CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á

45 264 1
CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo hữu ích cho học phần Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. Các bạn sv ngành quốc tế học có thể tải về tham khảo, làm bài tiểu luận cuối kỳ kết thúc học phần nêu trên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Giảng viên phụ trách: TS Lê Phụng Hồng Học phần: Quan hệ Quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai Lớp sinh viên: Lớp ca chiều thứ 2_Giai đoạn Thông tin sinh viên: Họ tên: Trịnh Trung Tính Lớp: Quốc tế học K43A Ngành: Quốc tế học TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC Dẫn nhập NỘI DUNG CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Sơ lược lịch sử quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á từ thời kỳ phong kiến thời điểm 1.2 Vị trí chiến lược Đơng Nam Á Trung Quốc 1.3 Nguyên nhân hình thành đường tơ lụa biển Trung Quốc 1.3.1 Con đường tơ lụa biển (Maritime Silk Road) (MSR) Trung Quốc .9 1.3.2 Nguyên nhân hình thành đường tơ lụa biển Trung Quốc 10 CHƯƠNG CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á .17 2.1 Mục đích nội dung đường tơ lụa biển .17 2.1.1 Mục đích 17 2.1.2 Nội dung 17 2.2 Thực trạng triển khai đường tơ lụa biển Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 18 2.2.1 Malaysia .19 2.2.2 Indonexia .20 2.2.3 Campuchia 22 2.2.4 Myanmar 24 2.2.5 Singapore .24 2.2.6 Brunei 25 2.2.7 Philiphines 25 2.3 Tác động đường tơ lụa biển (MSR) đến nước Đông Nam Á 26 2.3.1 Tích cực .26 2.2.2 Tiêu cực .29 2.4 Tác động vấn đề tranh chấp Biển Đông 32 2.5 Tác động MSR đến Việt Nam 34 2.4.1 Tác động 34 2.4.2 Kiến nghị số biện pháp cho Việt Nam 35 2.6 Triển vọng đường tơ lụa biển vài thập niên tới 36 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 38 3.1 Nhận xét, đánh giá 38 3.2 Kết luận 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 Dẫn nhập Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có nhiều chuyển biến mẻ phức tạp năm đầu kỷ XXI cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc lớn gây tác động đến nhiều nơi nhiều khu vực khác giới Một cường quốc lớn trỗi dậy mạnh mẽ có ảnh hưởng mang tầm giới Trung Quốc Từ năm 2006, Trung Quốc có sách đối ngoại linh hoạt, đa dạng phục vụ cho lợi ích quốc gia như: Chính sách ngoại giao lượng, sách “Đi ngoài”, mục tiêu xây dựng “xã hội tiểu khang toàn diện”, tư tưởng Tập Cận Bình với sách đối ngoại chủ động đầy tham vọng Và tham vọng cho tích cực đầy cố gắng Trung Quốc việc “ni dưỡng giấc mộng Trung Hoa”, “phục hưng Trung Hoa” mà biểu cụ thể “Sáng kiến vành đai đường Trung Quốc” Trong Sáng kiến này, Trung Quốc xây dựng đường tơ lụa biển với quy mơ đầu tư lớn lên đến hàng nghìn tỷ USD Với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu kỹ nội dung đường tơ lụa biển Trung Quốc, lý giải nguyên nhân Trung Quốc hình thành đường tơ lụa này, đánh giá tác động hệ lụy khu vực Đông Nam Á vài thập niên tới (về vấn đề Biển Đơng, tình hình trị - an ninh khu vực Đông Nam Á), so sánh giống khác với đường tơ lụa bộ, đề xuất số biện pháp cho khu vực Đông Nam Á đối phó với sáng kiến này, đưa số kiến nghị cho Việt Nam, chọn đề tài “Con đường tơ lụa biển Trung Quốc tác động đến khu vực Đông Nam Á” làm đề tài nghiên cứu Hy vọng đề tài đóng góp phần kiến thức bổ ích cho quan tâm đến chiến lược đối ngoại Trung Quốc, đến quan hệ quốc tế Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI NỘI DUNG CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Sơ lược lịch sử quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á từ thời kỳ phong kiến thời điểm  Trung Quốc Đơng Nam Á có mối quan hệ lịch sử từ lâu đời Người Trung Quốc cố mở rộng ảnh hưởng xuống Đông Nam Á biển Đông từ sớm, sau Tần Thủy Hoàng gộp thâu nước, thống Hoa lục Xuyên suốt thời kỳ phong kiến, hoàng đế Trung Hoa dùng vũ lực, chiến tranh để xâm lược để hộ đồng hóa người Việt Nam Lịch sử Việt Nam thời kỳ ngàn năm Bắc Thuộc chiến chống Trung Quốc đô hộ lịch sử viết máu nước mắt Các hoàng đế Trung Hoa xem Đông Nam Á lãnh thổ thuộc phạm vi bành trướng lực Do Đông Nam Á chưa lên cường quốc đủ mạnh để đương đầu với Trung Quốc, vị hoàng đế xứ nối xem Đông Nam Á vùng lãnh thổ hải ngoại nối dài Hoa lục, hay nói cách khác, sân sau Trung Quốc Và thực tế họ tạo ảnh hưởng áp đảo đến mức chi phối phần lớn quan hệ tiểu quốc Đông Nam Á Tuy nhiên, ảnh hưởng Trung Quốc không cảm nhận đồng Đông Nam Á: rõ rệt phần Đông Nam Á – lục địa, mức độ thấp nhiều phần Đông Nam Á – đảo Lý dễ thấy Trung Quốc vị hoàng đế phong kiến chưa xây dựng hạm đội đủ mạnh để khống chế biển Đông  Cho đến nửa đầu kỉ XIX, nỗ lực họ bị người Việt Nam chặn đứng chưa vượt khỏi bán đảo Đơng Dương Tình trạng thất Trung Quốc trước lấn lướt phương Tây Nhật Bản kéo dài kỉ – từ thập niên đầu kỉ XIX đến kỉ XX – không làm nguôi tham vọng giành lại Đông Nam Á biển Đông người Trung Quốc, dù Quốc Dân đảng hay đảng Cộng sản  Từ đầu thập niên 1950, Đông Nam Á trở thành đấu trường Trung Quốc Hoa Kỳ Sau kiểm soát Hoa lục vào thời khắc Chiến tranh lạnh bước sang giai đoạn đỉnh điểm, Mao Trạch Đông người lãnh đạo CHND Trung Hoa làm sống lại tham vọng khống chế biển Đông tạo ảnh hưởng ưu Đông Nam Á Lần này, đối thủ họ tiểu quốc phong kiến thời Trung Cổ, hay nước tư Tây Âu Nhật Bản thời cận đại, mà Hoa Kỳ  Khi Pháp sa lầy chiến trường Đông Dương lần thứ (07.05.1954), Việt Nam lần trở thành cửa ngõ thuận lợi cho hoạt động mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc Đơng Nam Á khắp vùng châu Á-Thái Bình Dương Một câu hỏi liền đặt cho Bắc Kinh: Người Mỹ phản ứng ? Liệu có khả bùng phát bán đảo Đông Dương chiến hai nước, tương tự bán đảo Triều Tiên? Lời giải tìm thấy năm 1954: Việt Nam bị chia cắt thành hai miền, tương tự trường hợp Triều Tiên năm trước Trong lúc người Mỹ thấy khó chấp nhận giải pháp chia cắt hai miền Việt Nam thể tâm ngăn chặn ảnh hưởng cộng sản lan xuống phía Nam vĩ tuyến 17 cách thành lập khối SEATO người Trung Quốc lại xem thắng lợi không nhỏ: Thêm lãnh thổ trở thành vùng đệm che chắn biên giới họ Và hay nữa, vùng đệm mở rộng thêm  Cho đến thập niên 1960, việc bán đảo Đông Dương dường diễn tầm kiểm soát Bắc Kinh Tuy nhiên, người Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam Việt Nam, người Trung Quốc bắt đầu đối mặt với thực tế khắc nghiệt: Viễn cảnh chiến Triều Tiên khác, lúc phải giải vấn đề đối nội phát sinh từ thử nghiệm “ba cờ hồng” đầy tai hại từ đấu đá giành quyền lực mang tên “Cách mạng văn hóa” đầy tai hoạ Càng đáng sợ Liên minh Xô-Trung trở thành thù địch (Đỉnh đỉnh việc xảy xung đột biên giới đảo Trân Bảo (03.1969)), cịn quan hệ Xơ – Mỹ cải thiện đáng kể Vậy họ khôn ngoan đánh tiếng theo cách đặc thù người Trung Quốc: “Người không đụng đến ta, ta không đụng đến người.”1 Nhưng lại kiểu Lê Phụng Hồng, (2011), “Quan hệ quốc tế Đơng Nam Á thời kỳ 1945 - 1991”, Nxb Đại học Sư phạm, trang 221 phản ứng mà người lãnh đạo Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa khơng mong đợi người đồng minh phương Bắc, họ chấp nhận chuyện người Trung Quốc đem nghiệp đấu tranh thống nước nhà nhân dân Việt Nam mặc với người Mỹ Quan hệ người Việt Nam Trung Quốc ngày trở nên xấu cách mau chóng, nửa sau thập niên 1970, Trung Quốc sử dụng Campuchia Dân chủ công cụ gây sức ép lên Việt Nam, Việt Nam chọn đường dựa hẳn vào Liên Xô – kẻ thù số Trung Quốc  Không thành công với mưu toan “dạy cho Việt Nam học” (1979), Trung Quốc liên kết với Hoa Kỳ tạo thành liên minh khơng thức hỗ trợ đường lối đối đầu nước ASEAN quanh vấn đề Campuchia, chống lại nước Đông Dương Liên Xô hậu thuẫn Hậu 10 năm, quan hệ quốc tế vùng Đơng Nam Á hồn tồn chịu chi phối vấn đề Campuchia, kèm với tác động tiêu cực phát sinh Tình hình cải thiện dần theo mối quan hệ ngày tốt hai siêu cường Hoa Kì Liên Xơ  Từ sau kết thúc chiến tranh lạnh vấn đề Campuchia nay, quan hệ Trung Quốc nước Đông Nam Á cải thiện dần theo chiều hướng tốt đẹp Nhất việc Trung Quốc ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn (Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN ASEAN đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc), ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng ( Như việc Trung Quốc tham gia diễn đàn ASEAN+1, ASEAN+3 vào tháng 12.1997; Trung Quốc nước ASEAN ký khung quy tắc ứng xử biển Đông COC năm 2002, Trung Quốc tham gia diễn đàn ADMM+, )2 Điều thể phương châm đường lối đối ngoại nhà lãnh đạo tại: “Phương châm ngoại giao láng giềng kiên trì thân thiện với láng giềng; trì mơi trường hịa bình, ổn định với láng giềng mục tiêu chủ yếu ngoại giao láng giềng”3 Nhưng phương châm đường lối đối ngoại che đậy tham vọng gây ảnh hưởng Nguyễn Trần Quế, (2003), “35 năm ASEAN hợp tác phát triển”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, trang 63 Trương Xuân Định, (2015), “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(175), trang 06 bành trướng Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á, khơng thể xóa nhìn nghi kỵ số nước Đơng Nam Á Nhất việc tranh chấp biển Đông day dẳng, phức tạp với xung đột hải quân Trung Hoa hải quân Việt Nam; Trung Quốc vạch đường lưỡi bò đoạn tham vọng độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc tăng cường diện quân Biển Đông, thách thức Mỹ, Trung Quốc đặt giàn khoan HD 981 (01.05.2014) sâu vào vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Việt Nam, Philiphines kiện Trung Quốc, Điều đặc biệt tham vọng đường tơ lụa biển Trung Quốc làm dấy lên quan ngại, tác động mạnh mẽ lên tình hình an ninh - trị tồn khu vực Đơng Nam Á Chính điều làm cho nước ASEAN có nhìn cảnh giác, thận trọng người láng giềng to lớn Như vậy, nhìn chung xuyên suốt chiều dài lịch sử, bên cạnh bước thăng trầm mối quan hệ láng giềng (lúc tốt lúc xấu) bản, Trung Quốc ấp ủ nuôi tham vọng gây ảnh hưởng, chi phối bành trướng lực xuống nước Đông Nam Á họ tung hơ đường lối đối ngoại danh từ đẹp đẽ, sang trọng Điều xem “tập quán pháp” truyền thống di truyền từ hệ sang hệ khác người Trung Quốc Dòng máu tham vọng, xem “ta một, riêng, nhất” âm ĩ chảy huyết quản người Trung Quốc dường chưa bao giờ, họ chiếm lấy thiện cảm tốt đẹp từ người hàng xóm láng giềng hành động xấu họ 1.2 Vị trí chiến lược Đông Nam Á Trung Quốc Sau chiến tranh lạnh, ưu tiên sách đối ngoại với nước láng giềng (Trong có nước khu vực Đông Nam Á), Trung Quốc đặc biệt coi trọng Đơng Nam Á nhìn chung có ý nghĩa chiến lược lớn Trung Quốc: Thứ nhất, vị trí địa chiến lược địa trị Đông Nam Á: Đông Nam Á nằm án ngữ đường hàng hải huyết mạch nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, cửa ngõ giới Trung Quốc Hơn 90% hàng hóa thương mại nước Đơng Bắc Á phải qua eo biển Malacca Đông Nam Á nơi có nguồn tài ngun thiên nhiên khống sản phong phú, dồi - nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Trung Quốc Đông Nam Á nơi tập trung đơng đảo Hoa kiều, địn bẩy cho doanh nghiệp Trung Quốc vươn thị trường giới Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế coi sách Trung Quốc Đơng Nam Á thể ý đồ tổng thể sách ngoại giao nước Đông Nam Á trở thành “hòn đá thử vàng” để kiểm nghiệm “thuyết mối đe dọa từ Trung Quốc”4 Thứ hai, Đông Nam Á trở thành lợi để Trung Quốc kiềm chế Nhật Bản Mỹ Trong bối cảnh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương quyền Mỹ nước đồng minh tiến hành nay, họ xem Đông Nam Á khu vực trung tâm ưu tiên ảnh hưởng chiến lược Chính vậy, việc đặc biệt coi trọng Đơng Nam Á giúp Trung Quốc bảo vệ lợi ích an ninh kiềm chế tham vọng Mỹ Thứ ba, Trung Quốc có chỗ đứng vững khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc tăng cường ảnh hưởng khu vực giới Vì Đơng Nam Á đầu tàu, cửa ngõ để Trung Quốc vươn giới Thứ tư, Đơng Nam Á có ảnh hưởng tác động lớn đến kinh tế thương mại vấn đề trị - an ninh Trung Quốc Vì Trung Quốc nước ASEAN có mối quan hệ kinh tế - thương mại phụ thuộc chặt chẽ lẫn Theo số liệu thức Trung Quốc, thương mại ASEAN - Trung Quốc năm 2008 tăng gấp lần năm 1991 (tức 231,1 tỷ USD so với 7,96 tỷ USD) Năm 2017, số đạt 514,8 tỷ USD, mức tăng trưởng mạnh ASEAN số đối tác Trung Quốc5 Hiện nay, Trung Quốc đối tác thương mại lớn ASEAN ASEAN đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc Ngoài ra, bên có liên quan vấn đề tranh chấp Biển Đông Lưu Việt Hà, (2016), “Về quan hệ Trung Quốc - ASEAN từ sau chiến tranh lạnh nay”, Bộ Công An, đăng ngày 11.04.2016, lúc 17:32 http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1409-ve-quan-he-trung-quoc-asean-tu-sau-chientranh-lanh-den-nay.html[ truy cập ngày 01.06.2019, lúc 9:55] Nguyễn Minh Mẫn, (2018), “Một số vấn đề khu vực Đông Á năm đầu kỷ XXI”, Nxb Đại học Sư phạm, trang 60 Ngoài ra, xét khía cạnh lịch sử, Trung Quốc Đơng Nam Á có mối quan hệ giao bang từ lâu đời Đông Nam Á nằm tham vọng bành trướng ưu tiên số sách ngoại giao Trung Quốc Để Đông Nam Á để cánh tay đắc lực giúp Trung Quốc tham vọng vươn giới Cụ thể: Trung Quốc ln muốn nắm Việt Nam “một nước Việt Nam độc lập, thống giàu mạnh, có đường lối độc lập, tự chủ đường lối quốc tế đắn cản trở lớn cho chiến lược toàn cầu người lãnh đạo Trung Quốc, trước hết cho sách bành trướng họ Đông Nam Á”6 Tháng 8.1965, không lâu sau Mỹ khởi chiến can thiệp quy mô lớn Việt Nam lúc ảnh hưởng Mỹ cịn giữ vị áp đảo Đơng Nam Á, Mao Trạch Đông vội khẳng định: “Chúng ta phải giành cho Đông Nam Á, bao gồm miền Nam Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Malaysia Singapore Một vùng Đông Nam Á giàu, có nhiều khống sản , xứng đáng với cần thiết để chiếm lấy, Sau giành Đơng Nam Á, tăng cường sức mạnh vùng này, lúc có sức mạnh đương đầu với khối Liên Xơ – Đơng Âu, gió đơng thổi bạt gió tây”7 1.3 Ngun nhân hình thành đường tơ lụa biển Trung Quốc 1.3.1 Con đường tơ lụa biển (Maritime Silk Road) (MSR) Trung Quốc Nằm Sáng kiến “Một vành đai, Một đường” (One Belt One Road), Con đường tơ lụa biển (M Silk Road) bước kinh tế có ảnh hưởng chiến lược tới khu vực Đơng Nam Á Theo tuyên bố Chính phủ Trung Quốc, MSR phục vụ cho phát triển hàng hải nước dọc theo tuyến đường, mở rộng giao thương biển thúc đẩy thịnh vượng khu vực Bằng cách tăng nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng cảng biển, quốc gia Lê Phụng Hồng, (2011), “Quan hệ quốc tế Đơng Nam Á thời kỳ 1945 - 1991”, Nxb Đại học Sư phạm, trang 219 Lê Phụng Hoàng, (2011), “Quan hệ quốc tế Đông Nam Á thời kỳ 1945 - 1991”, Nxb Đại học Sư phạm, trang 220 MSR Trung Quốc khởi xướng dẫn dắt nên vai trò tầm ảnh hường Trung Quốc khu vực Đông Nam Á lớn Thực tế nhận thấy là: Nhiều nước Đông Nam Á (như Philiphines, Indonexia, Campuchia) trông chờ vào nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng chiến lược MSR Vì họ phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, khơng có tiếng nói vai trị đáng kể Diễn đàn hợp tác khu vực Sự can dự gây ảnh hưởng Trung Quốc khắp nước ASEAN làm suy giảm vai trò trung tâm vị dẫn dắt ASEAN Diễn đàn hợp tác khu vực  MSR khiến nước Đông Nam Á bị lệ thuộc vào kinh tế Đó việc cảng biển nước sâu đầu tư với tỷ lệ cổ vốn nghiêng Trung Quốc Trung Quốc nắm giữ như: Cảng Kuantan (Malaysia tỷ lệ cổ phần vốn 49: 51) Việc xây dựng cảng biển nước sâu Sihanoukville Campuchia buộc nước phải cho Trung Quốc thuê độc quyền 20% diện tích đường bờ biển vịng 99 năm, đe dọa nghiêm trọng đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia Chính quyền tổng thống Indonexia Jokowi trơng chờ hồn tịan vào nguồn vốn đầu tư từ MSR Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc Trên thực tế dự án mà Trung Quốc đầu tư vào nước phục vụ lợi ích cho người Trung Quốc, nhân công lao động thực dự án phải người Trung Quốc người địa Việc Trung Quốc nắm “yết hầu” biển nước gây cản trở lớn đến việc trao đổi thương mại bên ngồi, từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành kinh tế trọng điểm đất nước  Việc nước Đông Nam Á bị lôi kéo, trở thành đấu trường để nước lớn can dự Trong cạnh tranh gay gắt hai siêu cường Trung - Mỹ vùng ảnh hưởng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khó tránh khỏi lôi kéo, thuyết phục hai bên nước nằm khu vực đồng minh có mối liên hệ, hợp tác với số nước khu vực Với mạnh bên ưu đãi trước mắt mà số nước bị thuyết phục đứng hẳn bên, Trung Quốc Mỹ Ví dụ để minh chứng là: Các nước châu Phi, Pakistan, Campuchia, Indonexia, Thái Lan, Philiphines, chắn ủng hộ đứng hẳn phía Trung Quốc họ lệ thuộc Trung Quốc kinh tế với 30 Sáng kiến MSR số họ trở thành “con nợ” Trung Quốc Còn đồng minh truyền thống Mỹ : Các nước khối EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, chắn đứng hẳn phía Mỹ Mỹ có đầy đủ khả đảm bảo thực tốt chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đem lại cho họ quyền lợi định Nhiều nước thấy lợi ích trước mắt mà khơng thấy tác động lâu dài nghiêng ngả bên đối lập nào, Mỹ Trung Vì mà hệ là: Một số nước bị lơi kéo trở thành đấu trường để Mỹ Trung Quốc can dự trực tiếp, gây tác động ảnh hưởng  Nguy bất ổn trị số nước Đơng Nam Á Đó việc nhiều nước Đơng Nam Á lo ngại việc Trung Quốc xây dựng cảng biển nước sâu với quy mô lớn vị trí địa chiến lược quan trọng tiềm tàng yếu tố quân - quốc phòng Điều có nghĩa MSR kết hợp lợi ích kinh tế lợi ích trị Trong tương lai gần, MSR xem hệ thống đồn bốt qn giúp Trung Quốc kiểm sốt Biển Đơng đối đầu với Trung Quốc Ngoài ra, nhiều người dân Đơng Nam Á cịn trích nhiều dự án đầu tư sở hạ tầng Trung Quốc vô bổ, phục vụ cho người Trung Quốc, khiến cho đất nước họ rơi vào bẫy nợ nần chồng chất trả Cuộc sống người dân nhiều nơi (như Tỉnh Sihanoukville, Tỉnh Kompot Campuchia) bị xáo trộn tốc độ thay đổi chóng mặt dự án Trung Quốc  MSR gây chia rẽ sâu sắc Cộng đồng ASEAN Điều xuất phát từ cách nhìn nhận phản ứng nước ASEAN Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc nói chung Con đường tơ lụa biển nói riêng Điều xuất phát từ lợi ích mà nước ASEAN nhận Indonexia, Thái Lan, Philiphines tích cực ủng hộ thúc đẩy việc tăng cường đầu tư sở hạ tầng MSR lợi ích to lớn mặt kinh tế Lào Campuchia coi trọng Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI), có MSR Là nước khơng có biển phụ thuộc nhiều vào thương mại , đầu tư từ Trung Quốc, Lào muốn trở thành điểm trung chuyển Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Việc Lào 31 tham gia sâu vào BRI khiến nước phụ thuộc vào Trung Quốc Campuchia ưu tiên tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm xóa đói giảm nghèo nên tích cực tham gia vào BRI bất chấp tác động chủ quyền Năm 2016, Bộ Du lịch Campuchia khuyến khích sử dụng đồng Nhân dân tệ để thu hút khách du lịch Trung Quốc Singapore nước hưởng lợi từ dự án BRI với vai trò hỗ trợ dịch vụ ngân hàng pháp lý cho dự án Trên thực tế, 33% khoản đầu tư Trung Quốc bên liên quan đến BRI 85% khoản đầu tư vào Trung Quốc qua Singapore37 Riêng Việt Nam coi nước hoài nghi MSR dự án liên quan đến xung đột lợi ích Việt Nam Trung Quốc Định kiến lịch sử, đoán ngày tăng Trung Quốc Biển Đông khiến Việt Nam nghi ngờ ý đồ Trung Quốc Một số dự án Trung Quốc thực Việt Nam có nhiều sai sót khiến Việt Nam lòng tin vào cách quản lý dự án nước Trung Quốc Ngoài ra, bên lề Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2016, lần lịch sử ASEAN, Campuchia nước đứng lên phản đối Việt Nam, ủng hộ Trung Quốc vấn đề Biển Đơng38 Chính phân tích nêu nguyên nhân gây chia rẽ, gây tình đồn kết nội nước ASEAN Giữa nước khu vực phân tán thành xu hướng rõ rõ rệt: Đó xu hướng ly tâm (tham gia hợp tác nhiều với Trung Quốc, xem nhẹ thể chế Cộng đồng) xu hướng hướng tâm (hướng vào đoàn kết, gắn kết Cộng đồng) 2.4 Tác động vấn đề tranh chấp Biển Đông  Ở Đông Nam Á, ngày có nhiều nghi ngờ việc Trung Quốc đẩy mạnh phụ thuộc kinh tế chưa giải tranh chấp Biển Đông Vào 37 Ngô Thu Hương, (2019), “Các tác động an ninh đường tơ lụa biển: Một góc nhìn từ châu Âu”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 07.02.2019, lúc 10:25 http://nghiencuubiendong.vn/diem-sach-bao/7135-tac-dong-an-ninh-cua-con-duong-to-lua-tren-bien-goc-nhincua-tu-chau-au[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 10:27] 38 Kim Thoa, (2016), “Campuchia phản đối ASEAN đưa phán Biển Đông vào tuyên bố chung”, Báo Tuổi trẻ, đăng ngày 25.07.2016, lúc 06:37 https://tuoitre.vn/vap-phan-doi-cua-campuchia-asean-khong-ra-duoc-tuyen-bo-chung-1142974.htm[truy ngày 0.506.2019, lúc 10:54] 32 cập tháng 07.2014, báo cáo gần ghi nhận thành phố duyên hải Trung Quốc bao gồm Quảng Châu, Hải Nam, Trạm Giang, Bắc Hải, Tuyền Châu, Chương Châu, Ninh Ba, Bồng Lai and Dương Châu gửi kế hoạch đề nghị Tổ chức Di sản Thế giới UNESCO công nhận Con đường Tơ lụa Biển xa xưa  Các báo cáo từ phía Trung Quốc khẳng định quan di sản họ tiến hành khảo sát khảo cổ học quần đảo Hoàng Sa mở rộng phạm vi khảo sát xuống phía nam quần đảo Trường Sa Điều khiến bên yêu sách lo ngại Trung Quốc sử dụng Con đường Tơ lụa Biển cách để tái khẳng định diện khu vực từ lịch sử, cho phép nước tăng cường diện đẩy mạnh yêu sách Biển Đông Việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho đường tơ lụa biển có ích giải mối lo ngại khu vực.39  Việc Trung Quốc tăng cường diện Biển Đơng làm cho tình hình an ninh nước Đông Nam Á thêm phức tạp, căng thẳng Nhất tập trận Mỹ đồng minh Mỹ Biển Đông đối đầu lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc Biển Đông buộc nước Đông Nam Á phải chọn phe Trung Quốc khôn ngoan dùng “con đường tơ lụa biển” làm mồi nhử kinh tế, cột chặt phụ thuộc nước ASEAN vào Trung Quốc Cách lôi kéo, tập hợp lực lượng giúp Trung Quốc tự xây dựng cho tường ngăn chặn nổ lực Mỹ đồng minh Mỹ can thiệp trị, quân sự, kinh tế - thương mại vào Đông Nam Á Và cho dù Mỹ diện Đơng Nam Á khó có khả lơi kéo nước ASEAN phe Tuy nhiên, tương lai, đường tơ lụa có thành thực hay khơng tùy thuộc vào thái độ Trung Quốc phản ứng người dân, quyền nước ASEAN Nếu Trung Quốc không chịu ngồi vào bàn đàm phán 39 Kim Minh, (2015), “Yếu tố trị sáng kiến đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 17.03.2015, lúc 13:30 http://www.nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4679-yeu-to-chinh-tri-trong-sang-kien-con-duong-to-lua-tren-biencua-trung-quoc[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 12:53] 33 thỏa thuận vấn đề Biển Đơng có thể, đường tơ lụa biển khó thành thực 2.5 Tác động MSR đến Việt Nam 2.5.1 Tác động Mặc dù hầu Đông Nam Á ủng hộ tham gia tích cực vào “Con đường tơ lụa biển” Trung Quốc nay, Việt Nam chưa tham gia vào dự án kỷ đầy tham vọng tác động tiêu cực vấn đề an ninh, chủ quyền lãnh thổ quốc gia khiến Việt Nam không dám “bắt tay” hợp tác với Trung Quốc.40Chính vậy, tơi trình bày tác động tiêu cực MSR Việt Nam  MSR đe dọa nghiêm đến trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam Trung Quốc lấy cớ “xây dựng mối quan hệ hữu nghị, láng giềng thân thiện với nước Đông Nam Á”, lấy cớ khảo sát, nghiên cứu Con đường tơ lụa Biển từ xa xưa lấy cớ “đảm bảo an ninh khu vực, đảm bảo an ninh cho Trung Quốc” Trong trường hợp nước Đơng Nam Á cịn lại ủng hộ Sáng kiến MSR Việt Nam bị Trung Quốc lập Trung Quốc có cớ để tăng cường diện bành trướng Biển Đơng làm cho Việt Nam phải đề cao tinh thần cảnh giác Sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan vào đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ( năm 2014) xem “dằn mặt” Trung Quốc Việt Nam không ủng hộ Trung Quốc sáng kiến MSR  Nếu Trung Quốc định hình mạng lưới sở hạ tầng từ Vân Nam qua Lào, Campuchia xuống Thái Lan, Malaysia, Singapore mạng lưới sở hạ tầng mà Việt Nam đầu tư theo trục Bắc – Nam ưu thời khơng có kết nối theo hướng Đơng – Tây Bên cạnh đó, khoản đầu tư lớn 40 Ngày 15.06.2018, người dân Việt Nam xuống đường biểu tình nhiều nơi phản đối dự luật đặc khu Quốc hội Việt Nam nội dung cho Trung Quốc thuê đất 99 năm Ngoài ra, người dân Việt Nam có chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc cao nhiều lần phản ứng mạnh mẽ trước tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc 34 Trung Quốc vào cảng biển Campuchia Thái Lan làm cảng biển quan trọng Việt Nam lợi tương lai  Kể không tham gia vào Con đường tơ lụa biển, không kết nối với hệ thống sở hạ tầng khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam tự rơi vào “bẫy sở hạ tầng”41 Cụ thể, khu vực có hệ thống sở hạ tầng đầu tư hình thành có ưu kết nối với khu vực khác Ngược lại quốc gia khu vực khơng có đầu tư thỏa đáng dần ưu Bởi vậy, xuất đòn bẩy sở hạ tầng làm gia tăng chi phí hội quốc gia lâu dài đẩy phát triển quốc gia khác “vùng ven” quốc gia khơng có hệ thống sở hạ tầng phát triển không kết nối với hệ thống khu vực 2.5.2 Kiến nghị số biện pháp cho Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam cần nâng cao tinh thần cảnh giác, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, tăng cường thực thi quyền chủ quyền đảo quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông Kiên vạch trần âm mưu, thủ đoạn lực thù địch xâm phạm đến chủ quyền biển đảo Việt Nam, tranh thủ ủng hộ quốc tế, giải tranh chấp tinh thần tôn trọng Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Thứ hai, Việt Nam cần trọng việc phát triển hành lang giao thông, sở xây dựng hành lang kinh tế Theo đó, Việt Nam nên tận dụng hệ thống cảng ưu đường biển, kết nối giao thông đường thủy nước ASEAN lưu vực sông Mekong đồng thời phát triển kết nối sở hạ tầng Đông – Tây với ASEAN, ưu tiên trục giao thông Thái Lan – Campuchia – Tây Ninh – Sài Gòn – Vũng Tàu để phát huy lợi cảng Cái Mép – Thị Vải 41 Hạnh Nguyễn, (2016), “Việt Nam lợi Trung Quốc đầu tư vào cảng biển Campuchia”, B áo VIETSTOCK, đăng ngày 11.05.2016, lúc 08:23 https://vietstock.vn/2016/05/viet-nam-mat-loi-the-khi-trung-quoc-dau-tu-vao-cang-bien-campuchia-1329475240.htm[truy cập ngày 04.06.2019, lúc 23:56] 35 Thứ ba, Việt Nam tham gia đường tơ lụa khả cao Việt Nam phải tham gia hầu hết mạng lưới sở hạ tầng giao thông nước Đơng Nam Á góp có mặt Trung Quốc Chúng ta hợp tác riêng rẽ với nước ASEAN mà Trung Quốc việc thực dự án trọng điểm, tận dụng nguồn vốn ODA mà Nhật Bản hỗ trợ phát triển sở hạ tầng để vay nợ lệ thuộc vào Trung Quốc 2.6 Nội dung triển vọng đường tơ lụa biển Trung Quốc vài thập niên tới Theo cá nhân tôi, khả thực hóa đường tơ lụa vài thập niên tới khó đạt số nguyên nhân sau: Thứ nhất, việc Trung Quốc sức đầu tư ạt cho đường tơ lụa năm qua làm dấy lên quan ngại cho quyền nước sở vấn đề an ninh, chủ quyền việc phát triển kinh tế Sáng kiến đầy tham vọng vấp phải trích mạnh mẽ nước phương Tây bẫy nợ mà Trung Quốc giăng sẵn cho nước nghèo khó phụ thuộc châu Phi Thứ hai, diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung tác động không nhỏ đến kinh tế Trung Quốc Nhiều đối tác Trung Quốc đồng minh Mỹ rút khỏi Trung Quốc khiến Trung Quốc phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế tài Nếu kinh tế Trung Quốc bị thiệt hại nặng nề khả thực hóa đường tơ lụa đầy tham vọng họ đạt họ khơng đủ khả tài họ phải ổn định tình hình kinh tế, trị nước trước tính tốn cho tham vọng với bên Thứ ba, Trung Quốc dường bị “tẩy chay” nhiều nơi khắp giới người ta lo sợ ám ảnh “một Trung Quốc tham lam”, “về Trung Quốc xâm chiếm” “các giá trị Trung Quốc” xuất khắp nơi Nhiều nước Đông Nam Á thấy tác động tiêu cực MSR buộc họ phải hoãn dự án tầm cỡ trường hợp Malaysia 36 Thứ tư, Trung Quốc không giải thỏa đáng vấn đề tranh chấp Biển Đơng bên liên quan khó cho Trung Quốc thực hóa đường tơ lụa biển Cuối cùng, Trung Quốc phải đối đầu, cạnh tranh chiến lược với Mỹ khu vực Đông Nam Á Điều gây nhiều bất lợi cản trở cho việc “phục hưng giấc mộng Trung Hoa” (Trích từ tiểu luận kết thúc học phần: “Con đường tơ lụa biển Trung Quốc tác động đến khu vực Đông Nam Á”, viết Trịnh Trung Tính, lớp QTH A K43) Học phần: “Quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai nay” 37 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Nhận xét, đánh giá  Sáng kiến Vành đai đường nói chung đường tơ lụa nói riêng dự án đầy tham vọng người khổng lồ Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Với cương vị nước lớn có kinh tế tăng trưởng đứng thứ giới không ngừng trỗi dậy, Trung Quốc dùng tất nổ lực tập trung cho việc xây dựng chiến lược đối ngoại mang tầm cỡ ảnh hưởng toàn giới Con đường tơ lụa biển Trung Quốc nói đối trọng so với chiến lược Ấn Độ Dương - Thai Bình Dương quyền tổng thống Mỹ Donald Trump  Trung Quốc lập đường tơ lụa biển nhiều mục đích khác Quan trọng việc Trung Quốc thể cho giới biết rằng: Trung Quốc siêu cường không ngừng nâng tầm ảnh hưởng lan tỏa giá trị, tiếng nói tồn cầu Thực thi đường tơ lụa biển mang lại cho Trung Quốc hội cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ, giúp Trung Quốc khôi phục sức mạnh trường quốc tế, làm Trung Quốc “vĩ đại” trở lại Xét khía cạnh lịch sử, đường tơ lụa biển mà Trung Quốc nổ lực xây dựng thời điểm cho thấy rằng: Dường Trung Hoa ngày nuối tiếc điều Trung Hoa q khứ Trung Hoa ngày muốn làm sống lại giá trị tốt đẹp Trung Hoa tự ngàn xưa Vả chăng, việc biến giấc mộng Trung Hoa thành thực, phục hưng Trung Hoa thành công lần mở viễn cảnh tươi sáng, giàu có thịnh vượng khu vực Đơng Nam Á nói riêng giới nói chung  Bất kỳ sách đối ngoại xuất phát từ nhu cầu sách đối nội Việc Trung Quốc xây dựng đường tơ lụa biển che đậy lời lẽ đẹp đẽ, sang trọng có cánh khơng đánh lừa dư luận quốc tế nói chung số nước Đơng Nam Á nói riêng (Việt 38 Nam, Singapore) dự án đường tơ lụa biển không đơn hợp tác kinh tế mà cịn hàm chứa yếu tố trị, suy cho lợi ích Trung Quốc, đặt lợi ích Trung Quốc hàng đầu Những nguyên nhân làm nảy sinh hình thành đường tơ lụa biển cho thấy rõ điều Dĩ nhiên việc hợp tác phải có lợi cho đơi bên bên có lợi Trung Quốc Các nước Đơng Nam Á thấy lợi ích trước mắt mà khơng thấy lợi ích lâu dài vướng vào “cái bẫy” mà Trung Quốc dàn sẵn Không mù quáng đem số tiền khổng lồ mà đầu tư miễn phí cho bên ngồi Trung Quốc khơng đương nhiên mà rót khoảng 150 tỷ USD năm vào dự án liên quan 68 nước tham gia Đại sáng kiến liên kết kinh tế Tất có mục đích Sáng kiến đường tơ lụa biển trải qua năm Nếu thành công, sáng kiến chắn đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho Trung Quốc, giúp nước mở rộng thị trường cho hàng hóa cơng nghệ họ  Phản ứng trước Sáng kiến đường tơ lụa biển này, số nước Đông Nam Á hưởng ứng tích cực lợi ích hậu hĩnh (như: Indonexia, Malaysia, Campuchia, Thái Lan) có số nước phản ứng với thái độ cẩn trọng, dè chừng Trung Quốc (như Việt Nam, Singapore) xung đột bành trướng, bá quyền Trung Quốc Biển Đông khiến cho số họ nghi kỵ không muốn phụ thuộc vào Trung Quốc  Sáng kiến đường tơ lụa biển vành đai đường nói chung gây tác động khơng nhỏ đến môi trường nước khu vực, gây xáo trộn đời sống người dân địa phương dự án đầu tư thương mại đẩy giá sinh hoạt tăng lên, thị trường lao động nước sở phải cạnh tranh khốc liệt với Trung Quốc, loại tệ nạn xã hội phát sinh (như việc Trung Quốc đầu tư sòng Campuchia); vấn đề chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia làm nhiều người dấy lên quan ngại chống Trung Quốc, thương hiệu “làm từ Trung Quốc” tràn lan, người Trung Quốc di cư tràn lan sang Đông Nam Á Nguy Đông Nam Á “một phận lãnh thổ” nối dài Trung Quốc thành thực khơng xa quyền nước dễ dãi để Trung Quốc đầu tư sa vào bẫy nợ Trung Quốc 39 3.2 Kết luận Như vậy, đường tơ lụa biển gây tác động tích cực tiêu cực khơng nhỏ đến nước Đơng Nam Á Nhìn chung, hầu Đông Nam Á ủng hộ tham gia tích cực vào Sáng kiến lợi ích to lớn mà họ nhận Tuy nhiên, tiêu cực MSR làm cho người dân nhiều nước lo sợ an nguy quốc gia mình, lo tương lai Khả thực hóa chiến lược MSR tương lai chắn gặp nhiều khó khăn khó thành thực nhiều yếu tố tiêu cực phơi bày Suy cho cùng, MSR chiến lược đối ngoại bất di bất dịch mà Trung Hoa khứ Trung Hoa áp dụng, là: Tăng cường mở rộng, bành trướng ảnh hưởng xuống phía Nam, giành cho quyền kiểm sốt tuyệt đối vùng đất trù phú, giàu có này! 40 HẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí Lê Phụng Hồng, (2011), “Quan hệ quốc tế Đơng Nam Á thời kỳ 1945 1991”, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Trần Quế, (2003), “35 năm ASEAN hợp tác phát triển”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Trương Xuân Định, (2015), “Chiến lược đối ngoại Trung Quốc thời Tập Cận Bình”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(175) Nguyễn Minh Mẫn, (2018), “Một số vấn đề khu vực Đông Á năm đầu kỷ XXI”, Nxb Đại học Sư phạm Web Lưu Việt Hà, (2016), “Về quan hệ Trung Quốc - ASEAN từ sau chiến tranh lạnh nay”, Bộ Công An, đăng ngày 11.04.2016, lúc 17:32 http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1409-ve-quan-he-trungquoc-asean-tu-sau-chien-tranh-lanh-den-nay.html[ truy cập ngày 01.06.2019, lúc 9:55] Vũ Thành Công, (2015), “ASEAN đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 10.09.2015, lúc 08:40 http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5267-asean-va-con-duong-to-luatren-bien-cua-trung-quoc[truy cập ngày 01.06.2019, lúc 17:56] Thu hà, (2019), “Con đường tơ lụa biển ỷ XXI: Hệ địa trị quốc gia Đông Nam Á”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 09.04.2019, lúc 20:39 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/7194-con-duong-to-lua-he-qua-voi-cacquoc-gia-dong-nam-a[truy cập ngày 03.06.2019, lúc 12:47] 41 Hoàng Lan (2018), “Hợp tác phòng chống tội phạm biển Việt Nam nước khu vực”, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, đăng ngày 05.12.2018, lúc 9:33 http://nghiencuubiendong.vn/an-ninh-phi-truyen-thong/7122-hop-tac-phong-chongtoi-pham-tren-bien-giua-viet-nam-va-cac-nuoc-trong-khu-vuc [truy cập ngày 02.06.2019, lúc 22:02] Lê Đức Cường (2018), “Đôi nét chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương Mỹ”, Tạp chí Quốc phịng, đăng ngày 25/06/2018, lúc 8:54 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/doi-net-ve-chien-luoc-an-doduong-thai-binh-duong-cua-my/11959.html [truy cập ngày 12.05.2019, lúc 19:47] Anh Vũ, (2015), “Trung Quốc tìm cách kiểm sốt nút thắt thương mại toàn cầu để tranh giành quyền lực”, Báo Đại Kỷ Nguyên, đăng ngày 29.06.2015, lúc 10:48 https://www.dkn.tv/khac/trung-quoc-tim-cach-kiem-soat-cac-nut-that-thuong-maitoan-cau-de-gianh-quyen-luc.html[truy cập ngày 02.06.2019, lúc 19:12] Lê Thế Mẫu (2019), “Những chuyển dịch địa trị khu vực Đơng Á tác động tới an ninh khu vực”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, đăng ngày 19.02.2019, lúc 8:21 http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhung-chuyen-dich-diachinh-tri-o-khu-vuc-dong-a-va-tac-dong-toi-an-ninh-khu-vuc/13281.html [truy cập ngày 02.06.2019, lúc 13:25] Vũ Thành Công, (2015), “ASEAN đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 10.09.2015, lúc 08:40 http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5267-asean-va-con-duong-to-luatren-bien-cua-trung-quoc[truy cập ngày 01.06.2019, lúc 18:13] Trần Giao Thủy, (2018), “Không thể - Malaysia đẩy lùi viễn mộng Trung Quốc”, DCVOnline.net, đăng ngày 28.08.2018 http://dcvonline.net/2018/08/28/khong-the-duoc-malaysia-day-lui-vien-mong-cuatrung-quoc/[truy cập ngày 04.06.2019, lúc 21:58] 10 Phương Vũ, (2018), “Lo sập bẫy nợ, Malaysia muốn thoát khỏi dự án Trung Quốc”, BÁO VNEXPRESS, đăng ngày 21.08.2018, lúc 20:30 42 https://vnexpress.net/the-gioi/lo-sap-bay-no-malaysia-muon-thoat-khoi-cac-du-antrung-quoc-3795474.html[truy cập ngày 04.06.2019, lúc 22:11] 11 Hà Nguyên, (2016), “Indonexia khát vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng”, Báo Quốc tế, đăng ngày 02 112016, lúc 20:08 https://baoquocte.vn/indonesia-khat-von-dau-tu-phat-trien-co-so-ha-tang38674.html[truy cập ngày 04.06.2019, lúc 23:10] 12 Triệu Hằng, (2018), “Bắc Kinh hụt hẫng Nhật tâm đầu tư vào cảng lớn Campuchia”, Báo Đại Kỷ Nguyên, đăng ngày 06.08.2018, lúc 08: 45 https://www.dkn.tv/the-gioi/bac-kinh-hang-hut-boi-nhat-quyet-tam-dau-tu-vao-cangbien-lon-nhat-campuchia.html[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 12:37] 13 Đức Hoàng (2018), “Mặt trái khoản đầu tư Trung Quốc đổ vào Campuchia”, Báo Dân trí, đăng ngày 19.08.2018, lúc 14:03 https://dantri.com.vn/the-gioi/mat-trai-cua-nhung-khoan-dau-tu-trung-quoc-do-vaocampuchia-20180916125931205.htm[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 12:30] 14 Asia Development Bank (2017), “Nhu cầu vốn cho sở hạ tầng Châu Á vượt 1,7 nghìn tỷ USD năm, gấp đơi so với dự báo trước đây”, News Release, đăng ngày 28/02/2017 https://www.adb.org/vi/news/asia- infrastructure-needs-exceed-17-trillion-year-double-previous-estimates [truy cập ngày 02.06.2019, lúc 21:54] 15 Mỹ Bình (2018), “ASEAN đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng”, Báo mới, đăng ngày 05/04/2018, lúc 20:13 https://baomoi.com/asean-day-manh-thu-hut-von-dau-tu-tu-nhan-vao-co-so-hatang/c/25553271.epi [truy cập ngày 02.06.2019, lúc 21:58] 16 Vũ Thành Công, (2015), “ASEAN đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 10.09.2015, lúc 08:40 http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5267-asean-va-con-duong-to-luatren-bien-cua-trung-quoc[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 9:14] 17 Ngô Thu Hương, (2019), “Các tác động an ninh đường tơ lụa biển: Một góc nhìn từ châu Âu”, Viện nghiên cứu Biển Đơng, đăng ngày 07.02.2019, lúc 10:25 43 http://nghiencuubiendong.vn/diem-sach-bao/7135-tac-dong-an-ninh-cua-con-duongto-lua-tren-bien-goc-nhin-cua-tu-chau-au[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 10:23] 18 Kim Thoa, (2016), “Campuchia phản đối ASEAN đưa phán Biển Đông vào tuyên bố chung”, Báo Tuổi trẻ, đăng ngày 25.07.2016, lúc 06:37 https://tuoitre.vn/vap-phan-doi-cua-campuchia-asean-khong-ra-duoc-tuyen-bo-chung1142974.htm[truy cập ngày 0.506.2019, lúc 10:54] 19 Kim Minh, (2015), “Yếu tố trị sáng kiến đường tơ lụa biển Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Biển Đông, đăng ngày 17.03.2015, lúc 13:30 http://www.nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4679-yeu-to-chinh-tri-trong-sang-kiencon-duong-to-lua-tren-bien-cua-trung-quoc[truy cập ngày 05.06.2019, lúc 12:53] 20 Hạnh Nguyễn, (2016), “Việt Nam lợi Trung Quốc đầu tư vào cảng biển Campuchia”, Báo VIETSTOCK, đăng ngày 11.05.2016, lúc 08:23 https://vietstock.vn/2016/05/viet-nam-mat-loi-the-khi-trung-quoc-dau-tu-vao-cangbien-campuchia-1329-475240.htm[truy cập ngày 04.06.2019, lúc 23:56] 44 ... hình thành đường tơ lụa biển Trung Quốc 10 CHƯƠNG CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á .17 2.1 Mục đích nội dung đường tơ lụa biển .17 2.1.1... nước lớn CHƯƠNG CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 2.1 Mục đích nội dung đường tơ lụa biển 2.1.1 Mục đích https://www.dkn.tv/khac /trung- quoc-tim-cach-kiem-soat-cac-nut-that-thuong-mai-toan-cau-de-gianh-quyenluc.html[truy... đối ngoại Trung Quốc, đến quan hệ quốc tế Đông Nam Á năm đầu kỷ XXI NỘI DUNG CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC 1.1

Ngày đăng: 25/09/2020, 18:22

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh mô phỏng con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc9 - CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á

nh.

ảnh mô phỏng con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc9 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình ảnh Sáng kiến vành đai và con đường của Trung Quốc, trong đó có con đường tơ lụa trên biển đi qua khu vực Đông Nam Á (nguồn: Vietinfo 2015) - CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á

nh.

ảnh Sáng kiến vành đai và con đường của Trung Quốc, trong đó có con đường tơ lụa trên biển đi qua khu vực Đông Nam Á (nguồn: Vietinfo 2015) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Asia Development Bank (2017), “Nhu cầu vốn cho cơ sở hạ tầng Châu Á vượt hơn 1,7 nghìn tỷ USD mỗi năm, gấp đôi so với dự báo trước đây”, News Release, đăng ngày 28/02/2017. https://www.adb.org/vi/news/asia-infrastructure-needs-exceed-17-trillion-year-double-previous-estimates [truy cập ngày 02.06.2019, lúc 21:54]

  • Dẫn nhập

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC

    • 1.1 Sơ lược lịch sử quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á từ thời kỳ phong kiến cho đến thời điểm hiện tại

    • 1.2 Vị trí chiến lược của Đông Nam Á đối với Trung Quốc

    • 1.3 Nguyên nhân hình thành con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc

      • 1.3.1 Con đường tơ lụa trên biển (Maritime Silk Road) (MSR) của Trung Quốc là gì

      • 1.3.2 Nguyên nhân hình thành con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc

      • CHƯƠNG 2 CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

        • 2.1 Mục đích và nội dung của con đường tơ lụa trên biển

          • 2.1.1 Mục đích

          • 2.1.2 Nội dung

          • 2.2 Thực trạng triển khai con đường tơ lụa trên biển của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á hiện nay

            • 2.2.1 Malaysia

            • 2.2.2 Indonexia

            • 2.2.3 Campuchia

            • 2.2.4 Myanmar

            • 2.2.5 Singapore

            • 2.2.6 Brunei

            • 2.2.7 Philiphines

            • 2.3 Tác động của con đường tơ lụa trên biển (MSR) đến các nước Đông Nam Á

              • 2.3.1 Tích cực

              • 2.3.2 Tiêu cực

              • 2.4 Tác động đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông

              • 2.5 Tác động của MSR đến Việt Nam

                • 2.5.1 Tác động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan