Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
684,52 KB
Nội dung
HÀ MINH THÀNH - VŨ THỊ THU HƯƠNG TRUN NG¾N VIệT NAM - HàN QUốC NHữNG NĂM ĐầU THế Kỷ XX: MộT VàI SO SáNH (Trờng hợp Tự lực văn đoàn Cửu nhân hội) NH XUT BN I HC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 27 Hoàn cảnh lịch sử ₫ời sống văn học 27 1.1 Cuộc sống ₫ơ thị hóa cơng chúng ₫ơ thị……………….……27 1.2 Môi trường văn học quan niệm văn học 28 Tự lực văn ₫ošn 31 2.1 Tự lực văn ₫ošn ₫ời nhu cầu tất yếu lịch sử văn học 31 2.2 Vài nét truyện ngắn Tự lực văn ₫ošn 33 Một số tác giả tiêu biểu 41 3.1 Khái Hưng 41 3.2 Thạch Lam 48 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN HÀN QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (CỬU NHÂN HỘI) 59 Khái quát tình hình văn học Hàn Quốc ₫ầu kỷ XX 59 1.1 Truyện ngắn mang phong cách tiểu thuyết - thời kỳ chuyển giao hai kỷ 59 1.2 Bối cảnh lịch sử chuyển văn học trước sau Phong trào ₫ộc lập 65 1.3 Thời kỳ chuyển tiếp diện mạo truyện ngắn năm 30 73 Cửu nhŽn hội ảnh hưởng văn ₫àn 79 2.1 Bối cảnh ₫ời hoạt ₫ộng 79 2.2 Tạp chí Thơ vš tiểu thuyết 85 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu 90 3.1 Kim Yoo-jeong, nông thôn bần hố người nơng dân 90 3.2 Lee-sang, nỗi tuyệt vọng người trí thức khơng gian tâm lý mang tính siêu thực 95 3.3 Lee Hyo-seok, người không gian trữ tình ₫ậm chất thơ 102 CHƯƠNG MỘT VÀI SO SÁNH 111 Tự lực văn ₫ošn Cửu nhŽn hội tiến trình ₫ại hố văn học dân tộc 111 Thế giới nhân vật 121 2.1 Nhân vật người dân nghèo 121 2.2 Nhân vật người phụ nữ 129 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia phương Đông, lại gần khoảng cách địa lý, chịu ảnh hưởng văn hóa - văn minh Trung Quốc văn hóa văn minh phương Tây nên có nhiều đặc điểm văn hóa tương đồng Đầu kỷ XX, văn học nước phương Đơng nói chung, văn học Việt Nam Hàn Quốc nói riêng diễn kiện có tính chất bước ngoặt: cơng đại hóa văn học Dịng văn học bác học, thống, chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, văn học Trung Quốc vị trí độc tơn văn đàn Nền văn học chịu ảnh hưởng văn học phương Tây ngày phát triển vào quỹ đạo đại Quan niệm văn học, quan niệm đẹp thi pháp thể loại thay đổi Nền văn học có tác phẩm, có đội ngũ tác giả cơng chúng văn học khác, có phương tiện truyền bá, đời sống văn học khác với văn học truyền thống từ kỷ trước Cùng với thể loại văn học thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn có vị trí bật văn đàn năm đầu kỷ XX có đóng góp quan trọng văn học đại nước; điều thể tương đồng văn hóa cần ghi nhận Việc trao đổi, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm văn học hai dân tộc có liên hệ so sánh để rút học cho phát triển khơng cịn bó hẹp hình thức xã giao hữu nghị mà trở thành nhiệm vụ cấp bách học giả, dịch giả giới nghiên cứu Chuyên luận góp phần đáp ứng yêu cầu đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy mơn Văn học Hàn Quốc nói riêng, văn hố Hàn Quốc nói chung bổ sung tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên chuyên ngành Hàn Quốc học, Khoa Đông phương học sinh viên ngành có liên quan Tìm hiểu truyện ngắn Việt Nam, Hàn Quốc năm đầu kỷ XX, tập trung nghiên cứu trường hợp Tự lực văn đoàn Cửu nhân hội Văn học Tự lực văn đồn tượng văn học độc đáo Có thể nói, vịng mười năm, từ 1932 đến 1945, Tự lực văn đoàn chiếm ưu tuyệt đối văn đàn cơng khai Văn chương Tự lực văn đồn có vai trị lớn phát triển văn học Việt Nam năm ba mươi, có đóng góp lớn việc đổi văn học theo xu hướng đại Nói đến dấu ấn khơng thể phai mờ, thành cơng đóng góp Tự lực văn đồn khơng thể khơng nhắc đến hai bút hàng đầu: Khái Hưng Thạch Lam, đặc biệt thể loại truyện ngắn Với cách tân táo bạo, vào thời loạn lạc, mâu thuẫn lúc khiến người rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, tác phẩm văn chương lãng mạn không thúc tầng lớp tiểu tư sản đứng lên đấu tranh giành lại tự phần góp phần giải tỏa dằn vặt nội tâm Giai đoạn năm đầu kỷ XX giai đoạn giao thời, tất điều có phần thống theo quy luật chung, tìm tịi, thể nghiệm Khái Hưng Thạch Lam, hai tác giả tiêu biểu Tự lực văn đồn có đóng góp đáng kể, quan trọng tiến trình phát triển đa dạng, rực rỡ sắc màu văn chương đầu kỷ XX Với văn học Hàn Quốc, năm 30 đánh giá thời kỳ thịnh vượng quan trọng lịch sử văn học Hàn Quốc Thời kỳ gặt hái thành tựu lượng chất với thay đổi đa dạng trị, xã hội, văn hoá nước Những thành nhận định có ảnh hưởng sâu rộng tới văn học Hàn Quốc sau Sự biến động văn đàn đầu năm 1930 coi vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới văn học đương thời Chae Man-sik, Lee Tae-jun, Park Tae-won, Kim You-jeong, An Hwe-nam tên làm nên biểu trưng cho lịng tự hào văn xi Hàn Quốc năm 30 Những năm 30 thời kỳ đầy biến động văn học Hàn Quốc [120] với khuynh hướng sáng tác đa dạng xuất nhiều tác giả có phong cách Chae Man-sik nhà văn trào phúng, Lee Tae-jun nhà văn chủ nghĩa vị nghệ thuật, Park Tae-won chuyên viết truyện thái, Kim You-jeong nhà văn đồng quê góp phần làm nên mặt cho văn đàn Hàn Quốc Bên cạnh cá nhân đời nhóm tác giả tạp chí văn học trở thành tâm điểm trào lưu giai đoạn Khi nghiên cứu giai đoạn văn học năm 30 hay nhóm tác giả, tạp chí người ta khơng thể bỏ qua Cửu nhân hội Điều đủ để nói lên tầm quan trọng Cửu nhân hội văn học Hàn Quốc Các học giả nhấn mạnh cần nghiên cứu Cửu nhân hội thơi thấy văn học Hàn Quốc năm 30 chuyển mình, phát triển với biến động trị, xã hội văn hố thời kỳ Lịch sử vấn ₫ề 3.1 Về Tự lực văn ₫ošn Hơn 70 năm qua, vấn đề văn chương Tự lực văn đoàn dư luận độc giả giới nghiên cứu phê bình thẩm định qua chặng đường biến động lịch sử Việt Nam Qua khảo sát tình hình đánh giá Tự lực văn đồn, chúng tơi nhận thấy: 3.1.1 Từ 1933 ₫ến 1945 Sau nhóm Tự lực văn đồn đời, hoạt động sôi đạt số thành tựu đáng ý, số nhà nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu có nhận định, đánh giá qua báo dành chương mục cơng trình để bàn giá trị văn chương Tự lực văn đồn số khía cạnh: đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh, phác hoạ tâm lý nhân vật Tiêu biểu cơng trình Trương Chính: Dưới mắt tơi (1939), Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại (1942), Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu (1943), báo Trương Tửu bước đầu hình thành hai cách nhìn đối lập Trương Chính ủng hộ khen ngợi vấn đề mẻ đặt tác phẩm nhà văn Tự lực văn đoàn Những trang ông viết tiểu thuyết Lạnh lùng Nhất Linh thực chất luận điểm mang tính bút chiến với Trương Tửu Ơng khẳng định: “Lời phê bình cuối tơi lời khen thành thực” [44] Ơng khơng đồng ý cách đánh giá Trương Tửu số tác phẩm Khái Hưng thẳng thắn bày tỏ: “Đọc Khái Hưng ta thấy cõi lòng sáng hẳn lên soi rọi tia vui trẻo Nói kỷ nguyên lịch sử văn học Việt Nam tác giả nhà luân lý đáng Nhà luân lý Khái Hưng lại nhà tâm lý nữa” [44] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan với 1.400 trang viết Nhà văn đại dành gần 100 trang cho Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam với nhiều ý kiến xác đáng, tiểu thuyết, truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng Năm sau (1943), Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu giới thiệu sơ lược tổ chức văn học Tự lực văn đoàn hai tác giả tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng (gồm tác phẩm bật Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân) đặc điểm bật: tác phẩm Nhất Linh tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết Khái Hưng thiên khuynh hướng lý tưởng Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu phê bình văn học thời kỳ sơi có nhiều thành tựu Với Tự lực văn đoàn, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình khơng chiều Xu hướng chung khen nhiều chê, khẳng định nhiều phủ định Những ý kiến đánh giá ngày khách quan, ủng hộ mới, trân trọng đóng góp Tự lực văn đồn Đây sở quan trọng tạo tiền đề có ảnh hưởng sâu sắc hoạt động nghiên cứu giai đoạn sau 3.1.2 Từ 1945 ₫ến 1986 Suốt thời gian dài, nước ta trải qua hai chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu giành lại độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền đất nước Trong khoảng gần chục năm từ 1945 đến năm 1954, tượng văn chương Tự lực văn đoàn gần sách báo nhắc đến, ngồi viết Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam Sang giai đoạn từ 1954 đến 1975, tình hình tiếp nhận văn chương Tự lực văn đồn hai miền Nam - Bắc có khác biệt lớn Ở miền Nam nhìn chung có thái độ đánh giá cao văn chương Tự lực văn đoàn Các tác giả, tác phẩm Tự lực văn đoàn chiếm vị trí quan trọng chương trình trung học phổ thơng Nhiều cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đồn xuất bản: Nguyễn Văn Xung - Bình giảng Tự lực văn đoàn (1958); Phạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Tập (1960); Doãn Quốc Sỹ - Về Tự lực văn đoàn (1960); Lê Hữu Mục - Khảo "Đoạn tuyệt" (1960); Thanh Lãng - Phê bình văn học hệ 32 - Tập (1972); Vũ Hân - Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX 1800 - 1945; Thế Phong - Nhà văn tiền chiến 1930-1945 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - Tập giới thiệu nhiều mặt hoạt động Tự lực văn đoàn: Về người sáng lập Nguyễn Tường Tam; Từ tờ báo đến văn đồn; Quan điểm nhóm xã hội nhân sinh; Tôn đường lối sáng tác văn đoàn; Những quan truyền bá văn đoàn; Tổng luận Tự lực văn đoàn, Phạm Thế Ngũ viết: “Làm việc bảy tám năm liền tờ báo, sách, người nhóm Tự lực văn đồn đến hốn cải mặt xã hội hồi hai phương diện tư tưởng 10 sợ Khơng phải sợ bóng sợ vía, sợ tác oai hiển trước mắt Một lần, đứa trẻ chăn trâu trèo lên muỗm trước miếu bị ngài quật ngã chết tươi Lại lần bé bế em xem rước giơ tay trỏ kiệu ngài, bị ngài hành cho trận ốm thập tử sinh Câu chuyện mà người ta hay kể nhất, kể với giọng rụt rè kinh hãi, chuyện ông tiên đương đứng đại bái tế ngài, bị ngài phạt ngã gục bất tỉnh ” Tất uy linh bị Khái Hưng hạ bệ việc có thật ơng tiên làng Tiền kể lại lúc say rượu Vẫn giọng điệu mỉa mai châm biếm, nghe câu chuyện phiếm, mua vui, ẩn chứa sau thái độ phê phán nhà văn hủ tục lạc hậu, mê muội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Bao quát hơn, sâu rộng hơn, tác giả phê phán triều đình phong kiến thực dân thối nát, rối ren vua chẳng vua, chẳng tôi, tất trò đùa bất lương 3.1.2 Ca ngợi t˜nh y˚u thuỷ chung, sŸng Bên cạnh sáng tác mang tính chất đả kích, lên án, ngịi bút Khái Hưng chứng tỏ đa dạng, phong phú đề tài thể Mảng sáng tác mến mộ đông đảo nhà văn sáng tác viết tình u đơi lứa Khái Hưng truyền đến độc giả rung động, cảm giác yêu thương, nhớ nhung, khao khát nhân vật, cảnh ngộ, hết tình u mãnh liệt Có thể thấy, tình u đề tài sáng tác Tự lực văn đoàn Các nhà văn đề cập đến khát vọng tự hôn nhân, hướng tới giải phóng cá nhân người Chủ đề Khái Hưng tiếp tục khai thác thể loại truyện ngắn Nhà văn Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Nhà văn mà nam nữ 44 niên ưa chuộng, họ coi hiểu biết tâm hồn họ cả, có lẽ Khái Hưng Khái Hưng văn sĩ niên Việt Nam Alfred de Musset thi sĩ niên Pháp thủa xưa” [68] Khái Hưng nhà văn nam nữ niên khơng ơng viết nhiều mà cịn viết hay sâu sắc tình yêu với cung bậc trạng thái tinh vi tình cảm Khơng phải ngẫu nhiên mà Bình giảng Tự lực văn đoàn, nhà xuất Tân Việt 1958, tác giả Nguyễn Văn Xung đánh giá cao vai trò Khái Hưng: “nhà văn ý nhị vào bậc nay” Đó tình yêu “bất vong bất diệt” sư Tuệ Tình tuyệt vọng; tình yêu triết lý, lẽ sống, đời Khái Hưng đề cao sống cá nhân thực với xúc cảm, tình cảm thân Mối tình Khánh (tên tục sư Tuệ) người vợ bạn mối tình sáng, cao thượng, người đàn bà có đáp lại tình cảm Khánh hay không, Khánh không lần tự hỏi Lúc Khánh sống yêu đương, yêu đương choán tâm hồn chàng Câu chuyện có phần khiên cưỡng, bộc lộ chủ quan nhà văn, qua số truyện ngắn khác, thấy Khái Hưng đề cao tình u chân chính, đề cao cảm xúc sáng tình cảm cao thượng người Mối tình Linh Phụng Đợi chờ khơng đơn tình u sét đánh dễ đến dễ đi, mà tình cảm chân thành, mộc mạc, khơng dễ phai nhịa năm tháng xa cách, với kỷ niệm ngào in sâu tâm khảm 45 Khác với quan niệm Xuân Diệu: “Tình đẹp cịn dang dở”, Khái Hưng cho tình u phải gắn liền với hạnh phúc nhân Ông khát khao kéo người trở với giới thực tại, xây dựng thiên đường tình mảnh đất thân quen Tình cảm vợ chồng chắp cánh cho tình yêu bay cao hơn, viên mãn Truyện Bên giòng Hương Giang đề cập đến quan niệm tình yêu lớp niên mới: “Chẳng cần trinh tiết, chẳng cần tứ đức tam tịng, khơng liên quan đến tình, khơng có dính dáng đến hạnh phúc u u khơng phải khác nữa” Phát Hồn Thời chưa cưới có tình u đẹp sáng, thơ mộng hay mối tình cao đẹp tình yêu Giao Cúc (Tình điên) Khái Hưng tỏ am hiểu cung bậc, trạng thái tình cảm tâm hồn đơi lứa yêu, đường dẫn đến tình yêu đơi lứa với cảnh ngộ đặc biệt Ngịi bút ơng nâng niu trân trọng tình cảm tốt đẹp, chân thành sâu sắc Ông viết chia sẻ, đồng cảm với mối tình thắm thiết, dù có tuyệt vọng, dù có mong manh, dù có ngắn ngủi thống qua hay lâu bền năm tháng, tình cảm đẹp, đáng ngợi ca Có thể nói, truyện ngắn Khái Hưng bộc lộ rõ khát vọng tầng lớp niên lúc đó; khát vọng tự yêu đương, không bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, can thiệp đặt gia đình 3.1.3 T˜m n˙t ₫ẹp cội nguồn văn hoŸ Khái Hưng niên trí thức tiểu tư sản, ơng tiếp cận với văn minh phương Tây sớm Tuy vậy, 46 sáng tác mình, bên cạnh tác phẩm viết đời sống đại, ông dành phần không nhỏ để viết đề tài cội nguồn văn hoá Khái Hưng miêu tả nét đẹp truyền thống qua tài người dân nghèo khơng phân biệt tầng lớp, vùng miền Phía sau tài hoa chân dung nhân vật hồi niệm truyền thống văn hố dân tộc nhà văn Tiếng khèn buồn thảm, đau đáu gã trai Mèo truyện ngắn Tiếng khèn gói ghém tâm trạng buồn thảm, tiếc thương người thổi khèn: ăn cưới về, buồn quá, thổi "vương vấn, ngân nga tựa tiếng ve từ nơi thung lũng xa xăm bay tới", có lẽ tiếng khèn đưa tiễn mối tình đầu tha thiết nên thơ Đến ngày nhà có tang, tiếng khèn đưa tiễn, đưa tiễn người khuất "Tiếng âm nhạc cịn, mình, đoạn kéo dài đều đêm vắng Tiếng khèn buồn thảm tiếng rền rĩ kẻ bị thương" Nhà văn trực tiếp bộc lộ cảm xúc: "Tôi cảm thấy buồn nản, ghê sợ từ từ thấm giọt vào hồn tôi, nước mưa thấm qua núi đá mà tí tách rơi vào hang” Ấn tượng tiếng khèn đau đớn anh trai Mèo vào tâm trí tác giả suốt đời: “Và từ đó, tiếng khèn buổi chiều tà, tơi nghe oán, tiếng khóc tâm hồn trơ trọi” Khác với quan niệm số người coi thường nghiệp "xướng ca vơ lồi", Khái Hưng dành cho nghệ sỹ dân gian tình cảm yêu thương trân trọng để ngợi ca tài họ: hát trống quân, hát chèo, hát ả đào, sinh hoạt văn hoá truyền thống người dân Việt Nó vào trang văn Khái Hưng với thái độ đề cao, ngợi ca thành thực không giấu diếm Khái Hưng không ngợi ca tài 47 người lao động có phẩm chất nghệ sỹ mà ơng cịn thấu hiểu khát vọng sống với nghệ thuật họ qua truyện ngắn Véo von tiếng địch, Trăng thu Những cô gái chàng trai làng Tó mong đến dịp Trung thu để gửi lời ca tiếng hát cho nhau, dù đâu phải nhớ Bao tâm sự, tình cảm đời vất vả, khó nhọc họ bộc lộ qua tiếng hát, điệu hò Nghệ thuật nâng đỡ, cứu rỗi tâm hồn người lao động khỏi khơ cằn, chai sạn lo toan vất vả đời thường: "Những lời tình tứ, câu văn hoa, điệu lẳng lơ, hai bên moi hết để chọi nhau, lời, câu, điệu mà trăng thu vắt dòng nước thu êm lặng bao phủ ánh sáng dịu dàng, huyền diệu Hai bên cảm thấy sống giới lạ lùng, giới khác hẳn với giới bùn lầy nước đọng, làm ăn vất vả ngày thường” Các nhà nghiên cứu tỏ công đánh giá Khái Hưng - lĩnh vực truyện ngắn Điểm độc đáo thành công Khái Hưng truyện ngắn lãng mạn ông ta bắt gặp ngôn ngữ giàu chất thơ, thiên nhiên đầy màu sắc thi vị, âm cảm xúc Nhờ thế, truyện ngắn Khái Hưng có sức lan tỏa đọng lại dư âm lòng người đọc 3.2 Thạch Lam Trong ba anh em (Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam), Thạch Lam người có đời ngắn ngủi nhất, viết nhất, tác phẩm bán chậm lại người tài hoa viết hay Thạch Lam (1910 - 1942), tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh Hà Nội, 48 gia đình cơng chức Sau đỗ Cao đẳng Tiểu học, Thạch Lam học trường Canh nông thời gian học trường trung học Anbe Xarô Hà Nội, đỗ tú tài tham gia làm báo với anh, tham gia biên tập tờ Phong hố, Ngày Tự lực văn đồn Thạch Lam có bút hiệu khác theo thể loại thời kỳ sáng tác: Thạch Lam viết văn; Việt Sinh, Thiện Sĩ làm báo; Nguyễn Tường Lân vẽ tranh So với bút Nhất Linh, Khái Hưng Thạch Lam viết không nhiều Tuy viết nhiều thể loại: Truyện dài Ngày (1939), bút ký Hà Nội băm sáu phố phường (1943), bình luận văn học Theo giịng (1941), Thạch Lam sở trường thành công thể loại truyện ngắn “trong có truyện vào hàng đoản thiên tiểu thuyết đáng kể hay văn chương Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan) Hầu hết truyện ngắn Thạch Lam đăng báo sau tập hợp tập: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) "Tác phẩm xuất Thạch Lam, tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937) cho ta hay Thạch Lam nhà văn có khuynh hướng xã hội Kể nhà văn Tự lực có khuynh hướng Tuy nhiên, tư tưởng xã hội người có sắc thái riêng Nhất Linh, Hồng Đạo muốn cách mạng từ thành thị thôn quê đặt làm vấn đề lý luận, đối tượng tranh đấu Đối với Thạch Lam, khác thế, ông lấy làm nhân vật người tầm thường xã hội: mẹ Lê xóm nghèo, hàng xén phố huyện, cậu học trò trọ, thợ thuyền, tiểu cơng chức Ơng thường để ý vạch vẽ đời họ, tình cảm ý nghĩ họ không bận tâm đến việc tuyên truyền trực tiếp hay gián tiếp tư tưởng cách mạng xã hội Đối với kẻ nhỏ bé ông thường khơng đứng ngồi 49 để xem xét, thương hại, mơ tưởng cơng trình cứu giúp to tát trường hợp Nhất Linh hay Hồng Đạo Ơng vào sống họ, dùng giọng thân mật vui vẻ với nỗi khổ eo hẹp họ" 3.2.1 Khơi dậy l’ng thương cảm người Tuy tham gia văn đoàn, tuân thủ nguyên tắc nhóm, Thạch Lam có “khuynh hướng gần với đời sống bình dị tình cảm nghiêng người nghèo khó chân thành" Với quan niệm nghệ thuật tiến bộ, dùng bút khí giới để tố cáo thay đổi xã hội giả dối tàn ác, tham gia cải cách xã hội "thiên chức nhà văn tuý", sáng tác Thạch Lam mang nội dung thực rõ nét Nhiều truyện ngắn ông gợi thương cảm bất bình trước số phận bất hạnh, hẩm hiu người lao động nghèo khổ Hơn nửa truyện ngắn Thạch Lam dành viết người Mỗi truyện mảng tranh thực ánh sáng, nhiều bóng tối Nhà mẹ Lê khắc họa gia đình mười đứa liu chiu, người cha khơng cịn, tồn sống trông chờ vào tài xoay sở, tần tảo người mẹ khơng sức vóc, khơng tấc đất, không chút tài sản, chui rúc túp lều "rộng độ chừng hai chiếu" Mùa rét rải ổ rơm đầy nhà, mẹ ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Nhưng với gia đình "cũng tươm tất rồi" Đây gia đình nghèo khổ nhất, mà cịn nhiều gia đình khác phố chợ Đồn Thơn nghèo nàn Nhà văn không dùng lối biểu gay gắt, ồn mà lời nhẹ nhàng, thủ thỉ Khái Hưng phát 50 "Tựa" Gió đầu mùa: "Tác giả, mà ta tưởng tượng điềm tĩnh, người có tính tình mãnh liệt"[19] Đứng trước khốn mẹ Lê, tác giả thủ thỉ nói: "giá có người mướn làm khơng đến nỗi" Nhưng thủ thỉ ta thấy lòng tức giận lên đến cực điểm Hoặc trước việc làm tàn ác cha ông Bá, Thạch Lam để mẹ Lê giảng giải với Thạch Lam với ngôn ngữ, cách diễn tả không cầu kỳ, giản dị, nhẹ nhàng tinh tế Ông viết thực không đay nghiến chất giọng nghiệt ngã, mà thật thản nhiên trầm lắng: “Cái nghèo tự vào nhà bác, lúc sinh bác thấy rồi; từ theo liền bác mãi" Đây cách nhìn phản ánh thực mang đậm phong cách Thạch Lam: điềm tĩnh, nhẹ nhàng mà có sức gợi, sức ám ảnh ghê gớm 3.2.2 Đề cao vẻ ₫ẹp tŽm hồn Bằng bút pháp nghiêng thực, nhiều truyện ngắn, Thạch Lam tiếp tục phát hiện, phản ánh nét đặc sắc tranh sống nhiều màu, nhiều vẻ, góc độ nhìn tinh tế, trân trọng, hướng vào nét đẹp tâm hồn người (Cô hàng xén, Hai đứa trẻ, Một đời người, Hai lần chết, Một giận, Đói, Tối ba mươi) Thạch Lam có cách nhìn, cách phản ánh thực tạo ấn tượng sâu sắc, gợi cảm giác khắc khoải, sâu đậm lòng người đọc hệ Điều đặc biệt ông không cốt lấy việc miêu tả thực xã hội khuynh hướng chủ đạo, theo nguyên tắc chủ nghĩa thực phê phán mà theo kiểu dạng mới, gọi thực kiểu Thạch Lam nhiều người gọi nhiều tên: "hiện thực tâm lý", "hiện thực tình cảm", "hiện 51 thực trữ tình" Có thể nói, lãng mạn thực hai nét cốt yếu vừa mang tính chất đối sánh, vừa bổ sung, vừa tạo đối trọng cần thiết truyện ngắn Thạch Lam Bên cạnh hàng chục truyện ngắn viết theo bút pháp thực, Thạch Lam cịn có hàng chục truyện nghiêng bút pháp lãng mạn Thiên hướng Thạch Lam khai thác thể sâu sắc, tinh tế truyện Đứa đầu lịng, Tiếng chim kêu, Gió lạnh đầu mùa Ngòi bút Thạch Lam để tâm quan sát điều để ý, nhằm phát nét tinh vi, độc đáo đời sống tâm hồn người diễn tả giọng văn giản dị, chân thành Truyện Đứa lại phát có giá trị nhân văn sâu sắc Thực tế, truyện đề cập đến nhiều vấn đề, mang nhiều ý nghĩa xã hội giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo, điều cốt lõi làm nên giá trị lâu bền thiên truyện Thạch Lam thể điều sâu kín tâm hồn người, dù người hồn cảnh đời làm xơ cứng, quắt queo gần với độc ác hồi sinh trở với nhân tính thiên lương tình mẫu tử Chưa hẳn nằm số truyện hay Thạch Lam, mảng viết thiếu niên sau Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ truyện Tiếng chim kêu mang đến điều thú vị Bao trùm toàn câu chuyện khơng khí đầm ấm tình yêu thương, tình cảm nhân đạo kiểu Thạch Lam Lòng trắc ẩn hai anh em - nhân vật truyện - chim ngồi trời mưa gió, rét mướt khơng ý nghĩa biểu sâu xa lịng nhân Tình cảm khơng phải lịng thương hại người từ tầng lớp nhìn xuống; mà Thạch Lam viết: "Khi người ta yên ấm phòng nhà gạch chắn, khơng sợ mưa gió phần mình, người ta dễ 52 có lịng thương người xấu số hơn" Đó biểu tính thiện, nội dung quan trọng nhân tính, phần tốt đẹp chất người Dù cuối hai anh em ngại rét, không chịu mở cửa cứu chim chìm vào giấc ngủ việc thường tình, chí nhờ mà câu chuyện chân thực hơn, hấp dẫn Gió lạnh đầu mùa thiên truyện độc giả giới nghiên cứu thời kỳ đặc biệt quan tâm, xếp vào truyện hay nhất, "đem vào tuyển truyện ngắn hay văn học Việt Nam kỷ XX" Ở người đáng quý, đáng yêu, dù nghèo sáng ngời phẩm chất đẹp, giàu lòng trắc ẩn, cư xử với tình cảm chân thành Hành động chị em bé Lan, Sơn thấy gió lạnh, ấm mà bạn rét tím tái, "chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay" tự lấy áo cho bạn xuất phát từ tình cảm tự nhiên, từ "tính thiện" người Mẹ Hiên, dù nghèo "chỉ có nghề mị cua bắt ốc" khơng có tiền mua áo cho con, cho áo, biết việc làm trẻ thơ, đem áo trả lại cho mẹ Sơn nói câu tế nhị Mẹ Sơn nhận lại áo cho mẹ Hiên vay năm hào mua áo rét cho Với con, bà lập nghiêm để răn dạy, không tự tiện hành động tính thương người lại ngầm thể bà ủng hộ mừng có lịng nhân Trong Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX, GS Hà Minh Đức nhận xét: “Truyện ngắn Thạch Lam không lấy điểm tựa sức hấp dẫn cốt truyện mà kết hợp việc với đời sống khách quan cảm xúc chủ quan Biết tìm điểm dừng, độ lắng xao động mạch tình cảm 53 cuối Thạch Lam đưa cảm nghĩ xuôi khu vực nhân nhất, lòng yêu thương, trân trọng tin cậy người Nhìn lại truyện lãng mạn Thạch Lam viết, đặc điểm bật nhận nhân vật ông thường không đặt chi phối thứ luân lý cao xa nào, có q trình đấu tranh dằn vặt phải gồng mình, gắng sức để vượt qua lực cản hoàn cảnh, để hoàn cảnh nhân vật truyện Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo Ở truyện Thạch Lam, tơi khai thác chất liệu, đối tượng thẩm mỹ nhà văn tỏ rõ thiên hướng sâu, tìm tòi phát nét mỏng mảnh huyền diệu phạm trù đẹp; không đẩy đến tơi cực đoan Đó điểm khác Thạch Lam với nhà văn chủ chốt văn đoàn Đúng Phạm Thị Thu Hương nhận xét: "Bởi tất lời thủ thỉ, nhẹ nhàng, khơng chứa đựng cao vọng gì, khơng hơ hào theo dịng văn Tự lực mà ông thành viên Ở ông thừa nhận ngã chất liệu trọng yếu, khuynh hướng hướng nội, tạo thành bút pháp độc đáo - bút pháp hồ hợp sáng, dịu dàng, kín đáo giản dị" [19] Có thể nói khuynh hướng nghệ thuật Thạch Lam "tôn thờ nhân bản" Vũ Bằng từ năm 1970 tạp chí Giao điểm, Sài Gịn viết: Trong nhóm Phong hố, Ngày nay, Hoàng Đạo người lý thuyết, Nhất Linh người thực hành, Khái Hưng người đả phá nếp sống cũ để tiến đến đời sống mới, thương người, yêu người cả, muốn nói đến người tơn thờ nhân thực sự, người yêu thương, xót xa đồng bào từ tâm, can, tỳ, phế thương người Thạch Lam [43] Thạch Lam có khuynh hướng thực 54 lãng mạn Điểm quan trọng, bật làm nên khác tác giả thái độ, cách nhìn, cách phản ánh thực thể tác phẩm viết người lao động Các nhà văn Tự lực văn đoàn hướng vào thực đời sống người "nhỏ bé", lao khổ, bần cùng, tỏ thái độ thương cảm, bênh vực họ, khác điểm nhìn, cách thức mức độ quan tâm So sánh Thạch Lam với Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo qua tác phẩm ta thấy: Điểm gặp gỡ tác giả hướng người nghèo, phần hiểu nỗi thống khổ mà người dân nghèo thành thị, nông dân, trí thức tiểu tư sản phải chịu đựng; sáng tác họ chủ yếu tập trung vào nội dung mang tính luận đề xã hội (vấn đề chống phong kiến, nhu cầu giải phóng tơi cá thể, đề cao hạnh phúc cá nhân, tự yêu đương; chủ trương cải cách xã hội v v ) Đối tượng tác giả quan tâm vấn đề có tính thời sự, diễn giai tầng xã hội giai đoạn lịch sử định Do vậy, thời đại vượt qua, địi hỏi lịch sử cần đáp ứng giá trị nhiều tác phẩm họ có phần phai mờ Trong tiểu luận Theo giòng Thạch Lam viết: “Cái đẹp man mác vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường Công việc nhà văn phát đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật” Quan niệm văn chương tiến chi phối toàn sáng tác Thạch Lam Truyện ngắn Thạch Lam hai khuynh hướng thực lãng mạn chủ yếu hướng nội dung mang tính nhân bản, lấy làm sở, làm động lực chi phối cách nghĩ, cách cảm, cách viết nên tác phẩm 55 có sức vươn rộng, lan xa, tạo thành nhiều tầng, nhiều vỉa, đọc thấm thía có giá trị trường tồn Trong đời sống dân tộc nửa đầu kỷ XX, trước diễn biến phức tạp, sơi động tình hình trị, kinh tế, xã hội văn học đổi phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đồng thời nảy sinh nhiều yêu cầu đòi hỏi cần đáp ứng Tự lực văn đoàn tổ chức văn học có tơn chỉ, mục đích rõ ràng, tập hợp nhiều tài năng, thu nhiều thành tựu, tạo lập ưu uy lớn văn đàn Trong tư cách tổ chức văn học, Tự lực văn đồn có sứ mệnh lịch sử to lớn, đáp ứng đòi hỏi khách quan thời đại, góp phần đưa văn học đại Việt Nam hoà nhập vào bối cảnh chung văn học khu vực giới Đây tượng ngẫu nhiên, đột biến mà kết trình vận động lịch sử văn học dân tộc đường đại hố Các thành viên Tự lực văn đồn, bên cạnh đóng góp hạn chế, người có vai trị, vị trí riêng Là thành viên tích cực, quan trọng Tự lực văn đồn, Khái Hưng Thạch Lam vừa gắn bó chặt chẽ, tuân thủ nghiêm chỉnh ngun tắc, tơn chỉ, mục đích văn đoàn, vừa tiếp thu phần tinh túy sáng tác thành viên khác Đồng thời tài năng, tâm huyết, Khái Hưng Thạch Lam khẳng định vị trí với phong cách nghệ thuật độc đáo Có thể nhận thấy điểm bật là, Khái Hưng hướng ngòi bút vào vấn đề mang tính người xã hội với mặt tích cực hạn chế nó, Thạch Lam người trung thành với quan niệm "văn chương văn chương" lại tạo cho phong cách trữ tình, trẻo, dung dị, 56 nghiêng biểu chiều sâu nội tâm người cá nhân Truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam có nội dung tiến bộ, đề cập đến số vấn đề xã hội mà độc giả quan tâm Thế giới nhân vật họ giới đủ tầng lớp xã hội Từ tầng lớp tiểu tư sản trí thức đến người dân nghèo Ở đó, nhà văn ln dành cho nhân vật tình cảm cảm thơng, chia sẻ, trìu mến Khuynh hướng nghệ thuật truyện ngắn Khái Hưng Thạch Lam vừa lãng mạn vừa thực, đôi bờ lãng mạn thực Nhìn chung giọng điệu trữ tình sử dụng triệt để tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Khái Hưng Và bật giọng triết lý nhân sinh sâu sắc Tuy nhiên phương diện tạo tính khách quan cho tác phẩm, Khái Hưng chưa vươn tới cách thức tổ chức nhà văn thực phê phán Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Ơng cịn cảm xúc trữ tình lấn át nhiều tác phẩm, điều làm giảm tính hiệu tác phẩm So với truyện ngắn thành viên khác Tự lực văn đồn, truyện ngắn Thạch Lam có vượt trội số mặt khẳng định phong cách riêng, độc đáo: phong cách trữ tình Những thành cơng truyện ngắn Thạch Lam có ảnh hưởng sâu sắc, tạo sức hấp dẫn to lớn, có giá trị mở đầu cho dịng truyện ngắn trữ tình bao gồm bút tiêu biểu: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn Từ Tự lực văn đoàn, Thạch Lam phát huy cao độ ảnh hưởng thể loại truyện ngắn để lại truyện ngắn đặc sắc, có sức sống bền lâu tâm tiếp nhận nhiều hệ độc giả 57 Một đóng góp quan trọng Khái Hưng Thạch Lam thể qua ngôn ngữ đầy chất thơ, giàu sức gợi, sức ám ảnh với người đọc Đặc biệt truyện ngắn Thạch Lam, truyện thơ trữ tình gợi cảm giác khắc khoải, sâu đậm lịng người đọc Tự lực văn đồn "mảnh đất ươm" tài Khái Hưng Thạch Lam, Khái Hưng Thạch Lam lại góp phần quan trọng làm phì nhiêu mảnh đất Bằng thành tựu sáng tác đặc sắc, tác phẩm chứa đựng kết đọng nhiều giá trị nội dung nghệ thuật, Khái Hưng Thạch Lam làm rạng rỡ cho văn đồn góp phần làm phong phú diện mạo văn học Việt Nam đại 58 ... Quốc năm đầu kỷ XX: vài so sánh (Trường hợp Tự lực văn đoàn Cửu nhân hội), tác giả cố gắng theo hướng nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn số tác giả tiêu biểu văn học Việt - Hàn năm đầu kỷ XX, phần... ngành Hàn Quốc học, Khoa Đông phương học sinh viên ngành có liên quan Tìm hiểu truyện ngắn Việt Nam, Hàn Quốc năm đầu kỷ XX, tập trung nghiên cứu trường hợp Tự lực văn đoàn Cửu nhân hội Văn học Tự. .. CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN HÀN QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (CỬU NHÂN HỘI) 59 Khái quát tình hình văn học Hàn Quốc ₫ầu kỷ XX 59 1.1 Truyện ngắn mang phong cách tiểu thuyết - thời kỳ chuyển giao hai kỷ