Những ảnh hưởng của Phật giáo Việt Nam dưới thời Trần (1226 1400)

58 17 0
Những ảnh hưởng của Phật giáo Việt Nam dưới thời Trần (1226  1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu nói về những ảnh hưởng đậm nét của Phật Giáo đến toàn bộ đời sống chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội của Việt Nam dưới thời nhà Trần. Có thể nói, dưới thời nhà Trần thì Phật Giáo Việt Nam có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, mang đậm nhiều dấu ấn nhất trong các công trình kiến trúc điêu khắc, văn hóa, lịch sử,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Học phần : Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên phụ trách : Ths Đào Thị Mộng Ngọc ĐỀ TÀI NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRẦN ( 1226 - 1400 ) Danh sách sinh viên nhóm 2: STT Họ tên MSSV Lê Hồng Hạnh Đào Thị Kim Linh Bùi Thị Mỹ Linh Phạm Hà Trọng Nghĩa Trịnh Trung Tính 43.01.608.037 43.01.608.061 43.01.608.066 43.01.608.084 43.01.608.147 TP.HCM ngày 15 tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hịa dịng triết học văn hóa phương Đơng, Phật giáo tơn giáo lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến hầu châu Á Có thể nói, “Vết nứt” núi Linh Sơn1 khai phóng lan tỏa dòng tư triết học để từ dịng tư triết học in đậm dấu ấn văn hóa nước phương Đông, chắt chiu tinh lọc thành nguồn văn hóa cho dân tộc, thành lẽ sống quý báu Trải qua bao thăng trầm, di sản tinh thần to lớn mà đức thủy tổ Thích Ca Mâu Ni để lại trở thành giáo lí, triết lí sống mn thuở kiếp người vơ thủy vơ chung, thiên biến vạn hóa Đóa sen thơm ngát nhà Phật - Triết lí từ bi hỉ xả đường giải thoát nhiệm màu cho chúng sanh từ lâu ăn sâu tâm thức hệ Ánh hào quang tỏa sáng đức Phật lòng từ bi vơ lượng dẫn dắt người khỏi chốn lầm than cõi trần tục đọa đày… Chính vậy, Phật giáo màu sắc tâm linh huyền bí ln nguồn cảm hứng lớn cho nhiều hệ học giả tìm tịi nghiên cứu Ở Việt Nam, Phật giáo ăn sâu nếp sống người Việt từ lâu đời Ngay từ buổi đầu du nhập, Phật giáo chiếm tình cảm nồng hậu hịa trở thành nét đẹp tôn tạo nên sắc thái cho văn hóa dân tộc Việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo, đặc biệt Phật giáo thời Trần dư âm đề tài Nhưng với niềm yêu thích tơn kính đạo Phật từ lâu, chúng tơi muốn tự chinh phục, tìm hiểu để mở mang vốn kiến thức thân Phật giáo, cội nguồn văn hóa dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc dấu ấn đậm nét Phật giáo Việt Nam thời Trần qua phương diện: trị, văn hóa, văn học Xem thêm https://www.migolatravel.com/nui-linh-thuu-thanh-dia-cua-phat-giao/ , truy cập ngày 24.11.2018 Xem thêm https://kilopad.com/Ton-giao-Tu-tuong-c40/doc-sach-truc-tuyen-dai-cuong-lich-su-phat-giao-thegioi-b3362/chuong-25-20-phat-giao-o-dong-nam-a-ti25 , truy cập ngày 24.11.2018 nghệ thuật Đó lí mà chúng tơi chọn đề tài “Những ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần (1226-1400)” làm đề tài nghiên cứu Ngồi ra, với tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc mình, chúng tơi hi vọng đóng góp phần kiến thức cho có sở thích, quan tâm đến Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng thời Trần Đồng thời, muốn khẳng định lại số giả thuyết nguồn gốc Phật giáo Việt Nam; khẳng định vai trò to lớn Phật giáo việc chống lại âm mưu đồng hóa dân tộc phong kiến phương Bắc; mối quan hệ Phật giáo với văn hóa dân tộc; lí giải sức sống thần kỳ bền bỉ đạo Phật chạy dọc suốt bao thăng trầm lịch sử từ thời Bắc Thuộc đến nay; lí giải hưng thịnh Phật giáo Việt Nam thời Trần; trình bày số thành tựu đóng góp tiêu biểu Phật giáo việc giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc thời Trần vai trị Phật giáo Đó lí thực tiễn cần thiết để thực việc nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng thời Trần (1226-1400) Thơng qua việc tra cứu, tìm hiểu, chúng tơi lọc số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có giá trị (1) Quyển “Cơ sở văn hóa Việt Nam” (2016) PGS.Viện Sĩ Trần Ngọc Thêm Đây sách có giá trị trình bày đầy đủ chi tiết yếu tố hình thành nên văn dân tộc, có đề cập đến Phật giáo Việt Nam Về nội dung này, PGS trình bày đầy đủ nguồn gốc nội dung Phật giáo; nguồn gốc đặc điểm Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, PGS chưa đề cập nhiều đến vai trò ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần mà khái lược số đóng góp tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật thời nhà Lý (2) Quyển “Phật giáo Việt4 Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” (in lần đầu năm 1932, tái năm 1968 NXB Ban tu Thư viện Đại học Vạn Hạnh) tác giả Trần Văn Giáp Đây cơng trình tổng hợp đồ sộ có giá trị Phật giáo Việt Nam kể từ hình thành đến cuối thời Trần Quyển sách gồm chương tác giả tham khảo nhiều nguồn tài liệu tiếng Việt, Trung, Pháp, tờ báo để chứng minh cho lập luận nguồn gốc hình thành Phật giáo Việt Nam; trình bày lịch sử tông phái lớn thời kỳ Lý-Trần (Tỳ Ni Đa Chi Lưu, Vô Ngôn Thông), đường truyền bá đạo Phật nhà sư Ấn Độ thời kì đầu Các chương IV, V, VI sách tập trung trình bày cụ thể mơn phái chính: Tỳ Ny Đa Chi Lưu, Vơ Ngơn Thơng Thảo Đường (Thế Kỷ VI - XIII) ảnh hưởng lớn đến hưng thịnh thời Lý Tuy nhiên, lập luận tác giả nguồn gốc Phật giáo Việt Nam vài luận điểm vòng vo chưa rõ; cách diễn đạt cầu kì khó hiểu (3) Quyển “Việt Nam Phật giáo sử lược” (xuất lần đầu năm 1943) Hòa thượng Thích Mật Thể sử Phật giáo thời Cận đại Việt Nam, biên soạn tương tư liệu có giá trị để dựng lên tranh tổng thể Phật giáo Việt Nam chữ quốc ngữ Tác phẩm gồm có 14 chương phần Phụ lục, chia thành phần : Phần tự luận phần lịch sử Bốn chương đầu phần tự luận giới thiệu đôi nét nguồn gốc phật giáo Ấn Độ Trung Quốc, khẳng định khởi thủy phật giáo Ấn Độ Mười chương lại phần lịch sử, tác giả trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời kỳ du nhập, trải dài qua triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nam – Bắc phân tranh, cận đại đại (những năm đầu kỷ XX) tạo nên tranh tổng quan Phật giáo Việt Nam Chính vậy, tác phẩm kịp thời đáp ứng nhu cầu tìm nguồn cội Phật giáo, du nhập lịch sử Phật giáo Việt Nam đơng đảo người mộ đạo Tuy nhiên, khía cạnh tác phẩm khái lược lịch sử nên chưa đề cập nhiều đến vai trò ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần (4) Quyển “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” (xuất năm 1999) Nguyễn Đăng Duy cơng trình nghiên cứu mối quan hệ chứng Phật giáo với đời sống văn hóa tinh5 thần văn hóa dân tộc Tác giả đưa khái niệm, tư duy, triết lí văn hóa Phật giáo (như: Tinh thần từ bi hỷ xả, tu thân dưỡng tính, triết lí vơ ngã,…) tác động với văn hóa dân tộc (như: Bài học lịng thương người, khoan dung độ lượng, đoàn kết tương thân tương ái, niềm tin luật nhân quả…) Mối quan hệ biện chứng tác giả trình bày đầy đủ sở để kế thừa phát triển nghiên cứu (5) Quyển “Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập III” (2001) (Từ thời Lý Thánh Tông năm 1054 đến thời Trần Thánh Tông năm 1278) GS.TS.Thiền sư Lê Mạnh Thát Quyển sách trình bày gồm 13 chương lời tựa, sách dẫn Từ chương đến chương 10 tác giả tập trung viết Phật giáo triều đại Lý Thánh Tông, Lý Thường Kiệt, Thái hậu Ỷ Lan, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tông, Còn chương 12 chương 13 tác giả viết vai trò Phật giáo lúc nhà Trần xuất qua đời vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Về nội dung cốt lõi, tác giả viết giai đoạn người Phật giáo Việt Nam tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước sau thu hồi độc lập (đánh bại giặc Tống) Giai đoạn có nét đặc trưng tiêu biểu: Thứ xuất dòng thiền, mà nửa số thiền sư đắc pháp phật tử gia gánh vác cơng việc đất nước Thứ hai, giai đoạn ta tìm hiểu thái độ người Phật giáo đất nước rơi vào khủng hoảng, nhà Lý dần quyền hành để cuối nhường lại cho nhà Trần vai trò Phật giáo thời nhà Trần xuất Ngồi ra, tác giả cịn truy khảo lại văn bia đạo Tràng Bảo An, bổ sung thêm số thông tin cho Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập II Có thể nói, sách cơng trình nghiên cứu công phu đầy đủ Phật giáo Việt nam ảnh hưởng thời Trần Tuy nhiên, tác giả đề cập chủ yếu đến yếu tố trị nhiều văn hóa (6) Bài tiểu luận “ Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa người Việt” Hịa thượng Thích Nguyên Tạng, đăng tải thư viện Hoa Sen ngày 28.01.2012 nghiên cứu hệ thống hóa lại Phật giáo Việt Nam (Về nguồn gốc du nhập, phát triển qua thời đại từ kỉ II đến nay) vai trò, ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa người Việt qua nội dung : tư tưởng, đạo lý; nhân văn xã hội; hội nhập dung hịa văn hóa Việt; loại hình nghệ thuật (sân khấu, tạo hình) Bài tiểu luận nghiên cứu hoàn chỉnh cung cấp phần tư liệu quan trọng nội dung để nhóm tham khảo bổ sung thêm cho thời nhà Trần (7) Quyển “Việt Nam Phật giáo Sử luận tập I” (xuất lần đầu năm 1973) Nguyễn Lang cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử Phật giáo Việt Nam (1152 trang toàn tập - quyển) Tác phẩm gồm 40 chương, viết từ giai đoạn khởi thủy Phật giáo Việt Nam ngày quyền Ngơ Đình Diệm sụp đổ Nội dung chương trình bày đầy đủ chi tiết, có kế thừa phát triển nội dung nhà nghiên cứu trước nguồn gốc Phật giáo Việt Nam, đời dòng thiền phái dòng thiền phái, vị thiền sư tiêu biểu,… ; đồng thời biến động trị ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam (Sự kiện cách mạng tháng Tám; thời Việt Nam Cộng Hòa) Tuy nhiên, vai trò ảnh hưởng phật giáo Việt Nam thời Trần, tác giả trọng kê khai chi tiết vị thiền sư tiêu biểu thời Trần như: Vua Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tơng,…, trọng văn hóa trị chưa đề cập nhiều ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tín ngưỡng nhân dân Như vậy, qua việc tìm hiểu tác phẩm luận nêu trên, có đầy đủ sở để tiến hành việc thực nghiên cứu đề tài mình; kế thừa, bổ sung phát triển nội dung có đồng thời đưa kết luận, đánh giá cá nhân riêng Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi dùng ba phương pháp : Phương pháp lịch sử, Phương pháp Logic Phương pháp liên ngành 3.1 Phương pháp lịch sử: Chúng nghiên cứu nguồn gốc trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, phát triển Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên thời nhà Trần theo trình tự thời gian Ở thời nhà Trần, nghiên cứu tổng thể ảnh hưởng Phật giáo đời sống nhân dân hưng thịnh vương triều, đặc biệt tinh thần u nước làm nên “Hào khí Đơng A” tinh thần nhập 3.2 Phương pháp Logic : Trong q trình phân tích chứng minh nội dung, sử dụng phương pháp: Tổng-phân-hợp, Diễn dịch, Quy nạp để làm rõ Đồng thời dẫn chứng liên kết kiện lịch sử theo có logic, có trật tự để người đọc dễ hiểu dễ hình dung vấn đề 3.3 Phương pháp liên ngành : Trong trình nghiên cứu, sử dụng nhiều nguồn tài liệu từ nhiều lĩnh vực khác như: Lịch sử, văn học, mỹ thuật, địa lý, triết học,… để làm sáng tỏ nội dung , đảm bảo tính mạch lạc, cung cấp nhìn tồn diện, bao qt cho người đọc Chúng nghiên cứu tổng quan ảnh hưởng Phật giáo đời sống nhân dân hựng thịnh triều Trần với nội dung sau có liên quan đến lĩnh vực nêu trên: Trong xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc, đời sống tinh thần nhân dân, xây dựng gia giáo người Việt, hội họa kiến trúc điêu khắc, ảnh hưởng tiêu cực Giới hạn vấn đề: Về nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Về không gian: Dưới thời nhà Trần Về thời gian: Giai đoạn 1226 - 1400 Bố cục dự kiến: Chương Phật giáo sơ lược nguồn gốc Phật giáo Việt Nam Đây chương khái quát lại nguồn gốc đời Phật giáo nguồn gốc du nhập Phật giáo Việt Nam Đặc biệt, chương này, đưa lập luận xác đáng chứng minh nguồn gốc du nhập Phật giáo Việt Nam từ Ấn Độ khong phải Trung Quốc người thường nghĩ Chương có ý nghĩa lề sở để dẫn dắt vào vấn đề : Trình bày phân tích ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần Chương Những ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần Đây chương nghiên cứu Nội dung chương đa dạng tập trung phân tích sâu nội dung liên quan đến Phật giáo thời Trần, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân triều Trần nào, Ở nội dung, chúng tơi trình bày rõ ràng đầy đủ ảnh hưởng Nội dung “trong nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc” chúng tơi phân tích mối quan hệ biện chứng tinh thần Phật đạo với truyền thống yêu nước, nét bật “tinh thần nhập thế” đạo Phật thời Trần Ở nội dung “ Trong đời sống tinh thần nhân dân”, chúng tơi thể quan điểm “Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm tư tình cảm, lối sống nếp nghĩ người dân thời Trần” chứng minh qua thực tế sống người dân lúc giờ, qua kho tàng văn học dân gian; qua tập tục, tín ngưỡng Ở nội dung “trong xây dựng gia giáo người Việt”, chứng minh triết lý thấm nhuần giá trị nhân văn đạo Phật như: Tinh thần nhập thế, từ bi hỷ xả, lịng nhân thương người, triết lí vơ ngã… ăn sâu việc xây dựng gia giáo - tức chuẩn mực sống kỉ cương nề nếp nhân dân ta thời Trần Ở nội dung “kiến trúc điêu khắc hội họa” chúng tơi trình bày cơng trình Phật giáo thời Trần tiêu biểu đóng góp to lớn chúng mặt giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Ở nội dung “Những ảnh hưởng tiêu cực”, chúng tơi trình bày phân tích mặt hạn chế đạo Phật phần vào lí giải suy tàn đạo Phật cuối thời Trần Chương Vai trò Phật giáo đời sống nhân dân Việt Nam ngày Đây chương kết thúc nghiên cứu Trong chương này, mở rộng vấn đề nêu ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống nhân dân đưa nhận xét đánh giá cá nhân Trong đó, chúng tơi xốy sâu vào ba nội dung quan trọng “Phật giáo xây dựng đạo đức người, phật giáo đời sống trị, phật giáo việc xây dựng giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc” Về phần kết luận, khẳng định lại ảnh hưởng tích cực Phật giáo Việt Nam thời Trần đưa quan điểm việc nhận thức tầm quan trọng Phật giáo đời sống trị xã hội ngày 10 Tình nghĩa chịm xóm như: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” Tình nghĩa anh em như: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” “Chị ngã em nâng” Đạo lý ơn nghĩa đấng sinh thành như: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Trong thời bình dù khơng có chiến tranh lịng người dân nung nấu tình u đất nước đất nước có biến cố rúng động Đạo Phật giáo dục người ngày không nên tham - sân - si phải giữ vững đạo đức nghề nghiệp Ví dụ: Lượm rơi phải trả lại cho người mất, không nghiệp, lương y từ mẫu,… Tính hướng thiện Phật giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo, tư tưởng bình đẳng, hịa bình Phật giáo phù hợp với xu hướng hòa đồng liên kết dân tộc giới xu tồn cầu hóa nay, lịng từ bi, bác góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lành đùm rách dân tộc, triết lý vô thường, vô ngã giúp người giảm bớt tơi vị kỷ…Những giá trị tích cực đạo đức Phật giáo 44 nhân lên với hành động cụ thể kẻ đói cho ăn, kẻ rách cho mặc, người ốm đau bệnh tật chăm sóc…Đạo đức Phật giáo khuyên người nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu: “hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật”, “mn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng cha mẹ” Thêm vào đó, không gian chùa chiền Phật giáo thu hút người tìm chốn tĩnh tâm, nơi chiêm nghiệm cảm nhận… Tất điều giá trị đạo đức tích cực, thiết thực góp phần giáo hóa người, giúp cho hệ trẻ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân bản, coi trọng thiên nhiên…Bên cạnh đó, lối sống Phật giáo nêu cao tinh thần “cư trần lạc đạo” góp phần xây dựng lối sống có trách nhiệm với ý thức khơng tham quyền cố vị, khơng bám lấy lợi ích vật chất, sống cao tự Bởi theo định nghĩa đức Phật, tham sân hai lực tiêu cực mạnh mẽ tâm thức người, chúng che khuất tầm nhìn làm nhiễu loạn Phật tính ta, cho nên, diệt trừ tham sân đích thực thành tựu to lớn người Như đạo đức Phật giáo đóng góp giá trị văn hóa tích cực vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho người, cho tầng lớp trẻ Đặc biệt, đạo đức Phật giáo cịn góp phần rèn luyện lối sống kham nhẫn, khắc kỷ Đó hình thức tu tập kiên nhẫn, vượt qua cám dỗ đời để lòng cao, tâm hồn giải 3.2 Vai trị Phật giáo văn hóa dân tộc Kể từ phút đầu du nhập, Phật giáo với tư tưởng vị tha, tinh thần từ bi hỷ xả, triết lý vô ngã nhanh chóng hịa nhập vào văn hóa địa (Nền văn hóa Việt Nam) với tư cách thành tố văn hóa tinh thần Điểm đặc trưng du nhập kế thừa, tinh lọc tinh hoa Phật giáo để từ làm45nên nét đẹp tơn tạo nên sắc thái cho văn hóa Việt Nam Cụ thể, nhìn thấy nét đẹp sắc thái qua tâm hồn, tính cách, tâm tư, lẽ sống người Việt 3.2.1 Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi44 nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn (Tức vật, tượng giới có tác động, mối liên hệ qua lại lẫn Nhân vật tượng lại vật tượng kia) Không kiện đời người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu vong Duyên Khởi tạo thành vòng luân hồi luẩn quẩn Vạn vật đời, bao gồm người hình thành duyên khởi, duyên sinh, tất vơ thường khơng tồn gọi tự ngã (tự sinh ra) Cái cốt đạo lý duyên khởi giúp người nhận thức, lí giải tồn thân vạn vật giới vũ trụ (Vạn vật giới sinh , phát triển, tiêu vong đi), có nhìn rõ ràng sống để từ thay đổi lối sống, suy nghĩ theo hướng tích cực lạc quan, khơng tham, sân, si, không hưởng thụ vật chất; đồng thời giúp người giải thoát nghiệp báo mà tạo để khơng bị nhận nghiệp báo vịng ln hồi kiếp sau Chính mà giáo lý Duyên khởi ăn sâu tâm thức, nếp sống người Việt; giúp hiểu nguyên nhân thành công thất bại, nguyên nhân khổ đau hạnh phúc 45, từ tìm cách giải 46 cho để khơng bị kẹt vịng ln hồi, thay đổi thái độ theo 44 http://tapchivanhoaphatgiao.com/nghien-cuu/giao-ly-duyen-khoi-nen-tang-cua-giao-duc-phat-giao.html truy cập ngày 27.11.2018 45 https://hoasenphat.com/kien-thuc-phat-giao/y-nghia-cua-duyen-khoi-va-hoc-thuyet-muoi-hai-nhan-duyen.html truy cập ngày 28.11.2018 chiều hướng tích cực, tránh muộn phiền, khổ đau học cách biết chấp nhận kiềm chế cảm xúc Luật nhân hay giáo lý nghiệp báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý trở thành nếp sống sáng tỏ tầng lớp nhân dân người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, làm lành lánh dữ, không thua, không tạo nghiệp để không bị báo tích đức cho cháu mai sau Có thể nói tận ngày nay, người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nơm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào luật nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Một số câu châm ngôn, tục ngữ thể rõ điều như: “Ao sâu cá béo, lòng độc hại thân” “Có vay có trả” “Ác giả ác báo” “Gieo nhân gặt đó” “Đời cha ăn mặn đời khát nước” Mặt khác người dân hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, xám hối, tích nhiều điều thiện để tiêu trừ điều ác Sống đời, tai họa, biến cố xảy người ta nghĩ kiếp trước tạo nghiệp, khơng tu nên gặp khổ nạn kiếp 47 Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Cách mà đạo Phật cho người giải trừ nghiệp báo mang đậm tinh thần nhập thế: Khuyên người phải chủ động làm nhiều điều thiện có ích cho xã hội, thành tâm xám hối kính Phật, khơng làm điều ác nghiệt, không nghiệp, giữ tâm sáng, tu dưỡng đạo đức thân Từ hành nghiệp thiện giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau 3.2.2 Về đạo lý Đạo lý ảnh hưởng đạo Phật giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, coi trọng chữ hiếu ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Từ bi việc mở rộng lịng mình, làm nhiều điều thiện, có tinh thần khoan dung độ lượng, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm mà người khác mắc phải; không ni dưỡng lịng thù hận; sẵn sàng hóa giải hiềm khích, hận thù Đều thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trãi (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất Ông khéo vận dụng đạo lý từ bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành cơng, an bình cho giang sơn xã tắt “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo” (Đại Cáo Bình Ngơ) Cho nên đại thắng qn xâm lược, tù binh nhà Minh, khơng giết hại mà cịn cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước 48 “Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiều sinh” (Đại Cáo Bình Ngơ) Một số câu ca dao tục ngữ thể tinh thần từ bi, khoan dung như: “Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại” “Hận thù diệt hận thù Điều khơng có Từ bi diệt hận thù Là định luật ngàn thu” (Kinh Cú Pháp 5) Tinh thần thương người thể thương thân, đoàn kết tương thân tương nhà Phật biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” “Thương người thể thương thân Lá lành đùm rách” 49 “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc nằm lịng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Tinh thần hiếu hòa thể việc sẵn sàng bỏ qua điều không may khứ để hướng đến điều tốt đẹp “Mất lòng trước lòng sau” “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân46, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người gần gũi đến điều xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước khái quát cao với sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt, bật đặc sắc đạo lý Tứ Ân ân cha mẹ Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan… nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: " Muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: " Cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu "47 Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Đạo lý Tứ Ân mang nặng lòng Từ Bi, Hỷ Xả khiến cho người sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực có 50 46 https://thuvienhoasen.org/p119a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-song-nguoi-viet truy cập ngày 28.11.2018 47 https://thuvienhoasen.org/p119a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-song-nguoi-viet truy cập ngày 28.11.2018 tịnh tâm hồn Từ đạo lý nêu giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt Có thể nói rằng, đặc điểm, tính cách tâm hồn cao đẹp người Việt Nam ngày như: Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, lối sống trọng nghĩa tình đạo lý, lịng nhân thương người, cố kết cộng đồng, đề cao chữ hiếu, trung thực, lòng mến khách, tinh thần tự lực tự cường,….Tất ảnh hưởng nhiều từ đạo Phật 3.2.3 Lễ hội, phong tục tín ngưỡng Phật giáo khởi nguồn cho vô số lễ hội48 Việt Nam mà lễ hội bảo tàng văn hóa dân tộc Trong lễ hội kho tàng phong tục tín ngưỡng, ứng xử người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, lớp văn hóa trầm tích lưu giữ suốt chiều dài lịch sử Lễ hội xuất phát từ tơn giáo tín ngưỡng thỏa mãn nhu cầu người đời sống tâm linh, đời sống văn hóa Bắt nguồn từ Đạo Phật, lễ hội Phật giáo Việt Nam thực làm phong phú cho đời sống văn hóa Việt Nam suốt q trình hình thành phát triển văn hóa nước nhà Có thể kể tên lễ hội tiêu biểu lễ hội Chùa Hương, lễ hội Yên Tử, lễ hội chùa Bái Đính49 lễ hội mà cần nhắc đến tên làm nô nức tim bao du khách gần xa, khơng riêng tín đồ Phật giáo Mối quan hệ ảnh hưởng qua lại Phật giáo tín ngưỡng làng xã có từ lâu đời thực hành thơng qua chùa Dưới ảnh hưởng Phật giáo, mặt tâm linh, sinh hoạt văn hóa, ngơi chùa làng trở thành trung tâm cộng đồng làng xã Chùa làng có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống người dân làng 51 48 Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, thân kho lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số mảng ghép văn hóa, bảo tàng sống sinh hoạt văn hóa, chứa đựng giá trị tinh thần sâu sắc 49 Xem thêm http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/11997-Phat-giao-voi-van-hoaViet-Nam.html , truy cập ngày 15.12.2018 Trong hội làng, hội chùa, tục thả chim nghi lễ “phóng sinh” thể tinh thần từ bi hỉ xả nhà Phật Hằng năm, vào ngày tháng Tư, tức ngày Phật đản, chùa tổ chức lễ tắm Phật Sau lễ tắm Phật lễ Phóng sinh Các lễ hội dân gian trở thành lễ hội Phật giáo Sự hội nhập Phật giáo dân gian dường khơng có tách bạch rạch rịi mà ln xen lồng vào Như vậy, đồng hành với phát triển đất nước, đạo đức Phật giáo góp phần tạo nên truyền thống văn hóa thực giàu sắc Ngày nay, đạo đức Phật giáo có vị trí vững văn hóa dân tộc đại Một thời đại mở rộng với thách thức hội nhập phát triển, lợi ích cá nhân cộng đồng, phẩm chất vị tha cạnh tranh thị trường đòi hỏi động đạo đức Phật giáo, yêu cầu phát huy dung hợp giá trị nhân bền vững Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc – đại Có thể khẳng định vị trí vững đạo đức Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc 3.3 Vai trị Phật giáo trị Nhắc lại thời kì hộ phong kiến phương Bắc 1000 năm Bắc Thuộc, có quyền tự hào rằng, sức sống bền bỉ thần kì đạo Phật dẫn dắt dân tộc ta qua gian lao, thử thách mà thử thách lớn bảo tồn văn hóa dân tộc trước âm mưu đồng hóa nhà Hán Thực tế chứng minh rằng: Cho dù cai trị nhà Hán có tàn bạo đến đâu (Bắt dân ta phải học chữ Hán, đề tóc người Hán, đưa người Hán sống dân chúng, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán,…) chúng thất bại âm mưu thâm độc Bởi lẽ, văn hóa tổ chức đời sống nơng thơn Giao Châu hình thành từ lâu52đời, gắn bó chặt chẽ với lối sống, tín ngưỡng, tập quán nhân dân ta - văn minh nông nghiệp; mà đạo Phật lại trung tâm văn minh (Các chùa trung tâm sinh hoạt văn hóa nơng thơn lúc giờ) Thế nên, văn hóa tinh thần dân tộc tinh thần Phật đạo bảo tồn, thử sức qua bao phong ba thử thách để tồn đến hôm thật đáng khâm phục tự hào! Ngày với phương châm Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội, đạo đức Phật giáo góp phần tích cực vào phong trào phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Đặc biệt công tác từ thiện với tinh thần cứu khổ, cứu nạn đạo Phật, hòa truyền thống lành đùm rách dân tộc, tăng ni phật tử tổ chức cứu trợ cho đồng bào bị thiên tai bão lụt, cho vùng quê nghèo khó, cho mảnh đời bất hạnh…Những hoạt động từ thiện đạo Phật nhằm điều chỉnh tính cách, lối sống, góp phần hình thành nhân cách người có ích cho xã hội 53 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích đề tài, chúng tơi trình bày làm rõ vấn đề cần bàn luận, ảnh hưởng phật giáo Việt Nam đến đời sống nhân dân thời Trần theo cách tiếp cận riêng Chúng tơi khẳng định rằng: Đa phần ảnh hưởng Phật giáo thời Trần ảnh hưởng tích cực, có tính sáng tạo, kế thừa phát triển ngày Phật giáo thời Trần đạt đến đỉnh cao hòa chung nhịp thở với vận mệnh đất nước dân tộc thuở Tinh thần nhập bậc Phật giáo Trúc Lâm ăn sâu máu thịt nhân dân, hòa với tinh thần yêu nước truyền thống làm nên sức mạnh lớn lao phi thường, bậc việc đánh bại ba lần quân Nguyên Mông xâm lược lưu danh sử sách đến đời sau Phật giáo thời Trần kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc như: Lòng u nước, tinh thần nhân đạo, tình đồn kết tương thân tương ái, đạo lý làm người, đối nhân xử thế,…góp phần làm tảng đạo đức để giáo dục cho hệ mai sau Các cơng trình kiến trúc, hội họa, điêu khắc; tác phẩm văn học, tín ngưỡng dân gian thấm đẫm chất dân gian thời Trần di sản dân tộc quý báu phục vụ cho việc bảo tồn gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Sự hưng thịnh nhà Trần gợi mở đến việc đề cao vai trò tôn giáo việc xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày nay, tất nhiên tiếp thu mặt tích cực, có lợi Phật giáo Có thể nói, đạo Phật tư tưởng, triết lý huyền diệu vầng hào quang tỏa sáng dẫn đường, soi lối cho chúng sinh thoát khỏi chốn lầm than cõi trần tục đọa đày Từ núi Linh Sơn, vết nút khai phóng luồng tư tưởng, triết lý thâm sâu để từ lan tỏa đọng lại dư âm tốt đẹp cho nhân dân nước châu Á cho hệ mai sau 54 Hi vọng, phân tích nghiên cứu chúng tơi phần đóng góp kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam đến đời sống nhân dân thời Trần * DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: * Sách: Nguyễn Đăng Duy (2011) Phật giáo với văn hóa Việt Nam NXB TPHCM Nguyễn Văn Long (2011) Chính trị học đại cương NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Khắc Phi (2011) Ngữ Văn 7, tập NXB Giáo dục Lê Mạnh Thát (2001) Lịch sử Phật giáo Việt Nam NXB TPHCM Trần Ngọc Thêm.(1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Nguyễn Văn Vĩnh (2009) Chính trị học NXB Đại học QGTPHCM * Trang web: 1.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/9522/Gia_tri_cua_dao_duc _Phat_giao_trong_doi_song_xa_hoi_hien_nay 2.http://www.daitangkinhvietnam.org/node/4082?fbclid=IwAR31-tjtp8jS8OeDr-ypsOf9TFVtP00RtEQM4JBhurenFEQGn6skJ68M_Q 3.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2250/Phat_giao_va_nhung _anh_huong_cua_Phat_giao_duoi_thoi_Tran 4.http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/6128-Thienthu-ba-Ngu-Gioi-Va-Thap-Thien-Chuong-1-Ngu-Gioi-Va-Noi-Dung5.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1646-phatgiao-va-tin-nguong-dan-gian-thoi-tran.html 6.-thoi-tran.html/hatvanvn.blogspot.com/2010/12/tuc-ban-khoan-van-hoa-dan55 gian-viet-nam.html 7.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2250/Phat_giao_va_nhung _anh_huong_cua_Phat_giao_duoi_thoi_Tran 8.http://www.tuvienquangduc.com.au/luanvan/khoa5-35hanhthuan.html 9.http://m.phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201410/anh-huong-giao-ly-Phat-giaoqua-ca-dao-tuc-ngu-14244/ 10.https://thuvienhoasen.org/a15533/tinh-than-nhap-the-cua-phat-giao-doitran-thich-phap-nhu http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/4667-su-du-nhap-cuaphat-giao-vao-nuoc-ta-va-anh 11 http://www.tuvienquangduc.com.au/luanvan/khoa5- 35hanhthuan.htmlhttp://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2250/Phat_ giao_va_nhung_anh_huong_cua_Phat_giao_duoi_thoi_Tran 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_nhi%E1%BB %87t_%C4%91%E1%BB%9Bi_gi%C3%B3_m%C3%B9a 13 https://thuvienhoasen.org/p119a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-song- nguoi-viet 14 https://thuvienhoasen.org/images/file/3fc7eJ1G0QgQAOUl/lichsu-pgvnthichthienhoa.pdf 15 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/4667-su-du-nhap-cua- phat-giao-vao-nuoc-ta-va-anh 16 https://huongdanphattu.vn/news/Lich-su-Phat-giao/Tinh-Than-Nhap-The-Cua- Phat-Giao-doi-Tran-3035/ 17 http://m.phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201410/anh-huong-giao-ly-Phat-giao-qua- ca-dao-tuc-ngu-14244/ 18 http://www.tuvienquangduc.com.au/luanvan/khoa5-35hanhthuan.html 19 http://xuannhutapluc.thuhoavn.com/2007/12/cu-tran-lac-dao-tran-nhan-tong/ 20 -thoi-tran.html/hatvanvn.blogspot.com/2010/12/tuc-ban-khoan-van-hoa-dan- gian-viet-nam.html 21 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1646-phat- giao-va-tin-nguong-dan-gian-thoi-tran.html 56 22 http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/6128-Thienthu-ba-Ngu-Gioi-Va-Thap-Thien-Chuong-1-Ngu-Gioi-Va-Noi-Dung23 https://hoasenphat.com/kien-thuc-phat-giao/y-nghia-cua-duyen-khoi-va-hocthuyet-muoi-hai-nhan-duyen.html 24 http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/su-kien-van-de/11997-Phat- giao-voi-van-hoa-Viet-Nam.html 25 http://tapchivanhoaphatgiao.com/nghien-cuu/giao-ly-duyen-khoi-nen-tang-cua- giao-duc-phat-giao.html 26 http://www.daitangkinhvietnam.org/node/4082?fbclid=IwAR31-tjtp8jS8-OeDr- ypsOf9TFVtP00RtEQM4JBhurenFEQGn6skJ68M_Q 57 HẾT 58 ... văn hóa Việt Nam thời Trần - triều đại phong kiến để lại nhiều dấu ấn vẻ vang lịch sử Việt Nam 17 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRẦN (1226- 1400) 2.1 Những ảnh hưởng tích... tiêu biểu,… ; đồng thời biến động trị ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam (Sự kiện cách mạng tháng Tám; thời Việt Nam Cộng Hòa) Tuy nhiên, vai trò ảnh hưởng phật giáo Việt Nam thời Trần, tác giả trọng... q trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam, phát triển Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên thời nhà Trần theo trình tự thời gian Ở thời nhà Trần, nghiên cứu tổng thể ảnh hưởng Phật giáo đời sống nhân

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 3.1 Phương pháp lịch sử:

    • 3.2 Phương pháp Logic :

    • 3.3 Phương pháp liên ngành :

    • 4. Giới hạn vấn đề:

    • 5. Bố cục dự kiến:

    • CHƯƠNG 1 PHẬT GIÁO VÀ SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC

    • PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

      • 1.1 Khái quát chung về Phật Giáo

      • 1.2 Nguồn gốc Phật giáo ở Việt Nam

        • 1.2.1 Vị trí địa lý của Việt Nam

        • Việt Nam là quốc gia có một vị trí địa lý hết sức đặc biệt: Nằm ở ngã tư đường giao thương hàng hải và hàng không quốc tế thuộc Đông Nam châu Á; là cửa ngõ ra biển của các nước vùng này. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía đông và nam giáp biển Đông, phía Tây giáp Lào và Campuchia. Ngoài ra, phần đất liền địa hình không mấy hiểm trờ, có nhiều con đường thông sang phía Bắc và phía Tây; vùng biển thuận lợi các nước Đông Nam Á hải đảo đến để giao thương và buôn bán. Chính vì vậy, ngay từ xa xưa, thương nhân từ các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện,… đã sớm đặt chân đến Việt Nam. Và từ đó, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để du nhập và tinh lọc các nền văn hóa mới, các trường phái tư tưởng triết học, tôn giáo mới trong đó có đạo Phật.

        • 1.2.2 Những con đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam

          • 1.2.2.1 Đường biển

          • 1.2.2.2 Đường bộ

          • 1.2.3 Khởi thủy của Phật giáo Việt Nam

            • Vào thời kì nhà Hán, Khổng giáo và Lão giáo đã phát triển rất mạnh. Do đó giới trí thức Khổng giáo đã chống lại Phật giáo - một giáo lý khá xa lạ với những chuẩn mực đạo đức, xã hội của Khổng Tử. Vì vậy mà Phật giáo rất khó thâm nhập. Người Hán muốn đưa Phật giáo vào đã phải dùng thuyết “Hóa Hồ”14 để truyền dễ dàng hơn. Trong khi đó ở Giao Chỉ, Phật giáo được xem là phù hợp với tín ngưỡng dân gian nên đã thâm nhập được dễ dàng và nhanh chóng.

            • Ngoài ra, xét về khoảng cách địa lí, chúng ta thấy đường bộ từ Trung Quốc sang Ấn Độ rất hiểm trở với nhiều núi non, sa mạc và thời tiết khắc nghiệt. Bên cạnh đó là nạn cướp bóc, giết chốc rất nguy hiểm. Vì vậy mà Người Ấn đã chọn đường biển để đi vừa nhanh và an toàn hơn. Cuối thế kỉ thứ IV, nhà sư Pháp Hiển mới từ Trung Quốc sang Ấn. Và đến tận thế kỉ thứ VII, Đường Huyền Trang đã phải qua bao khổ ải mới đặt chân được lên đất Ấn. Sang thế kỷ thứ IV- V, lại có thêm ba tông phái Phật giáo từ Trung Quốc được truyền vào nước ta, đó là: Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông.

            • Như vậy, đạo Phật được truyền đầu tiên vào nước ta là từ Ấn Độ chứ không phải là Trung Quốc. Có lẽ do nước ta bị phong kiến Trung Hoa đô hộ ngót nghìn năm và sau đó lại bị ảnh hưởng về văn hóa và chính trị nên tư tưởng xem mọi mặt của Việt Nam đều bắt nguồn từ Trung Quốc đã ăn sâu trong nếp sống nếp nghĩ của người Việt. Và nguồn gốc du nhập của Phật giáo Việt Nam cũng không ngoại lệ.

            • Do du nhập một cách hòa bình nên ngay từ thời Bắc Thuộc nên Phật giáo đã phổ biến rộng khắp. Đến thời nhà Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam đã phát triển một cách cực thịnh, đặc biệt là thời Trần. Dưới đây, chúng tôi đề cập đến những ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống văn hóa Việt Nam dưới thời Trần - một triều đại phong kiến đã để lại nhiều dấu ấn vẻ vang của lịch sử Việt Nam.

            • CHƯƠNG 2 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM DƯỚI THỜI TRẦN (1226-1400)

              • 2.1 Những ảnh hưởng tích cực

                • 2.1.1 Trong sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ độc lập dân tộc

                • 2.1.2 Trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân

                  • 2.1.2.1 Trong kho tàng văn học dân gian

                  • 2.1.2.2 Văn học viết

                  • 2.1.2.3 Trong tín ngưỡng, nếp sống và sinh hoạt của nhân dân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan