1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong truyện ngắn việt nam đương đại viết về đề tài lịch sử

96 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ MỸ HOÀN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ MỸ HOÀN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Mạnh Hùng Nghệ An, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn giảng viên, nhà khoa học Trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Hồng Mạnh Hùng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, tổ chuyên môn Văn, trƣờng THPT tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn ủng hộ, đồng hành ngƣời thân, bạn bè ln quan tâm, khích lệ động viên tơi nhiều việc hồn thành chƣơng trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam! Trong trình nghiên cứu thực đề tài, thân có nhiều cố gắng nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy Cô, nhà khoa học ngƣời quan tâm góp ý để luận văn đƣợc hồn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Đinh Thị Mỹ Hoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 1.1 Về truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Diện mạo thành tựu bật 1.1.2 Những tác giả tiêu biểu 16 1.1.3 Những đề tài 25 1.2 Đóng góp truyện ngắn đề tài lịch sử 27 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn đề tài lịch sử 27 1.2.2 Đóng góp truyện ngắn đề tài lịch sử 30 1.3 Sự đổi truyện ngắn đề tài lịch sử 32 1.3.1.Đổi quan điểm tiếp cận lịch sử 32 1.3.2 Đổi tƣ giọng điệu tự 35 1.3.3 Đổi nhân vật truyện 37 Chƣơng 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 43 2.1 Nhân vật tái lịch sử 43 2.2 Nhân vật suy nghiệm, triết lí 46 2.2.1 Nhân vật triết lí trị - xã hội 46 2.2.2 Nhân vật suy nghiệm luận đàm nghệ thuật 51 2.3 Nhân vật giải thiêng lịch sử 54 2.3.1 Cảm hứng giải thiêng 54 2.3.2 Nhân vật giải huyền thoại lịch sử 55 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VIẾT VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ 59 3.1 Ngoại hình nhân vật 59 3.2 Hành động nhân vật 63 3.3 Các mối liên hệ nhân vật 68 3.3.1 Xây dựng nhân vật qua mối liên hệ với thực 68 3.3.2 Xây dựng nhân vật qua mối liên hệ với độc giả 72 3.4 Ngôn ngữ nhân vật 75 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại 76 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại 79 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Con ngƣời sống hoạt động không dựa vào giá trị mà vận dụng tri thức, học khứ để sáng tƣơng lai mẻ Với tinh thần “dân ta phải biết sử ta” đƣợc xem nhƣ nhu cầu, địi hỏi cáp thiết văn học có vị trí quan trọng việc tìm hiểu lịch sử bù đắp hạn chế cho sử học Sự xuất ngày nhiều truyện ngắn viết đề tài lịch sử thành công gần đƣợc ghi nhận minh chứng cho ý nghĩa 1.2 Năm tháng qua đi, thay đổi, thăng trầm sống trở thành lịch sử Lịch sử không số, kiện mà đời Văn học phản ánh thực khách quan, phản ánh ngƣời sống Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến trải qua ba chặng đƣờng chính: từ đầu kỉ XX đến năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975, từ năm 1975 đến Xem xét trình vận động, biến chuyển qua thời kì cách thức để nhận diện, giải mã đổi tƣ nghệ thuật nhƣ đóng góp thể tài cho phát triển chung văn học nƣớc nhà Sau năm 1975, đặc biệt sau thời kì Đổi mới, xu hƣớng dân chủ hóa tự sáng tác, lĩnh vực thể tài văn học lịch sử bắt đầu hồi sinh trở thành đề tài chủ chốt văn học nƣớc nhà Các tác phẩm không mở rộng đề tài, chủ đề theo hƣớng tiếp cận gần gũi với thực đời sống sinh hoạt, đời tƣ sự, thân phận ngƣời, đời sống văn hoá tâm linh dân tộc, mà quan niệm nhà văn số vấn đề thể loại lịch sử mang màu sắc thẩm mỹ 1.3 Dựa tƣ liệu sử học, tác giả đƣơng đại hƣ cấu cách xuất sắc đến mức làm cho nhân vật lịch sử vào truyện ngắn trở nên sinh động đến chân thực Khi xây dựng nhân vật, tác giả đƣơng đại hƣ cấu nhiều chi tiết với việc đặt nhân vật vào môi trƣờng giao tiếp, đánh giá khơng làm cho nhân vật có tiếng nói mà đối thoại lại với nhận xét nhân vật nhà viết sử trƣớc 1.4 Truyện ngắn lịch sử phát triển vậy, nhƣng giới nghiên cứu phê bình chƣa thực đánh giá, quan tâm xứng đáng Thực tiễn phát triển giá trị tự thân tác phẩm truyện ngắn đề tài lịch sử từ năm 1986 đến đòi hỏi đánh giá, tổng hợp đầy đủ Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi chƣa có cơng trình trực tiếp sâu vấn đề “Nhân vật truyện ngắn Việt Nam đương đại viết đề tài lịch sử” Vì lí chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài nhân vật truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử Qua cơng trình này, chúng tơi hi vọng đóng góp nhìn mới, khách quan, khoa học nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhƣ trình bày, nghiên cứu, đánh giá truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại đến chƣa nhiều mang tính hệ thống Chúng tơi tạm chia viết đề tài thành hai nhóm: 2.1 Nhóm viết, nghiên cứu khái quát Nguyễn Văn Hùng Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến – đôi nét phác thảo chia ba chặng đƣờng truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến : từ đầu kỉ XX đến năm 1945, từ năm 1945 đến năm 1975, từ năm 1975 đến Và khẳng định xem xét trình vận động, biến chuyển qua thời kì cách thức để nhận diện, giải mã đổi tƣ nghệ thuật nhƣ đóng góp thể loại cho phát triển chung văn học nƣớc nhà Truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến có vận động không ngừng nhiều phƣơng diện: cảm thức lịch sử, tƣ tự lịch sử, loại hình nhân vật lịch sử, tổ chức kết cấu … Xuất ngày nhiều phong cách, xu hƣớng bên cạnh đổi quan niệm thể loại, vai trò nhà văn nghệ thuật xây dựng văn truyện kể Mặc dù có hạn chế, non nớt định, nhƣng thành tựu đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ vào “hồi sinh” thể loại, đem lại cho thể loại văn xuôi lịch sử vị trí khơng thể thay dịng chảy văn học đƣơng đại Tác giả Đinh Trí Dũng – Hồng Việt Thắng Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến đăng báo Văn hóa Nghệ An ngày 16 tháng 12 năm 2011 đánh giá: “Không vang động, gây ồn dƣ luận nhƣ tiểu thuyết, truyện ngắn đề tài lịch sử (trừ chùm truyện Nguyễn Huy Thiệp) lại tác động đến bạn đọc cách lặng lẽ nhƣng lắng sâu Nếu tiểu thuyết mở chiều rộng truyện ngắn lịch sử lại mũi khoan vào số tầng vỉa thực, làm phát lộ suy tƣ sâu sắc ngƣời xã hội (xã hội khứ nhƣng đƣợc soi chiếu từ tại) Nếu tiểu thuyết vấn đề số phận ngƣời truyện ngắn nhát cắt số phận, nhát cắt đem đến ám ảnh khôn nguôi nghịch lý, trớ trêu lịch sử, thân phận Việt Quang viết “sự trở lại đề tài lịch sử” khẳng định: Viết lịch sử thƣờng nhà văn phải giải toán mâu thuẫn hƣ cấu thật Khơng ngƣời vin vào lịch sử (nhƣ "cái đinh") để bịa tạc, biến nhân vật kiện lịch sử phục vụ cho ý đồ đó, đơi khơng quang minh đại Khơng làm lại đƣợc lịch sử nhƣng nhìn nhận lịch sử khách quan, cơng khơng phải làm đƣợc Trong tranh chung phong phú truyện ngắn đề tài lịch sử, nhắc đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai, Trần Thị Trƣờng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khắc Phục, Phạm Thái Quỳnh, Trần Vũ ” Trong phạm vi tƣ liệu mà chúng tơi có đƣợc, nhận thấy dù đƣợc quan tâm nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu qui mơ nhân vật truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại Tất dừng lại nhận định, viết ngắn, đánh giá khái quát Luận văn cố gắng hệ thống lại kiểu nhân vật, thi pháp nhân vật tranh chung truyện ngắn lịch sử, từ xác định vị trí, giá trị nhƣ đóng góp chúng vào tiến trình đổi văn học Việt Nam đƣơng đại 2.2 Nhóm viết tác giả, tác phẩm cụ thể Những năm gần văn học đề tài lịch sử đƣợc nhìn nhận cách cơng bằng, với vai trị dịng chảy văn học Việt Nam Có lẽ điều góp phần khơng nhỏ tạo bƣớc “đột phá” đội ngũ sáng tác nhƣ tác phẩm đề tài thời gian tới Nhìn lại chặng đƣờng phát triển văn học nhận thấy nỗ lực nhiều tác giả đem lại sức sống cho tác phẩm viết đề tài Trong tranh chung phong phú truyện ngắn đề tài lịch sử, nhắc đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai, Trần Thị Trƣờng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khắc Phục, Phạm Thái Quỳnh, Trần Vũ Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn đƣợc quan tâm nhất, với đánh giá phong phú, đa dạng, chí trái chiều Nguyễn Nghĩa Trọng viết Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua nhận xét: “Nhà văn có “khuôn mặt nhàu nát” lại mở đầu cho xu hƣớng phân tích, chiêm nghiệm lịch sử với chùm truyện giả lịch sử: Phẩm Tiết, Kiếm Sắc, Vàng Lửa quan niệm riêng, không theo cách nghĩ chung, mở cho độc giả nhiều cảm nhận khác nhau, tạo nhiều đối thoại, tranh luận…” Nhà văn Nguyên Ngọc có ý kiến: “Trong truyện đa dạng Nguyễn Huy Thiệp, có hẳn loạt truyện thƣờng đƣợc gọi mảng truyện ngắn lịch sử, giải lịch sử khỏi huyền thoại đƣợc thêu dệt nhiều trăm năm nó” Lê Huy Bắc viết “kĩ thuật nhại” Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “thành tích nhại đáng kể Nguyễn Huy Thiệp dĩ nhiên mảng truyện nhại lịch sử Nhƣng sáng tác thành công ông Bởi lẽ, suy cho cùng, Nguyễn Huy Thiệp không khỏi bóng lịch sử Ít nhiều, ơng chƣa thực đoạn tuyệt với nhìn lí tƣởng hóa nhân vật lịch sử mình” Lê Thanh Nga lại đề cập đến vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp Những tranh luận, phê bình truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp đƣợc Lê Văn Dƣơng tổng kết: “về mảng truyện lịch sử (Vàng Lửa, Kiếm Sắc, Phẩm Tiết) đánh giá phân vân, chí hồi nghi vấn đề: Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp có phải hình thức để nhận thức lịch sử khơng? Những nhân vật lịch sử truyện có phải biểu tƣợng nghệ thuật đắn với ý nghĩa thủ pháp nghệ thuật hay không? Quan hệ thực lịch sử hƣ cấu? Phải Nguyễn Huy Thiệp có Gia Long, Nguyễn Huệ riêng mình? Nguyễn Huy Thiệp khơng đứng xa để ngƣỡng mộ nhân vật lịch sử mà kéo họ vào khu vực tiếp xúc gần gũi để thấy mặt đời thƣờng họ Nhà văn đặt ngang hàng với nhân vật, với kiện lịch sử để quan sát phát biểu họ” Võ Thị Hảo tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm nhà nghiên cứu có ý kiến Phạm Xuân Thạch viết Suy nghĩ từ tác phẩm mang chủ đề lịch sử nói vấn đề “sự thật lịch sử”, “tính chân thật sử” khẳng định vai trò yếu tố hƣ cấu tác phẩm Lại Nguyên Ân đánh giá cao “dày công hƣ cấu, thiết kế lại khứ để tạo nên da thịt liền mạch cho đời sống khứ đƣợc dựng lại tác phẩm” Võ Thị Hảo Chính tác giả sáng tác khẳng định: “đó câu chuyện ngày hơm qua đƣợc khốc áo bào lịch sử dã sử cách ngàn năm”[19] Ngồi tác giả kì cựu nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, … năm gần mảng đề tài truyện ngắn lịch sử nhiều bút đóng góp cho mảng này: ng Triều, Nguyễn Phú, Hồng Tùng, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Thị Hoa Xn… Tập truyện ngắn Con chim phụng cuối Nguyễn Thị Kim Hòa mắt độc giả báo Văn nghệ quân đội có viết viết Về đề tài lịch sử từ thân phận phụ nữ khẳng định vị trí thể loại truyện ngắn lịch sử vai trò nhà văn trẻ viết đề tài này: “viết lịch sử khó đủ đƣờng, nhƣng dƣờng nhƣ tác giả tìm đƣợc “cơng thức” riêng mình, cơng thức đƣa chị đến với giải thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội năm 2013-2014, tái thân phận ngƣời phụ nữ thời khắc tao loạn lịch sử Chín đời thƣờng Ở truyện ngắn viết đề tài lịch sử nhà văn đƣơng đại ta thấy xuất ngôn ngữ đối thoại, thƣờng đối thoại trực tiếp: Trong Dị hương Sƣơng Nguyệt Minh, nhân vật xuất chủ yếu thông qua đối thoại trực tiếp: Thấy minh chủ mặt hằn điều âu lo, ngẫm ngợi, băn khoăn, Trần Huy Sán liền phán rằng: - Hạ thần nghĩ, theo câu hát âu điềm trời thả xuống nhân gian Phen chúa vƣơng lấy đƣợc Phú Xuân, thống bờ cõi chuyện đại dễ nhƣ thò tay vào lồng bắt chim sẻ Nhƣng, chúa vƣơng bắt đầu sống vật vã thật với lịng mình, lớn đời ngƣời Giƣơng cặp mắt nhìn u ám đầy nghi ngờ, Ánh bảo: - Ngƣơi nói ta khơng hiểu Ta đồ riêng ý tƣởng cao siêu quá, ngƣơi lại nói điều viển vông nhƣ đám nho sĩ Bắc Hà Rõ nực cƣời Sán lại tâu: - Thƣa chúa vƣơng Ý chí phục tộc vƣơng liệt cháy ngùn ngụt nhƣ lửa lò bát quái Ngƣời đứng thiên hạ nên không thèm để ý đến điều nhỏ nhặt cõi nhân gian Song thần nghĩ, thực chúa vƣơng tự hiểu đƣợc rồng điều khó nhất, hiểu lịng thiên hạ khó thứ hai thơi - Sao ngƣơi có điều tâm thế? Lịng ngổn ngang Có phải ngƣơi nhìn thấy trƣớc việc xảy với ta? - Chính phải Quang Toản tên bất tài, bạc nhƣợc Chúa vƣơng lấy đƣợc tất thuộc Toản kể từ cõi bờ thiên hạ, cung tần mỹ nữ đến chó lợn Chung quy đại anh hùng Nguyễn Huệ vắn số Nghe Sán nói, mặt Ánh tối sầm lại, rút gƣơm ra, quát: - Ngụy Huệ thiên tài thực, nhƣng tên giặc cỏ [14,144-145] 77 Nếu Phạm Thi Hồi ngơn ngữ sắc cạnh đầy cá tính, Trần Thùy Mai ẹ nhàng đầy cảm thơng, Nguyễn Huy Thiệp góc cạnh đầy cá tính, có phần dung tục Truyện Nguyễn Huy Thiệp có nhiều lời thoại “Nói” trở thành “hànht động” nhân vật sáng tác ông Nhƣng lời thoại không có chủ đề chung để gắn kết với thành đối thoại Đã thế, lời thoại thƣờng đặt lẫn vào mạch trần thuật Cả lời trần thuật gián tiếp, lẫn lời thoại trực tiếp dùng đoản ngữ, với câu ngắn, thiên thông tin khách quan, tiết chế tối đa định giá biểu cảm Lối tổ chức truyện kể, cách mô tả đối thoại kiểu hành văn nhƣ tạo giới ngổn ngang kiện, “chỗ toàn ngƣời”, ngƣời vật vụn vặt tan rã thành mn mảnh chẳng có gắn kết với Nhân sứ tác giả Hòa Vang tác phẩm chủ yếu sử dụng ngơn ngữ đối tthoaijhay nói cách khác ngôn ngữ đối thoại dày đặc truyện ngắn này, tính cách, phẩm chất nhân vật chủ yếu đƣợc bộc lộ qua đối thoại : Ngài thấy Sa Ngộ Tĩnh ngồi thừ lừ, rũ bờm râu tóc dƣới gốc cây, vẫy tay gọi lại: - Này Sa Tăng!Hãy nhìn xem, chung quanh gƣơng mặt hồng tƣơi nhuận sắc, an lạc phồn thực Cớ riêng vóc hạc gầy, trán nhăn, má trũng? - Dạ! Thƣa Thống phụ chí tơn, lâu mắc chứng ngủ - Hơ! Mất ngủ! Mất ngủ cõi này? Sao lại đến nông nỗi thế? - Dạ! Một ý nghĩ hành hạ - Ý nghĩ vậy? - Con khơng dám thƣa Nơi đông ngƣời Và ý nghĩ thật tội lỗi - Hơ! Sa ngộ Tĩnh Há ngƣơi không biết, tĩnh thổ tầy oan tội lỗi Và đám đơng ƣ? Cho ngƣơi đƣợc vinh hạnh nhƣ Cá Diếp xƣa: Biến đám đông chung quanh thành vô nghĩa trƣớc ta để đƣợc 78 giao hồ riêng với ta - Trời! Thế trọng tội Xố nhƣ không thấy nhân thân, thấy gƣơng mặt hồng tƣơi nhuận sắc, an lạc, phồn thực Kinh khủng Một trọng tội cõi cực lạc Thống phụ phạm, a tịng nghe Ngƣời - Ngƣời sợ phạm tội ta chăng? … [14,308-309] Ngôn ngữ đối thoại xuất với mật độ dày truyện ngắn nhà văn: Phạm Hải Anh, Trần Chiến, Lê Đạt, Trần Thùy Mai, Đỗ Trung Lai, Sƣơng Nguyệt Minh, Lƣu Sơn Minh… Thậm chí có nhiều truyện ngơn ngữ đối thoại chiếm phần lớn: Tri Âm, Thúy Vân, Lầu hạc vàng, Nhân sứ… Các nhà văn đƣơng đại xây dựng nhân vật lịch sử thể công phu đối thoại trực tiếp Thông qua đối thoại, phần bộc lộ tính cách nhân vật, bối cảnh thời đại phần đƣa truyện ngắn lịch sử đến gần với ngƣời đọc 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm chiếm ƣu lớn truyện ngắn viết đề tài lịch sử “Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, lời nhân vật tự nói mình, tự bộc lộ suy tƣ thầm kín, thể trực tiếp trình tâm lí, nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ngƣời dòng chảy trực tiếp nó” [18,122] Độc thoại nội tâm dạng đặc biệt lời nói trực tiếp, cho phép nhà văn tái ý nghĩ, khám phá giới tâm hồn bí ẩn nhân vật Tính hƣớng nội giới bên đối tƣợng mô tả chủ yếu, điều phù hợp với cảm quan đời thƣờng, quan niệm nghệ thuật ngƣời Ngôn ngữ độc thoại: loại ngơn ngữ có ngƣời nói cịn số ngƣời (hoặc nhiều ngƣời) nghe không đối thoại lại Ngôn ngữ độc thoại cho phép nhà văn thâm nhập vào đời sống bên nhân vật đồng thời cho phép ngƣời kể thể suy tƣ nhân vật giá trị 79 Nhà văn miêu tả nội tâm nhân vật qua lời độc thoại từ ngữ trực tiếp tái cảm xúc nhân vật nhƣ: “nghĩ thầm”, “thƣờng nghĩ”, “tự an ủi”, “phân vân” … Có thể so sánh, giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật truyện cổ biểu cảm, thiên miêu tả nhân vật đƣợc miêu tả hành động khơng có diễn biến nội tâm, có mang tính chung chung Trong đó, truyện viết lại “truyện cổ” tái nhân vật nhƣng không đƣợc miêu tả nội tâm đa dạng mà cịn có nhiều đối thoại chí độc thoại Lời nói nhân vật khơng cịn vẻ chung chung mà mang tính cá nhân rõ rệt, nhân vật cổ ln bị đóng khung khn phép chuẩn mực đƣợc trở thành ngƣời mang tính đại Những tƣởng khập khiễng nhƣng hồn tồn phù hợp Qua lời nói, nhân vật bộc lộ nỗi niềm ngƣời với đầy đủ quyền lợi đáng phải có Cũng chi tiết đƣợc thêm vào lời nói nhân vật mà tác giả thể đƣợc ý tƣởng nghệ thuật Trong bối cảnh văn học có phát triển mạnh mẽ, phƣơng thức sáng tạo hồn tồn đƣợc chấp nhận Các hình thức cách tân, đa nghĩa khẳng định sắc phong cách riêng nhà văn đƣợc khuyến khích Trong truyện ngắn đề tài lịch sử, Trần Thùy Mai vận dụng thủ pháp thƣờng thấy cách viết văn đại: độc thoại nội tâm Với lối tiếp cận này, Trần Thùy Mai làm đƣợc hai việc Thứ từ điểm nhìn bên trong, Trần Thùy Mai để nhân vật tự thoát, cảm xúc tự lịng mà Đƣơng nhiên cảm xúc thật, khơng bị áp đặt góc nhìn trần thuật ngƣời Thứ hai, Trần Thùy Mai kéo nhân vật gần với đời Họ nhƣ trải lịng trang sách ngày hơm Trong số truyện ngắn Trần Thùy Mai có phát ngơn mang tính độc thoại nhân vật Nhƣ đoạn độc thoại sau Cuốn sách “Ôi chào, sách với vở! Lo ăn với mặc hết hơi! Kim nhớ có lần ngƣời bạn đồng nghiệp khoa thẳng thừng nhƣ Lúc nghe câu nói 80 ấy, bật cƣời Dƣờng nhƣ có lý chứ: có thực vực đƣợc đạo mà Và cô, dù không tuyên bố trắng trợn nhƣ thế, lâu cô quản lý kinh tế nho nhỏ gia đình theo phƣơng châm “ dĩ thực vi tiên” Nhân vật đƣợc thổ lộ nỗi lịng mình: “Cơ Thơi tiếng đỏng đảnh: Đã thƣơng thƣơng cho trót, vót vót cho trịn Đã giữ giữ riết ln, cho cho đứt” Tơi ngƣợng ngùng, khơng khóc đƣợc Ừ, cho cho đứt ln, tơi nói hy sinh mà cịn tiếc nuối Nhƣng ngƣời có máu có thịt, chốc cắt lìa? Tơi đâu phải thánh mà phút dứt bỏ nửa đời… Không, nửa đời, anh đời tôi” [28] Rất nhiều nhân vật thể rõ tình cảm, quan điểm, nhìn riêng nhà văn, đƣợc đúc kết qua ngôn ngữ nhân vật Các nhân vật phá vỡ tính chất phân vai theo tuyến góc nhìn nguyên tắc nhị phân lịch sử - hƣ cấu Dù nhân vật có sử hay hƣ cấu, vào vai ngƣời tƣ tƣởng mang diện mạo khác, tiêu biểu cho quan niệm, góc nhìn, cách diễn giải lịch sử, xã hội, nhân sinh gắn với ý thức hệ, tƣ tƣởng riêng Nhân vật diễn vai nhất, vai lịch sử, chịu trách nhiệm với tất hành động, tƣ tƣởng với cộng đồng, dân tộc thời đại Vì thế, nhà viết sử lƣợc bỏ tối đa yếu tố miêu tả, biểu cảm, dùng ngôn ngữ kể, tạo kiểu ngƣời kể chuyện khách quan, trung tính Và đặc biệt nhân vật sử dụng ngơn ngữ độc thoại (tự nói mình) Vào thời điểm Tây Sơn chuẩn bị khởi nghĩa, Nguyễn Huệ đặt câu hỏi với thầy “chúng ta muốn khởi nghĩa?” Làm tên cƣớp núi kiểu Lƣơng sơn bạc hay làm đám cƣớp biển lớn? Ông suy nghĩ cách đắn trƣớc làm việc dù lớn dù nhỏ phải hiểu ta muốn đã, tức phải hiểu đƣợc mục đích việc làm Ơng cho biết: “Theo ý chƣa hiểu ta muốn gì, ta lúng ta lúng túng, lúc lầm này, lúc lại làm ngƣợc lại” [50, 221] Rồi anh phân tích cụ thể hơn: “Giả sử đánh bạt quân triều, đuổi hết đƣợc lũ chức sắc đi, lúc làm nữa? Lại dùng giáo mác dí vào lƣng vào cổ dân đen để bắt nộp thuế à? Lại dùng voi ngựa 81 xênh xang sang trọng à? Bấy thiên hạ nghĩ: ờ, tƣởng có lạ, hố thay ngƣời đóng tuồng thơi Cũng nhiêu mặt mũi, râu ria, áo mũ thôi” [50, 221- 222] Ông đƣa so sánh cụ thể làm khởi nghĩa giữ gìn giềng mối đạo Nho sau khởi nghĩa giống nhƣ làm nhà Ông cho rằng: “Ngƣời dân dốt nát khơng đọc đƣợc kinh truyện, lại kinh truyện khó hiểu từ bên Tàu đem sang, nên suốt bao đời nem nép lo sợ Đến lúc đó, tình đẩy họ vào bƣớc đƣờng cùng, họ khơng sợ hãi ( ) Ngƣời cịn có mái nhà để về, cịn băn khoăn suy tính xem nên dọi mái hay thay kèo Nhƣng hạng cố xiêu dạt đầu đƣờng, mai xó chợ, bữa no lo bữa đói, chết cịn sƣớng sống, điều từ đến với thầy nói với có ích gì! Hỏi họ, họ đồng đòi phá hết làm lại hết”[50, 224] Cũng đề tài này, lần khác, ông giáo cho ta đạp đổ hết có khác ta dúi lửa đốt quách nhà cũ để xây hẳn nhà Nguyễn Huệ phản bác ngay: “Chỉ có đủ tiền dựng nhà băn khoăn nên đốt quách cũ xây nên xem xét dùng lại cột, kèo, rui mè, cửa ngõ Còn kẻ vô gia cƣ, bị đẩy lang bạt đầu đƣờng xó chợ nhƣ đa số anh em nghĩa quân, đốt hay khơng đốt khơng cần bận tâm Họ tìm một chỗ đất trống xây hẳn nhà mới”[50, 374] Những vấn đề mà Nguyễn Huệ tranh luận với thầy học mang tầm hiểu biết triết gia, nho gia thao thức trƣớc vấn đề nhân sinh, vấn đề tảng truyền thống, vấn đề cấp bách xã hội, cấp bách quốc gia, dân tộc Chƣa khỏi lều tranh, ông am tƣờng Khơng có thế, trải nghiệm từ sống chiến trận, Nguyễn Huệ đánh giá, nhìn nhận ngƣời cách xác Ông nhìn nhƣ thấy đƣợc chất tâm can họ Vì ý đồ đen tối, suy nghĩ xấu xa không giấu đƣợc dƣới nhìn Nguyễn Huệ Với nhãn quan tinh nhạy ấy, Nguyễn Huệ tỏ am tƣờng đủ loại ngƣời Sau số chiến thắng ngoạn mục ban đầu, Tây Sơn gặp phải thất bại liên tiếp, nhân 82 tâm xao xuyến, dao động, Nguyễn Nhạc lo lắng có Nguyễn Huệ giữ đƣợc niềm tin ơng hiểu đƣợc thời thế, hiểu đƣợc ngƣời Trƣớc việc Lý Tài, Tập Đình bỏ đi, anh em Lễ, Nghĩa đầu hàng nhà Nguyễn, mặt trận Cẩm Sa bị vỡ làm ngƣời bi quan, Nguyễn Huệ cho lọc, đào thải tất yếu Những bị đào thải, Nguyễn Huệ cho bọn vong mạng, bọn cố chấp bọn hội Ông tranh luận với thầy mình: “Sau bọn vong mạng, có lẽ đến lƣợt bọn cố chấp, đến bọn hội Bọn cố chấp bị đào thải không theo kịp biến động nhanh xẩy trƣớc mắt Điều dễ hiểu Khó nhất, chậm nhất, gay go nguy hiểm đào thải bọn Chúng tắc kè thay màu mau chóng, khó lịng ngƣời thiện chí, đâu tên hội”[50, 447] Những nhận định Nguyễn Huệ làm ông giáo “Không ngờ Huệ lớn nhanh nhƣ Một cảm giác kiêng nể sợ hãi xâm chiếm tâm hồn ông” [50, 447] Lần khác, ông tâm với thầy mình: “Con nhớ có lần thƣa với thầy trƣớc sau bọn hội tứ phƣơng đánh thấy mùi mật mà bu đến nhƣ đàn ruồi Chúng cịn đơng hơn, nguy hiểm bọn đầu trộm cƣớp, bọn du thủ du thực lâu nhan nhản quanh Nguy hiểm chúng thơng minh bọn trộm cƣớp, đƣợc việc bọn vong mạng dốt nát, ngoan ngoãn giỏi nịnh bọn cố chấp hẹp hịi Khó phân biệt đƣợc ngƣời thiện chí kẻ xu thời cầu cạnh”[50, 533] Lúc Nguyễn Huệ chƣa phải hoàng đế nhƣng vấn đề mà ông quan tâm việc ngƣời lãnh đạo đất nƣớc: vấn đề sử dụng ngƣời Đó nhìn có tầm chiến lƣợc trị gia uyên bác suy nghĩ kẻ nơng dân tay chân cịn lấm mùi bùn Suy cho thắng thua, thành bại, ngƣời yếu tố định Nguyễn Huệ tài ngƣời chỗ nhìn nhận sử dụng ngƣời Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thƣờng gợi cho ngƣời đọc cảm giác chƣa kết thúc Nhà văn sử dụng kiểu cốt truyện khép kín, truyện nhƣ lắp ghép truyện nhỏ hơn, dừng lại mà cịn kéo dài Ngƣời đọc suy nghĩ, bàn bạc, dự đốn… để tham gia “đối thoại” 83 Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhiều điểm nhìn khác nhau, nhƣ tập hợp điểm nhìn độc lập với có sức mạnh ngang nhau, nhà văn ngƣời tƣờng thuật lại cách nhìn Một yếu tố đặc biệt khác truyện “giả lịch sử” Nguyễn Huy Thiệp nhân vật kể chuyện Với lối kể chuyện không áp đặt, ngƣời kể chuyện đâu có vị trí ngang bằng, chí thấp ngƣời đọc, đƣa số câu chuyện “nhƣ biết”, đối cơng khai nhầm lẫn Điểm nhìn câu chuyện thƣờng điểm nhìn bên ngoài, ngƣời kể chuyện nhƣ ngƣời quan sát thuật lại, không sâu vào giới nội tâm nhân vật, ngƣời đọc muốn biết tự hỏi tự trả lời Ngƣời kể chuyện nhiều cịn khơng biết rõ câu chuyện, khơng biết rõ kết thúc chuyện Trong ba “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Phẩm tiết”, ngƣời đọc dễ dàng nhận chi tiết mâu thuẫn nhƣ chi tiết chết Đặng Phú Lân câu chuyện tổ phụ ông Quách Ngọc Minh Đặng Phú Lân Ngô Thị Vinh Hoa “Kiếm sắc”… Bên cạnh việc tác giả dựng nhân chứng, vật chứng sót lại nhƣ ơng lời kể ơng, ngơi mộ đồn bà Ngơ Thị Vinh Hoa… Nó làm cho câu chuyện nửa thực nửa hƣ, nửa đáng tin nửa đáng ngờ Nó vừa nhƣ truyền thuyết, vừa nhƣ giai thoại Ngƣời kể chuyện vừa viện dẫn đến “Nhật kí Phăng”, lời kể ngƣời Bồ Đào Nha, ông Quách Ngọc Minh, chí lời đồn đại khơng rõ nguồn gốc từ đâu, kiểu nhƣ: “nghe nói…”, “đồn rằng…” Những đồn đại thƣờng manh yếu tố kỳ ảo: “Nghe nói, Nguyễn Phúc Ánh sai đao phủ dùng kiếm gia truyền Lân để chém đầu Lân Khi chém đầu, máu phun không đỏ mà trắng nhƣ nhựa cây, lúc sau bết lại”[50;115] hay “đồn hơm có rồng bay sơng Cái” [14,247] Lối kể chuyện buộc ngƣời đọc phải nghi ngờ Nhân vật kể chuyện thật không đáng tin cậy Có thể khẳng định truyện ngắn viết đề tài lịch sử văn học đƣơng đại sử dụng độc thoại nội tâm Thông qua trăn trở đau đớn, miên man, vĩnh viễn miền kí ức, xao xuyến, rung động 84 riêng tƣ đƣợc bộc lộ, ngƣời đọc có nhìn đầy đủ, sâu sắc, chân thực ngƣời mà xƣa đƣợc biết, đƣợc nghe, đƣợc kể qua sử sách 85 KẾT LUẬN Có thể nói, truyện ngắn đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến có vận động khơng ngừng nhiều phƣơng diện: cảm thức lịch sử, tƣ tự lịch sử, loại hình nhân vật lịch sử, tổ chức kết cấu … Xuất ngày nhiều phong cách, xu hƣớng bên cạnh đổi quan niệm thể loại, vai trò nhà văn nghệ thuật xây dựng văn truyện kể Mặc dù cịn có hạn chế định, nhƣng thành tựu đáng ghi nhận, góp phần khơng nhỏ vào “hồi sinh” thể loại, đem lại cho thể loại văn xuôi lịch sử vị trí khơng thể thay dịng chảy văn học đƣơng đại Truyện ngắn lịch sử Việt Nam từ đời đến đƣợc chặng đƣờng dài với thăng trầm lịch sử dân tộc Các tác giả truyện ngắn đề tài lịch sử xóa bỏ “khoảng cách sử thi” đƣa lịch sử trở nên gần gũi với sống ngày hôm Lịch sử không nhân vật lịch sử, kiện lịch sử đƣợc ghi chép sử mà cịn lịch sử nhân dân, sống đời thƣờng đƣợc nhà văn hƣ cấu, tƣởng tƣợng Đồng thời, nhà văn ý đến tính chất văn chƣơng Tác phẩm khơng cịn nhìn đơn giản, chiều mà có nhìn đa chiều, đƣợc soi sáng từ nhiều góc độ Tác phẩm hịa âm đa thanh, phức điệu Chính vậy, cần có quan niệm tiểu thuyết lịch sử Những năm gần văn học đề tài lịch sử đƣợc nhìn nhận cách cơng bằng, với vai trị dịng chảy văn học Việt Nam Có lẽ điều góp phần không nhỏ tạo bƣớc “đột phá” đội ngũ sáng tác nhƣ tác phẩm lịch sử Xét phƣơng diện hình tƣợng nhân vật, truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử có đa dạng hệ thống nhân vật Từ nhân vật tái chân thực lịch sử, ngƣời đọc cịn tìm thấy nhân vật giải thiêng, giải huyền thoại lịch sử, nhân vật triết lí trị xã hội, nhân vật suy nghiệm, luận đàm nghệ thuật, nhân vật giải huyền thoại tâm thức dân gian Mặc dù đa dạng hệ thống nhân vật lịch sử nhƣng ta nhận thấy điểm chung nhà văn viết nhân vật lịch sử dù chủ quan hay khách quan 86 tơn trọng thật lịch sử, khơng bóp méo, xuyên tạc lịch sử Sự ”phồn thịnh” văn học viết đề tài lịch sử minh chứng cho truyền thống sáng tác văn học dân tộc, điều kiện đƣa truyện ngắn viết đề tài lịch sử phát triển văn học Việt Nam đƣơng đại Xét phƣơng diện nghệ thuật, khẳng định truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử thành công xây dựng nhân vật, góp phần quan trọng vào cơng đổi phát triển văn học Sự đa dạng tính cách nhân vật, hành động nhân vật Bên cạnh cịn tìm thấy đa dạng ngôn ngữ: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại góp phần tạo tính cách đa dạng nhân vật Đặc biệt, xây dựng nhân vật lịch sử nhà văn đƣơng đại bên cạnh đảm bảo tơn trọng tính chân thực lịch sử đặt nhân vật lịch sử mối quan hệ với thực tại, với độc giả để khám phá ngƣời cá nhân dịng chảy lịch sử Từ ngƣời đọc nhận ra, đằng sau nhân vật lịch sử, đằng sau ánh hào quang tƣ lịch sử ngƣời với bao nỗi đau, mát, bão giông Do khuôn khổ luận văn, hạn chế tƣ liệu nhƣ trình độ ngƣời nghiên cứu, nhiều vấn đề thú vị đề tài chƣa đƣợc ngƣời viết đề cập: giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật qua lời tác giả Chúng hi vọng trở lại vấn đề cơng trình khác 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Kì Anh (2009), “Người lấy hai vua”, Văn nghệ, (26) Thái Phan Vàng Anh ( 2003), “Tình yêu huyền thoại truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học Thừa Thiên Huế, Đại học Sƣ phạm Huế Thái Phan Vàng Anh (2019), “Khi lịch sử thuộc cá nhân” (Nhìn từ mối quan hệ văn học lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XXI), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.80-95 Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008), “Đôi bạn”, Văn nghệ, (16) Lại Nguyên Ân (1987), “Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học, (3), tr.42-54 Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Quý Bích (2008), “Về nhân vật lịch sử văn chương đại”, Văn nghệ, (36), tr8 10 Trần Chiến (2008), “Sƣ đồ”, Văn nghệ (39) 11 Văn Chinh (2005), “Trái tim bốc khói”, văn nghệ, (41) 12 Đinh Trí Dũng (2019), “Truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam từ 1986 đến – xu hƣớng thành tựu bật”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.46-53 13 Triêu Dƣơng (1978), “bàn cách hƣ cấu số truyện lịch sử gần đây”, tạp chí văn học, (5) 14 Nguyễn Hoàng Dƣơng giới thiệu (2016), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam lịch sử từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ 15 Lê Văn Dƣơng (2006), Phê bình văn học kỉ XX, Tập giảng dành cho cao học thạc sĩ, Đại học Vinh 88 16 Thái Đào (2005), “Tiếng an dân”, Truyện ngắn hay năm (2000-2004), Văn nghệ (phụ tết Ất Dậu) 17 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ 20 Nguyễn Kim Hoàn, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì mới, Luận văn Thạc sĩ văn học, đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nam Trung Hiếu (2004), “ Sông chảy cuối trời”, Văn nghệ, Phụ bản, (47) 22 Phùng Văn Khai (2019), “Tiểu thuyết lịch sử từ trường hợp nhà văn Hoàng Quốc Hải”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.235-243 23 Hồ Đình Kiếm (2008), Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Vinh 24 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Văn Lợi (1999) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX đến năm 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội 26 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Trần Thùy Mai (2006), Lửa hoàng cung, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 28 Trần Thùy Mai (2008), Một Tơkiơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh,(1993), "Nói ngắn truyện ngắn", Thế giới mới, (69) 30 Hoài Nam (2008), bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45) 31 Hồi Nam (2019), “Lịch sử tại, nhìn từ tiểu thuyết Kẻ sĩ thời loạn Vũ Ngọc Tiến”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.305-309 32 Phạm Thị Ngọc (2008), Lịch sử hư cấu tiểu thuyết Giàn Thiêu Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Vinh 33 Nguyên Ngọc (1994), Truyện ngắn - tác phẩm nghệ thuật (Lời giới 89 thiệu tập 40 truyện ngắn chung khảo thi truyện giới mới), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lã Nguyên,(1989) "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật", Tạp chí văn học, (2) 35 Nhiều tác giả (2000), truyện ngắn hay 2000, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2005), truyện ngắn hay 2005, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 ng Triều (2010), Đơi mắt Đơng Hồng, NXb Hội nhà văn 39 Nhiều tác giả (2013), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thanh Tâm (2019), “Văn học viết lịch sử - tiền đề, giới hạn triển vọng”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.90-95 42 Trần Thế Pháp (2016), Lĩnh nam chích quái, Nxb Trẻ, Hà Nội 43 Trần Hạ Tháp (2004), “ cội nguồn vang bóng”, Văn nghệ (48) 44 Nguyễn Quang Thân (2001), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Phan Trọng Thƣởng (1999), “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn học, (11), tr 17 – 25 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Hỏa Diệu Thuỳ, (2011) "Chặng khởi động hành trình truyện ngắn Việt Nam sau 1975", Tạp chí Văn học, (7) 48 Hỏa Diệu Thúy, (2010) "Về số khuynh hướng thể tài truyện ngắn Việt Nam sau 1975", Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (6) 49 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 50 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 52 Hoàng Tiến (1999), Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải, Văn nghệ, (2), tr.7 90 53 Phạm Toàn (2000), “Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí xưa nay, (10), tr 54 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 ng Triều (2019), “Tâm thức viết lịch sử”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.96-99 56 Trần Thị Trƣờng (2007), Tình chút nắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Nguyễn Tý (2003), “Nhà văn Thái Vũ – ngƣời trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (39), tr 58 Nguyễn Hoàng Sơn (2000), “Đọc Hồ Quý Ly”, Phụ san Văn nghệ quân đội, (57), tr.3 59 Nguyễn Thẩm Văn (2010), “Nhà văn khơng có tuổi”, Văn nghệ, (15), tr.11 60 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP HCM 61 Thái Vũ (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dòng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sơng Hương, (6), tr.6 62 Chu Minh Vũ (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: “Đề cập đến nhục cảm có xấu”, Thanh niên, (203), tr.15 63 Trần Vũ (2007), “Lịch sử tiểu thuyết – tùy tiện ý thức”, http: //hopluu.com 64 Trần Vũ (2008), Mùa mưa gai sắc, http:// vnthuquan.vn 65 Trần Vũ (2008), Gia phả, http:// vnthuquan.vn 66 Trần Vũ (2008) Giáo sĩ, http:// vnthuquan.vn 67 Đỗ Ngọc Yên (2006), “Có văn hóa - Mẫu nhƣ thế”, Sức khỏe đời sống, (5), tr 12 68 Đỗ Ngọc Yên (2006), “Giới hạn hƣ cấu nghệ thuật thực lịch sử’, Văn nghệ trẻ, (24) 91 ... điểm nhân vật truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử; nhận diện đƣợc đặc điểm xây dựng nhân vật lịch sử truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử Phƣơng pháp nghiên cứu Trong. .. quát truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại đề tài lịch sử Chƣơng 2: Hệ thống nhân vật trongtruyện ngắn Việt Nam đƣơng đại đề tài lịch sử Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Việt Nam đƣơng... khoa học nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại viết đề tài lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhƣ trình bày, nghiên cứu, đánh giá truyện ngắn đề tài lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại đến

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Kì Anh (2009), “Người lấy hai vua”, Văn nghệ, (26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lấy hai vua"”, "Văn nghệ
Tác giả: Dương Kì Anh
Năm: 2009
2. Thái Phan Vàng Anh ( 2003), “Tình yêu huyền thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học văn học Thừa Thiên Huế, Đại học Sƣ phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình yêu huyền thoại trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”
4. Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008), “Đôi bạn”, Văn nghệ, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đôi bạn”, Văn nghệ
Tác giả: Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Năm: 2008
5. Lại Nguyên Ân (1987), “Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học, (3), tr.42-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1987
6. Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại người trước, đọc lại người xưa
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
7. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
8. M.Bakhtin (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
9. Phan Quý Bích (2008), “Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại”, Văn nghệ, (36), tr8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về nhân vật lịch sử trong văn chương hiện đại"”, "Văn nghệ
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2008
10. Trần Chiến (2008), “Sƣ đồ”, Văn nghệ (39) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sƣ đồ”, "Văn nghệ
Tác giả: Trần Chiến
Năm: 2008
11. Văn Chinh (2005), “Trái tim bốc khói”, văn nghệ, (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái tim bốc khói”, "văn nghệ
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2005
13. Triêu Dương (1978), “bàn về cách hư cấu trong một số truyện lịch sử gần đây”, tạp chí văn học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: bàn về cách hư cấu trong một số truyện lịch sử gần đây”, "tạp chí văn học
Tác giả: Triêu Dương
Năm: 1978
14. Nguyễn Hoàng Dương giới thiệu (2016), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam về lịch sử từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam về lịch sử từ 1986 đến nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Dương giới thiệu
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2016
15. Lê Văn Dương (2006), Phê bình văn học thế kỉ XX, Tập bài giảng dành cho cao học thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học thế kỉ XX
Tác giả: Lê Văn Dương
Năm: 2006
16. Thái Đào (2005), “Tiếng an dân”, Truyện ngắn hay 5 năm (2000-2004), Văn nghệ (phụ bản tết Ất Dậu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng an dân”, "Truyện ngắn hay 5 năm (2000-2004), Văn nghệ
Tác giả: Thái Đào
Năm: 2005
17. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2005
20. Nguyễn Kim Hoàn, Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì mới, Luận văn Thạc sĩ văn học, đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì mới
21. Nam Trung Hiếu (2004), “ Sông vẫn chảy cuối trời”, Văn nghệ, Phụ bản, (47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông vẫn chảy cuối trời”, "Văn nghệ
Tác giả: Nam Trung Hiếu
Năm: 2004
23. Hồ Đình Kiếm (2008), Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong việc thể hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong việc thể hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ
Tác giả: Hồ Đình Kiếm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w