1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ XXI của trung quốc (2018)

78 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ****************** PHAN THỊ THANH THỦY SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU SANG ĐƠNG ÂU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Nga HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ PHAN THỊ THANH THỦY SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU SANG ĐƠNG ÂU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Nga HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội cung cấp kiến thức cho em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin cám ơn cô Nguyễn Thị Nga – người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ em q trình làm khoa học, để em hồn thành khoa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, bạn bè, người động viên, khích lệ tinh thần, tạo điều kiện để em vượt qua khó khăn, rào cản, hồn thành tốt đề tài Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy Nếu sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT AA Hiệp định tương ứng CNXH Chủ nghĩa xã hội EBRB European Bank for Ngân hàng tái thiết phát Reconstruction and triển châu Âu Development EC European Community Cộng đồng châu Âu ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương châu Âu ECSC EEC European Coal and Steel Cộng đồng Than – Thép Communit châu Âu European Economic Cộng đồng Kinh tế châu Âu Community EFTA European Free Trade Hiệp hội mậu dịch tự Association châu Âu Economic and Monetary Liên minh kinh tế tiền tệ Union châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EUTAROM Europeam Atomic Energy Cộng đồng nguyên tử Communit châu Âu EMU Khu vực Đồng tiền chung EUROZONE châu Âu FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Đối thoại gia nhập cao cấp HLAD NAFTA Tổng sản phẩm quốc nội North American Free Trade Hiệp định Thương mại tự NATO ODA Agreement Bắc Mỹ North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance OEEC PHARE Organization for European Tổ chức hợp tác kinh tế Economic Cooperation châu Âu EU assistance Progame for Chương trình viện trợ tài Central and Eastern Europe EU cho nước Trung Đơng Âu Hiệp hội ổn định Hiệp SAA hội Cộng đồng quốc gia SNG độc lập WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Sự thành lập Liên minh châu Âu 1.1.1 Xu quốc tế hóa khu vực hóa sau Chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 Sự đời Liên minh châu Âu 10 1.2 Những nhân tố tác động đến mở rộng vủa Liên minh châu Âu 14 1.2.1 Nhân tố khách quan 14 1.2.2 Nhân tố chủ quan 19 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng 2: QUÁ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 23 2.1 Liên minh châu Âu lần mở rộng 23 2.1.1 Những lần mở rộng EU 23 2.2 Khả mở rộng EU phía Đơng 32 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH MỞ RỘNG51 CỦA EU SANG ĐƠNG ÂU 51 3.1 Thách thức EU sau mở rộng phía Đơng 51 3.2 Những đóng góp thành viên phía Đơng cho EU 53 3.3 Tác động việc EU mở rộng sang phía Đơng 55 3.2.1 Đối với EU 55 3.2.2 Đối với nước Đông Âu 58 3.2.3 Đối với Nga NATO 60 Tiểu kết chƣơng 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên cuối kỷ XX, giới có nhiều thay đổi: Nước Đức thống nhất, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết tan rã với thay đổi chế độ xã hội nước Đông Âu, xu toàn cầu hoa diễn mạnh mẽ Cuộc cách mạng công nghệ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phát triển Internet thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa Liên minh châu Âu lực lượng hùng mạnh có vị trí quan trọng giới, liên minh kinh tế, trị, xã hội, tiến tới mục tiêu thể hóa châu Âu Sự mở rộng EU sang Đông Âu vừa làm tăng lực EU, đồng thời tác động đến mối quan hệ song phương đa phương EU với nước Sau Chiến tranh giới thứ 2, trật tự cực hình thành Liên Xơ đứng đầu phe XHCN cực Mỹ cầm đầu phe TBCN Châu Âu bị chia cắt thành Tây Âu Đơng Âu theo hai thể chế trị khác nhau,Tây Âu chịu chi phối Mỹ, Đông Âu chịu chi phối Liên Xô Chiến tranh Lạnh kết thúc sau bốn thập kỉ đối đầu căng thẳng hai siêu cường, sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu, khối Warszawa giải thể làm thay đổi cục diện giới, đặc biệt cục diện địa – trị châu Âu Các nước Đông Âu chuyển sang chế thị trường thiết lập nhà nước dân chủ theo mơ hình phương Tây mong muốn tham gia vào chế EU Cục diện hai cực chấm dứt trật tự giới hình thành, xu tồn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ, nước EU phải thống lại, tạo sức mạnh bên để cạnh tranh với đối thủ lớn họ, đồng thời giải thách thức phức tạp diễn lòng châu Âu Sự mở rộng EU sang Đơng Âu xóa bỏ hố ngăn cách hai phần Đông Tây Âu, sản phẩm chiến tranh Lạnh, tiến tới xây dựng ―Đại châu Âu thể hóa‖ Tuy nhiên, lần mở rộng đem lại khó khăn thách thức cho EU, tác động nước Nga, tác động Mỹ - NATO tác động tới quan hệ quốc tế Vì việc nghiên cứu mở rộng EU sang phía Đơng có ý nghĩa vô quan trọng, làm rõ vấn đề đồng thời đưa dự đoán tương lai châu Âu Lịch sử EU trải qua nhiều lần mở rộng Tuy nhiên lần mở rộng sang Đông Âu năm 2004 lần mở rơng lớn có tác động sâu rộng Liên minh châu Âu Sau lần mở rộng 2007, lược đồ địa – trị châu Âu thay đổi bản, EU trở thành khối thống gồm 27 nước, diện tích, dân số, tổng giá trị, tổng kim ngạch thương mại gia tăng Với kiện đó, diện tích Liên minh châu Âu trải rộng từ Đại Tây Dương tới biển Ban Tích phía Bắc, Địa Trung Hải phía Nam lãnh thổ rộng triệu km2, 450 triệu dân, chiến 25% sản lượng 35% giá trị xuất toàn giới Việc mở rộng EU nói chung sang Đơng Âu nói riêng có ý nghĩa quan trọng, bên cạnh biến đổi số lượng, EU trải qua biến đổi sâu sắc chất Những biến động nâng cao đáng kể vai trò kinh tế, trị, qn EU tồn giới Điều tác động mạnh mẽ tới cục diện toàn cầu, mối quan hệ quốc gia với Liên minh châu Âu Trên lý đó, tác giả lựa chọn đề tài ―Sự mở rộng Liên minh châu Âu sang Đông Âu‖ làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Liên minh châu Âu năm qua Trước hết cơng trình “Liên minh châu Âu”, tác giả Đào Huy Ngọc, NXB Chính trị quốc qua, Hà Nội, 1995 Nội dung cơng trình trình q trình hình thành, cấu tổ chức hoạt động EU Cơng trình cung cấp cho người đọc hiểu biết sâu sắc tổ chức Một vấn đề việc mở rộng phía Đơng việc định EU mở rộng Một lo ngại việc mở rộng phía đơng gia tăng đáng kể số lượng nước thành viên - từ 15 đến 25 năm 2004, 27 năm 2007 28 vào tháng năm 2013 - ảnh hưởng đến chức EU Thêm nhiều thành viên có tác động tiêu cực đến lực lập pháp Hội đồng Bộ trưởng Sự gia tăng số lượng tính khơng đồng ưu đãi Nhà nước thành viên đe dọa ngăn chặn việc định hiệu nhiều khu vực yêu cầu thỏa thuận trí rõ ràng, nhằm mục đích cho định đồng thuận quy tắc thức cho phép bỏ phiếu đa số đủ điều kiện Ngoài thách định Hội đồng, có lo ngại cần thiết phải phù hợp với đại diện thành viên tổ chức EU khác Thêm nhiều ủy viên thành viên Nghị viện châu Âu từ quốc gia thành viên cho tổ chức này, mà ban đầu hình thành cho sáu quốc gia thành viên, cản trở hiệu làm việc nội phân bổ hiệu nhiệm vụ Tác động tiêu cực đến vấn đề di cư Đông – Tây sau nước Đông Âu gia nhập EU Nguyên tắc di chuyển tự tranh luận quốc gia có mức tương đương phát triển kinh tế, bao gồm Đan Mạch, Ireland Vương quốc Anh, Áo, Phần Lan, Thụy Điển gia nhập EU vào năm 1973 1995 Tuy nhiên việc gia nhập quốc gia Trung Đơng Âu (EU-8) Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia Slovenia - vào năm 2004, Bulgaria Romania (EU-2) vào năm 2007có thu nhập thấp đáng kể dẫn đến tranh cãi xung quanh nguyên tắc di chuyển tự Những tranh cãi bắt nguồn từ lo ngại cạnh tranh gia tăng đối cới công việc phúc lợi nước thành viên cũ người nhập cư từ quốc gia thành viên Có thể thấy rằng, bất bình đẳng thể rõ thông qua chênh lệch tiềm lực kinh tế quốc gia Châu Âu Khủng hoảng kinh tế khủng hoảng nợ công diễn Châu Âu làm khoảng 56 cách kinh tế nới rộng hơn, dẫn tới nguy kinh tế, đặc biệt vấn đề thất nghiệp Nếu Đức tỷ lệ thất nghiệp tăng 5.7%, Bulgaria 12.7% Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tây Ban Nha lên tới 23.6% (2012)[44] Không gây tác động đến trị kinh tế, vấn đề chênh lệch trình độ phát triển làm nảy sinh nhiều xu hướng xã hội khác Châu Âu Một số tượng dòng lao động từ nước nghèo khu vực Trung Đông Âu chảy sang nước Tây Âu Cụ thể năm 2010: 2.9 triệu người từ EU 12 di cư sang EU 15 Theo Viện nghiên cứu Kinh tế Đức, số tiếp tục tăng mạnh, dự báo 3.7 triệu người di cư sang EU 15 năm 2020 năm 2030 số lên tới 3.9 triệu người [6; tr.93] Hiện tượng làm nước EU 15 lo lắng ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường lao động tạo gánh nặng lên vấn đề an sinh xã hội, đồng thời gây nên ảnh hưởng tới vấn đề hội nhập thành viên thiếu hụt thành phần kinh tế khu vực Tình trạng khó kiểm soát người dân Châu Âu phép tự lại theo Hiệp ước Schengen Tỷ lệ thất nghiệp cao tác nhân gây nên chuyển dịch nhân lực lao động Trong năm 2007, Anh đón nhận khoảng 600.000 người nhập cư chủ yếu đến từ nước Ba Lan (chiếm 65%), Slovakia (10%) Lithuania (10%) [35] Pháp Đức chịu hoàn cảnh tương tự Hiện tượng di cư ạt từ nước CEECs sang Tây Âu tạo dư thừa lao động tài khu vực, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao, đồng thời làm tăng mức độ tham nhũng… Trước vấn đề này, EU đưa biện pháp để quản lý dòng người nhập cư Các nước thành viên EU thực sách thẻ xanh, ký kết với nước thứ ba, áp dụng nước thành viên EU thời gian chưa phép tự di chuyển lao động Ví dụ Áo áp dụng sách nhập cư với người lao động có thu nhập tối thiểu 2.100 Euro, Đan Mạch áp dụng thẻ việc làm với người nước ngoài…Cùng với Brexit, loạt kiện diễn châu Âu năm 2016 thể lên phong trào cực hữu dân túy Tại Đức, Thủ 57 tướng A Méc-ken phủ bà chịu trích gay gắt cánh hữu đối lập chấp nhận số lượng lớn người tị nạn, đồng thời tiếp tục hỗ trợ tài cho quốc gia láng giềng, đặt gánh nặng thuế lên vai người lao động Đức Một số tình trạng tượng cướp giật, khủng bố… có liên quan đến người nhập cư khiến bất bình lý Đức ngày gia tăng Các nước có nỗ lực giải vấn đề nhập cư gặt hái thành công định, nguyên nhân gốc rễ vấn đề nhập cư chênh lệch trình độ phát triển lại chưa giải triệt để Có thể thấy, vấn đề chênh lệch trình độ phát triển nước EU tác động đơn kinh tế Cùng với q trình mở rộng EU, phân hóa kinh tế quốc gia thành viên gây ảnh hưởng tới vấn đề trị xã hội khác Những vấn đề yêu cầu cần giải dứt điểm khơng tìm cách điều hòa vấn đề phát sinh 3.2.2 Đối với nước Đông Âu Việc gia nhập EU mốc quan trọng nước Đông Âu, đánh dấu kết thúc trình chuyên đổi từ kinh tế xã hội chủ nghĩa trị sang thị trường nguyên tắc chế độ dân chủ EU mở rộng sang phía Đơng giúp làm giảm mâu thuẫn dân tộc quốc gia Trung – Đông Âu, ổn định tình hình Châu Âu, đặc biệt tình hình biên giới Hiệp ước chức EU trụ cột kinh tế hội nhập EU Nguyên tắc di chuyển lao động tự cho phép công dân quốc gia thành viên EU gia nhập lãnh thổ thị trường lạo động quốc gia thành viên khác để tìm kiếm việc làm Gia nhập EU tạo điều kiện cho nước Đông Âu phát triển kinh tế trị Các quốc gia thành viên nhận hỗ trợ để xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường (Quỹ ISPA), hay Quỹ nông nghiệp phát triển nông thôn (Quỹ SAPARD) với số đầu tư khổng lồ 20 tỷ Euro Cùng với điều kiện kinh tế tự lại, tự hàng hóa, dịch vụ, lao động đồng tiền chung, khu vực EU nói chung 58 Eurozone nói riêng trở thành thị trường rộng lớn, tạo điều kiện cho đầu tư nước giảm thiểu rủi ro đầu tư Như trường hợp Ba Lan, việc gia nhập Liên minh Châu Âu làm thay đổi sâu sắc mặt kinh tế, trị nước Đầu thập niên 90, đơi lúc kinh tế Ba Lan rơi vào trạng thái tăng trưởng âm trồi sụt với biên độ mạnh Nhưng từ gia nhập EU, kinh tế Ba Lan tăng trưởng với mức GDP 5-6% năm Nền kinh tế Ba Lan đại nhanh chóng, đầu tư tưởng ngồi tăng vọt Ba Lan hưởng lợi từ quỹ phát triển EU giúp cấu lại kinh tế Song, phải đạt tiêu chuẩn chung tham gia vào EU, nước phải thực nhiều điều chỉnh lớn kinh tế trị, gây nên tình trạng thiếu hụt, tụt hậu so vơi mặt chung kinh tế cộng đồng Một ví dụ EU thực sách hỗ trợ nơng nghiệp cho Ba Lan có ngành lên tới 30%, Nhà nước Ba Lan khơng có sách giúp cho nơng dân [32; tr.5] Vì vậy, tiến hành mở kinh tế, hàng hóa EU tràn vào thị trường Ba Lan khiến hàng hóa nước khổng thể cạnh tranh với nước Sau mở rộng, nước Đông Âu tiếp cận với thị trường rộng lớn tiềm EU.Thị trường EU quan trọng xuất CEEC, chiếm 50-60% tổng xuất (tầm quan trọng thị trường EU quốc gia EU) Tuy nhiên, thị trường CEEC không thực quan trọng nhà xuất EU, với CEEC chiếm khoảng 4% xuất EU15 (bao gồm thương mại nội khối EU) [38; tr7] Hai phần ba nhập CEEC từ EU thương mại trở nên tự sau trình gia nhập, cắt giảm thuế quan CEEC, tăng nhập làm giảm chi phí tiêu thụ hàng hóa, làm tăng phúc lợi quốc gia Đối với nước Đông Âu, dòng đầu tư từ EU thường chiếm tới 5-10% GDP họ FDI giúp xây dựng lực sản xuất lớn khắp Trung Đông Âu, đặc biệt lĩnh vực ô tô, mà lĩnh vực điện tử, sản xuất, dược phẩm ngành sản xuất khác Và FDI công cụ tạo lĩnh vực dịch vụ đại bán lẻ, ngân hàng, viễn thông vận tải Kể từ năm 1990, nước Trung Đông Âu liên tục phát triển 59 mạnh hầu hết EU cũ Ví dụ, Ba Lan tăng trung bình 4,4% năm thập kỷ qua, Hungary 3,6% Estonia 5,4%, đó, Đức tăng trưởng trung bình 1,3% từ năm 1995 đến 2004 Pháp 2,2% [32; tr.2] Nhiều kinh tế EU-8 kết việc chuyển dịch cấu kinh tế, gặp khó khăn thị trường lao động với mức tỉ lệ thất nghiệp cao, người dân nhà trị gia hoan nghênh hội tự mà gia nhâp EU mang lại Một nguy tiềm tàng lực lượng lao động không quan tâm nhiều đến phủ gia nhập, số nghề có tay nghề cao nhân viên y tế Đối với nước gia nhập mới, khả kiềm chế kiểm soát di cư biên giới phía Đơng EU chuẩn bị cho khu vữ Schengen, nhằm loại bỏ tất biên giới nội giới thiệu biên giới chung bên ngồi Nhìn chung, mong muốn hội tụ nhanh chóng với phần lại châu Âu thuận lợi cho nước Trung – Đông Âu gia nhập EU 3.2.3 Đối với Nga NATO Nga nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chiến lược Đông tiến EU Mở rộng thị trường châu Âu sang phía Đơng, mở rộng đường phạm vi hợp tác kinh tế song phương, mang lại cho Nga nhiều hội phát triển Xuất lượng sang thị trường EU tạo động lực cho Nga khôi phục nên kinh tế Sự khởi động đồng Euro giúp xí nghiệp Nga tiến vào thị trường EU thuận tiện hơn, giúp cải thiện cấu ngoại tệ, giảm bớt nguy suy thối tiền tệ Việc EU mở rộng sang phía Đông tăng cường quan hệ song phương, cọ xát kinh tế, rút ngắn khác biệt quy tắc thương mại, tiêu chuẩn hàng hóa, EU tâm giúp đỡ đưa Nga vào quỹ đạo kinh tế châu Âu giới, làm thúc đẩy Nga nhanh chóng gia nhập WTO cuối năm 2003 EU mở rộng sang phía Đơng đẩy nhanh hòa hợp chế độ trị lẫn văn hóa Nga, giúp Nga gần với tiêu chuẩn châu Âu, xóa dần ngăn cách gần kỉ qua hai bên Sau chế độ CNXH Liên Xô sụp đổ, Nga nước kế tục tiến hành cải cách cấp tiến theo mơ hình vào tiêu chuẩn nước châu Âu Trong tiến trình mở rộng, tiêu chuẩn chế độ 60 văn hóa EU đa nguyên hóa kinh tế - trị, dân chủ, tự do, kinh tế thị trường, tiêu chuẩn đòi hỏi để cước Trung – Đông Âu kết nạp vào EU Ủy ban châu Âu nêu ―Cương lĩnh dân chủ dân quyền‖ để thúc đẩy dân chủ, bảo vệ nhân quyền, tăng cường xã hội công dân, coi mục tiêu ưu tiên hợp tác với Nga Điều ảnh hưởng lớn đến chiến lược ―Quay châu Âu‖ Nga, buộc Nga phải nhanh chóng cải cách cách sâu sắc muốn gia nhập châu Âu EU mở rộng sang phía Đơng tiến gần sát đến biến giới Nga Nước Nga có chung biên giới với thành viên EU là: Estonia, Látvia, Ba Lan, nước cách biển Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực Nga tránh khỏi Nga ủng hộ mở rộng EU, việc EU thâm nhập ngày sâu vào khu vực ảnh hưởng truyền thống Nga động chạm trực tiếp đến lợi ích Nga khu vực, làm suy giảm vị tầm ảnh hưởng Nga khu vực Đông Âu Nhất EU thực “Chương trình đối tác phương Đơng” nhằm tăng cường quan hệ với nước SNG Mục tiêu chương trình mở rộng hợp tác kinh tế, trị 27 nước EU với nước Phản ứng với chương trình EU, tổng thống Nga Medvedev tuyên bố “Chúng tơi khơng muốn chương trình đối tác phương Đông biến thành hiệp hội chống Nga” [12; tr.43] Về vấn đề an ninh lượng, Nga muốn thông qua thỏa thuận lượng thay hiên chương lượng năm 1991 nhằm đảo bảo lượng cho quốc gia tương lai Tuy không phản đối EU cho khơng có lý thay đổi hoàn toàn hiến chương Trong đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác Nga EU (PCA) – 1997, EU muốn PCA bao gồm điều khoản chi tiết, lộ trình cụ thể, Nga cho rằng, hiệp ước chi tiếp cản trở linh hoạt hợp tác hai bên Bên cạnh đó, Nga yêu cầu điều khoản linh hoạt cho phép sửa đổi hiệp định cần thiết Nhưng điều kiện bất khả thi EU, lẽ điều ước sửa đổi cần phải thông qua đồng ý 27 nước thành viên với chế đồng 61 thuận chung Vấn đề nóng hổi gây tranh cãi nhiều quan hệ EU – Nga vấn đề độc lập Abkhazia Nam Ossetia Cuộc chiến ngày Georgia làm quan hệ Nga EU đóng băng Cho đến nay, vấn đề lắng dịu trở ngại quan hệ hai bên EU cương đòi hỏi quan sát viên có quyền hoạt động phần lãnh thổ Abkhazia Nam Ossetia, Nga bác bỏ đề nghị cho xâm phạm lãnh thổ hai quốc gia độc lập Ngoài ra, Nga EU tồn bất đồng xung quanh việc Nga đề nghị cấm bán vũ khí cho Georgia EU phản đối Nga lập quân Nam Ossetia Tuy tồn nhiều bất đồng có quan điểm lợi ích trái ngược vấn đề, Nga EU vấn có nhu cầu hợp tác phát triển sâu lĩnh vực Hoa Kỳ hỗ trợ mạnh mẽ dự án hội nhập châu Âu kể từ thành lập vào năm 1950 Chính quyền Hoa Kỳ nhiều thành viên Quốc hội ủng hộ EU mở rộng, tin phục vụ lợi ích Hoa Kỳ cách thúc đẩy dân chủ thịnh vượng kinh tế, từ tạo đồng minh trị đối tác thương mại châu Âu Sau sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu năm 1991, quan chức Mỹ EU hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy chuyển đổi dân chủ cải cách theo định hướng thị trường, với hai bên Đại Tây Dương thường xuyên khẳng định nước Trung Đơng Âu chào đón nồng nhiệt vào Euro-Atlantic tổ chức EU, NATO, họ đáp ứng tiêu chí trị kinh tế cần thiết Một số nhà phân tích cho nhà hoạch định sách Mỹ muốn tăng cường mở rộng EU họ xem cách để giảm căng thẳng Mỹ - EU cho nhiều thành viên thường coi người gốc Mỹ Hơn nữa, họ hy vọng với mở rộng EU phía đơng biến đổi lục địa châu Âu gần hoàn thành, EU chuyển ý ngồi trở thành đối tác có khả cho Hoa Kỳ việc giải loạt thách thức toàn cầu Lợi ích kinh doanh thương mại Mỹ ủng hộ việc mở rộng EU, tin cung cấp tiếp cận với thị 62 trường Châu Âu tích hợp hơn, giúp cải cách chế độ quản lý EU sách nông nghiệp chung xung đột thương mại Mỹ EU Chính quyền Hoa Kỳ kế nhiệm nhiều thành viên Quốc hội từ lâu ủng hộ tư cách thành viên EU cho Thổ Nhĩ Kỳ, coi đồng minh chiến lược, quan trọng cần neo chặt vào châu Âu Đôi khi, Washington có vai trò tích cực dù nhỏ đường gia nhập EU Thổ Nhĩ Kỳ; vào năm 1999, quyền Clinton vận động Ankara chấp nhận đề nghị EU để công nhận Thổ Nhĩ Kỳ ứng cử viên thức EU, EU không đưa thời gian biểu cho đàm phán gia nhập Tuy nhiên, áp lực Hoa Kỳ để thúc đẩy triển vọng gia nhập EU Thổ Nhĩ Kỳ tạo căng thẳng với EU Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ để trờ thành thành viên EU Thổ Nhĩ Kỳ, nguyện vọng EU người Balkan phương Tây Giữa biểu tình bạo lực gần Ukraine, quan chức Hoa Kỳ số thành viên Quốc hội nhấn mạnh ủng hộ Hoa Kỳ người Ukraine, người nhìn thấy tương lai đất nước liên kết với châu Âu Đồng thời, nhà hoạch định sách Hoa Kỳ nhận thấy việc mở rộng EU tăng theo tốc độ riêng việc EU gia nhập Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia khác nhiều năm Một số quan chức Mỹ lo ngại "sự mệt mỏi mở rộng" khủng hoảng tài EU cản trở việc mở rộng EU bổ sung Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Tây Âu bị tàn phá nặng nề, Mỹ viện trợ thông qua Kế hoạch phục hưng châu Âu hay kế hoạch Marshall, Tây Âu chịu chi phối Mĩ Trong thời kì Chiến tranh Lạnh với đối đầu Đông – Tây, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập Mỹ đề xướng nhằm lôi kéo nước Tây Âu chống chủ nghĩa cộng sản Liên Xô nước Đông Âu, đồng thời kiềm chế sức mạnh Đức.Việc gia nhập NATO đồng thời làm Tây Âu vị vấn đề an 63 ninh khu vực Sau chiến tranh Lạnh, cục diện giới thay đổi, Liên Xô nước XHCN Đông Âu sụp đổ, nước Đức gắn quyền lợi với Tây Âu Mục tiêu NATO thành lập khơng còn, EU tiến tới hội nhập sâu rộng với mở rộng sang phía Đơng EU muốn nâng cao vị mình, tách khỏi chi phối Mĩ, tiến tới thể hóa châu Âu Tại châu Âu, NATO thực mở rộng phía Đơng Điều tạo mâu thuẫn quan hệ quốc gia EU với Trong EU muốn độc lập khỏi Mĩ vấn đề an ninh, tạo vùng ảnh hưởng riêng, đạt thành tựu kinh tế đáng kể; trình mở rộng NATO phía Đơng tạo chênh lệch, đối lập quốc gia Vì nước CEECs có xu hướng thân Mĩ sau chiến tranh Lạnh Quan hệ EU – Mỹ đồng minh thân cận, dù Mĩ không tham gia trực tiếp vấn đề EU tập trung sức mạnh khu vực khác NATO tiếp tục đóng vai trò lãnh đạo an ninh châu Âu giải vấn đề an ninh 64 Tiểu kết chƣơng Quá trình mở rộng EU không tác động đến nước thành viên EU, mà tác động đến mối quan hệ EU với nước lớn, đặc biệt Nga Mỹ Sự mở rộng sang phía Đơng sâu sắc thêm chênh lệch trình độ phát triển nước thành viên Vấn đề di dân phân phối lao động, giải nạn thất nghiệp vấn đề cấp bách EU Trong mơ hình hội nhập chung EU giá trị riêng quốc gia bị mờ nhạt nước phải tơn trọng luật EU, sách chung EU chưa hợp lý áp dụng riêng vào nước Cơ chế quản lý EU khiến cho quản lý quốc gia bị buông lỏng, dẫn đến khủng hoảng nợ công Đồng thời, xung đột sắc tộc tơn giáo diễn EU lại đứng ngồi cho cơng việc nội quốc gia Các thành viên EU cần chung tay để giải vấn đề cấp bách đặt để tiến tới thống châu Âu sau mở rộng Nhìn chung Nga Mỹ ủng hộ việc mở rộng EU sang nước Đông Âu, nhiên điều ảnh hưởng đến lợi ích định kinh tế, trị Nga NATO khu cực 65 KẾT LUẬN Sự mở rộng Liên minh châu Âu nói chung, mở rộng sang Đơng Âu nói riêng q trình lâu dài, phức tạp nhằm mục tiêu thống châu Âu Mở rộng EU tới quốc gia xã hội chủ nghĩa trước khép lại việc chia cắt châu Âu bốn thập kỷ, sau Chiến tranh thứ hau kết thúc với sụp đổ Bức tường Berlin năm 1989 Đây hội để quốc gia châu Âu chung sức để xây dựng giá trị chung, khối thịnh vượng chung, thị trường rộng lớn với 450 triệu người tiêu dùng Sự thành cơng q trình thống châu Âu có ý nghĩa to lớn khơng châu Âu mà tồn giới Tuy nhiên mở rộng EU đặt thách thức cho tổ chức quốc gia thành viên Sự chênh lệch trình độ phát triển quốc gia ngày rõ nét, đặc biệt nước thành viên cũ nước gia nhập theo hướng Đông Tây Quá trình mở rộng sang phía Đơng tác động đến nước lớn, đặc biệt Nga Mĩ Quan hệ hợp tác Nga EU mở rộng đôi lúc xung đột kinh tế an ninh tránh khỏi, EU tiến tới phạm vi ảnh hưởng truyền thống Nga – nước SNG Đối với Mĩ NATO, EU đồng minh chiến lược, Mĩ ủng hộ EU mở rộng phía Đơng nhiên có va chạm định liên quan đến quyền lợi kinh tế, vấn đề an ninh hai bên có chiến lược, bước khác Trước thách thức đặt cho EU sau kết nạp thêm nước Đông Âu, quốc gia nên gác lợi ích riêng để giải vấn đề cấp bách EU, nhằm mục tiêu thống EU 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng (2000), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Về việc mở rộng EU sang phía Đơng, Tạp chí Nghiên cứa quốc tế, số 26/2012, Tr 1-13 Carlo Filippini, Bùi Huy Khoát, Stefan Hell (2004), Mở rộng EU tác động Việt Nam, Chương trình nghiên cứu châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Xu phát triển Eu kỉ mới, Trung tâm nghiên cứu châu Âu Nguyễn Như Đến (2011), “Một số điều chỉnh Cộng hòa Czech hướng tới hội nhập Liên minh châu Âu‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 3/2011, Tr 37-45 Đặng Minh Đức (2004), “Tác động mở rộng EU với thị trường lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 1/2004, Tr.89-97 Đặng Minh Đức (2007), “Nhập cư Liên minh Châu Âu: Vấn đề Thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8/2007, Tr.32-35 Nguyễn Thanh Đức (1999), Về việc mở rộng Liên minh châu Âu phía Trung Đơng Âu, Trung tâm nghiên cứu châu Âu Eatwell, John / Ellman, Michael (1997), Chuyển đổi hội nhập, Định hướng tương lai nước Trung Đơng Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nộ 10.Lương Văn Kế, Nguyễn Thùy Quyên (2012), Sự mở rộng Liên minh châu Âu từ góc độ địa trị, Đại học KH & XH, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 8,, Tr 1-13 11 Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử Quan hệ quốc tế châu Âu Chiến tranh Lạnh(1949 – 1991), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Lưu hành nội 67 12 Lê Trà My, Những vấn đề EU đường tiến tới thể hóa, khóa luận tốt nghiệp, 2012, Học viện Ngân hàng 13 Đào Duy Ngọc (cb) (1995): Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Nhâm (2011), “Khủng hoảng nợ công Châu Âu liệu đến hồi kết?”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 7/2011, Tr 70-75 15.Chử Thị Nhuần (2011), “EU vấn đề chủ quyền quốc gia số nước thành viên”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Sơ 4/2011, Tr 41-48 16.Teló, Mario (ed.) (2010), Liên minh châu Âu Chủ nghĩa khu vực (The EU and New Regionalism) Biên dịch: Lương Văn Kế/Lê Thu Trang Trường ĐHKHX&NV 17.Trần Nam Tiến, Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 – 2000), NXB Giáo dục, Tr 441-477 18 Đinh Công Tuấn (2010), “Vai trò Liên minh Châu Âu Hiệp ước Lisbon”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 9/2010, Tr 3-12 19.Đinh Công Tuấn (2011), “Khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu – Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8/2011, Tr 312 20.Phan Văn Rân Nguyễn Bằng Việt (2011), “Quan hệ Nga – EU thập niên đầu kỷ XXI: Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 5/2011, Tr 17-25 21.Shmelov N.P Phedorov V.P (2010), “Quan hệ EU Nga”¸Tạp chí Nghiên cứu châu Âu , Số 10/2010, Tr 3-12 22.Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu, Hà Nội 23 VOV.VN, Liên minh châu Âu trước thách thức sau 60 năm tồn https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/lien-minh-chau-au-truoc-nhung-thachthuc-sau-60-nam-ton-tai-606274.vov Truycập ngày 5/5/2018 68 B Tài liệu tiếng Anh 24.Alexander B Murphy (2007), The May 2004 Enlargement of the European Union: View from Two Years Out, University of Oregon 25.Amstrong, Warwick and Anderson, James (eds) (2007), Geopolitics of European Union Enlargement The fortress empire, Routledge (of Taylor & Francis Group) 26 Balduk, Jasper & Peters, Marieke (Jan, 2006), Geopolitics From European supremacy to Western hegemony? 27.Diedsheuer Gustav (2003), Eastward Enlargement of European UnionEconomic Aspects/ Gustav Diedsheuer, Boguslaw Fiedor, USA : Peter Lang 28.Emmanuel Dalle Mulle (2013), EU Enlargement: Lessons from, and Prospects for, IES Working Paper, 3/2013 29.Flowenla (2007), EU-enlargement: The impact of East-West migration on growth and enlargement, European Commisions 30.Grzegorz Ekiert (2007), Dilemmas of Europeanization: Eastern and Central Europe after the EU Enlargement, Acta Slavica Iaponica, Tomus 25, pp 1-28 31.Heather Grabbe (2002), Europeanisation Goes East: Power and Uncertainty in the EU Accession Process, Centre for European Reform, London, and Wolfson College, Oxford University Press, May 2002 32.Katinka Barysch (2006), East versus West? The EU economy after enlargement, Centre for European Reform, 01/2006 33.Kristin Archick, Vincent L Morelli (2014), European Union Enlargement, 19/02/2014 34.Marko Sotjic (2016), EU enlargement to the Western Balkans: Out of sight, out of mind?, Policy paper, 2/2016 35.Martin Kahanec, Lucia Kureková (2011), European Union Expansion and Migration, IZA Policy Paper No 36, 11/2011 69 36 Ognian N Hishow (2004), Economic effects of EU Eastern Expasion, Berlin, 6/2004 37 Review of international trade and development, London, 1995 38.Richard E Baldwin, Joseph F Francois, Richard Portes (1997), EU enlargement Small costs for the west, big gains for the east, 08/1997 39.Ulrich Sedelmeier (2014), Europe after the Eastern Enlargement of the European Union: 2004-2014 , Europe fo Citizens 40.Winners and Losers of EU Integration: Policy Issues for Central and Eastern Europe, Washington, D.C : The World Bank, 2000 41.Astrov Alexander/Morozova Natalial (2009), The silence of the law or geopolitics from the heartland, http://www.ceeisaconf.ut.ee/orb.aw/class=fil e/action=preview/id=164439/astrovmorozov a.doc, enter day: 05/05/2018 42 Avery, Graham / Nasshoven, Yvonne (eds) (2008), The European Neighbourhood Policy: Challenges and Prospects, Trans European Policy studies association, Brussels http://www.tepsa.be/TEPSA%20ENP%20pu blication.pdf, enter day: 05/05/2018 43.Ibryamova, Nuray V (2004), Security, Borders, and the Eastern Enlargement of the European Union http://www6.miami.edu/eucenter/ibryamovas ecurityfinal.pdf, enter day: 04/05/2018 44.The Eurostat, Harmonized Unemployment Rate by Sex, http://epp.eurostat.ec.europa.eu/tgm/table.do?tab=table&language=en&p code=teilm020&tableSelection=1&plugin=1 Truy cập ngày 04/05/2018 70 ... bị xối mòn, thắng lợi cách mạnh Trung Quốc năm 1949 tạo bước đột phá, đập tan âm mưu Mĩ khống chế Trung Quốc Liên Xô buộc phải bỏ đặc quyền vùng Đông Bắc Trung Quốc Trong Mĩ Liên Xô tăng cường... thực trước lớn mạnh cường quốc khác Anh, Pháp, Nga, Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc Xu thế giới xu đa cực siêu, đa cường Nhiều tượng xu xuất Một là, sau Chiến tranh Lạnh quốc gia sức điều chỉnh chiến... tế trở thành nội dung quan hệ quốc tế Hình thức chủ yếu chiến tranh cường quốc xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho chạy đua vũ trang Ngày nay, sức mạnh quốc gia thể qua sản xuất phồn

Ngày đăng: 03/10/2018, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa tri thức phổ thông (2000), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa tri thức phổ thông (2000)
Tác giả: Bách khoa tri thức phổ thông
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
2. Nguyễn Thị Bình (2012), Về việc mở rộng EU sang phía Đông, Tạp chí Nghiên cứa quốc tế, số 26/2012, Tr. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc mở rộng EU sang phía Đông, Tạp chí Nghiên cứa quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2012
3. Carlo Filippini, Bùi Huy Khoát, Stefan Hell (2004), Mở rộng EU và tác động đối với Việt Nam, Chương trình nghiên cứu châu Âu tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng EU và tác động đối với Việt Nam
Tác giả: Carlo Filippini, Bùi Huy Khoát, Stefan Hell
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
4. Nguyễn Cảnh Chắt (2003), Xu thế phát triển mới của Eu trong thế kỉ mới, Trung tâm nghiên cứu châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển mới của Eu trong thế kỉ mới
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chắt
Năm: 2003
5. Nguyễn Như Đến (2011), “Một số điều chỉnh cơ bản của Cộng hòa Czech hướng tới hội nhập Liên minh châu Âu‖, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 3/2011, Tr. 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số điều chỉnh cơ bản của Cộng hòa Czech hướng tới hội nhập Liên minh châu Âu
Tác giả: Nguyễn Như Đến
Năm: 2011
6. Đặng Minh Đức (2004), “Tác động của mở rộng EU với thị trường lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 1/2004, Tr.89-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của mở rộng EU với thị trường lao động”
Tác giả: Đặng Minh Đức
Năm: 2004
7. Đặng Minh Đức (2007), “Nhập cư ở Liên minh Châu Âu: Vấn đề và Thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8/2007, Tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhập cư ở Liên minh Châu Âu: Vấn đề và Thách thức”
Tác giả: Đặng Minh Đức
Năm: 2007
8. Nguyễn Thanh Đức (1999), Về việc mở rộng Liên minh châu Âu về phía Trung và Đông Âu, Trung tâm nghiên cứu châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc mở rộng Liên minh châu Âu về phía Trung và Đông Âu
Tác giả: Nguyễn Thanh Đức
Năm: 1999
9. Eatwell, John / Ellman, Michael (1997), Chuyển đổi và hội nhập, Định hướng tương lai của các nước Trung và Đông Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi và hội nhập, Định hướng tương lai của các nước Trung và Đông Âu
Tác giả: Eatwell, John / Ellman, Michael
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Lương Văn Kế, Nguyễn Thùy Quyên (2012), Sự mở rộng Liên minh châu Âu từ góc độ địa chính trị, Đại học KH & XH, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 8,, Tr 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự mở rộng Liên minh châu Âu từ góc độ địa chính trị
Tác giả: Lương Văn Kế, Nguyễn Thùy Quyên
Năm: 2012
11. Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử Quan hệ quốc tế ở châu Âu trong Chiến tranh Lạnh(1949 – 1991), Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quan hệ quốc tế ở châu Âu trong Chiến tranh Lạnh(1949 – 1991)
Tác giả: Lê Phụng Hoàng
Năm: 2005
12. Lê Trà My, Những vấn đề của EU trên con đường tiến tới nhất thể hóa, khóa luận tốt nghiệp, 2012, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của EU trên con đường tiến tới nhất thể hóa
13. Đào Duy Ngọc (cb) (1995): Liên minh châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên minh châu Âu
Tác giả: Đào Duy Ngọc (cb)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
14. Nguyễn Nhâm (2011), “Khủng hoảng nợ công Châu Âu liệu sắp đến hồi kết?”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 7/2011, Tr. 70-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khủng hoảng nợ công Châu Âu liệu sắp đến hồi kết?”
Tác giả: Nguyễn Nhâm
Năm: 2011
15. Chử Thị Nhuần (2011), “EU và vấn đề chủ quyền quốc gia của một số nước thành viên”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Sô 4/2011, Tr. 41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “EU và vấn đề chủ quyền quốc gia của một số nước thành viên”
Tác giả: Chử Thị Nhuần
Năm: 2011
16. Teló, Mario (ed.) (2010), Liên minh châu Âu và Chủ nghĩa khu vực mới (The EU and New Regionalism). Biên dịch: Lương Văn Kế/Lê Thu Trang.Trường ĐHKHX&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên minh châu Âu và Chủ nghĩa khu vực mới (The EU and New Regionalism)
Tác giả: Teló, Mario (ed.)
Năm: 2010
17. Trần Nam Tiến, Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 – 2000), NXB Giáo dục, Tr. 441-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 – 2000)
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Đinh Công Tuấn (2010), “Vai trò của Liên minh Châu Âu và Hiệp ước Lisbon”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 9/2010, Tr. 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của Liên minh Châu Âu và Hiệp ước Lisbon”
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2010
19. Đinh Công Tuấn (2011), “Khủng hoảng nợ công ở một số nước Châu Âu – Thực trạng và vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8/2011, Tr.312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khủng hoảng nợ công ở một số nước Châu Âu – Thực trạng và vấn đề”
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Năm: 2011
20. Phan Văn Rân và Nguyễn Bằng Việt (2011), “Quan hệ Nga – EU thập niên đầu thế kỷ XXI: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 5/2011, Tr. 17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ Nga – EU thập niên đầu thế kỷ XXI: Thành tựu và những vấn đề đặt ra”
Tác giả: Phan Văn Rân và Nguyễn Bằng Việt
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w