếng Anh 59 Alice D Ba (2005), “Southeast Asia and China”, in Evelyn Goh (eds), Betwixt and Between: Southeast Asian strategic relations with the US and China, Institute of Defence and Strategic Studies, Singapore, pg 93–108 60.Gillian Goh (2003), The “ASEAN way” Non- Intervention and ASEAN„s Role in Conflict Management, Stanfor Journal of East Asian Affair, Vol.3 61 Georgeina Colonel Whelan (2012), Does the ARF Have a Role in ASEAN‟s Pursuit of Regional Security in the Next Decade? Australia Army 62 Michael Leifer (1989), ASEAN and the Security of Southeast Asia, Great Brittain: Billing and Sone Lid 63 Singapore Institute of International Affairs (2014), Rethinking the East Asia Summit: Purpose, Processes and Agenda, Singapore 64 Tran Khanh (2016), ASEAN's role in preventing conflict in the East Sea (Bien Dong), Global policy and Governance, Vol 5, Number 1, June, 2016 Tài liệu Internet 79 65 Alan Burns (2011), “The presence of Russia and the United States expands the range of issues that the EAS can address comprehensively”, U.S Joins East Asia Summit: Implications for Regional Cooperation, http://www.nbr.org/research/activity.aspx?id=183, truy cập ngày 10/5/2016 66 ASEAN Charter , http://www.asean.org/archive/publications/ASEAN-Charter.pdf, truy cập ngày 2/9/2016 67 Brian Harding (2013), ''Don‟t underestimate the ADMM+'', Pacific Forum CSIS, Honolulu, Hawaii.http://csis.org/publication/pacnet-65r-dont-underestimate-admm, truy cập ngày 28/12/2016 68 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea http://www.asean.org/asean/external-relations/china/item/declaration-on-th e-conduct-of-parties-in-the-south-china-sea, truy cập ngày 2/1/2017 69 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), ''Nhìn lại năm Cộng đồng ASEAN'' http://www.atv.org.vn/tin-tuc/chinh-tri-xa-hoi/69480/nhin-lai-nam-dau-tiencua-cong-dong-asean.aspx, truy cập ngày 26/8/2016 70 Đỗ Minh Khanh (2014), “Vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực” http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/dien-dan-arf21-vavai-tro-trung-tam-cua-asean-trong-cau-truc-an-ninh-khu-vuc/6372.html, truy cập ngày 22/4/2016 71 Kính Hòa (2014), “Bế tắc sông Mê Kông” http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/far-darkness-of-mekong-river-1009201413 4024.html, truy cập ngày 22/7/2016 72 Lee Shin-Wha (2011), “The East Asia Summit and the Difficulty of Establishing a Security Regime in Northeast Asia” 80 http://www.cfr.org/south-korea/east-asia-summit-difficulty-establishing-sec urity-regime-northeast-asia/p26543, truy cập ngày 15 /9/2016 73 Robert Beckman (2013), ''Biển Đông: Tranh chấp Trung Quốc quốc gia láng giềng ven biển'' http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3469-bien-dong-tranh -chap-giua-trung-quoc-va-cac-quoc-gia-lang-gieng-ven-bien, truy cập ngày 12/3/2016 74 Vũ Thảo (2014), “Báo động nguy khủng bố Hồi giáo Đông Nam Á” http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bao-dong-nguy-co-khung-bohoi-giao-tai-dong-nam-a-3074429.html, truy cập ngày 15/4/2016 75 The Diplomat (2014), “Giải tranh chấp nội khối ASEAN Biển Đông để đối phó với Trung Quốc” http://nguyentandung.org/the-diplomat-giai-quyet-tranh-chap-noi-khoi-asea n-o-bien-dong-de-doi-pho-trung-quoc.html, truy cập ngày 30/5/2016 76 Quá trình hình thành phát triển ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/9/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-asean html, truy cập ngày 12/12/2016 77 Http://www.asean.org/asean/external-relations/east-asia-summit-eas truy cập ngày 2/9/2016 78 Http://www.asean.org/asean/external-relations/asean-3 truy cập ngày 2/9/2016 81 PHỤ LỤC Phụ lục DECLARATION ON THE CONDUCT OF PARTIES IN THE SOUTH CHINA SEA The Governments of the Member States of ASEAN and the Government of the People's Republic of China, REAFFIRMING their determination to consolidate and develop the friendship and cooperation existing between their people and governments with the view to promoting a 21st century-oriented partnership of good neighbourliness and mutual trust; COGNIZANT of the need to promote a peaceful, friendly and harmonious environment in the South China Sea between ASEAN and China for the enhancement of peace, stability, economic growth and prosperity in the region; COMMITTED to enhancing the principles and objectives of the 1997 Joint Statement of the Meeting of the Heads of State/Government of the Member States of ASEAN and President of the People's Republic of China; DESIRING to enhance favourable conditions for a peaceful and durable solution of differences and disputes among countries concerned; HEREBY DECLARE the following: The Parties reaffirm their commitment to the purposes and principles of the Charter of the United Nations, the 1982 UN Convention on the Law of the Sea, the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, the Five Principles of Peaceful Coexistence, and other universally recognized principles of international law which shall serve as the basic norms governing state-to-state relations; The Parties are committed to exploring ways for building trust and 82 confidence in accordance with the above-mentioned principles and on the basis of equality and mutual respect; The Parties reaffirm their respect for and commitment to the freedom of navigation in and overflight above the South China Sea as provided for by the universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties concerned undertake to resolve their territorial and jurisdictional disputes by peaceful means, without resorting to the threat or use of force, through friendly consultations and negotiations by sovereign states directly concerned, in accordance with universally recognized principles of international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea; The Parties undertake to exercise self-restraint in the conduct of activities that would complicate or escalate disputes and affect peace and stability including, among others, refraining from action of inhabiting on the presently uninhabited islands, reefs, shoals, cays, and other features and to handle their differences in a constructive manner Pending the peaceful settlement of territorial and jurisdictional disputes, the Parties concerned undertake to intensify efforts to seek ways, in the spirit of cooperation and understanding, to build trust and confidence between and among them, including: a holding dialogues and exchange of views as appropriate between their defense and military officials; b ensuring just and humane treatment of all persons who are either in danger or in distress; c notifying, on a voluntary basis, other Parties concerned of any impending joint/combined military exercise; and 83 d exchanging, on a voluntary basis, relevant information Pending a comprehensive and durable settlement of the disputes, the Parties concerned may explore or undertake cooperative activities These may include the following: a marine environmental protection; b marine scientific research; c safety of navigation and communication at sea; d search and rescue operation; and e combating transnational crime, including but not limited to trafficking in illicit drugs, piracy and armed robbery at sea, and illegal traffic in arms The modalities, scope and locations, in respect of bilateral and multilateral cooperation should be agreed upon by the Parties concerned prior to their actual implementation The Parties concerned stand ready to continue their consultations and dialogues concerning relevant issues, through modalities to be agreed by them, including regular consultations on the observance of this Declaration, for the purpose of promoting good neighbourliness and transparency, establishing harmony, mutual understanding and cooperation, and facilitating peaceful resolution of disputes among them; The Parties undertake to respect the provisions of this Declaration and take actions consistent therewith; The Parties encourage other countries to respect the principles contained in this Declaration; 10 The Parties concerned reaffirm that the adoption of a code of conduct in the South China Sea would further promote peace and stability in the 84 region and agree to work, on the basis of consensus, towards the eventual attainment of this objective Done on the Fourth Day of November in the Year Two Thousand and Two in Phnom Penh, the Kingdom of Cambodia Nguồn: http://asean.org/?static_post=declaration-on-the-conduct-of-parties-in-the-sout h-china-sea-2 85 Phụ lục CEBU DECLARATION ON THE ACCELERATION OF THE ESTABLISHMENT OF AN ASEAN COMMUNITY BY 2015 WE, the Heads of State/Government of Brunei Darussalam, the Kingdom of Cambodia, the Republic of Indonesia, the Lao People's Democratic Republic, Malaysia, the Union of Myanmar, the Republic of the Philippines, the Republic of Singapore, the Kingdom of Thailand and the Socialist Republic of Viet Nam, Member Countries of ASEAN, on the occasion of the 12th ASEAN Summit in Cebu; ACKNOWLEDGING the prescience of ASEAN Vision 2020 and the significant and important progress that ASEAN has made towards the goals of that visionary declaration; RECALLING the proposal made at the 11th ASEAN Summit in Kuala Lumpur in December 2005, on accelerating the establishment of an ASEAN Community, as well as the exchange of views at the 39th ASEAN Ministerial Meeting in July 2006 in Kuala Lumpur and the recommendation from the 38th ASEAN Economic Ministers Meeting in August 2006; RECOGNISING that different levels of development within ASEAN require some flexibility as ASEAN moves towards a more integrated and interconnected future; WELCOMING the concrete outcomes of the First Coordinating Conferences for the ASEAN Security Community Plan of Action (ASCCO) and ASEAN Socio- Cultural Community Plan of Action (SOC-COM), as well as the Consultative Meetings for the Priority Integration Sectors (COPS) under the ASEAN Economic Community; BUILDING UPON our commitment to the Vientiane Action Programme in 86 November 2004 as successor to the Hanoi Plan of Action to realise the aims of ASEAN Vision 2020 and the Declaration of ASEAN Concord II, and welcoming the establishment of the ASEAN Development Fund in 2005 as a positive step towards integration; EXPRESSING SATISFACTION with the progress towards narrowing the development gap under the Initiative for ASEAN Integration and other programmes and acknowledging the need to enhance efforts to achieve this goal; DETERMINED to deal more effectively with the increasing range of transboundary concerns which ASEAN faces in this rapidly changing world since the articulation of Vision 2020 in 1997 and the Declaration of ASEAN Concord II in 2003 through better coordination and increased cooperation within ASEAN; ENCOURAGED by ASEAN's deepening relations with our Dialogue Partners in various areas including our FTA negotiations, comprehensive plans of action and the convening of the East Asia Summit, and our Dialogue Partners' engagement of ASEAN as a reliable and substantive partner in the development of a larger community in the region; CONSCIOUS also that the strengthening of ASEAN integration through the accelerated establishment of an ASEAN Community will reinforce ASEAN's centrality and role as the driving force in charting the evolving regional architecture; BELIEVING that at the core of ASEAN's response to the increasing number of regional challenges must be its efforts to build a strong ASEAN Community premised on a closely integrated, dynamic and vibrant regional economy, deeper political and security cooperation and stronger socio-cultural linkages; DO HEREBY DECLARE: FIRST, ASEAN's strong commitment towards accelerating the establishment of an ASEAN Community by 2015 along the lines of ASEAN Vision 2020 and the Declaration of ASEAN Concord II, in the three pillars of the ASEAN Security Community, ASEAN Economic Community and ASEAN Socio-Cultural 87 Community; SECOND, ASEAN's strong determination to accelerate the full implementation of the ASEAN Community's programme areas, measures and principles, with appropriate flexibility; THIRD, ASEAN's determination to create a stronger, more united and cohesive ASEAN that can better manage the challenges posed by the evolving regional architecture and economic climate; and FOURTH, that ASEAN remains committed to further expanding our engagement with our Dialogue Partners and other parties, and believes that such interaction will assist ASEAN in its integration efforts to achieve the ASEAN Community by 2015 DONE at Cebu, Philippines, this Thirteenth Day of January in the Year Two Thousand and Seven, in a single original copy in the English Language Nguồn: http://asean.org/cebu-declaration-on-th-acceleration-of-the-establishment-of-an -asean-community-by-2015/ 88 Phụ lục 2001 ASEAN DECLARATION ON JOINT ACTION TO COUNTER TERRORISM We, the Heads of State/Government of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) gathered in Bandar Seri Begawan for the Seventh ASEAN Summit, Recalling the agreement among Heads of State/Government during the Second Informal Summit in December 1997 in Kuala Lumpur to take firm and stern measures to combat transnational crime, Reaffirming our primary responsibility in ensuring the peaceful and progressive development of our respective countries and our region, Deeply concerned over the formidable challenge posed by terrorism to regional and international peace and stability as well as to economic development, Underlining the importance of strengthening regional and international cooperation in meeting the challenges confronting us, Do hereby, Unequivocally condemn in the strongest terms the horrifying terrorist attacks in New York City, Washington DC and Pennsylvania on 11 September 2001 and consider such acts as an attack against humanity and an assault on all of us; Extend our deepest sympathy and condolences to the people and Government of the United States of America and the families of the victims from nations all around the world, including those of our nationals; View acts of terrorism in all its forms and manifestations, committed wherever, whenever and by whomsoever, as a profound threat to international peace and 89 security which require concerted action to protect and defend all peoples and the peace and security of the world; Reject any attempt to link terrorism with any religion or race; Believe terrorism to be a direct challenge to the attainment of peace, progress and prosperity of ASEAN and the realisation of ASEAN Vision 2020; Commit to counter, prevent and suppress all forms of terrorist acts in accordance with the Charter of the United Nations and other international law, especially taking into account the importance of all relevant UN resolutions; Ensure that, in observing the above, all cooperative efforts to combat terrorism at the regional level shall consider joint practical counter-terrorism measures in line with specific circumstances in the region and in each member country; Recommit ourselves to pursue effective policies and strategies aimed at enhancing the well-being of our people, which will be our national contribution in the fight against terrorism; Note that, towards this end, ASEAN had established a regional framework for fighting transnational crime and adopted an ASEAN Plan of Action that outlines a cohesive regional strategy to prevent, control and neutralise transnational crime; Approve fully the initiatives of the Third ASEAN Ministers Meeting on Transnational Crime (AMMTC) held in October 2001 to focus on terrorism and deal effectively with the issue at all levels and endorse the convening of an Ad Hoc Experts Group Meeting and special sessions of the SOMTC and AMMTC that will focus on terrorism; Warmly welcome Malaysia's offer to host the Special AMMTC on issues of terrorism in April 2002 This meeting would represent a significant step by ASEAN to the United Nations' call to enhance coordination of national, sub-regional and international efforts to strengthen a global response to this serious challenge and threat to international security; In strengthening further ASEAN's counter-terrorism efforts, we task our Ministers concerned to follow-up on the implementation of this declaration to 90 advance ASEAN's efforts to fight terrorism by undertaking the following additional practical measures Review and strengthen our national mechanisms to combat terrorism; Call for the early signing/ratification of or accession to all relevant anti-terrorist conventions including the International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism; Deepen cooperation among our front-line law enforcement agencies in combatting terrorism and sharing "best practices"; Study relevant international conventions on terrorism with the view to integrating them with ASEAN mechanisms on combating international terrorism; Enhance information/intelligence exchange to facilitate the flow of information, in particular, on terrorists and terrorist organizations, their movement and funding, and any other information needed to protect lives, property and the security of all modes of travel; Strengthen existing cooperation and coordination between the AMMTC and other relevant ASEAN bodies in countering, preventing and suppressing all forms of terrorists acts Particular attention would be paid to finding ways to combat terrorist organizations, support infrastructure and funding and bringing the perpetrators to justice; Develop regional capacity building programmes to enhance existing capabilities of ASEAN member countries to investigate, detect, monitor and report on terrorist acts; Discuss and explore practical ideas and initiatives to increase ASEAN's role in and involvement with the international community including extra-regional partners within existing frameworks such as the ASEAN + 3, the ASEAN Dialogue Partners and the ASEAN Regional Forum (ARF), to 91 make the fight against terrorism a truly regional and global endeavour; Strengthen cooperation at bilateral, regional and international levels in combating terrorism in a comprehensive manner and affirm that at the international level the United Nations should play a major role in this regard We, the Leaders of ASEAN, pledge to remain seized with the matter, and call on other regions and countries to work with ASEAN in the global struggle against terrorism Adopted this Fifth Day of November 2001 in Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam Nguồn: http://asean.org/?static_post=2001-asean-declaration-on-joint-action-to-counte r-terrorism 92 ... nên vai trò ASEAN an ninh Đông Á kể từ sau chiến tranh Lạnh? - ASEAN đóng vai trò có ảnh hưởng đến hợp tác an ninh Đông Á giai đoạn 199 1- 2015? - ASEAN gặp phải thách thức làm để giải thách thức... hội thách thức vai trò ASEAN việc giữ vững vai trò hợp tác an ninh Đông Á PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG HỢP TÁC AN NINH ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH... 1: Nhân tố tác động đến hình thành vai trò ASEAN hợp tác an ninh Đông Á sau chiến tranh Lạnh Chương 2: Quá trình xây dựng hợp tác an ninh Đông Á ASEAN từ sau chiến tranh Lạnh đến năm 2015 Chương

Ngày đăng: 29/10/2017, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w