Dấu ấn truyện dân gian và truyện truyền kì trung đại trong truyện ngắn việt nam đương đại

119 38 0
Dấu ấn truyện dân gian và truyện truyền kì trung đại trong truyện ngắn việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THẢO NHI DẤU ẤN TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THẢO NHI DẤU ẤN TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Thị Thanh Trâm NGHỆ AN – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN DÂN GIAN, TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VÀ SỰ KẾ THỪA VĂN HỌC TRUYỀN THỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Truyện dân gian 1.1.1 Khái niệm truyện dân gian 1.1.2 Đặc điểm truyện dân gian .9 1.2 Truyện truyền kì trung đại 21 1.2.1 Khái niệm truyện truyền kì trung đại 21 1.2.2 Đặc điểm truyện truyền kì trung đại 21 1.3 Sự kế thừa văn học truyền thống truyện ngắn Việt Nam đương đại .27 1.3.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn học truyện ngắn Việt Nam đương đại 27 1.3.2 Đặc điểm kế thừa văn học truyền thống truyện ngắn Việt Nam đương đại .31 Chƣơng 36 DẤU ẤN TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Cảm hứng nghệ thuật 36 2.1.1 Cảm hứng 36 2.1.2 Cảm hứng châm biếm, trào lộng 43 2.2 Hình tượng nhân vật 49 2.2.1 Hình tượng nhân vật lịch sử 49 2.2.2 Hình tượng nhân vật siêu nhiên 52 2.2.3 Hình tượng nhân vật nghịch dị 59 2.3 Hình tượng khơng gian, thời gian .59 2.3.1 Khơng gian kì ảo 61 2.3.2 Thời gian kì ảo .64 2.3.3 Sự kết hợp không - thời gian kì ảo đời thực 67 Chƣơng 70 DẤU ẤN TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .70 3.1 Kết cấu/Cốt truyện 70 3.1.1 Cốt truyện huyền thoại phương thức “giải huyền thoại” .70 3.1.2 Cốt truyện “nhại cổ tích” 76 3.2 Motif 83 3.2.1 Motif “hóa thân” 83 3.2.2 Motif trừng phạt 86 3.2.3 Motif “giấc mơ, điềm báo” 90 3.3 Yếu tố kì ảo .93 3.3.1 Sử dụng yếu tố kì ảo truyện dân gian 93 3.3.2 Sử dụng yếu tố “kì” truyện truyền kì trung đại 96 3.4 Ngôn ngữ, nghệ thuật kể chuyện 99 3.4.1 Sử dụng ngôn ngữ đời sống dân gian 99 3.4.2 Sử dụng ngôn ngữ vùng miền 101 3.4.3 Phương thức “kể chuyện” truyện dân gian truyện truyền kì 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), văn học Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Trong chuyển biến mạnh mẽ văn học, văn xi thời kì có bứt phá ngoạn mục đem đến cho văn học Việt Nam đương đại diện mạo mẻ Vì thế, văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng cần tiếp tục khám phá, phân tích, nghiên cứu cách toàn diện 1.2 Sáng tác hoàn cảnh lịch sử, xã hội nhiều chuyển biến, hệ nhà văn Việt Nam có điều kiện để nhìn thẳng vào thật, để thể tài năng, phong cách nghệ thuật ý thức cá nhân Từ sau năm 1986 đến nay, văn đàn Việt Nam xuất đội ngũ đông đảo nhà văn với nhiều cá tính sáng tạo Họ tạo truyện ngắn có đổi rõ rệt phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Sự đổi mạnh mẽ chảy mạch ngầm văn học truyền thống Điều đặc biệt nhà văn đương đại chủ động tìm nguồn văn học dân gian, sử dụng chất liệu văn học truyền thống để sáng tạo nên thi pháp truyện ngắn độc đáo mà nhà phê bình gọi thi pháp huyền thoại, nhại huyền thoại hay phương thức huyền thoại hóa Vì thế, truyện ngắn đương đại Việt Nam, nhận thấy rõ dấu ấn đậm văn học dân gian truyện truyền kì trung đại: yếu tố kì ảo, màu sắc huyền thoại, motif liêu trai… Việc nghiên cứu dấu ấn khẳng định kế thừa văn học truyền thống truyện ngắn đương đại mà khám phá tài sáng tạo nghệ thuật, thể nghiệm bút pháp lạ việc thể trăn trở người đại hành trình tìm kiếm chân lí, vẻ đẹp nhân trước đời sống nhiều thách thức xáo trộn 1.3 Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn đương đại Việt Nam kết trình tương tác đa dạng, nhiều chiều truyền thống đại, yếu tố nội sinh ngoại lai, kế thừa sáng tạo Đó trở lại huyền thoại, cổ mẫu, motif kì ảo, liêu trai văn hóa dân gian văn học truyền thống Đó tác động sâu sắc văn học huyền thoại giới… Những truyện ngắn huyền thoại, kì dị cịn thể tài sáng tạo nhà văn Việt Nam thời kì Đổi Vì thế, việc nghiên cứu đề tài dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại nhận diện vai trò, vị trí văn học dân gian truyện truyền kì việc hình thành bút pháp nghệ thuật truyện ngắn đương đại, khẳng định màu sắc dân tộc, tính truyền thống bên cạnh màu sắc đại, tính cách tân mạnh mẽ văn học đương đại Việt Nam bối cảnh văn học đương đại giới Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại với mong muốn khảo sát, nhận diện dấu vết, chi phối truyện dân gian truyện truyền kì đến truyện ngắn đương đại, khả vận dụng chất liệu, bút pháp văn học truyền thống thi pháp truyện ngắn đương đại, từ đó, khẳng định tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 Lịch sử vấn đề Tương xứng với thành tựu nghệ thuật cách tân mạnh mẽ văn xuôi đương đại Việt Nam, diễn đàn phê bình nghiên cứu văn học, nhiều học giả có cơng trình đánh giá, phân tích văn xi Việt Nam đương đại nhiều bình diện: bối cảnh, xu hướng, cách tân, thành tựu nội dung tư tưởng đổi phương diện nghệ thuật Có thể kể nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trần Viết Thiện (2016), Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại tượng bút pháp, Nxb Văn học… Truyện ngắn, với tư cách thể loại tiên phong đường đổi mới, với dung lượng sáng tác phong phú đội ngũ nhà văn đông đảo nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Rất nhiều cơng trình đánh giá cao thành tựu đổi toàn diện phương diện quan niệm văn học, nội dung bút pháp thể loại Trong Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy - Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006): Phùng Ngọc Kiếm khẳng định: “Như biểu trình ấy, truyện ngắn thể tài phát triển động, có nhiều thành tựu” [56, tr.193] Bùi Việt Thắng Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại cho thành tựu truyện ngắn sau 1976 có đóng góp khơng nhỏ nhà văn tiên phong, mở đường Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp “Thành tựu truyện ngắn 1976 - 2000 trước hết nhờ vào phong trào, đội ngũ chung cần công nhận xét vai trị đóng góp nhà văn có tài phong cách, tiêu biểu Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp” [72, tr.181]… Tuy nhiên, giới hạn đề tài này, xin tổng quan điểm luận cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Đó sách, viết, luận án, luận văn đề cập mức độ nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, khái quát hay qua sáng tác cụ thể đến dấu ấn, chi phối truyện dân gian truyện truyền kì trung đại đến truyện ngắn đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền tác giả có nhiều đóng góp nghiên cứu truyện ngắn đương đại mối quan hệ với truyện dân gian Với nhiều viết Nhân vật ngụ ngôn - nét văn xuôi năm gần (Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 5, 2001), Những mơtip kì ảo văn xi sau Đổi (Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế Lần thứ 1, 2002), Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, 2005)… Tác giả vừa nguyên nhân trở lại yếu tố kì ảo truyện ngắn, vừa khẳng định tâm huyết văn học thời hậu chiến: “…Sự trân trọng, gắn bó, thêm vào “gu” truyện kì ảo nhân tố quan trọng khiến họ vượt qua rào cản, e ngại ban đầu để tập hợp hoa lạ dành tặng độc giả” [87] Bùi Thanh Truyền cịn có nhiều viết ảnh hưởng văn học dân gian văn xi nói chung truyện ngắn đương đại nói riêng như: Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, năm 2008); Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam (Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 2014)… Trần Lê Bảo cho truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đổi nội dung, phản ánh kịp thời biến động dội đời sống xã hội chuyển biến sâu sắc đời sống người cịn có cách tân mạnh mẽ nghệ thuật thể Ông đề cập đến trở lại chất liệu truyện truyền kì hình thức văn xuôi đương đại Trong viết “Liêu trai” đại Việt Nam (Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy – Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006), tác giả nhấn mạnh đến nhân tố tiền đề tạo nên chất “liêu trai đại” cho văn xuôi truyện ngắn sau 1975: “Hiện thực sống tươi rói, phức tạp bề bộn… chưng cất, thăng hoa thành hình tượng nhân vật kì lạ…” [32, tr.309] Nguyễn Huy Thiệp với nhiều truyện ngắn đặc sắc xem người tiên phong cách tân văn xuôi Việt Nam sau 1975 với phong cách nghệ thuật độc đáo Ông người sử dụng tài tình sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian tạo nên bút pháp lạ truyện ngắn Vì thế, sáng tác nhà văn nhiều nhà phê bình quan tâm Thái Hịa Có nghệ thuật Ba - Rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay khơng? (Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001) có đánh giá khách quan truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - tượng gây chấn động làng văn từ sau thời kì Đổi mới: “Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, thực kèm ảo, tạo đối lập: thực đến rợn người ảo đến bang hoàng kinh dị” [51, tr.96] Trong Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, 2019), Nguyễn Thị Kiều Hương thể dấu ấn yếu tố huyền thoại hình tượng người loạn: “Tác giả giữ motif câu chuyện tình dang dở chàng lái đị Trương Chi với nàng Mỵ Nương kiều diễm lại đặc tả sâu hình ảnh chàng Trương đời thường hóa đến tận cùng” [53, tr.109] Hai tác giả Trần Thị Lý Nguyễn Văn Thuấn có viết: Giải huyền thoại truyện ngắn huyền thoại Việt Nam (Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 4, 2016) Trong viết này, hai tác giả giúp người đọc nhận diện đầy đủ hình thức giải huyền thoại truyện ngắn đương đại khía cạnh bật trần thuật đa điểm nhìn, cốt truyện mang tính chất phi tuyến tính hay yếu tố kì ảo gắn liền với diễn biến tâm lí người… Đây đánh giá cách tân nghệ thuật táo bạo việc sáng tạo huyền thoại văn chương văn xuôi đương đại Trong chuyên luận Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, 2016, tác giả Trần Viết Thiện cho thấy có “sự trở huyền thoại truyện ngắn đương đại cuối kỉ XX, tất nhiên, với tính chất mới, giá trị mới” [74, tr.115] Tác giả Trần Viết Thiện khẳng định có “một ngã rẽ thú vị truyện ngắn Việt Nam sau 1986” (https://vanchuongviet.org) Như vậy, truyện dân gian, truyện truyền xâm lấn trở lại văn đàn Việt Nam sau 1975 sau 1986 Nhiều luận văn, luận án nghiên cứu chi phối yếu tố kì ảo, thi pháp huyền thoại… sáng tác số nhà văn đương đại: Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kỳ ảo sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn Thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun; Hồng Thị Bích Thảo (2014), Thi pháp huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội… Có thể thấy, có nhiều cơng trình liên quan đến dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại, nghiên cứu huyền thoại, yếu tố kì ảo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn đương đại Việt Nam Vì thế, sở tham khảo, kế thừa thành tựu nghiên cứu liên quan tác giả trước, đề tài này, sâu nghiên cứu Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại với mức độ khái qt tồn diện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát, phân tích dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến phương diện cảm hứng nghệ thuật, phương thức tư duy, hình tượng, thủ pháp nghệ thuật…, luận văn nhằm đánh giá vai trò, chi phối văn học truyền thống đến văn học Việt Nam đương đại tài sáng tạo nghệ thuật tác giả truyện ngắn đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tổng quan truyện dân gian, truyện truyền kì trung đại kế thừa văn học truyền thống truyện ngắn Việt Nam đương đại 3.2.2 Tìm hiểu phân tích dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại nhìn từ phương diện nội dung 3.2.3 Tìm hiểu phân tích dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại nhìn từ phương diện nghệ thuật Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại Khái niệm “truyện ngắn Việt Nam đương đại” sử dụng nhằm truyện ngắn sáng tác giai đoạn từ năm 1986 đến 101 lão chồng hâm người vợ bột canh Ajinô Môtô Lời khuyên thuyết phục nhờ ngôn ngữ phố phường thời đại Sự bùng nổ thông tin đời sống lại dấu ấn đậm nét ngôn ngữ truyện ngắn cave (gái làm tiền), ô-sin (người giúp việc), gay (người đồng tính), sếp (cấp trên), víp (nhân vật quan trọng)… Ngơn ngữ thời đại a cịng (@) sử dụng phương tiện biểu đạt Xuất dạng ngôn ngữ không dấu người trần thuật lồng vào đối đáp kiểu trò chuyện (chat) mạng internet (Tại sao? Tình Yêu – Y Ban) Ttrong Cuộn dây, Lê Minh Khuê tải đến người đọc vấn đề thời sự: “Mùa hè năm trái đất phập phồng hiểm họa Người Ruanđa bắn giết Người châu Âu chịu nóng khủng khiếp Băng tuyết xuất Zimbambuê Bệnh AIDS lan tràn Đông Á…” Ngôn ngữ đại ùa vào truyện ngắn, chi phối phát ngôn người trần thuật Nói cách khác, thơng qua ngơn ngữ trần thuật, truyện ngắn đương đại kịp thời tái sinh động tranh xã hội hôm nay, từ phương diện lời ăn tiếng nói người Khác với ngôn ngữ giao tiếp sống đại trên, truyện ngắn Tạ Duy Anh khái quát triết lí dân gian sử dụng thành công câu thành ngữ, tục ngữ dân gian Với câu nói khơng đa nghĩa câu nói dồn nén cảm xúc mà càn nhắn đến, gợi mở triết lí nhân văn sâu sắc người: “khôn sống, bống chết”, “Đẩy thuyền quả”, “Có tiền mua tiên được”, “án binh bất động”… Như dù sống với biến chuyển, đổi thay đến chóng mặt Dù văn chương đại tiếp nhận lượng ngôn ngữ thời đại @ Thì tiểu thuyết truyện ngắn sau Đổi tìm với ngơn ngữ văn hóa dân gian, với truyền thống dân gian để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Cách tân truyền thống, đổi huyền thoại dân gian, truyện ngắn huyền thoại từ 1986 đến bám trụ với thời gian 3.4.2 Sử dụng ngôn ngữ vùng miền Từ năm 80 kỉ XX đến nay, nhà văn Việt Nam không ngừng sáng tạo khẳng định tên tuổi nỗ lực cách tân, 102 làm văn học có tiểu thuyết truyện ngắn Nhu cầu đổi văn học trở thành yêu cầu chung Mở rộng đề tài, mở rộng văn hóa vùng miền giúp cho nhà văn có “đất để diễn”, để mở rộng biên độ khám phá huyền thoại hóa thực sống, người Chịu ảnh hưởng ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn sau 1986 bộc lộ rõ đặc trưng văn hóa vùng miền Sử dụng phương ngữ sáng tạo văn học nghệ thuật dụng ý chủ quan nhiều nhà văn Qua người kể chuyện vừa chuyển tải nội dung vừa chuyển tải chiều sâu văn hóa nằm sâu lớp ngơn ngữ Đọc Nguyễn Ngọc Tư, dễ dàng nhận vẻ đẹp bình dị vùng sơng nước Cửu Long qua bờ kênh, rạch, cù lao xanh Trong Gió lẻ, giọng kể nhân vật em đậm chất Nam Bộ “ – Con đĩ! Sao lảng vảng Em vỗ đầu Cị Đi Và theo em tới quán ngã ba Vài người biết em nhỏ câm giữ rẫy cho ông Tám” Giọng nhân vật trầm buồn đậm màu sông nước, màu gió lang thang Trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận, chất mộc mạc, tự nhiên người dân vùng sông nước Cửu Long gợi lên nỗi niềm bâng khuâng lòng người đọc “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” Câu chuyện viết đứa trẻ cánh đồng Nam Bộ quên tiếng người “Đàn vịt đưa hết cánh đồng đến cánh đồng khác Đơi khơng hẳn sống, chúng cớ để sống đời du mục, tới chỗ vắng người Ở đó, phát khác thường gia đình tơi, hỏi câu, “Má đứa nhỏ đâu?” Để cha phải buột lịng nói “chết rồi!” cười lạt nghe người kêu lên: “Mèn ơi, tội hai đứa nhỏ hôn” Câu chuyện nhẹ nhàng làm cho người đọc day dứt kiếp người bé nhỏ, mong manh cánh đồng bao ta, bất tận Nhà văn làm rõ thêm hoàn cảnh sống lênh đênh người sống sống du mục trôi kênh vùng sơng nước Nam Bộ 103 Nói đến ngơn ngữ vùng miền truyện ngắn sau 1986 phải kể đến ngơn ngữ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Trí Những kiểu đối đáp bỗ bã, văng tục, tự nhiên người dân phía Nam “Ăn mà ngu thế?” “Đù má” xuất với tần suất nhiều sáng tác ông Phải am hiểu tường tận ngơn ngữ bình dân người lao động, giới giang hồ tạo đối thoại lửng thế: “Tình u, tình thương, lịng thương hại? Đợi thằng chết hầm sập, đứt dây có tình thương: “đù má, thằng X chết rồi” “Sao vậy?” “Nó uống xỉn xỉn ngang miệng hầm trượt chân té…” “Rồi sao?” “Sao trăng gì?” tụi bạn đưa đầu Dốc Ma Trơi chơn, đâu biết nhà đâu, có biết đưa về” Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đầy ắp lời ăn tiếng nói cách nói dân gian, ngữ, địa phương Trong Tình u đâu? tiếng chửi đời chàng thi sĩ nghiệp dư làm thơ khơng có tiền xuất bản: “Anh mà tập thơ tiếng đại bác nã vào đầu thằng bất tài Khốn nạn Bỏ bao trí tuệ sức lực làm thơ, lại lo tiền in, lo phát hành Thế sinh nhà xuất để làm gì? Cái chế thị trường khốn kiếp, khơng cho người ta rảnh để sống với giới mình” Qua ngơn ngữ trần thuật, phong tục tập qn miền thể rõ nét Trong Phố cũ, Nguyễn Văn Thọ viết nếp sinh hoạt người Hà Nội khu phố cổ lòng thành phố Trong truyện ngắn Thị trấn hoa quỳ vàng Trần Thùy Mai, chất Huế, chất mặn mòi gió biển miền Trung khó trộn lẫn vào vùng q khác “Dĩ nhiên điều khơng thể Nàng vốn biết điều khơng thể Gió biển mặn thổi vào mắt nàng cay nồng”, “Gió thổi bay nhòa dấu chân nàng cát” Nhà văn Trần Thanh Hải gợi lại âm điệu miền Trung câu chuyện Bà Thỏn tiếng chửi quen thuộc “Tổ cha mồ tổ mô thằng mô độc mồm độc miệng nói tau chết” Chất giọng ấy, ngơn ngữ người miền Trung, người hiểu miền Trung thấm thía, thấy chân thật đến tự nhiên suồng sã Tuy vậy, thể đậm đặc chất giọng địa phương tạo thành dòng văn học vùng miền mảng truyện ngắn Nam Bộ Có thể nói, với 104 ngơn ngữ trần thuật mang đậm dấu ấn văn hóa vùng miền, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi khơng nhiều dáng vẻ mà gần gũi với đời sống người 3.4.3 Phương thức “kể chuyện” truyện dân gian truyện truyền kì Từ sau 1986 năm gần đây, văn đàn Việt Nam xuất nhiều tác phẩm với nhiều cách viết đa dạng, phong phú Một xu hướng văn học khẳng định vị văn đàn xu hướng trở với huyền thoại Sự trở lại kết tất yếu trình tương tác văn học thể mong muốn người dân Việt Nam Trong tiềm thức, tâm hồn người dân Việt tiềm tàng giới huyền thoại Cùng với sáng tạo, đổi xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật, phương thức kể chuyện mang dấu ấn văn học dân gian truyện truyền kì góp phần làm thay đổi diện mạo văn học đương đại Việt Nam Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Y Ban dường mô lại phương thức trần thuật chuyện cổ tích thần kì: “Ngày Truyền gần hết chai huyết mà không đau Tội lỗi bám vào lòng muốn sống Cả đêm qua mẹ ngồi chờ mà cố sống Mẹ gần kiệt sức Mẹ gắt lên Cái giống lạc lồi mà dai dẳng thế” Cách mở truyện nhiều ám gợi, cảm thương, xót xa cung bậc cảm xúc người đọc đời sinh linh Trong Người đàn bà có ma lực, nhà văn mượn cách mở chuyện chuyện dân gian: “Ngày Ta tốt nghiệp đại học Ta công tác, sống môi trường khơng thay đổi quan niệm u đương Ở quan thấy ta chưa có người yêu người xô vào làm mối cho ta Ta cáu - mối với lái Mình có phải hàng ế đâu Hãy đến với Nghe thấy cười, hát, say mê Tôi yêu lại thôi” Nhưng với khả làm tác phẩm mình, Y Ban thổi câu chuyện thực đời sóng xơ bồ làm cho câu chuyện thực mà hư 105 Trong truyện ngắn Ngơ Tự Lập, có lối trần thuật đậm màu kì ảo Bức tường cuối giả mơ tả hành dộng, diễn biến tâm lí người mất: “Những tiếng gầm thét không thoát khỏi miệng Hắn nhảy xổ đến, tóm lấy cổ thằng Lộ làm giật bắn người Hắn đấm, đá, hán cào cấu điên dại, cịn thằng Lộ lúng túng chống đỡ Nó hoa chân múa tay rối, miệng không mấp máy Và không nghe tiếng thét Hắn hồn tồn khơng cịn cảm giác âm Mọi âm biến mất, thể khơng cịn tồn tại…” Truyện ngắn lại đề cập đến vấn đề khác quan niệm nhân vật ma Dùng ngôn ngữ hồn ma, bóng ma để kể, kể trần thuật lại thực cách viết quen thuộc truyện dân gian truyện truyền kì Ngơ Tự Lập quan niệm khơng người mà kể lồi vật có linh hồn Cũng với mạch truyện thế, Gió lẻ Nguyễn Ngọc Tư lấy điểm nhìn nhân em – ma để kể lại câu chuyện: “Em nghe đạn âm nhanh bên mình, em kịp nhớ giống hệt người niên xoáy dao vào tim chị đàn bà chợ Lòng em cồn lên” Câu chuyện mảnh ghép đời chắp nối mơ hồ Kết thức câu chuyện em nhìn thấy gã đàn ơng đứng cô đơn, nỗi thèm khát muốn yêu thương người Võ Thị Hảo chọn cách viết diễn biến tâm trạng nhân vật kì ảo, biến bình Trong Giàn thiêu, Từ Đạo Hạnh trăn trở, dằn vặt có nên đầu thai vào kiếp khác hay khơng? Cịn Hồ Anh Thái cho nhân vật Đơng Cõi người rung chuông tận thế, người kể chuyện xưng “Tơi”, sống hồ vào ác, “đồng hội đồng thuyền” với ác để đứng cheo leo hai bờ thiện ác để sám hối, để thức tỉnh, để tự tìm cho đường Khai thác hành trình từ vấn nhân vật, nhà văn giúp cho người thấy phần ẩn khuất bên Đơng lời tự vấn Trong câu chuyện khác, Nguyễn Ngọc Tư dùng hình thức câu kể truyện cổ tích, nhân vật lên rõ ràng Truyện Ngọn đèn không tắt lược lại lời thoại nhân vật câu kể “Bà cụ Hai rầu rĩ ruồng rẫy, phụ phàng vậy, chép miệng than: -Thiệt rầu hết sức, nhà tui tưởng 106 kể chuyện khởi nghĩa Hổng ấy, cho Tươi đi, chịu hơn? - Nó nhỏ xíu hà, biết khơng? - Nó tuổi gà, hai chục rồi, lanh - Thôi kệ, đại đi.” Tác phẩm Bãi vàng Nguyễn Trí chọn hình thức kể chuyện người (giấu mặt) để đưa người đọc vào giới bãi vàng với đủ hạng người: “Đàn anh bãi chia làm hai loại Hai loại hạng - hạng Loại thứ đàn đàn anh địa phương Tất nhiên rồi, đất anh, nhà anh, dám cha chú? Một đứa vắt mũi chưa vô bãi tha phương cầu vàng bạt tai, bắt quỳ… Loại thứ hai đàn anh không bến không bờ Loại nầy bí hiểm ma trơi Có anh đến mình, có anh lơi theo hội tồn đầu bị có bước, lạ hiền hiền” Nhà văn sử dụng luân phiên điểm nhìn để tạo đa dạng bình diện miêu tả Sau năm 1986 đến văn học khái thác nhiều khía cạnh sống Con người quan tâm đến với tư cách người cá nhân Người đọc khám phá văn học, cảm nhận văn học qua lăng kính - đời tư Những lẽ khiến cho giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật truyện ngắn sau 1986 trở thành tượng đa giọng điệu, đa điểm nhìn Mang đậm dấu ấn văn học dân gian truyền truyền kì trung đại nên truyện ngắn giai đoạn chọn lối riêng để hòa vào dòng văn học giới Truyện ngắn huyền thoại đương đại Việt Nam lạ mà không xa lạ với công chúng văn học * * * Ở chương 3, khám phá, phân tích cách tân táo bạo tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại kế thừa chất liệu, bút pháp nghệ thuật truyện dân gian truyện truyền kì trung đại Tiếp cận với thủ pháp, kĩ thuật đại văn học giới, nhiều nhà văn xây dựng cốt 107 truyện huyền thoại, phương thức “giải thiêng huyền thoại” cốt truyện nhại cổ tích để vừa tạo câu chuyện thiêng liêng, kì bí, vừa tạo tranh thực, trần trụi đời thường Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 hấp dẫn người đọc màu sắc hoang đường motif hóa thân, motif trừng phạt, motif giấc mơ, điềm báo… Ngoài ra, truyện ngắn huyền thoại sử dụng cách sáng tạo yếu tố kì ảo, hoang đường, ngơn ngữ đời sống dân gian, ngôn ngữ vùng miền phương thức kể chuyện theo trật tự tuyến tính truyện dân gian, truyện truyền kì Những thành tựu khẳng định tài năng, sức sáng tạo dồi nhà văn đương đại khẳng định vị truyện ngắn đương đại Việt Nam dòng chảy văn học đại giới 108 KẾT LUẬN Ra đời khơng khí dân chủ, đổi tồn diện đất nước, truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến vừa ảnh hưởng tích cực từ truyện ngắn đại giới, truyện ngắn huyền ảo văn học phương Tây, vừa khai thác, tiếp nhận giá trị tinh hoa văn học dân tộc để tạo nên diện mạo Trở khai thác chất liệu kì ảo văn học dân gian truyện truyền kì để sáng tạo thi pháp huyền thoại độc đáo nhiều bút truyện ngắn Việt Nam quan tâm Vì thế, dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại đậm truyện ngắn đương đại, thể phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Trên phương diện nội dung, dấu ấn văn học dân gian truyện truyền kì thể kế thừa nội dung cảm hứng nghệ thuật, hình tượng nhân vật hình tượng khơng – thời gian Nếu truyện ngắn Việt Nam trước 1975 cảm hứng sử thi, cảm hứng lãng mạn cách mạng cảm hứng đưa truyện ngắn huyền thoại sâu khám phá tranh muôn màu đời sống xã hội Việt Nam thời mở cửa, kể góc khuất đen tối thực tâm lí người Cái nhìn cởi mở thực, tự phản ánh miêu tả chân thực tất khía cạnh thuộc đời sống người nhà văn đương đại truyền thống dân chủ, “sự phản ánh hồn nhiên” quen thuộc truyện cổ tích truyện cười Hệ thống hình tượng nhân vật đậm sắc màu huyền thoại hình tượng nhân vật lịch sử, hình tượng nhân vật siêu nhiên, hình tượng nhân vật kì dị có mối liên hệ gắn bó với truyện dân gian truyện truyền kì Bên cạnh đó, truyện ngắn huyền thoại khám phá hình tượng khơng gian kì ảo núi rừng hoang sơ huyền bí hay khơng gian chập chờn giấc mơ cõi vô thức Cùng diện với khơng gian huyền hoặc, kì ảo dịng chảy biến ảo, kì bí thời gian Dưới ngòi bút nhà văn đương đại, thời gian truyện ngắn huyền thoại khứ xa xôi, thời gian viên miễn, thời gian tâm trạng cảm xúc Thậm chí nhiều truyện 109 ngắn đem đến cho người đọc mờ nhịa, hư vơ ranh giới khơng gian, thời gian kì ảo khơng gian, thời gian thực Không phương diện nội dung mà phương diện nghệ thuật, truyện ngắn huyền thoại đương đại có cách tân kĩ thuật, bút pháp Truyện ngắn Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhận thức lại lịch sử, soát xét lại khứ nên xây dựng cốt truyện huyền thoại phương thức giải thiêng lịch sử Phương thức “giải thiêng” trở thành phương thức gần chủ đạo truyện ngắn huyền thoại đương đại Truyện ngắn đương đại trở lại với mạch nguồn folklore để kiến tạo nên cốt truyện “nhại cổ tích” Các nhà văn mở trước mắt người đọc giới hồng hoang, nguyên sơ với biểu tượng huyền thoại kì vĩ Các hệ nhà văn nỗ lực không ngừng để sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố kì ảo ngơn ngữ, giọng điệu, phương thức kể chuyện đậm sắc thái hoang đường, kì ảo Cùng với xu phát triển lịch sử, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 không ngừng nỗ lực cách tân, đổi Trong hành trình trở với văn hóa dân gian, với văn học truyền thống, hệ nhà văn Việt Nam vừa kế thừa bảo lưu yếu tố kì ảo thuộc tâm thức dân gian, vừa giải thiêng, phản đề, đối thoại với để tạo nên huyền thoại Tìm hiểu đề tài Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại, khám phá giá trị vững bền văn học dân gian, văn học truyền thống ảnh hưởng sâu sắc đến văn học đương đại Những phân tích truyện ngắn đương đại mối quan hệ với văn học truyền thống cho thấy tài sáng tạo nghệ thuật, cách tân táo bạo độc đáo nghệ sĩ đại văn hóa truyền thống dân tộc Từ điểm tựa vững truyền thống, tác giả truyện ngắn nói riêng, văn xi Việt Nam đương đại nói chung đưa văn học đương đại Việt Nam bước hịa dịng chảy chung văn chương đại giới./ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục truyện ngắn khảo sát Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền truyện khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (2003), Chợ rằm gốc dâu cổ thụ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (2005), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Nxb Thanh niên Lê Minh Hà (2017), Cổ tích cho ngày mới, Nxb Dân trí, Hà Nội Võ Thị Hảo (2007), Người sót lại rừng cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Võ Thị Hảo (2007), Những chuyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Ngô Tự Lập (1997), Mộng du truyện khác, Nxb Văn học 11 Trần Thùy Mai (2008), Hải đường tăng, Nxb Văn nghệ, TP HCM 12 Bảo Ninh (1997), Truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân 13 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, TP HCM 14 Ngô Gia Văn Phái (1987), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học 15 Nguyễn Quang Sáng (2005), Dân chơi, Tơi thích làm vua, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Sáng (2005), Người bạn lính, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Sáng (2005), Con ma da, Chiếc lược ngà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 19 Hồ Anh Thái (2013), Nghìn lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng 20 Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Chảy sông ơi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 22 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Thiệp (2008), Con gái thủy thần, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Giọt máu, Nxb Trẻ, TP HCM 25 Nguyễn Huy Thiệp (2016), Những gió Hua Tát, Nxb Trẻ, TP HCM 26 Lã Thanh Tùng (2016), Người chờ sấm, Nxb Dân trí, Hà Nội 27 Hịa Vang (1996), Sự tích ngày đẹp trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Hòa Vang (2005), Hạt bụi người bay ngược, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội II Danh mục tài liệu tham khảo 29 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 30 Lại Nguyên Ân (1987), “Thử tìm hiểu loại hình mơ típ chủ đề văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học (6), tr.3-10 31 Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần lê Bảo (2006), “Liêu trai” đại Việt Nam (Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Châu (2012), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 37 Trần Nghi Dung (2012), Vị trí thể loại truyền kì tiến trình phát triển văn học Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 38 Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh 39 Đoàn Ánh Dương (Tuyển chọn giới thiệu, 2015), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 112 40 Đặng Anh Đào (2010), Huyền thoại văn chương: thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 41 Nguyễn Đăng Điềm, Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh 43 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Phạm Văn Đồng (1969), “Nhân ngày Giỗ Tổ vua Hùng”, Báo Nhân dân (549) 45 Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học (12), tr.3-7 46 Văn Giá (2014), Giáo trình sáng tác truyện ngắn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 47 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đặng Thị Hiền (2013), Nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ, Thư viện trường Đại học Hồng Đức 49 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 51 Thái Hịa (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kỳ ảo sáng tác Võ Thị Hảo (Qua tiểu thuyết Giàn Thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 53 Nguyễn Thị Kiều Hương (2019), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học - Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (4) 113 54 Nguyễn Thị Hường (2012), Đối sánh “kỳ” Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện trường Đại học Vinh 55 Nguyễn Khang (2000), “Miền Tây day dứt”, Báo An Ninh (13) 56 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Văn Phượng, Chu Văn Sơn, Đặng Thu Thủy, Trần Văn Toàn, Nguyễn Văn Hiếu, Mai Anh Tuấn (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Trần Thị Lý, Nguyễn Văn Thuấn (2016), “Giải huyền thoại truyện ngắn huyền thoại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế (4), tr.46-53 60 Nguyễn Đăng Na (2015), Vài nét truyện truyền kì Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/102/ newstab/584/Default.aspx 61 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Đại học Vinh 62 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm biên soạn 2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Phùng Q Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP HCM 64 Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2002), Tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 114 66 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 67 Hoàng Phê (chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 68 Thanh Sơn (Tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (2 tập), NxbVăn học, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2007), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm 70 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (đồng chủ biên, 2005), Từ điển Văn học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 72 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Bùi Việt Thắng (2013), Văn chương kì ảo nhìn từ hai phía, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/buiviet-thang-van-chuong-ky-ao.html 74 Trần Viết Thiện (2016), Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM 75 Ngơ Thị Hồi Thu (2014), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Ngơ Tự Lập, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Trường Đại học Vinh 76 Trịnh Viết Tồn (2012), Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện trường Đại Học Vinh 77 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại tượng bút pháp, Nxb Văn học 78 Nguyễn Thị Trang (2014), Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 115 79 Sơn Ngọc Tranh (2013), Đối sánh giá trị phê phán truyền kỳ mạn lục tiễn đăng tân thoại, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Trường Đại học Vinh 80 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 81 Nguyễn Thị Thanh Trâm, Bài giảng chuyên đề: Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, tài liệu nội Trường đại học Vinh 82 Võ Quang Trọng (1995), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Bùi Thanh Truyền (2001), “Nhân vật ngụ ngôn - nét văn xuôi năm gần đây”, Tạp chí khoa học Đại học Huế (5), tr.21-25 84 Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xi hơm nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (5) 85 Bùi Thanh Truyền (2001), “Dấu ấn thần thoại cổ tích khơng gian nghệ thuật văn xi đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế (9) 86 Bùi Thanh Truyền (2002), “Những mơtip kì ảo văn xuôi sau Đổi mới”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế Lần thứ 87 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 88 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11) 89 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 90 Bùi Thanh Truyền (2003), “Một số mơtip kì ảo truyền thống văn xuôi sau Đổi mới”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Những người nghiên cứu Ngữ văn trẻ (Lần thứ II), Trường ĐHSP Hà Nội ... quan truyện dân gian, truyện truyền kì trung đại kế thừa văn học truyền thống truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại. .. thời đại truyện ngắn đương đại Việt Nam Đây sở, bối cảnh xuất thi pháp huyền thoại, dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn đương đại 36 Chƣơng DẤU ẤN TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN... Chương Dấu ấn truyện dân gian truyện truyền kì trung đại truyện ngắn Việt Nam đương đại nhìn từ phương diện nghệ thuật 8 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN DÂN GIAN, TRUYỆN TRUYỀN KÌ TRUNG ĐẠI VÀ SỰ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan