Tài liệu yếu tố Ấn Độ trong hệ thống tháp Chăm ở Ninh Thuận, tìm hiểu về những ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ, các yếu tố Ấn Độ in dấu trong hệ thống tháp Chăm. Tìm hiểu đôi nét về nền văn hóa Chăm Pa, các công trình kiến trúc của người Chăm để lại, những giá trị lịch sử văn hóa của nền văn hóa và Vương quốc Chăm Pa thời kỳ cổ trung đại,...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ Học phần: Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ sau chiến tranh giới thứ Hai Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Lớp sinh viên: Lớp ca chiều thứ D302 Q11 giai đoạn (HIST 107804) ĐỀ TÀI YẾU TỐ ẤN ĐỘ TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂM Ở NINH THUẬN STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ Vũ Ngọc Hà Giang 43.01.608.030 100% Trần Hồng Quyên 43.01.608.118 100% Trần Thanh Thanh 43.01.608.124 100% Trịnh Trung Tính 43.01.608.147 100% Thơng tin trưởng nhóm: Họ tên: Trịnh Trung Tính Lớp sinh viên: Lớp Quốc tế học K43 Ngành: Quốc tế học ĐT: 0853984014 Email: trinhtrungtinh1998@gmail.com Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2020 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ TIẾNG CHĂM PA: TỪ TIẾNG CHĂM PA STT Ý NGHĨA Kalan Tháp Brahmannisum Bà La Môn giáo Mukhalinga Linga gắn mặt vua Linga Sinh thực khí nam Yoni Sinh thực khí nữ Inư Tín ngưỡng thờ Mẫu Kalan Tahah Libang Tháp Cổng Kalan Pô Tháp Pô Klaung Garai Sang cuh yang apui Tháp lửa 10 Apsara Tượng vũ nữ Trà Kiệu 11 Po Yan Ina Nagar Bà mẹ xứ sở 12 Sikhara Đỉnh núi 13 Devalaya Nơi thờ thần 14 Devakertidve Nơi ngự trị thần MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CÁC TỪ TIẾNG CHĂM PA: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG KHÁI QT Q TRÌNH VĂN HĨA ẤN ĐỘ DU NHẬP VÀO VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG ĐỀN THÁP CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂM PA 14 1.1 Sự đời Vương quốc cổ Chăm pa 14 1.2 Bối cảnh du nhập 14 1.3 Những nội dung văn hóa Ấn Độ du nhập vào Việt Nam 17 1.3.1 Tôn giáo tín ngưỡng thờ thần 17 1.3.2 Lĩnh vực kiến trúc 23 1.3.3 Lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc 25 1.3.3 1.4 Chữ viết 31 Sự hình thành đền tháp Vương quốc cổ Chăm Pa đặc trưng hệ thống đền tháp Chăm Pa 32 1.4.1 Sự hình thành 33 1.4.2 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến hệ thống đền tháp Chăm Pa 33 1.4.3 Đặc trưng hệ thống đền tháp Chăm Pa 35 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG YẾU TỐ ẤN ĐỘ TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂM Ở NINH THUẬN 38 2.1.Sơ lược tỉnh Ninh Thuận người Chăm Ninh Thuận 38 2.1.1 Sơ lược tỉnh Ninh Thuận 38 2.1.2 Người Chăm Ninh Thuận 41 2.2 Lịch sử hình thành hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận 42 2.2.1 Lịch sử hình thành 42 2.2.2 Các truyền thuyết câu chuyện thần thoại liên quan đến hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận tháp 47 2.3 Yếu tố Ấn Độ hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận 50 2.3.1 Chất liệu 51 2.3.2 Kiến trúc 52 2.3.3 Điêu khắc Chăm 65 2.3.4 Tín ngưỡng thờ thần: Thờ voi, thờ bò Nandin, thờ Mẫu thờ sinh thực khí 74 2.3.5 Tơn giáo 78 2.3.6 Thuật phong thủy xây dựng đền, tháp 82 2.3.7 Chữ viết 83 2.4 Sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa khu đền Tháp người Chăm 84 2.4.1 Sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa 84 2.4.2 Ý nghĩa 86 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 88 3.1 Nhận xét 88 3.1.1 Về trình văn hóa Ấn Độ du nhập vào Việt Nam ảnh hưởng đến hệ thống đền tháp Vương quốc cổ Chăm Pa 88 3.1.2 Về yếu tố Ấn Độ hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận 90 3.1.3 Về đặc trưng chung kiến trúc tháp Chăm 92 3.1.4 Về ý nghĩa tâm linh hệ thống tháp Chăm người Chăm 94 3.2 Đánh giá 97 3.2.1 Mặt tích cực 97 3.2.2 Mặt hạn chế 99 3.2.3 Về bảo tồn gìn giữ hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dòng chảy thời gian đầy máu nước mắt, lịch sử biến thiên thăng trầm vạn vật, lịch sử điều thơi thúc tị mò khai phá, lịch sử gương phản chiếu để nhìn khứ, hiểu biết tại, hướng đến tương lai Nói đến Chăm Pa nói đến Vương quốc cổ hùng mạnh với dấu mốc vàng son, rực rỡ huy hồng lịch sử Nói đến Chăm Pa nói đến dãy đất duyên hải miền Trung đầy nắng gió Trong vơ vàng kỳ bí huyền diệu Vương quốc này, nói hệ thống Tháp Chăm chạy dọc lãnh thổ Việt Nam ngày cịn sót lại đế vương vang bóng thời vùng đất Đông Nam Á Vương quốc cổ Chăm Pa nằm vùng đồng duyên hải miền Trung ngày Đó vùng lãnh thổ hẹp, có bờ biển trải dài, uốn cong, quanh năm đắm ánh nắng mặt trời ấm áp gió biển lồng lộng bạt ngàn Vả mà người sống nơi trở nên nhạy cảm giàu trí tưởng tượng hơn, để gần 2000 năm trước, họ cho đời nghệ thuật ban sơ đẹp đóa hoa nở buổi sương mai – nghệ thuật Chăm Pa Mà nhắc đến nghệ thuật ấy, bỏ qua hệ thống Tháp Chăm trải dọc lãnh thổ Việt Nam – cịn sót lại Vương quốc cổ Chăm Pa tồn ngày Tháp Chăm – kiệt tác người Chăm đề tài mn thuở khơi lên tị mò khám phá nhà nghiên cứu, học giả Các tháp Chăm với vẻ đẹp hiên ngang sừng sững thách thức thời gian bão tố, thách thức giải mã người huyền thoại Vương quốc cổ chìm vào dĩ vãng Với mong muốn tìm hiểu yếu tố Ấn Độ hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận; trình bày, phân tích làm rõ yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng đến cụm Tháp: Hòa Lai, Pô Klaung Garai, Pô Rome, Chúng chọn đề tài “Yếu tố Ấn Độ hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận” làm đề tài nghiên cứu Hy vọng với tìm hiểu, trình bày tỉ mỉ, chi tiết nghiêm túc thì: Thứ nhất, đề tài đáp ứng mong muốn, nhu cầu quan tâm, tìm hiểu Tháp Chăm người đọc, giúp người đọc hiểu rõ Tháp Chăm Ninh Thuận nói riêng hệ thống Tháp Chăm nước nói chung; dẫn người đọc bước vào giới huyền bí đậm chất linh khơng phần hấp dẫn: Đó tháp Chăm văn hóa Chăm Thứ hai, trình bày, phân tích rõ đầy đủ yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng đến hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận nói riêng nước nói chung Những yếu tố Ấn Độ là: Chất liệu xây dựng tháp, tơn giáo tín ngưỡng thờ thần, kiến trúc, điêu khắc, thuật phong thủy, chữ viết, sinh hoạt tín ngưỡng đền tháp Từ làm rõ tị mị thắc mắc người đọc Có thể nói, đề tài chúng tơi cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ “Yếu tố Ấn Độ hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận” Với làm việc công phu, trách nhiệm nghiêm túc mình, chúng tơi hy vọng bạn đọc đón nhận tìm thấy điều cần, điều biết điều hiểu Tháp Chăm hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Nói tháp Chăm, văn hóa nghệ thuật Chăm, phải kể đến số tác giả tiêu biểu như: Lương Ninh, Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Kỳ Phương, Lê Đình Phụng, Hà Bích Liên, Có thể nói, GS Lương Ninh người đặt móng cho việc nghiên cứu văn hóa – lịch sử Chăm Pa Việt Nam Những nghiên cứu ơng mang tính cổ điển, hàn lâm, có nội dung bậc như: Giải mã nội dung văn bia cổ Chăm Pa; trình bày hình thành, phát triển Vương quốc Chăm Pa qua thời kỳ lịch sử; đặc điểm số phong cách kiến trúc điêu khắc Yếu tố Ấn Độ thể số tác phẩm ơng như: Thần tích Hindu giáo nghệ thuật tiếu tượng Hindu Đông Nam Á (1994), Lịch sử Vương quốc Chăm Pa (2004), Vương quốc cổ Chăm Pa (2006), ông đề cập đến giao lưu văn hóa Chăm Pa Ấn Độ, số ảnh hưởng Ấn Độ văn hóa Chăm Pa Đi theo đường nghiên cứu GS Lương Ninh, Ngô Văn Doanh có số cơng trình đặc sắc nghiên cứu văn hóa – nghệ thuật Chăm Pa Liên quan đến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có tác phẩm: Tháp cổ Champa, thật huyền thoại (1994); Thánh địa Mỹ Sơn (2003); Văn hóa cổ Chăm Pa (2003), Điêu khắc Chăm Pa (2004); Ấn Độ văn hóa Chăm Pa, Qua tác phẩm, tác giả cho nhìn tồn diện sâu sắc văn hóa Chăm Pa; từ kiến trúc, điêu khắc loại hình ca múa, sinh hoạt tín ngưỡng người Chăm Đặc biệt, màu sắc yếu tố Ấn Độ Ngơ Văn Doanh đề cập đến nhiều Ơng lý giải văn hóa Ấn Độ du nhập đến Đơng Nam Á ảnh hưởng đến văn hóa Chăm Pa, văn hóa Chăm Pa lại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ, hài hòa yếu tố Ấn Độ nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc Chăm Pa, Bên cạnh tác phẩm Ngơ Văn Doanh, tìm hiểu văn hóa Chăm qua nghiên cứu tác giả Lê Đình Phụng Các tác phẩm: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Champa (2005), Phong cách Mỹ Sơn E1 nghệ thuật điêu khắc đá Chăm Pa (2006), Giá trị văn hóa tháp Chăm Bình Định, Tất cung cấp cho nhiều hiểu biết kiến trúc điêu khắc Vương quốc Chăm Pa cổ Bên cạnh đó, tác giả đề cập đơi nét ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nước khác thể cơng trình kiến trúc – điêu khắc Chăm Pa Ngoài ra, Trần Kỳ Phương tác giả đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu Chăm Pa bật như: Di sản nghệ thuật Chăm miền Trung Việt Nam (2001); Thánh đô Mỹ Sơn – trung tâm nghệ thuật Vương quốc cổ Chăm Pa (2006); Phế tích Chăm Pa: Khái luận kiến trúc đền tháp, Trần Kỳ Phương cho thấy nhìn khái quát di sản kiến trúc, điêu khắc mà Chăm Pa để lại Bên cạnh đó, tác giả cho thấy hình ảnh tư tưởng, tơn giáo Ấn Độ thể kiến trúc đền – tháp Chăm Pa Chỉ viết riêng điêu khắc, tác phẩm “Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ” Huỳnh Thị Được cho nhìn so sánh hình tượng điêu khắc Chăm với nguyên mẫu có thần thoại Ấn Độ Từ nhìn so sánh đó, suy ngẫm rằng: Điêu khắc Chăm tiếp nhận sâu sắc đậm nét yếu tố chất liệu, tơn giáo, tín ngưỡng, triết học, điêu khắc văn hóa Ấn Độ GS Viện Sĩ Trần Ngọc Thêm sách “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” (1999) đề cập cách khái quát đặc điểm, hình thành, giao lưu phát triển Vương quốc Chăm Pa nói chung văn hóa Chăm Pa nói riêng Trong đó, ơng trình bày cách rõ nét đặc điểm chung tháp Chăm, phong cách nghệ thuật tháp Chăm Đặc biệt hơn, ơng trình bày ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nghệ thuật – văn hóa Chăm Pa, nhấn mạnh tín ngưỡng thờ sinh thực khí nam nữ (Linga – Yoni), kiến trúc – điêu khắc phong thủy xây dựng đền tháp, chất dương tính tính cách địa văn hóa Chăm, GS Trần Quốc Vượng sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam” (2009) trình bày nét đặc điểm văn hóa Chăm, chất dương tính ảnh hưởng yếu tố Ấn Độ đến hệ thống đền tháp Chăm Pa Tác giả Bố Xuân Hổ với sách “Truyền thuyết tháp Chăm miền đất cực Nam Trung Bộ” NXB Văn hóa dân tộc Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận xuất năm 1995 đề cập cách ngắn gọn tháp cổ người Chăm Ninh Thuận tháp khac Nha Trang (Khánh Hịa), Phan Thiết (Bình Thuận) TS Hà Bích Liên tác giả tiếng giới nghiên cứu Chăm Pa Bà có cơng trình, viết có giá trị đề cập đến nghệ thuật Chăm Pa Trong luận án Tiến Sĩ “Quan hệ Vương quốc cổ Chăm Pa với nước khu vực” (bảo vệ năm 2000) mình, bà đề cập đến số khía cạnh nghệ thuật Chăm Pa chứng giao lưu Các yếu tố văn hóa Ấn Độ đề cập đoạn phân tích tượng Phật Đồng Dương, tháp Mỹ Sơn E1, Ngồi cơng trình trên, tác giả cịn có số đăng có giá trị tạp chí khoa học như: Nghệ thuật cổ Chăm Pa – dấu ấn giao lưu văn hóa khu vực; Về phong cách Mỹ Sơn A1 nghệ thuật Chăm Pa; Phong cách Hindu nghệ thuật Chăm Pa cổ, Ngoài tác phẩm nêu trên, cịn tìm thấy hàng loạt cơng trình, viết đăng tải mạng Internet nhiều phong phú Trong có cơng trình, viết đáng lưu ý như: Phan Xuân Biên (Văn hóa Chăm, 1991); Inrasara (Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, 1999); Văn Món (Lễ Hội Kate người Chăm, 2000); Trương Hữu Quýnh (Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, 2001); Trần Ngọc Thêm (Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, 1997); Nguyễn Hữu Thơng (Tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Việt Nam, 2001); Điêu khắc Chăm Pa Bình Định Cao Xuân Phổ; Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến tôn giáo người Chăm Ninh Thuận Phan Quốc Anh; Di sản nghệ thuật Chăm bảo tàng Guimet Văn Ngọc, Sakaya (Văn hóa dân gian Chăm với vấn đề phát triển du lịch, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 9/2001); Nguyễn Tứ Hải (Lễ hội cầu ngư Khánh Hòa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 5/1997); Trần Quốc Vượng (Từ nhìn thánh địa Mỹ Sơn, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 7/1998), Tất cơng trình nghiên cứu, viết nêu cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu để nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật Chăm; yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa nghệ thuật Chăm đậm đà sắc Nhìn chung, tác phẩm nghiên cứu văn hóa Chăm Pa nói chung nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chăm Pa nói riêng nhiều phong phú Tuy nhiên, đa số tác phẩm đề cập phổ quát, chung chung yếu tố Ấn Độ, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa nghệ thuật Chăm Pa, đặc điểm chung hệ thống đền tháp Chăm Pa chưa trình bày cụ thể, chi tiết yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ cụm tháp riêng biệt tỉnh thành như: Bình Định, Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đó lý thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu đề tài này, hồn thiện đề tài trở thành cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh, có giá trị tham khảo để quan tâm đến hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận học tập biết thêm nhiều điều bổ ích Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Về mục tiêu đề tài: Đề tài có mục tiêu trình bày, hệ thống hóa làm rõ yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng hệ thống Tháp Chăm Ninh Thuận - Về nhiệm vụ đề tài: Để giải mục tiêu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: + Khái quát lịch sử hình thành phát triển Vương quốc Chăm Pa nghệ thuật Chăm Pa Từ đường văn hóa Ấn Độ du nhập vào Việt Nam lý giải tiếp thu văn hóa Ấn Độ người Chăm +Trình bày đặc điểm hệ thống tháp Chăm Việt Nam nói chúng Ninh Thuận nói riêng; trình bày đặc điểm văn hóa Chăm yếu tố Ấn Độ thành tố cấu thành nên văn hóa Chăm 10 tâm hồn khiết, sạch, từ hướng tới ý niệm sinh sôi, phát triển, giác ngộ đời sống xã hội Qua thể tư tưởng thẩm mỹ dụng ý nghệ thuật người Chăm xưa dùng hình ảnh thiêng liêng với ý nghĩa giáo dục nhân tâm ln hướng tương lai tươi sáng Ngồi đường nét chạm khắc lồi chim mng, thảo mộc, người Chăm cịn sử dụng hình ảnh cách tân loài thần vật linh thiêng tư tưởng văn hóa Ấn Độ Thủy quái Makara, nguyên thủy cá sấu Ấn Độ, Rắn thần Naga… Những hình ảnh thường kèm theo câu chuyện giai thoại nó, thể triết lý nhân sinh hai mặt thiện ác đời sống người, qua thể tư tưởng ác bị thần linh trừng phạt, tốt che chở hướng đến giá trị chân, thiện, mỹ Như vậy, yếu tố đặc trưng chung đền tháp Chăm Pa hình ảnh cách điệu hình ảnh tượng trưng cho trời đất, qua thể lăng kính chủ đạo họ vũ trụ, thiên nhiên người, quan niệm nhân sinh sống phát triển Bằng việc tiếp thu đặc trưng văn hóa Ấn Độ cách có chọn lọc, người Chăm Pa sang tạo hướng nghệ thuật riêng, thể rõ ràng nét đẹp dân tộc Những kiến trúc đền tháp sừng sững theo phong cách Ấn giáo, qua bàn tay người thợ Chăm Pa tài hoa lại trở thành hình khối hài hịa, cứng rắn, vững chải, mạnh mẽ, gần gũi đầy bí ẩn Qua góp màu sắc riêng làm giàu cho văn hóa Việt Nam nói riêng văn hóa Đơng Nam Á nói chung 3.1.4 Về ý nghĩa tâm linh hệ thống tháp Chăm người Chăm Mỗi cơng trình nghệ thuật mang ý nghĩa định nó, tháp Chăm khơng ngoại lệ Có thể nói, sống người Chăm gắn bó mật thiết với đền tháp Những cơng trình khơng minh chứng cho khả sáng tạo tài hoa nghệ thuật họ, bên cạnh cịn chứa đựng ý nghĩa tâm linh to lớn, chổ 94 dựa tinh thần cư dân Chăm Pa niềm tin giá trị vơ hình sống đời thường Thứ nhất, tháp Chăm biểu tượng cho sống sinh sôi khát vọng phồn vinh dân tộc Trong tháp Chăm, dễ dàng nhận thấy vật thờ phổ biến Linga Yoni Đây tín ngưỡng thường cư dân nơng nghiệp Linga Yoni chạm khắc lên bệ thờ tháp, vị trí có tính cách trang trí, chí đỉnh tháp hay tượng thần Trên tháp không thờ Linga- Yoni mà cịn nơi người Chăm hành lễ nơng nghiệp Hằng năm, vào dịp lễ hội quan trọng, họ thường đến đền tháp để cầu nguyện với lực thần linh, mong cho mưa thuận gió hịa để mùa màng bội thu Những nghi lễ cầu mưa, đạp lửa… người Chăm mang ý nghĩa tống nóng bức, điều khơng may năm cũ Cứ thế, tháp Chăm nơi truyền tải đời sống tâm linh vũ trụ quan dân tộc Chăm Khơng vậy, người Chăm vốn có truyền thống với nghề biển Vì dân biển nên họ thường hướng mỏm núi cao để làm dấu mốc định vị lần khơi Chính thế, thường thấy đền tháp người Chăm xây dựng gò đất cao, đồi núi trùng điệp nhằm mục đích định hướng cho ngư dân Chăm cơng việc họ Ngồi ra, họ, núi cao cịn có tính linh thiêng, xem nơi cư ngụ vị thần, đền tháp Chăm xây dựng đỉnh núi cao, qua thể tơn kính họ bật thần thánh Trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử, tư tưởng người Chăm ngày hoàn thiện hơn, nghi lễ liên quan đến nghề chài lưới tổ chức cách long trọng Đền tháp trở thành nơi người Chăm gửi gắm niềm tin vào vị thần biển khơi cầu mong chở che cho sống ấm no, công việc thuận lợi Thứ hai, tháp Chăm xem nơi cư ngụ vị thần theo quan niệm tâm linh người Chăm Pa Theo quan niệm họ, tất vật gian thần linh tạo thần định đoạt Tuy nhiên, nơi ngự trị cao thần đất, rừng hay sông suối, ao hồ mà đền tháp Đó lý tất 95 nơi có người Chăm sinh sống có hệ thống đền tháp sừng sững, nguy nga để thần linh trú ngụ che chở cho mn lồi Quan niệm ăn sâu vào tiềm thức người dân Chăm Pa bao đời Mỗi triều vua Chăm Pa lên cho tu sửa xây dựng hệ thống đền tháp hùng vĩ, không để thể sức mạnh triều đại mà cịn bày tỏ lịng tơn kính vị thần Đền tháp mà trở thành trung tâm sinh hoạt rực rỡ người Chăm qua nhiều giai đoạn lịch sử Không nơi thờ phụng thần linh, tháp Chăm nơi thờ phụng anh hùng họ, người có cơng với nhận dân, đất nước, đồng thời lăng tẩm thờ phụng vua chúa Họ thờ thần linh qua tục thờ Linga- xem biểu tượng thần Shiva Trong ngơi tháp có bục thờ Shiva bên cạnh tượng vua chúa Chăm, số tượng bán thân vua gắn Linga Từ hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng vua chúa gắn liền với tín ngưỡng thờ thần Tất tạo nên sắc màu văn hóa độc đáo người Chăm Pa, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phần đậm đà Thứ ba, tháp Chăm nơi cử hành nghi lễ tôn giáo người dân Chăm Pa Vì tháp Chăm cho nơi cư ngụ thần linh, nghi thức tôn giáo tổ chức năm long trọng có chi phối mạnh quan niệm tơn giáo Tuy nhiên, có vị chức sắc Bà La Môn cử hành nghi lễ bên tháp, hoạt động khác thờ cúng, dân lễ vật diễn bên tháp Như thấy tháp Chăm cầu nối người dân đấng toàn năng, nơi chuyển tiếp linh hồn cá thể hoàn mỹ vũ trụ, không gian linh thiêng để người tịnh trước tiếp xúc với thần thánh Chính qua bao khắc nghiệt thời gian, người dân Chăm Pa giữ nguyên tín ngưỡng thờ phụng thần linh thơng qua đền tháp, đồng thời lưu giữ tiến hành nghi lễ truyền thống long trọng Những đền tháp sừng sững với thời gian, phương tiện gắng kết cộng đồng, ngày nguyên giá trị đời sống tâm linh người dân Chăm Pa 96 3.2 Đánh giá 3.2.1 Mặt tích cực Từ việc phân tích yếu tố Ấn Độ tác động đến hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận, rút đặc điểm chung, kết luận chung yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận nói riêng hệ thống tháp Chăm khác nước nói chung Về vai trị yếu tố Ấn Độ, ảnh hưởng Ấn Độ góp phần quan trọng vào trình hình thành nên vương quốc Chăm Pa hình thành nên văn hóa phát triển rực rỡ đầy sắc – Văn hóa Chăm Pa Văn hóa Ấn Độ tảng để Chăm Pa xây dựng nghệ thuật Văn hóa Ấn Độ chất xúc tác quan trọng để Chăm Pa tạo nên nghệ thuật họ Văn hóa Ấn Độ kết hợp hài hịa yếu tố: Tơn giáo, triết học thần thoại Trong yếu tố đó, tơn giáo yếu tố bao trùm Tôn giáo Ấn Độ chi phối lĩnh vực khác văn hóa, mảnh đất màu mỡ hạt mầm văn học, nghệ thuật nảy nở sinh sôi Chăm Pa tiếp thu văn hóa Ấn Độ, nhiều tôn giáo, dựa đồng cảm sâu sắc tâm linh Có thể nói rằng, tơn giáo Ấn Độ du nhập vào Chăm Pa nghệ thuật nhằm chuyền tải đẹp, quan niệm sâu xa giới xuất Sự đậm đà yếu tố Hinđu cho phép xác định là: Đã có ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng sâu đậm xưa Ấn Độ Chăm Pa Ngoài ra, Chăm Pa cịn tiếp thu gián tiếp văn hóa Ấn Độ thông qua nước khu vực thời Phù Nam, Java, Chân Lạp Nhìn chung, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm có nét ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ người Chăm khơng tiếp thu, chép văn hóa Ấn Độ cách nguyên vẹn mà luôn cải biến, sáng tạo sở văn hóa địa Người Chăm tơn thờ, đề cao thần Shiva Ấn Độ Shiva người Chăm không giống Shiva Ấn Độ Shiva 97 Chăm hướng vẻ đẹp nữ tính (tín ngưỡng phồn thực – giống tượng trưng cho sinh sôi nảy nở, khơng ngừng phát triển), gần gũi với tín ngưỡng thờ Mẫu (Inư) người Chăm kết hợp với cặp Linga – Yoni (tín ngưỡng phồn thực) Điều thể tính địa – Một cá tính riêng tục thờ thần người Chăm Kiến trúc Chăm ln dựa vào mơ típ Ấn Độ giáo để biến hóa thành riêng Chẳng hạn, tháp Chăm xây gạch không xây đá tháp Ấn Độ Các tháp Chăm hướng hình khối đơn giản, nhỏ, không quy mô bề tháp Ấn Độ Tháp Chăm hướng tiểu phẩm cân xứng, đẹp mắt, vừa độc đáo vừa có cá tính, kỹ thuật, bí riêng mà đến cịn điều bí ẩn Đó thành tựu rực rỡ, nét sắc riêng biệt, thể sáng tạo, tài hoa độc đáo nhà kiến trúc, điêu khắc Chăm thời xa xưa Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm cơng trình, tác phẩm nói lên lao động cần cù, sáng tạo nhân dân lao động (đặc biệt nghệ nhân Chăm) Trải qua nhiều kỷ, cơng trình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Chăm nguyên vẹn giá trị coi di sản văn hóa nhân loại Kỳ thực, ảnh hưởng văn hóa – tôn giáo Ấn Độ Chăm Pa mạnh mẽ khơng phủ nhận Tuy nhiên, trình tiếp thu văn hóa Ấn Độ, người Chăm Pa kết hợp hài hịa yếu tố văn hóa địa phương (nội sinh) văn hóa bên ngồi (ngoại sinh) sở môi trường tự nhiên tâm lý dân tộc để sáng tạo văn hóa có nét chung, song có nhiều nét riêng so với văn hóa láng giềng khác Đơng Nam Á – tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Do thâm nhập chủ yếu phương thức hòa bình nên ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ để lại dấu ấn thật sâu đậm vương quốc Chăm Pa + Mơ hình tổ chức trị vương quốc giống với Ấn Độ: Các vua Chăm người sùng đạo (các tôn giáo Ấn Độ) Quan niệm tôn giáo Ấn Độ: Vua thân thần mặt đất người bảo vệ nhân dân, giữ gìn trật tự nước theo 98 luật riêng Nhà vua dùng anh em làm phó vương hay thứ vương lập quan lại cai trị mà tên gọi chức quan hay đơn vị hành có nguồn gốc từ thuật ngữ Ấn Độ + Tiếp nhận mô hình tơn giáo: Phật giáo Hinđu giáo Người Chăm dung hịa, hợp tơn giáo giống Ấn Độ Người Chăm Pa tiếp nhận tất cả: Đức hiếu sinh, từ bi Phật giáo; tình thương Vishnu giáo tính bạo, quyền lực Shiva giáo Tính chất Shiva giáo đặc trưng chủ đạo đời sống tôn giáo vua chúa Chăm Pa 3.2.2 Mặt hạn chế Nhìn chung, hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận nói riêng nước nói chung khơng có nhiều mặt hạn chế hay khuyết điểm Có điểm sau: Các tượng thờ thần thần Shiva, thần bò Nandin hay Ganesa sau thời gian dài người Chăm tiếp nhận có địa hóa sâu sắc, khơng cịn giống y hệt hình mẫu tơn giáo Ấn Độ Nguyên nhân đại đa số người dân Chăm bình thường (khơng phải giới tăng lữ, q tộc) khơng biết đến vị thần Bà La Môn giáo, Hinđu giáo hay Ấn Độ giáo Chất dương tính dường lất át chất âm tính số tượng thờ thần vua Ngoài ra, tượng thờ vua tháp Chăm Ninh Thuận thể quyền lực chúa tể độc vua Chăm (khi tượng thờ vua đồng với thần Shiva) Điều làm cho nhiều người hiểu nhầm vua Chăm Pa tên bạo chúa khát máu, bốc lột, kìm kẹp nhân dân Một số tháp xây đồi nên dễ bị sạc lở, hư hỏng điều kiện thời tiết miền đầy nắng gió bảo lục khắc nghiệt, 3.2.3 Về bảo tồn gìn giữ hệ thống tháp Chăm Ninh Thuận Những năm qua, Ninh Thuận nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội du lịch địa phương Thông qua chương trình, dự án nghiên cứu khoa học, từ năm 1981 đến nay, tháp Chăm Ninh Thuận nghiên cứu, thám sát khảo cổ học trùng tu nhiều đợt qua nhiều năm Các cơng trình phụ trợ, khuôn viên tháp Chăm xây dựng, tôn tạo khang trang Các tháp 99 Chăm điểm đến quan trọng khía cạnh tâm linh, lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc hấp dẫn du khách thập phương tới Ninh Thuận Theo đánh giá Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận, di tích sau trùng tu, tơn tạo trở thành điểm sinh hoạt văn hóa, tham quan, du lịch giáo dục truyền thống tích cực Ninh Thuận tập trung xây dựng đề án bảo tồn, tôn tạo chống xuống cấp hệ thống di tích tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2018 – 2025 với tổng kinh phí dự trù gần 25 tỷ đồng; ưu tiên nguồn kinh phí trùng tu, tơn tạo hạng mục di tích có nguy xuống cấp nghiêm trọng78 Bà Nguyễn Thị Thanh Thùy, Phó trưởng Phịng Quản lý Di sản Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận cho hay79: “Trong thời gian tới, ngành văn hóa tỉnh tiếp tục tăng cường phối hợp quan khoa học, bảo tàng tập trung đẩy mạnh công tác khảo sát điền dã, sưu tập, lập hồ sơ khoa học để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng thời, tỉnh thường xuyên tổ chức trưng bày di vật gắn với di tích trưng bày chuyên đề văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh để giới thiệu rộng rãi tới công chúng du khách.” Tỉnh khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động bảo tồn di tích, phục hồi giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Các đơn vị chuyên môn đẩy mạnh nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc địa bàn tỉnh; tuyên truyền giá trị di sản văn hóa hình thức phù hợp, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa lành mạnh tầng lớp nhân dân phát triển du lịch địa phương Thông xã Việt Nam, (2018), “Ninh thuận nổ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa” https://dantocmiennui.vn/ninh-thuan-no-luc-bao-ton-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa/167102.html [truy cập ngày 30/10/2020, lúc 8:44] 79 Thông xã Việt Nam, (2018), “Ninh thuận nổ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa” https://dantocmiennui.vn/ninh-thuan-no-luc-bao-ton-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa/167102.html [truy cập ngày 30/10/2020, lúc 8:44] 78 100 KẾT LUẬN Như vậy, văn minh Ần Độ có thời đại hồng kim rực rỡ khắp khu vực Đông Nam Á để lại nhiều di sản nghệ thuật có giá trị vĩnh Văn hóa Ấn Độ du nhập vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên sở giao thương người dân Chăm Pa kế thừa cách tự nguyện, có chọn lọc, đồng thời sáng tạo nét văn hóa độc đáo riêng Nền văn hóa Chăm Pa ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ, từ nhân sinh quan đến ý thức hệ, đến tập tục quan niệm sống vĩnh Chính điều góp phần tạo nên dấu ấn làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam mà tận ngày nay, cơng trình nghệ thuật họ trở thành vơ giá tiếp tục gìn giữ qua bao thử thách nghiệt ngã thời gian Dù vương quốc Chăm Pa khơng cịn tồn tại, giá trị đặc sắc văn minh Chăm Pa bảo tồn hậu Chăm Pa lưu truyền ngàn đời Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa dễ nhận diện nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đền tháp cổ Chăm Pa khắp miền Trung Việt Nam, phải kể đến ngơi bảo tháp sừng sững trăm năm tuổi cịn sót lại Ninh Thuận Có thể nhận thấy, hầu hết cơng trình kiến trúc Chăm phục vụ cho nhu cầu tôn giáo Trong suốt chiều dài lịch sử Chăm Pa, vương triều lên nắm quyền cho xây dựng trùng tu cơng trình tơn giáo để chứng tỏ sức mạnh, quan trọng nhằm vào mục đích tạ ơn thần linh, qua việc dâng lễ vật cúng cho đền tháp phù trợ sức mạnh chiến thắng cho vương triều Kiến trúc tháp sản phẩm kế thừa từ tư nghệ thuật người Ấn Độ, cách thức xây dựng đến chất liệu, hình khối, họa tiết đến ý nghĩa tượng trưng Song, nét đặc sắc đền tháp Chăm Pa dù ảnh hưởng kiến trúc Ấn giáo có nét độc đáo riêng, tạo nên dấu ấn đặc biệt sắc văn hóa Chăm Như phong cách nghệ thuật truyền thống Ấn Độ, vật liệu để xây dựng kiến trúc tháp Chăm gạch đá làm từ đất nung đỏ Người Chăm Pa bậc thầy kỹ thuật chế tác gạch, qua bao kỷ cơng trình cịn sừng sững, hiên ngang giữ nguyên giá trị ban đầu Trên tổng thể thân tháp gạch nung đỏ, thợ 101 điêu khắc Chăm Pa cho chạm trỗ hoa văn, vật linh thiêng hay hình ảnh mơ tả lại sống thường ngày họ Nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa đạt đến đỉnh cao tỉ mỉ, tinh tế chân thật đến đường nét Qua góp phần khắc họa giới quan họ vũ trụ, với sống với người Tháp Chăm Pa thường có cấu trúc tầng, tầng cùng, tầng tháp cao tượng trưng cho nơi cư ngụ đấng thần linh, thường nơi tôn thờ vị thần thánh cá vị vua triều đại Hình thể tháp mơ theo dạng núi huyền thoại Ấn Độ, mang ý nghĩa linh thiêng tơn sung Chính nhận thấy đền tháp có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Chăm Pa Đối với họ, khơng nơi cư ngụ thần linh, mà trung gian kết nối người dân với vị thần, nơi tổ chức buổi tế lễ, cầu chúc cho mùa màng bội thu, cơng việc thuận lợi Ngồi cịn niềm tin họ sinh sôi nảy nở, phát triển không ngừng dân tộc Chính qua bao giai đoạn biến động lịch sử, ngơi tháp Chăm cịn sừng sững bảo tồn, tiếp biến mang giá trị vĩnh hằng! HẾT 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TÀI LIỆU SÁCH [1] Phan Quốc Anh (2005), Ảnh hưởng Văn hóa Ấn Độ Chăm Pa, Văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận [2] Huỳnh Diệp Trâm Anh, Phạm Xuân Hậu (2018), Văn hóa Chăm khả thu hút khách du lịch đến tỉnh Ninh Thuận, Tạp Chí Khoa Học tập 15, số 11 [3] Thái Văn Chải (2002), Nghiên cứu chữ viết cổ bia kí Đơng Dương, Nxb Khoa học xã hội [4] Lê Trí Cơng (2020), Giả thuyết gạch Tháp Chăm [5] Ngô Văn Doan (1994), Tháp cổ Chăm Pa - huyền thoại thật, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [6] Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Ngô Văn Doanh, Kiến trúc gạch quốc gia cổ đại Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á [8] Huỳnh Thị Được (2005), Điêu khắc Chăm thần thoại Ấn Độ, Nxb Đà Nẵng [9] Hồ sơ di tích kiến trúc nghệ thuật điêu khắc tháp Po Ramé, Sở Văn hố Thơng tin - Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận [10] Nguyễn Duy Ninh (1998), Đền Độc Cước- dấu chân thần- biểu tượng Phật, Tạp chí Khảo cổ học, số 1-2 [11] Lê Ngọc Oanh (1982), Nghệ thuật múa Chăm, Nxb Văn hóa Hà Nội 103 [12] Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Champa, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội [13] Lê Đình Phụng, Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ miền Trung Việt Nam [14] Quảng Văn Sơn, Di tích tháp Po Ramé Ninh Thuận, Nghiên cứu văn hóa [15] Bá Minh Truyền (2011), Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến văn hóa Chăm Pa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 320 [16] Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1995), Việt Nam - Đơng Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Trần Bá Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Chăm để phục vụ trùng tu phát huy giá trị di tích, Báo cáo tổng kết đề tài [18] Trần Bá Việt (chủ biên) (2007), Đền tháp Champa – Bí ẩn xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội [19] Theo Vnexpress, Truyền thuyết cụm tháp Chăm Po Klong Garai Ninh Thuận [20] Inrasara, (1995), “Truyền thuyết tháp Chăm miền đất cực Nam Trung Bộ”, NXB trẻ [21] Lê Đình Phụng, (2015), “Tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ miền Trung Việt Nam”, NXB Giáo dục [22] Ngơ Văn Doanh, (1994), “Văn hóa Chăm Pa”, NXB Giáo dục [23] Phan Xuân Biên, (1991), “Văn hóa Chăm”, NXB tri thức [24] Trần Ngọc Thêm, (1997), “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục [25] Trần Ngọc Thêm, (1999), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục [26] Trần Quốc Vượng, (2013), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục 104 [27] Lê Thị Mộng Trinh, (2008), “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nghệ thuật cổ Chăm Pa”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử giới, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [28] Thành Phú Chung, (2011), “Yếu tố Chăm vùng văn hóa Trung Bộ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử giới, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [29] Phạm Thị Lượm, (2013), “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chăm Pa”, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Cần Thơ II- TÀI LIỆU INTERNET [30] Song An ( 2014), Đẹp mê hồn dấu tích tháp Chăm cổ Ninh Thuận, Danchi, nguồn: https://dantri.com.vn/du-lich/dep-me-hon-nhung-dau-tich-thap-cham-co-o-ninh- thuan-1398866558.htm, truy xuất ngày 1/11/2020 [31] Vũ Đồn (2020), Tháp Hịa Lai Ninh Thuận tháp đời để chấm dứt chiến tranh, Báo pháp luật, nguồn: https://baophapluat.vn/xa-lo/thap-hoa-lai-ninh-thuan-ngoi-thap-radoi-de-cham-dut-chien-tranh-542918.html, truy xuất ngày 25/10/2020 [32] Khắc Đồi (theo Hồ sơ di tích Cục Di sản văn hóa), Di tích kiến trúc nghệ thuật khảo cổ tháp Hòa Lai, nguồn: http://dsvh.gov.vn/di-tich-kien-truc-nghe-thuat-va-khao-cothap-hoa-lai-2994, truy xuất ngày 25/10/2020 [33] Khắc Đồi (theo Hồ sơ di tích Cục Di sản văn hóa), Di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Po Klong Garai, nguồn: http://dsvh.gov.vn/di-tich-kien-truc-nghe-thuat-thap-po-klonggarai-2995, truy xuất ngày 25/10/2020 [34] Nguyễn Thị Hoa (2018), Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc đền tháp Champa Việt Nam, nguồn: https://gotrangtri.vn/tim-hieu-dac-diem-kien-truc-den-thap-champa-o-viet-nam/, truy xuất ngày 27/10/2020 105 [35] Sơn Ngọc, Đặc sắc tháp Po Rome, Báo Ninh Thuận, nguồn: http://baoninhthuan.com.vn/quehuong/36252p0c143/dac-sac-thap-po-rome.htm, truy xuất ngày 24/10/2020 [36] Thư mục chuyên đề văn hóa Chăm, Đời sống, lễ hội, phong tục tập quán người Chăm,nguồn:http://sobn.ninhthuan.gov.vn/library/LinkClick.aspx?fileticket=qpIz8U9BA MY%3D&tabid=163, truy xuất ngày 27/10/2020 [37] ThS.HS Trần Văn Tâm (2017), Ý nghĩa biểu tượng vòm kiến trúc đền tháp Champa, nguồn https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/y-nghia-bieu- tuong-tren-vom-cuon-cua-kien-truc-den-thap-champa.html, truy xuất ngày 27/10/2020 [38] Vansudia.net, Kiến trúc đền tháp Ấn Độ đóng góp cho di sản giới thơng qua đền tháp Hindu giáo Champa Việt Nam, nguồn: https://vansudia.net/kien-truc-den-thap-ando-dong-gop-cho-di-san-the-gioi-thong-qua-den-thap-hindu-giao-o-champa-viet-nam/, truy xuất ngày 24/10/2020 [39] Ninh Thuan Province https://en.wikipedia.org/wiki/Ninh_Thu%E1%BA%ADn_Province [truy cập ngày 31/10/2020, lúc 21:00] [40] Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận https://www.ninhthuan.gov.vn/Pages/Dieu-kien-tu-nhien1.aspx [41] Báo Dân trí, (2014), “Đẹp mê hồn dấu tích tháp Chăm cổ Ninh Thuận” https://dantri.com.vn/du-lich/dep-me-hon-nhung-dau-tich-thap-cham-co-o-ninh-thuan1398866558.htm [truy cập ngày 1/11/2020, lúc 12:12] [42] VTV online, (2017), “Độc đáo nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm Ninh Thuận” https://vtv.vn/doi-song/doc-dao-kien-truc-nghe-thuat-thap-cham-o-ninh-thuan20170512103042507.htm [truy cập ngày 1/11/2020, lúc 12:25] 106 [43] Triết học Ấn Độ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc_%E1%BA%A4n_% C4%90%E1%BB%99 [44] Du lịch Ninh Thuận, Tháp Chăm Pô Klaung Garai http://www.phanrangninhthuan.com/du-lich-ninh-thuan/thap-cham-poklong-garai.html [truy cập ngày 1/11/2020, lúc 10:35] [45] Vnexpress, Độc đáo tượng Kut Chăm Pa https://tailieu.vn/doc/doc-dao-tuong-kut-champa-73933.html [46] Tìm hiểu tháp Pơ Rome https://nslide.com/bai-viet/tim-hieu-thap-ppo-rome.k6prvq.html [truy cập ngày 31/10/2020, lúc 10:52] [47] Trương Quang Cẩm, (2015), “Vũ trụ luận, siêu hình học nhận thức luận” http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triet-hoc/triet-hoc-hy-lap/vu-tru-luan-sieu-hinh-hocva-nhan-thuc-luan_1000.html [truy cập ngày 30/10/2020, lúc 22:21] [48] Bò Nandin https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%B2_Nandi [truy cập ngày 29/10/2020, lúc 23:01] [49] Ấn Độ giáo https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99_gi%C3%A1o [truy cập ngày 29/10/2020, lúc 22:07] [50] Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Ninh Thuận, Lễ hội Kate – nét đẹp văn hóa người Chăm Ninh Thuận http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sovhttdl/Pages/Le-hoiKate -net-dep-van-hoa-nguoi-Cham-Ninh-Thuan.aspx [truy cập ngày 31/10/2020, lúc 9:23] [51] Cẩm nang du lịch, (2015), “Lễ hội Chabun – Lễ hội cúng nữ thần mẹ xứ sở” https://camnangdulich.vn/le-hoi-chabun-le-hoi-cung-nu-than-me-xu-so.html [truy cập ngày 31/10/2020, lúc 17:00] 107 [52] Thông xã Việt Nam, (2018), “Ninh thuận nổ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa” https://dantocmiennui.vn/ninh-thuan-no-luc-bao-ton-phat-huy-gia-tri-di-san-vanhoa/167102.html [truy cập ngày 30/10/2020, lúc 8:44] 108 ... chung yếu tố Ấn Độ, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa nghệ thuật Chăm Pa, đặc điểm chung hệ thống đền tháp Chăm Pa chưa trình bày cụ thể, chi tiết yếu tố Ấn Độ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ cụm tháp riêng... nghệ thuật Chăm, ) đến hệ thống đền tháp Chăm Pa nói chung Từ đến kết luận: Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đậm nét văn hóa Ấn Độ 12 + CHƯƠNG 2: YẾU TỐ ẤN ĐỘ TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂM Ở NINH. .. sống giá trị cho Ấn Độ văn minh Ấn Độ 36 37 CHƯƠNG YẾU TỐ ẤN ĐỘ TRONG HỆ THỐNG THÁP CHĂM Ở NINH THUẬN 2.1.Sơ lược tỉnh Ninh Thuận người Chăm Ninh Thuận 2.1.1 Sơ lược tỉnh Ninh Thuận Dựa theo tiến