Tác động của con đường tơ lụa trên biển (MSR) đến các nước Đông Nam

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á (Trang 27)

Trung Quốc sẽ tăng cường rót vốn và đầu tư hàng trăm tỷ USD cho việc xây dựng và phát triển hệ thống cở hạ tầng của nước mình. Tuy nhiên thì MSR cũng làm dấy nên nhiều quan ngại theo cách tiếp cận và cách chứng kiến những gì đang diễn ra, đang thay đổi của chính người dân Đông Nam Á.

2.3 Tác động của con đường tơ lụa trên biển (MSR) đến các nước ĐôngNam Á Nam Á

Kế hoạch về MSR được công bố vào đầu tháng 10.2013 trong một bài phát biểu của Chủ tịch Tập Cận Bình tại Quốc hội Indonesia. Người đứng đầu nhà nước Trung Hoa đã cam kết về sự cần thiết của việc xây dựng hạ tầng hiện đại trên biển và phát triển các tuyến đường giao thông, đặc biệt là giữa Trung Quốc và các nước ASEAN.

Do Đông Nam Á được coi là trung tâm của tuyến đường dài này, đối với Trung Quốc, đây là khu vực đóng vai trò đặc biệt quan trọng.

Là một trọng tâm của “Sáng kiến Vành đai và Con đường”, “Con đường tơ lụa trên biển” được kỳ vọng sẽ thúc đẩy liên kết hạ tầng, mở rộng lợi ích chung giữa Trung Quốc và các nước khác nằm dọc theo tuyến đường, kích hoạt tiềm năng tăng trưởng và phát triển kinh tế của toàn khu vực Đông và Nam Á. Tuy nhiên, MSR cũng có những tác động tích cực và tiêu cực nhất định.

Là một trọng tâm của “Sáng kiến Vành đai và Con đường”, “Con đường tơ lụa trên biển” được kỳ vọng sẽ thúc đẩy liên kết hạ tầng, mở rộng lợi ích chung giữa Trung Quốc và các nước khác nằm dọc theo tuyến đường, kích hoạt tiềm năng tăng trưởng và phát triển kinh tế của toàn khu vực Đông và Nam Á. Tuy nhiên, MSR cũng có những tác động tích cực và tiêu cực nhất định. tư xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển mọi mặt về kinh tế

 Dù là một thị trường năng động đầy tiềm năng nhưng ASEAN cũng gặp không ít khó khăn về tài chính trong việc đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng. Trên thực tế hiện nay, nhu cầu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (cụ thể các lĩnh vực: Năng lượng, giao thông, viễn thông, nước và vệ sinh) của khu vực ASEAN là rất lớn. Theo một báo cáo chủ đạo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tới năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở Châu Á và Thái Bình Dương đang

Một phần của tài liệu CON ĐƯỜNG tơ lụa TRÊN BIỂN của TRUNG QUỐC và NHỮNG tác ĐỘNG đến KHU vực ĐÔNG NAM á (Trang 27)