Quan hệ hợp tác Giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI

37 22 0
Quan hệ hợp tác Giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày về mối quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Nhật Bản trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, về lịch sử hình thành, về quá trình triển khai, về thành tựu và kết quả đạt được, về triển vọng của mối quan hệ hợp tác giáo dục toàn diện giữa 2 nước trong tương lai gần,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Học phần: GIÁO DỤC NHẬT BẢN Lớp sinh viên: Lớp ca chiều thứ B316 Q5 Giảng viên phụ trách: TS Trịnh Tiến Thuận TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC ĐỀ TÀI QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Học phần: GIÁO DỤC NHẬT BẢN Lớp sinh viên: Lớp ca chiều thứ B316 Q5 Giảng viên phụ trách: TS Trịnh Tiến Thuận TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2020 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: STT Họ tên Đánh giá Phạm Tấn Hậu Tốt Đào Thị Kim Linh Tốt Trịnh Trung Tính Tốt Thơng tin trưởng nhóm: Họ tên: Trịnh Trung Tính Lớp: Quốc tế học A K43 Ngành: Quốc tế học MỤC LỤC Dẫn nhập Kể từ Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao thức (ngày 21 tháng năm 1973) hợp tác Việt Nam Nhật Bản phát triển sâu rộng nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội,… Tuy nhiên giáo dục lĩnh vực đặc biệt trọng, khuyến khích phát triển Nhất bối cảnh nay, nước ASEAN, có Việt Nam, trở thành mối quan tâm hàng đầu nước lớn Nhật Bản giáo dục lĩnh vực hấp dẫn hàng đầu quan hệ đối ngoại nhóm nước ASEAN với Nhật Bản Khi nghiên cứu quan hệ giáo dục Việt Nam Nhật Bản, tác giả thường tích hợp mối quan hệ văn hóa tranh tổng thể quan hệ hai nước, chưa có nhiều viết chuyên sâu lĩnh vực giáo dục Vì nghiên cứu trọng tâm quan hệ giáo dục Việt - Nhật giúp có nhìn cụ thể khía cạnh hấp dẫn quan hệ Việt Nam Nhật Bản Từ tổng kết nên thành tựu đạt mối quan hệ suốt giai đoạn nghiên cứu để thấy Việt Nam Nhật Bản không ngừng nỗ lực đưa quan hệ giáo dục hai nước lên tầm cao CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Khái quát quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam việc hợp tác lĩnh vực giáo dục Nhật Bản Việt Nam  Khái quát quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973 – sau Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lặp lại hịa bình Việt Nam ký kết, Mỹ phải rút toàn quân đội khỏi lãnh thổ Việt Nam Đến mối quan hệ 47 năm hình thành phát triển Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD) Giai đoạn 1979 - 1990, vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết khoản viện trợ thỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Campuchia làm điều kiện mở lại viện trợ; phối hợp với Mỹ Phương Tây ngăn cản tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) cung cấp tài cho Việt Nam2 Quan hệ trị hạn chế Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hoá,… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Kể từ năm 2000 đến nay, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển mạnh mẽ hết với việc lãnh đạo cấp cao hai nước trí xây dựng quan hệ đối tác chiến Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương (chủ biên): “25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 – 1998”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương (chủ biên): “25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 – 1998”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 lược Việt Nam – Nhật Bản hịa bình thịnh vượng châu Á Cũng thời gian này, Nhật Bản có điều chỉnh sách quan trọng Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại, FDI, ODA Những điều chỉnh quan trọng sách thương mại Nhật Bản với Việt Nam thể đậm nét Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA); điều chỉnh quan trọng lĩnh vực đầu tư thể đậm nét Sáng kiến chung Việt – Nhật cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam; theo sách viện trợ song phương (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam có điều chỉnh phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại đầu tư hai nước Khuôn khổ quan hệ hai nước không ngừng nâng cấp với nội dung hợp tác ngày sâu rộng Lãnh đạo cấp cao hai nước trì thường xuyên chuyến thăm tiếp xúc diễn đàn quốc tế khu vực Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực giới (APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OECD giúp Việt Nam kỹ thuật, )  Dưới số cột mốc đáng nhớ quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản: Khuôn khổ quan hệ hai nước không ngừng nâng cấp với nội dung hợp tác ngày sâu rộng3 (1) Ngày 21/9/1973, Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao (2) Từ quan hệ “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” (4/2002) lên Đối tác bền vững (7/2004) (3) Tháng 11/2006, nhân chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên ký Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” Bộ Ngoại giao Việt Nam, (2014), “Tài liệu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, đăng tháng 03/2014 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns140708192556[truy cập ngày 11/9/2020, lúc 21: 48] (4) Năm 2007, hai bên Tuyên bố chung việc “Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản” “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược” (nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tháng 11/2007) (5) Năm 2009, Tuyên bố chung “Quan hệ đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh Châu Á”, trí đưa quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược (nhân chuyến thăm Nhật Bản Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 4/2009) Nhật Bản nước nước G-7 thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với ta (nước Anh năm 2010, Đức năm 2011) (6) Năm 2010, “Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á” (nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan tháng 10/2010) (7) Năm 2011, “Tuyên bố chung triển khai hành động khuôn khổ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh Châu Á Việt Nam Nhật Bản” (nhân chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tháng 10/2011) (8) Năm 2013, lần hai nước tổ chức Năm hữu nghị nhân kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (9) Năm 2014, “Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” (nhân chuyến thăm Nhật Bản cấp Nhà nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang)  Việc hợp tác lĩnh vực giáo dục Nhật Bản Việt Nam Nhận thấy nhu cầu mong muốn tìm hiểu lẫn nhau, học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nên bên hợp tác lĩnh vực giáo dục từ sớm Việt Nam ln xem Nhật Bản hình mẫu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản có 100 năm cải cách hệ thống giáo dục vào đào tạo người, lấy người làm vốn liếng xây dựng nước Chính vậy, quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế - thương mại, trị - an ninh, văn hóa Việt Nam trọng mối quan hệ hợp tác giáo dục với Nhật Bản Nhất bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc hợp tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày cấp thiết hết Quan hệ hợp tác giáo dục hai nước phát triển nhiều hình thức: Hợp tác hai Chính phủ, trường học, tổ chức, cá nhân Những năm gần đây, Nhật Bản nước viện trợ khơng hồn lại lớn cho ngành giáo dục Việt Nam Sự hình thành quan hệ hợp tác giáo dục Nhật Bản Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI 1.2.1 Bối cảnh nước hai quốc gia  Bối cảnh nước Nhật Bản 1.2 Bước vào kỷ 21, với diễn biến phức tạp chiến tranh chống khủng bố tình hình căng thẳng vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên, tranh chấp chủ quyền biển đảo, Nhật Bản định hình lại sách đối ngoại Nhật Bản tiếp tục sách ủng hộ mạnh mẽ Mỹ tăng cường khả tự vệ Trong giai đoạn này, Nhật Bản bước vào thời điểm bước ngoặt điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động tích cực nhằm vươn lên thành cường quốc trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vai trò ảnh hưởng giới Châu Á - Thái Bình Dương Theo đó, sách đối ngoại triển khai theo hướng là4: “+ Giải vấn đề toàn cầu + Tăng cường coi trọng quan hệ với nước láng giềng + Tăng cường ngoại giao kinh tế + Củng cố quan hệ liên minh Mỹ - Nhật” Với mục tiêu quốc tế hóa giáo dục nước nhà, lan truyền giá trị văn hóa, phát triển quyền lực mềm để tăng khả ảnh hưởng, vị đất nước; thích ứng trước bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nhật Bản trọng triển khai Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (chủ biên): “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khứ, tại, tương lai”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 ngoại giao hơp tác văn hóa – giáo dục rộng khắp giới, nước Đông Nam Á, có Việt Nam  Bối cảnh nước Việt Nam (1) Sự phát triển Việt Nam 30 năm thời kỳ đổi mới, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới giúp Việt Nam mở cửa, vươn biển lớn, - đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)5 Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy tảng mạnh mẽ khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất mức cao Số liệu sơ cho thấy GDP thực tăng khoảng 7% năm 2019, gần với tỉ lệ tăng trưởng năm 2018 Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Chính điều giúp Nhật Bản xác định Việt Nam thị trường mục tiêu tiềm năng, đáng để đầu tư sâu rộng vào lĩnh vực kinh tế, xã hội, có giáo dục (Một lĩnh vực sinh lời nhiều cho nhà đầu tư khắp giới không riêng Nhật Bản) (2) Ấn tượng cảm quan đất nước người Nhật Bản mắt người Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI tốt: Đó đất nước đại, giàu có, mức thu nhập cao; người Nhật kiên cường, bền bỉ; giá trị văn hóa Nhật đáng để học tập thưởng thức, Chính nhu cầu muốn tìm hiểu Nhật Bản người dân Việt Nam mong muốn học tập, sinh http://www.doimoi.org/detailsnews/1013/352/nhung-net-moi-trong-boi-canh-quoc-te-lien-quan-mat-thiet-dennuoc-ta.html http://www.doimoi.org/detailsnews/1013/352/nhung-net-moi-trong-boi-canh-quoc-te-lien-quan-mat-thiet-dennuoc-ta.html sống làm việc Nhật thúc đẩy Bộ Ngoại giao hai nước tăng cường chương trình trao đổi, giao lưu văn hóa – giáo dục (3) Giáo dục phổ thông Việt Nam tương đối tốt Việt Nam đạt kết ấn tượng Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA) năm 2012 2015, theo thành tích học sinh Việt Nam vượt xa nhiều quốc gia OECD Với mong muốn giao lưu, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, Chính phủ Nhật thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước ngày sâu rộng, chặt chẽ (4) Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế dân số mạnh mẽ đặt thách thức ngày lớn quản lý chất thải xử lý ô nhiễm Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Việt Nam mười quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng suất ngành quan trọng với sức khỏe người dân Chính nhu cầu mong muốn đào tạo nguồn nhân lực khoa học – kỹ thuật chất lượng cao, tái thiết kinh tế đất nước thúc Việt Nam muốn trao đổi, hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực với Nhật Bản, học hỏi kiến thức kinh nghiệm họ Có thể nói, nhân tố nêu lực, nhu cầu thực trạng khiến Việt Nam mong muốn hợp tác lĩnh vực giáo dục với Nhật Bản 1.2.2 Bối cảnh quốc tế Giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng lên quốc gia sứ mệnh cao giáo dục đào tạo nhân tài tiếp nối nghiệp phát triển đất nước Trong thập kỉ gần đây, phát triển thay đổi xu hướng giới đặc biệt xu hướng coi trọng kinh tế, thương mại, cạnh tranh khoa học công nghệ ảnh hưởng đáng kể đến giáo dục tất quốc gia giới Vấn đề đổi giáo dục quốc gia quan tâm hết Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu mặt ngày quan tâm để giảm thiểu hạn chế cách tiếp cận giáo dục truyền thống, bó hẹp mối quan hệ quốc gia, mặt khác, kêu http://www.cpv.org.vn/doi-moi-can-ban-va-toan-dien-giao-duc-dao-tao/tin-tuc/tang-cuong-hop-tac-giao-duc-daihoc-giua-viet-nam-va-nhat-ban-347137.html 10 khái quát hợp tác giáo dục Việt Nam Nhật Bản là: “Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Nhật Bản thời thủ tướng Shinzo Abe” Tiếp tục tăng cường việc trao đổi, hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hai nước Tăng cường giao lưu, hiểu biết lẫn văn hóa - giáo dục - Hai nước triển khai chương trình đào tạo người, chương trình niên ASEAN (100 người/năm) trao đổi đồn văn hóa, người người tình nguyện, chun gia Hàng năm Chính phủ Nhật viện trợ cho Việt Nam từ đến dự án viện trợ văn hố khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị - bảo quản tư liệu Viện Hán-Nơm, Bảo tàng Lịch sử, xưởng phim hoạt hình Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngồi cịn có nhiều học sinh du học tự túc Tổng - số lưu học sinh Việt Nam Nhật khoảng 1000 người26 Chính phủ hai nước xúc tiến chương trình hợp tác sâu rộng giáo dục, phía Việt Nam phải kể đến đề án giảng dạy tiếng Nhật trường THCS THPT bắt đầu năm 2003 góp phần đưa tiếng Nhật trở thành - ngoại ngữ thức giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân27 Tổ chức nhiều hội thảo lớn tăng cường phát triển hợp tác Việt – Nhật giáo dục đào tạo Chương trình trao đổi sinh viên trường đại học hai - nước xúc tiến mạnh mẽ Hiện nay, lĩnh vực giao lưu, trao đổi học thuật, hai nước thường xuyên cử chuyên gia hợp tác dự án nghiên cứu chung Bằng nguồn tài trợ Chính phủ, quan đào tạo, nghiên cứu tổ chức cá nhân, nhiều nhà nghiên cứu giáo sư trường đại học Nhật Bản mời sang Việt Nam - thỉnh giảng ngược lại Số người nghiên cứu Nhật Bản học Việt Nam Việt Nam học Nhật Bản khơng ngừng tăng lên Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể ước tính số 26 Vi.wikipedia.org, “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản” https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n_ %E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam#V%E1%BB%81_v%C4%83n_h%C3%B3a_gi%C3%A1o_d %E1%BB%A5c [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 18: 25] 27 Đại học quốc gia Hà Nội, (2010), “VKCO – Cầu nối hợp tác giáo dục Việt – Nhật” https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12833/VKCO -Cau-noi-hop-tac-giao-duc-Viet -Nhat.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 15: 51] 23 lượng người nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam lên tới vài trăm người với hàng chục sở đào tạo nghiên cứu Ở Nhật Bản có khoảng 100 nhà nghiên cứu Việt Nam học Đến nay, hàng trăm cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị xuất thành sách, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai nước 2.4 Những thành tựu kết đạt 2.4.1 Những thành tựu Hiện Nhật Bản nước viện trợ khơng hồn lại lớn cho ngành giáo dục, đào tạo Việt Nam Các chương trình học bổng có giá trị dành cho học sinh, sinh viên du học nói chung du học Nhật Bản nói riêng học bổng thuộc Đề án 322 học bổng thuộc Đề án 911 thể nỗ lực hợp tác phủ Việt Nam Về phía Nhật Bản, phủ Nhật Bản nói chung Bộ Giáo dục Khoa học Nhật Bản nói riêng thể quan tâm lớn đến hợp tác Ngoài nhiều suất học bổng cho học sinh, sinh viên Việt Nam, phủ Nhật Bản tích cực xúc tiến hợp tác với Việt Nam thơng qua chương trình mang tính tồn cầu chương trình JET, Jenesys, G30 Việc phối hợp với Việt Nam tổ chức định kỳ Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học hai quốc gia điểm nhấn quan hệ hợp tác giáo dục hai nước Hàng loạt mơ hình đào tạo liên kết triển khai mang lại hội học tập, nghiên cứu cho sinh viên hai nước28 Từ tháng 9/2016, trường tiểu học Việt Nam triển khai thí điểm chương trình giảng dạy tiếng Nhật cho học sinh lớp Trước đó, từ năm 2013, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam đơn vị tham gia thí điểm tổ chức tuyển giáo viên, tập huấn sư phạm biên soạn chương trình học 28 Tiến Vũ, (2017), “Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu bậc” Báo VTV online https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/hop-tac-giao-duc-viet-nam-nhat-ban-dat-nhieu-thanh-tuu-noi-bat20170301110340997.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 18: 40] 24 Cũng năm 2016, trường Đại học Việt Nhật, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu tuyển sinh đào tạo bậc thạc sỹ cho 70 sinh viên 29 Ra đời vào tháng 7/2014 theo định Thủ tướng Chính phủ, trường Đại học Việt Nhật trở thành biểu tượng cho hợp tác giáo dục hai quốc gia Về giảng dạy Tiếng Nhật: Theo số liệu thống kê năm 2018, số lượng người học tiếng Nhật Việt Nam lên tới gần 175.000 người, đứng thứ giới 30 So với kết điều tra lần trước vào năm 2015, tốc độ tăng số người học tiếng Nhật Việt Nam đứng đầu giới Ngồi hình thức phổ biến tự học, học trung tâm tiếng Nhật, trường cao đẳng/đại học số lượng người Việt Nam sang Nhật dạng du học sinh, thực tập sinh kỹ có xu hướng tăng.Năm 2018, Việt Nam có 818 đơn vị đào tạo tiếng Nhật (đứng thứ giới), số giáo viên 7.030 (đứng thứ giới) Theo số liệu điều tra sinh viên nước theo học Nhật Bản tổ chức hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO) cơng bố, tính đến thời điểm ngày 1/5/2018 tổng số du học sinh người Việt Nhật lên tới số 72.354 người31 Ngoài ra, năm 2019 số người Việt Nam Nhật Bản với tư cách “thực tập sinh kỹ năng” tăng mạnh, có khoảng 190.000 người Theo ơng Masahiro Oji, nước Đông Nam Á, giáo dục tiếng Nhật xem trọng Việt Nam mục tiêu mà “Quỹ Giao lưu quốc tế” hướng đến Số liệu thống kê năm 2015, Việt Nam có khoảng 65.000 người học tiếng Nhật, nhiên đến nay, số tăng thêm 37,8%, kỳ thi lực tiếng Nhật gần Việt Nam có tới 85.000 người tham gia, đứng thứ giới, sau Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan (Trung Quốc) Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Nhật tăng nhanh, Quỹ có chương trình 29 Tiến Vũ, (2017), “Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu bậc” Báo VTV online https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/hop-tac-giao-duc-viet-nam-nhat-ban-dat-nhieu-thanh-tuu-noi-bat20170301110340997.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 18: 40] 30 Nguồn: Trang 29, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai” 31 Nguồn: Trang 29, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai” 25 phái cử cộng tiếng Nhật, với khoảng 3000 người Nhật tới giảng dạy nước Đơng Nam Á Chương trình kéo dài năm từ 2014-2020 Tại Việt Nam, tính đến năm 2017, Quỹ phái cử 30 cộng tiếng Nhật, số lượng đứng thứ khu vực sau Indonesia Thái Lan Năm 2013, dự án đưa tiếng vào trường phổ thông thử nghiệm Việt Nam Đến năm 2015, nhiều trường thức đưa tiếng Nhật vào giảng dạy với tư cách ngoại ngữ thứ Đặc biệt, từ tháng 9/2017, Việt Nam trở thành quốc gia đưa tiếng Nhật vào giảng dạy cấp tiểu học với chương trình học tiếng Nhật trường tiểu học Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Về nghiên cứu Nhật Bản: Ngành Nhật Bản học mở rộng nhanh chóng, từ chỗ có Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản thuộc phủ nước có hàng chục sở nghiên cứu Nhật Bản khoa giảng dạy chuyên ngành Nhật Bản học trường đại học với đội ngũ hành trăm nhà nghiên cứu Về mặt không gian Nghiên cứu Nhật Bản học không tập trung vào hai thành phố lớn mà mở rộng nhiều thành phố khác Hàng năm Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản tài trợ khoảng vài chục dự án cho giao lưu nghiên cứu Nhật Bản học 2.4.2 Mặt tích cực - Thứ nhất, 47 năm qua, với việc thắt chặt mối quan hệ hai nước, hợp tác lĩnh vực giáo dục Việt Nam Nhật Bản ngày phát triển Sở dĩ có thành đáng tự hào trên, lý khách quan phát triển tốt đẹp mối quan hệ hai nước tạo môi trường thuận lợi cho việc hợp tác, cịn có số ngun nhân chủ quan, xuất phát từ nhu cầu, thực lực khả đáp ứng hai nước + Về phía Việt Nam, điều kiện tiến hành cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc cải cách giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho đất nước đòi hỏi cấp bách Chúng ta cần hỗ trợ, giúp đỡ quốc gia có kinh nghiệm khả tài vấn đề Trong đó, Nhật Bản cường quốc kinh tế đứng 26 thứ giới, có 100 năm kinh nghiệm cải cách giáo dục đào tạo nhân lực nên đáp ứng nhu cầu cấp bách Như là, với nhu cầu Việt Nam khả đáp ứng Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ - lẫn lĩnh vực hồn tồn khả thi có triển vọng Thứ hai, việc giao lưu văn hóa giáo dục Việt Nam Nhật Bản thúc đẩy mạnh mẽ việc quảng bá văn hóa nghệ thuật Nhật Bản đến người dân Việt Nam chương trình tuần lễ phim Nhật Bản, triển lãm nghệ thuật, Và đặc biệt học bổng giáo dục thúc đẩy quan tâm yêu thích Nhật Bản người Việt Nam lên tới 97% cao nước ASEAN Con số du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản học bổng phủ Nhật Bản số lượng người tham dự kỳ thi lực tiếng Nhật hàng năm chiếm số lớn Đông Nam Á32 Từ năm 2008, trào lưu Việt Nam hình thành Nhật Bản với u thích ăn Việt Nam phở, nem cuốn, u thích trang phục áo dài - Việt Nam phong trào giới trẻ Nhật Bản du lịch Việt Nam33 Thứ ba, Theo kết khảo sát tuyển sinh sinh viên quốc tế năm 2018 Tổ chức dịch vụ sinh viên Nhật Bản (JASSO) thực hiện, số lượng du học sinh Việt Nam học Nhật Bản ngày tăng cao, có tổng cộng 72,354 sinh viên Việt học đất nước hoa anh đào tính đến ngày 1/5/2018, tăng 17.3% so với năm 2017 (61,671 người) Số lượng du học sinh Việt Nam Nhật Bản năm 2018 chiếm 24.2% tăng 1.1% so với năm 2017(23.1%), đứng thứ sau Trung Quốc (chiếm 38.4% tổng số thành phần) số lượng sinh viên quốc tế theo quốc - gia34 Thứ tư, theo đánh giá quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực giáo dục đào tạo số lượng sinh viên Việt Nam học tập Nhật Bản, số lượng sinh viên Nhật Bản học Việt Nam năm gần tăng nhanh Thậm chí 32 Theo phát biểu ngài Kazumi Inami giám đốc Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản lễ kỉ niệm 20 năm thành lập Viện nghiên cứu 33 Trích trang 352, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai” 34 Nguồn: https://namchauims.com/so-luong-du-hoc-sinh-viet-nam-tai-nhat-ban/ 27 có ý kiến cho xuất “phong trào Đông Du” Việt Nam35 2.4.3 Mặt hạn chế Tuy vậy, có vấn đề cần phải giải muốn phát triển hợp tác giáo dục hai nước sâu sắc Thứ nhất, hợp tác giáo dục, hai nước hạn chế việc Việt Nam cần Nhật Bản hỗ trợ đó, khn khổ nguồn vốn ODA, quan hệ hợp tác phải từ hai phía, sở hai bên có lợi Rõ ràng cần có định hướng tổng thể, kế hoạch hợp tác dài với phía bạn, cần trọng đến việc Việt Nam cung cấp dịch vụ giáo dục môi trường nghiên cứu cho người Nhật Bản Việt Nam vị trí địa lý quan trọng mặt trị, lại điểm giao tiếp văn hóa Trung Hoa luồng văn hóa Đông Nam Á, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây từ thời Pháp thuộc Văn hóa Việt Nam thực đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Nhật Bản Nếu có sách biện pháp khuyến khích rõ ràng chắn tương lai gần việc giao lưu học tập nghiên cứu với Nhật Bản phát triển Mặt khác, việc hợp tác giáo dục cần triển khai cấp giáo dục trung học tiểu học Cần tăng cường hợp tác mặt học thuật giáo dục cấp độ này, không dừng lại giúp đỡ sở vật chất, hay việc giao lưu thanh, thiếu niên Thứ hai, việc hợp tác giáo dục quan hệ Việt Nam Nhật Bản số hạn chế định chưa triển khai rộng rãi hợp tác nghiên cứu quan nghiên cứu trường đại học Việt Nam Nhật Bản Thứ ba, Quỹ tài cho nghiên cứu giáo dục cịn hạn hẹp kinh phí khơng đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu đào tạo giáo dục năm mời vài người, 35 Nguồn: Trang 29, “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 40 năm nhìn lại định hướng tương lai” 28 có nguồn tài trợ từ Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản, Quy phát triển học thuật JSPS cần xã hội hóa thành nghiên cứu để nâng cao nhận thức hiểu biết lẫn nhân dân hai nước Thứ tư, tài trợ học bổng chưa có nguồn tài trợ khác nguồn tài trợ từ phủ nên chưa thúc đẩy mạnh mẽ du học trao đổi sinh viên hai nước trường nên có chế độ ưu đãi đặc biệt để thu hút sinh viên Việt Nam Nhật Bản du học Thứ năm, chưa có tăng cường hợp tác đào tạo theo hình thức du học chỗ, Việt Nam đà phát triển nên cần nguồn lực chất lượng cao Nhật Bản quốc gia phát triển có chế độ giáo dục ưu việt giúp Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục Thứ sáu, Về đào tạo tiếng Nhật thí điểm dạy tiếng Nhật từ bậc tiểu học đào tạo hạn chế bậc THCS cần đưa tiếng Nhật trở thành ngoại ngữ phổ biến tuyển sinh, tuyển dụng Việt Nam có thúc đẩy hợp tác hai nước ngày vào chiều sâu Ngoài ra, hợp tác nguồn nhân lực chưa có nhiều hình thức hợp tác nhiều mặt việc giao lưu doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế cần xây dựng thêm trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Tiểu kết Như vậy, hai thập niên đầu kỷ XXI, mối quan hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục Việt Nam Nhật Bản có mục tiêu nội dung rõ ràng, thiết thực Trên sở nội dung mục tiêu hai bên bắt đầu q trình triển khai để thực hóa cam kết nêu Nhìn chung, mối quan hệ Nhật Bản nước chủ động, cho nhiều nhận so với Việt Nam Điều dễ hiểu lẽ tất nhiên: Trình độ giáo dục đào tạo nước có chênh lệch lớn Nếu so với giáo dục có 100 năm cải cách đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Nhật Bản chặng đường để Việt Nam đạt đến thành tựu vượt bậc Nhật Bản cịn xa, 29 nay, vấn đề cải cách chương trình giáo dục Việt Nam cấp bậc nhiều ý kiến trái chiều, thiếu đồng thuận trí Trong hai thập niên vừa qua Nhật Bản nói làm Họ hỗ trợ nhiều cho Việt Nam, từ nguồn vốn việc xây dựng sở vật chất, viện trợ khơng hồn lại, việc phổ biến giá trị văn hóa ngơn ngữ Nhật cho Việt Nam Phía Việt Nam liên kết, thực cam kết việc trao đổi du học sinh, cung cấp học bổng du học cho học sinh sinh viên Nhật Bản sang học tập Việt Nam Việt Nam cho phép Nhật Bản triển khai chương trình giảng dạy tiếng Nhật cấp, cho phép Nhật liên kết lĩnh vực giáo dục đào tạo với trường đại học, học viện Việt Nam Về lĩnh vực liên kết đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam chủ động Đó việc Việt Nam xuất lao động sang Nhật, đưa người tài sang Nhật học tập hình thức tu nghiệp sinh, thực tập sinh Nói tóm lại, mối quan hệ hợp tác giáo dục Nhật Bản Việt Nam có nhiều triển vọng tốt, để mối quan hệ hợp tác sâu rộng, bền chặt cần có thiện chí, nhiệt tâm từ hai bên 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Triển vọng quan hệ hợp tác giáo dục Nhật – Việt năm tới Trong năm thập niên tiếp theo, mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Nhật Bản khơng ngừng phát triển khởi sắc, góp phần tăng cường tin cậy, hiểu biết lẫn nâng tầm mối quan hệ Chính phủ nhân dân nước Một số nhân tố khởi sắc Triển vọng gia tăng số học sinh Việt Nam Nhật: Trong năm gần đây, số lượng sinh viên nước đến Nhật Bản du học ngày gia tăng Theo thống kê, tổng số sinh viên nước du học Nhật Bản, khoảng 92,4% sinh viên đến từ khu vực Châu Á, sinh viên đến từ Châu Âu chiếm 3,1%, 1,9% sinh viên đến từ Bắc Mỹ Việt Nam đứng thứ song tốc độ gia tăng Việt Nam đứng thứ số nước có lưu học sinh Nhật Bản Năm 2010 có tổng cộng 3.597 sinh viên Việt Nam học đất nước xứ sở hoa anh đào, tăng 12,4% so với năm 2009 Đánh giá triển vọng gia tăng lượng lưu học sinh Việt Nam, nói Nhật Bản trở thành điểm đến lý tưởng tiếp tục thu hút nhiều bạn trẻ Việt Nam Quan điểm tích cực tiếp nhận lưu học sinh phủ Nhật Bản Đối với Nhật Bản, gia tăng nhận lưu học sinh sách quan trọng phủ Ngay từ năm 1983 có vạn lưu học sinh, Nhật Bản đề kế hoạch tiếp nhận 100.000 lưu học sinh, kế hoạch đạt sau 20 năm Cụ thể năm 2003, số lượng lưu học sinh vượt qua 100.000 người Sách trắng Bộ Khoa học giáo dục năm 2000 viết vấn đề sau “Cùng với việc xúc tiến phát triển quốc tế hóa nghiên cứu giáo dục Nhật Bản với nước khác Giao lưu quốc tế thông qua lưu học sinh đem lại khơng khí cho hợp tác quốc tế xúc tiến hiểu biết quốc tế Hơn nữa, nước phát triển đóng góp lớn cho việc đào tạo nhân tài Đồng thời, hi vọng nước 31 lưu học sinh cầu nối quan trọng việc tăng cường, phát triển mối quan hệ hữu nghị tin tưởng lẫn Nhật Bản quốc gia khác” Trên sở này, Nhật Bản xây dựng sách quan trọng xuất phát từ quan điểm “cống hiến quốc tế trí tuệ” xúc tiến giao lưu học sinh để phát triển tổng hợp sách khác Trong tương lai, số lượng lưu học sinh tiếp tục tăng Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch tăng số lượng sinh viên quốc tế nước lên khoảng 300.000 sinh viên vào năm 2020, đồng thời hỗ trợ nguồn tài cho trường đại học tiếp nhận sinh viên quốc tế Ngày 29/7/2008, kế hoạch “300.000 lưu học sinh” trình bày họp nội Chính phủ Nhật Bản, với tham gia Bộ Giáo dục Văn hóa - Thể thao - Khoa học Công nghệ, Bộ Ngoại giao, Bộ tư pháp, Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp, Bộ Lãnh thổ - Giao thông,… chủ trì thủ tướng lúc ơng Fukuda Kế hoạch phần chiến lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nhu cầu Nhật Bản việc mở rộng dòng chảy nguồn nhân lực, tiền tệ, hàng hóa thơng tin khu vực Châu Á giới Theo đó, kế hoạch hướng tới xây dựng, đóng góp trí tuệ, tri thức cho quốc tế thơng qua chiến lược giành sinh viên quốc tế xuất sắc Số học sinh Việt Nam học tiếng Nhật gia tăng Có thể thấy điều khó khăn cho lưu học sinh muốn học tập Nhật Bản phải chuẩn bị vốn tiếng Nhật thật tốt đa số trường đại học dạy tiếng Nhật Giống nhiều nước lân cận khu vực châu Á bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật bậc trung học sở trung học phổ thông, Việt Nam có nguyện vọng đưa tiếng Nhật vào giảng dạy thức trường trung học sở trung học phổ thông nhằm tăng cường hiểu biết Nhật Bản Đại sứ quán Nhật Bản Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam thống đưa tiếng Nhật vào giảng dạy Việt Nam theo giai đoạn từ lớp đến lớp 12 việc ký kết thỏa thuận khung cho việc thực “Dự án dạy thí điểm tiếng Nhật trường trung học sở trung học phổ thông Việt Nam” Với dự án này, trường trung học sở Hà Nội bắt đầu đưa tiếng Nhật vào giảng dạy từ năm 2003 đến năm 2005 tiếng Nhật bắt đầu giảng 32 dạy ngôn ngữ thứ thành phố Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Hồ Chí Minh Đến năm 2012, ngồi thành phố cịn có thêm Thành phố Qui Nhơn, Tỉnh Bình Định bắt đầu đưa tiếng Nhật vào giảng dạy trường phổ thông Những học sinh học tiếng Nhật môn ngoại ngữ thứ theo khuôn khổ dự án tốt nghiệp phổ thông trung học Năm học 2012 – 2013, có 29 trường trung học sở trung học phổ thông toàn quốc giảng dạy tiếng Nhật với số lượng học sinh theo học 4.700 người tiếp tục tăng lên 3.2 Nhận xét đánh giá chung Việt Nam Nhật Bản có truyền thống giao lưu văn hóa thương mại lâu đời Quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp, toàn diện, với tin cậy trị cao Kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Nhật Bản không ngừng hệ lãnh đạo nhân dân hai nước chung tay vun đắp, phát triển Chính phủ Nhật Bản ln ủng hộ thắt chặt quan hệ hợp tác, hữu nghị Nhật Bản Việt Nam, qua giúp tăng cường tin cậy, gắn bó, thúc đẩy tình đồn kết hiểu biết lẫn nhân dân hai nước Năm 2014, Việt Nam Nhật Bản nâng cấp quan hệ lên mức đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình thịnh vượng châu Á, mở chương tươi đẹp lịch sử phát triển quan hệ song phương Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên tiến hành chuyến thăm tiếp xúc diễn đàn quốc tế khu vực Việt Nam Nhật Bản trọng trì chế hợp tác quan trọng, Ủy ban Hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hai Bộ trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch, Đối thoại Đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản ngoại giao - an ninh - quốc phòng cấp Thứ trưởng Ngoại giao Đặc biệt lĩnh vực hợp tác giáo dục, với giúp đỡ Nhật thiết nghĩ giúp nâng tầm giáo dục Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp phát triển nước nhà Đồng thời, tiềm hợp tác hai nước lớn hai nước có tin cậy lẫn mạnh bổ sung cho để phát triển Mối quan hệ hợp tác giáo dục hai bên nói vào chiều rộng lẫn chiều sâu Đến nay, Nhật Bản nước viện trợ đứng đầu nước viện trợ đầu tư 33 giáo dục vào Việt Nam Cả hai bên tích cực hỗ trợ, giúp đỡ, giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn Cho đến mối quan hệ hợp tác tiến triển tốt, nhân dân hai nước tin tưởng hiểu biết lẫn Với đà phát triển quan hệ tốt đẹp nay, với nguyện vọng tâm Chính phủ nhân dân hai nước, quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản đứng trước vận hội phát triển đầy triển vọng Hai nước “nắm tay nhau” mở thời kỳ phát triển rực rỡ quan hệ hợp tác hữu nghị hai dân tộc 3.3 Kết luận Như vậy, gần 20 năm qua, quan hệ hợp tác giáo dục Nhật Bản Việt Nam phát triển toàn diện sâu sắc Có kết thành tựu đáng tự hào hơm nhờ lòng hòa hảo, quan tâm nhiệt thành, vun vén mức lãnh đạo hai quốc gia Trong thập niên tới, chắc mối quan hệ hợp tác tốt đẹp không ngừng phát triển gặt hái nhiều thành cơng mới, góp phần đưa đất nước người hai nước xích lại gần nhân dân hai nước ngày vững tin vào mối quan hệ ngoại giao Việt – Nhật khăng khít 34 HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, báo, tạp chí: (1) Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương (chủ biên, 1999): “25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 – 1998”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 (2) Đào Thu Vân, (2017), “Khảo sát xu hướng nghiên cứu giáo dục Việt Nam Nhật Bản từ năm 2000 đến (năm 2017)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 38-46 (3) Lê Thị Viên Anh, (2018), “Hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản từ năm 2000 đến năm 2018”, Luận văn thạc sĩ Quốc tế học, Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội (4) Ngơ Xn Bình - Trần Quang Minh (chủ biên, 2005): “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khứ, tại, tương lai”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 (5) Trần Văn Nhung, (2008), “Hợp tác giáo dục Việt Nam - Nhật Bản”, Tạp chí Hữu nghị số 49, Liên Hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hà Nội, 9-2008 (6) “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản: 40 năm nhìn lại định hướng tương lai” B (7) Internet: Bộ Ngoại giao Việt Nam, (2014), “Tài liệu quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, đăng tháng 03/2014 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns1407081925 56[truy cập ngày 11/9/2020, lúc 21: 48] (8) Đại học quốc gia Hà Nội, (2010), “VKCO – Cầu nối hợp tác giáo dục Việt – Nhật” https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12833/VKCO -Cau-noi-hop-tac-giaoduc-Viet -Nhat.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 15: 51] (9) Đại học quốc gia Hà Nội, (2010), “VKCO – Cầu nối hợp tác giáo dục Việt – Nhật” https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12833/VKCO -Cau-noi-hop-tac-giaoduc-Viet -Nhat.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 15: 51] 35 (10) Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, (2014), “Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam – Nhật Bản” http://www.vnembassy-jp.org/vi/tuy%C3%AAn-b%E1%BB%91-v%E1%BB%81-t %E1%BA%A7m-nh%C3%ACn-chung-quan-h%E1%BB%87-vi%E1%BB%87t-namnh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n [truy cập ngày 14/9/2020, lúc 22:00] (11)http://www.doimoi.org/detailsnews/1013/352/nhung-net-moi-trong-boi-canh- quoc-te-lien-quan-mat-thiet-den-nuoc-ta.html (12)http://www.cpv.org.vn/doi-moi-can-ban-va-toan-dien-giao-duc-dao-tao/tintuc/tang-cuong-hop-tac-giao-duc-dai-hoc-giua-viet-nam-va-nhat-ban-347137.html (13)https://tcnn.vn/news/detail/40301/Boi_canh_quoc_te_va_trong_nuoc_tac_dong_d en_phat_trien_van_hoa_mang_o_Viet_Nam_hien_nayall.html (14)http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818111106/ns1407081 92556 (15)https://namchauims.com/so-luong-du-hoc-sinh-viet-nam-tai-nhat-ban/ (16) HATTOCO, (2019), “Hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản: Tập trung phát triển nguồn nhân lực” http://hattoco.vn/van-hoa-nhat-ban/127-.html [truy cập ngày 14/9/2020, lúc 22: 20] (17) Khoa Thư, (2020), “Mối quan hệ thân tình Việt – Nhật ơng Shinzo Abe làm thủ tướng”, Báo Tuổi trẻ https://tuoitre.vn/moi-than-tinh-viet-nhat-khi-ong-shinzo-abe-lam-thu-tuong20200810155521164.htm [truy cập ngày 14/9/2020, lúc 22: 31] (18) Ngô Hương Lan, (2013), “Hợp tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á http://www.inas.gov.vn/449-hop-tac-giao-duc-va-dao-tao-nguon-nhan-luc-giuaviet-nam-va-nhat-ban.html [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 20: 49] (19) Tiến Vũ, (2017), “Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu bậc” Báo VTV online https://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/hop-tac-giao-duc-viet-nam-nhat-ban-dat-nhieuthanh-tuu-noi-bat-20170301110340997.htm [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 18: 40] 36 (20)Viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam: http:// www.mofa.go.jp/mofaj/gaiko/oda/data/gaiyou/odaproject/asia/vietnam/inde x_01.html [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 21:12] org, “Danh sách đời (21)Vi.wikipediadia thủ tướng Nhật Bản” https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_Th%E1%BB%A7_t %C6%B0%E1%BB%9Bng_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 16:17] (22) Vi.wikipedia.org, “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản” https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Nh%E1%BA%ADt_B %E1%BA%A3n_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam#V%E1%BB%81_v %C4%83n_h%C3%B3a_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c [truy cập ngày 15/9/2020, lúc 18: 25] 37 ... QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Khái quát quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam việc hợp tác lĩnh vực giáo dục Nhật Bản Việt Nam  Khái quát quan. .. Trong đó, Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ hai Thế giới, Nhật Bản có 100 năm kinh nghiệm cải cách giáo dục CHƯƠNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC NHẬT BẢN – VIỆT NAM TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1... tiêu hợp tác giáo dục Nhật Bản Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI  Thứ nhất, phía Nhật Bản Nhật Bản muốn quốc tế hóa giáo dục mình11 Nhật Bản ln xem trọng giáo dục coi chìa khóa để Nhật Bản gia

Ngày đăng: 01/04/2022, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dẫn nhập

  • CHƯƠNG 1.

    • 1.1. Khái quát quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam và việc hợp tác trên lĩnh vực giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam

    • 1.2. Sự hình thành quan hệ hợp tác giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong

      • 1.2.1. Bối cảnh trong nước của hai quốc gia

      • 1.2.2. Bối cảnh quốc tế

      • 1.3. Việc thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa hai nước trong 2 thập niên đầu thế kỷ XXI: Thực trạng hợp tác giáo dục giữa 2 nước

      • CHƯƠNG 2.

        • 2.1. Mục tiêu hợp tác giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong hai thập niên

        • 2.2. Nội dung quan hệ hợp tác giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

          • 2.2.1. Nâng tầm quan hệ song phương; thực thi nhiều chương trình hành động nhằm hiện thực hóa mục tiêu “quốc tế hóa” nền giáo dục Nhật Bản

          • 2.2.2. Hợp tác chiến lược về phát triển nguồn nhân lực

          • 2.3. Quá trình triển khai hợp tác giáo dục giữa Nhật Bản và Việt Nam trong 2 thập niên đầu thế kỷ XXI

            • 2.3.1. Giai đoạn 2000 – 2012

            • 2.3.2. Giai đoạn 2012 – nay.

            • 2.4. Những thành tựu và kết quả đạt được

              • 2.4.1. Những thành tựu

              • 2.4.2. Mặt tích cực

              • 2.4.3. Mặt hạn chế

              • CHƯƠNG 3.

                • 3.1. Triển vọng quan hệ hợp tác giáo dục Nhật – Việt trong những năm tới

                • 3.2. Nhận xét và đánh giá chung

                • 3.3. Kết luận

                • 4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan