Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
249,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ LIÊN TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM THỊ HỒ THU THÁI NGUN - 2022 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM THỊ HỒ THU Phản biện 1: PGS TS Trần Thị Việt Trung Phản biện 2: TS Bùi Linh Huệ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi 09 00 ngày 06 tháng 12 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường/Khoa: Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi phận thiếu văn học Việt Nam giới, có vai trị quan trọng việc ươm mầm ni dưỡng ước mơ, định hình nhân cách cho trẻ thơ Nếu thiếu văn học thiếu nhi cho trẻ em văn học dành cho người lớn không đầy đủ trọn vẹn 1.2 Văn học thiếu nhi phận quan trọng góp phần tạo nên diện mạo đa dạng văn hóa dân tộc Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu cho tâm hồn người từ thời thơ ấu 1.3 Từ nghiên cứu thực tế, văn học thiếu nhi đứng trước thử thách lớn bị đẩy lùi bước nhận thức người Trong bối cảnh văn hóa đọc bị chi phối văn hóa nghe nhìn, việc bồi dưỡng đạo đức, nhân cách tâm hồn cho trẻ em qua trang sách điều cần thiết Hiện văn học thiếu nhi Việt Nam chưa đủ sức mạnh để hấp dẫn đông bạn đọc nhỏ tuổi 1.4 Văn học viết cho thiếu nhi có vai trị quan trọng việc định hình bồi dưỡng tâm hồn cho em Phong Thu nhà văn có đóng góp lớn việc bồi đắp tâm hồn hệ trẻ thơ thông qua văn học, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tổng thể toàn truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Với lí định chọn đề tài luận văn Truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu 1.5 Luận văn làm bật lên giá trị giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn trẻ thơ thông qua học quý giá rút từ tác phẩm viết cho thiếu nhi Phong Thu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu nhà văn Phong Thu 2.2 Những viết Phong Thu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp đối chiếu, so sánh 4.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 4.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp luận văn Đóng góp mặt lí luận: Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu tổng thể truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Phát đánh giá cách chừng mực, khách quan, phân tích tác phẩm viết cho thiếu nhi Phong Thu để thấy thành công hạn chế Qua đó, tính giáo dục thẩm mĩ mà tác phẩm đem lại Đóng góp mặt thực tiễn: Luận văn cung cấp thêm khoa học để đánh giá đóng góp Phong Thu văn học Việt Nam đại tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học thiếu nhi Câu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương Chương 1: Khái quát văn học thiếu nhi nhà văn Phong Thu Chương 2: Đề tài nhân vật truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Chương 3: Không gian, thời gian ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN PHONG THU 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi Nhiệm vụ văn học thiếu nhi giáo dục trẻ em thành người tốt, văn học thiếu nhi phải tái tạo lời giáo huấn khô khan hay lên mặt dạy dỗ truyện giật gân, bạo lực để thu hút em thiếu nhi Văn học thiếu nhi gọi đẹp bên có sức mạnh to lớn Vậy văn học viết cho thiếu nhi gì? Phát triển sao? Và có dịng văn viết cho thiếu nhi nào? Có nhiều quan niệm khác văn học thiếu nhi theo Theo Từ điển thuật ngữ văn học, văn học thiếu nhi hiểu là: “Theo nghĩa hẹp, văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành cho thiếu nhi Tuy khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường cho người lớn vào phạm vi đọc thiếu nhi” [10, tr 385] Khái niệm xác định đối tượng thiếu nhi Trong từ điển Thuật Ngữ văn học định nghĩa văn học thiếu nhi: “Theo nghĩa hẹp, văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi” [9, tr 342] Như vậy, nhân vật trung tâm tác phẩm văn học thiếu nhi người, em nhỏ người lớn, giới tự nhiên Tuy nhiên chúng nhìn mắt thích thú, say mê trẻ em, có nội dung gần gũi, thân quen có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách đạo đức cho trẻ em 1.1.2 Khái quát hành trình văn học thiếu nhi Việt Nam Văn học thiếu nhi phận quan trọng tách rời văn học dân tộc Bất kì văn học chứa đựng phận "văn học thiếu nhi" Cùng với thời gian, mảng văn học thiếu nhi hồn thiện nội dung hình thức, có đóng góp to lớn vào trưởng thành văn học nước nhà Văn học thiếu nhi Việt Nam có phận đáng kể văn học dân gian Những sáng tác chủ yếu dành cho thiếu nhi bạn nhỏ thích thú, có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ, đặc biệt thể loại truyện ngụ ngơn, cổ tích,… Cịn văn học đại viết cho thiếu nhi Việt Nam manh nha từ khoảng năm 20 kỉ XX phát triển mạnh mẽ phổ biến văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.1.2.1 Thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam có sách viết cho thiếu nhi chưa đủ để khẳng định có văn học dành cho thiếu nhi Dưới chế độ phong kiến, sáng tác văn học cho trẻ em bị kìm hãm chưa xuất Đến đầu kỉ XX, cách tân văn học theo xu hướng đại, làm cho văn học thiếu nhi ý Đến năm 30 kỉ XX, văn học viết cho trẻ em trở nên phong phú Nhìn chung, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam xuất tác phẩm viết cho thiếu nhi, móng để xây dựng văn học thiếu nhi Việt Nam 1.1.2.2 Thời kì kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Cách mạng tháng Tám thành công, văn học dành cho trẻ em Đảng Nhà nước quan tâm ý phát triển Tuy số lượng ỏi, nội dung hình thức cịn thơ sơ, tác phẩm có tác dụng định việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm yêu nước, chống đế quốc xâm lược cho em Đây chặng đường mở đầu cho văn học thiếu nhi Việt Nam, từ hoàn cảnh khó khăn, gian lao văn học thiếu nhi đạt thành tựu đáng ghi nhận Qua chứng tỏ văn học viết cho em có sở điều kiện để phát triển tương lai 1.1.2.3 Thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1955 - 1964) Ngay sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, đế quốc Mĩ tiếp tay cho bọn phản động nhằm chia cắt đất nước Vì vậy, miền Nam thực cách mạng dân tộc dân chủ, cịn miền Bắc bước vào thời kì khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh bắt đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Hòa bình miền Bắc tạo điều kiện cho văn học thiếu nhi phát triển Ngày 17/6/1957, Nhà xuất Kim Đồng thành lập, sáng tác văn học cho thiếu nhi trở thành vấn đề nhiều giới, nhiều ngành quan tâm Đội ngũ sáng tác cho em hình thành ngày bổ sung, số lượng tác phẩm đề tài phản ánh ngày phong phú, đa dạng Đề tài lịch sử có: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể truyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng, Sóng gió Bạch Đằng An Cương, Tướng quân Nguyễn Chích Quận He khởi nghĩa Hà Ân, Đề tài sinh hoạt, lao động, học tập em có: Đàn chim gáy Tơ Hồi, Nơi xa Văn Linh, Những mẩu chuyện bé Ly Bùi Minh Quốc, Truyện đồng thoại có: Cái tết Mèo Nguyễn Đình Thi, Chú Đất nung Nguyễn Kiên, Bê sáo Phạm Hổ, Về thơ xuất đội ngũ hùng hậu với tên tuổi tiêu biểu như: Vũ Ngọc Bình, Huy Cận, Phạm Hổ, Tế Hanh, Võ Quảng, có tập thơ tiêu biểu như: Thấy hoa nở Võ Quảng, Những người bạn nhỏ Phạm Hổ Có thể nói giai đoạn này, văn học thiếu nhi giai đoạn phát triển toàn diện phong phú Nhà xuất Văn học cho đời Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi 1945 – 1960 tuyển chọn, giới thiệu 50 tác giả Đây tuyển tập thơ văn thiếu nhi ghi nhận thành tựu bước đầu văn học thiếu nhi Việt Nam 1.1.2.4 Thời kì nước kháng chiến chống Mĩ (1965 - 1975) Văn học thiếu nhi giai đoạn bước vào chặng đường Các đề tài mở rộng phát triển phong phú Đề tài kháng chiến chống Pháp tiếp tục khai thác có nhiều thành tựu với tác phẩm bề thế, đầy đặn như: Đội du kích thiếu niên Đình Bảng Xuân Sách, Quê nội Võ Quảng, Kim Đồng Tơ Hồi, Đề tài kháng chiến chống Mĩ quan tâm đáp ứng kịp thời bước lịch sử, đề tài miêu tả sống chiến đấu trẻ em vùng tạm chiến như: Những đứa gia đình, Mẹ vắng nhà Nguyễn Thi, Chú bé Cả Xên Minh Khoa, Đoàn Văn Luyện Phạm Hổ, Sách viết đề tài em u thích mang nhiều yếu tố li kì, mạo hiểm, tình gay cấn kích thích vào tính hiếu động, tị mị trẻ thơ Đề tài lịch sử phát triển mạnh hình thành số nhà văn chuyên tâm như: Hà Ân, Lê Vân, Nguyễn Hiền, với tác phẩm tiêu biểu: Trên sông truyền hịch, Trăng nước Chương Dương Hà Ân, Sát Thát Lê Vân, Nguyễn Bích Những tác phẩm khắc họa thành công số nhân vật lịch sử, dựng lại kiện phức tạp dân tộc giai đoạn Nếu mảng đề tài sống sinh hoạt, học tập, lao động giai đoạn trước cịn mờ nhạt, tới giai đoạn khẳng định với tác phẩm đáng ý: Chú bé sợ toán Hải Hồ, Mái trường thân yêu Lê Khắc Hoan, Trận chung kết Khánh Hịa… Đề tài nơng thơn xuất nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Cơn bão số bốn Nguyễn Quỳnh, Xã viên Minh Giang, Kể chuyện nông thôn Nguyễn Kiên, Đây giai đoạn phát triển rực rỡ mảng đề tài Truyện người mới, có loại hồi kí Lớn lên nhờ cách mạng Phùng Thế Tài, có loại tự truyện Những năm tháng khơng quên Nguyễn Ngọc Kí, truyện kể Hoa Xuân Tứ Quang Huy Truyện đồng thoại phát triển mạnh mẽ với tác phẩm: Chú gà trống Choai Hải Hồ, Cô Bê 20 Văn Biển Mảng sách khoa học có tác phẩm như: Ơng than đá trứng vuông Viết Linh, Cô kiến trinh sát Vũ Kim Dũng, Thảm xanh ruộng Thế Dũng Đây thời kì phát triển rực rỡ mảng đề tài này, sau dần bị thu hẹp, đến năm 2000 bắt đầu khôi phục lại Đặc biệt, văn học thiếu nhi thời kì lên tượng em bé làm thơ với tên tuổi bật Trần Đăng Khoa, Cẩm Thơ, Nguyễn Hồng Kiên, mở đầu cho phong trào sáng tác em Như vậy, giai đoạn văn học thiếu nhi phát triển mạnh mẽ, đề tài mở rộng phong phú đạt nhiều thành tựu to lớn Có nhiều bút tài năng, nhiều tác phẩm có giá trị góp phần biểu dương, khích lệ gương sáng học tập chiến đấu 1.1.2.5 Thời kì đất nước thống đổi (sau năm 1975) Xã hội Việt Nam từ thời kì đổi có biến đổi to lớn sâu sắc, toàn diện Văn học viết cho thiếu nhi giai đoạn có đột phá mạnh mẽ, phong phú, đa dạng với phát triển chung văn học dân tộc Đặc biệt, Đại hội Đảng lần thứ VI tạo điều kiện “cởi trói” cho nhà văn cơng đổi tồn diện đất nước Nhìn chung đa dạng giọng điệu chứng tỏ văn học thiếu nhi không xa rời, lạc lõng với đời sống văn học nói chung Vừa hịa đồng với văn học Việt Nam đại, chứng tỏ sức mạnh phận văn học riêng dành cho trẻ em Tuy nhiên điều đáng nói chưa có nhiều tác phẩm thể loại văn học thiếu nhi đỉnh cao để đọc giả giới biết tới Đây vấn đề lớn, cần có quan tâm nghiên cứu đầu tư cho mảng đề tài Vì quan tâm toàn xã hội, tất người văn học thiếu nhi Việt Nam quan trọng 1.2 Nhà văn Phong Thu 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Phong Thu Nhà văn Phong Thu tên thật Nguyễn Phong Thu, sinh ngày 10 tháng năm 1934 ngày 30 tháng 12 năm 2020 Ông sinh lớn lên xã Kiên Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Ơng Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tốt nghiệp đại học Văn hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1981) 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Phong Thu 1.2.2.1 Các tác phẩm Phong Thu chọn nghề làm thầy viết văn từ tuổi trẻ đến tuổi cao, ông chuyên viết lĩnh vực mà nước ta người chọn, có nhiều người theo lại bỏ chừng, viết cho thiếu nhi Truyện ngắn ông viết năm 1948, viết sổ tay Lịng mẹ Truyện Hoa ơng Phong Thu cộng tác viên thường xuyên tờ báo sau: Thiếu niên Tiền Phong, Văn nghệ, Nhân dân, Nhi đồng, Sức khỏe đời sống, An ninh thủ đô, Người Hà Nội, Giáo dục thời đại Trong nghiệp, Phong Thu có 70 đầu sách, tiếng với tác phẩm truyện ngắn tiêu biểu như: Hoa mướp vàng (1968), Bức tường có nhiều phép lạ (1976), Cây bàng không rụng (1985), Cái cúc màu xanh (1978), Xe lu xe ca (1982), Đi tìm việc tốt (1968), Bồ Nơng có hiếu (1976) Trong có nhiều tác phẩm in sách giáo khoa tiểu học như: Xe lu xe ca, Bàn tay mẹ, Cua đồng thức giấc, Chim sâu… Phong Thu nhà báo có số đăng sớm nhất, nhiều nhất, liên tục gần 70 năm Ông cộng tác viên thường xuyên với tờ báo, tạp chí trung ương, địa phương Mỗi năm có hàng trăm bài, đủ thể loại truyện ngắn, đoạn văn hay in báo Ngồi viết văn, Phong Thu cịn sở hữu tài làm thơ xuất sắc Ơng có tổng số 300 thơ số lượng thơ dành cho thiếu nhi 100 bài, hầu hết tác phẩm dành cho lứa tuổi mầm non tiểu học như: Xòe tay, Mẹ gọi, Bé ơi, Chim Sâu Thơ ông thường ngắn gọn với thể thơ lục bát chủ yếu Nhiều thơ xuất sắc ông đăng tải chuyên trang dành riêng cho trẻ em báo Người Hà Nội Ngồi ra, Phong Thu cịn chia sẻ Bút kí kinh nghiệm viết văn với em thiếu nhi qua sách Ước mơ viết văn viết truyện dành cho em thích viết văn Cuốn sách nói lên suy nghĩ, kinh nghiệm viết văn trải nghiệm đời sống giúp cho người viết vượt qua thất bại đạt thành công Hiện nay, nhà văn chuyên viết thiếu nhi tất lĩnh vực như: viết truyện, viết văn, viết báo, làm thơ viết bút kí Phong Thu Ơng có đóng góp to lớn văn học thiếu nhi nước nhà Đặc biệt ông dành tất tâm huyết tình cảm để chia sẻ kinh nghiệm viết văn thân cho em nhỏ 1.2.2.2 Quan điểm sáng tác Phong Thu là người viết hóm hỉnh, tinh nghịch, ngơ ngác ơng khơng theo lối mịn người trước mà ơng ln tìm tịi hướng Những tác phẩm ông thường ngắn gọn câu từ dễ hiểu để trẻ em không bị chán nản, dễ tư logic hứng thú Ơng cịn để ý đến hình thức trình bày sách cho đẹp mắt, lung linh hấp dẫn tạo lôi với trẻ em Tuyện ngắn Phong Thu thường viết thực, người thật việc thật, học sinh thầy cô truyện đồng thoại lấy đồ vật thiên nhiên nói hộ người Trong nghiệp viết văn, Phong Thu đạt giải thưởng cao lên tới 12 lần như: Tập truyện Điểm 10 giải thưởng Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội, truyện Hoa mướp vàng đạt giải thi viết cho thiếu nhi Hội nhà Văn, Nhà xuất Kim Đồng Ủy ban thiếu niên nhi đồng Việt Nam tổ chức, truyện Cá Sấu ngứa chuyển thể thành phim hoạt hình đạt giải thưởng Bơng Sen Bạc Liên hoan phim hoạt hình Việt Nam năm 1970 Có thể khẳng định, tác phẩm văn học Phong Thu có sức sống mãnh liệt với thời gian, đánh giá cao nhà chun mơn Trong số nhiều, nhiều truyện xuất sắc lấp lánh “hạt vàng” Tiểu kết chương Văn học thiếu nhi phận quan trọng tạo nên diện mạo văn học Việt Nam Trải qua trình đổi đất nước, đổi văn học, nhà văn viết cho em thiếu nhi cố gắng tìm tịi để tạo nên cách nói riêng – gương mặt riêng – giọng điệu riêng Mỗi tác phẩm có vai trị quan trọng việc hình thành tính cách bồi dưỡng tâm hồn người từ thời ấu thơ Trải qua trình phát triển, văn học thiếu nhi định hình giữ vai trị quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Nhà văn Phong Thu dành đời chuyên viết cho thiếu nhi Ơng tạo cho phong cách viết riêng Đặc biệt giọng điệu tinh nghịch, hóm hỉnh, mang tính chất đặc thù thiếu nhi, mang đến cho người đọc tiếng cười vui vẻ sảng khoái, giúp em tiếp nhận tác phẩm cách linh hoạt, thoải mái lại có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Trong nghiệp sáng tác mình, ngồi viết truyện ngắn, truyện đồng thoại, kịch phim hoạt hình, bút kí, nghị luận, báo chí Ơng cịn sáng tác thơ với lối viết mẻ, hấp dẫn bạn đọc Ơng ln tìm tịi hướng mới, văn phong chuẩn mực, câu từ sáng, cốt truyện đơn giản đậm chất thực sống, mang tính giáo dục đạo đức cao Trong đó, truyện ngắn thể loại phổ biến, số lượng lớn thể rõ phong cách sáng tác nhà văn Phong Thu xứng đáng nhà văn tiêu biểu có đóng góp lớn cho văn học thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1960 – 1980 10 Trong trường học không em học việc làm tốt đẹp từ bạn bè, mà em học lòng thật thà, dũng cảm Truyện ngắn Cái kẹo cánh cam, câu chuyện ngắn học cho em nhỏ luôn thật Rồi đến truyện Cái ấm, Thắng cô giáo khen ngợi tự biết nhận lỗi sai mình: “ – Em tự nhận lỗi tốt Mọi điều thật đáng yêu” [27, tr 242] Trong truyện Người học trò lễ phép, với lời văn nhẹ nhàng có nhiều ý nghĩa, học sâu sắc cho em thiếu nhi, phải biết nhớ ơn công lao dạy dỗ thầy cô Đến với câu chuyện Đối thủ Phong Thu em thiếu nhi hiểu tập thể lớp phải biết đoàn kết, cố gắng lĩnh vực học tập Đề tài nhà trường Phong Thu câu chuyện đơn giản, gần gũi mà đầy tính giáo dục, xúc động với em nhỏ Phong Thu hịa vào em, để chơi, suy nghĩ, thấu hiểu em Từ viết lên câu chuyện thu hút đơng đảo người đọc Bên cạnh Nguyễn Nhật Ánh nhà văn Trần Hồi Dương, Ơng có truyện ngắn đề cập đến vấn đề học đường truyện Ước cháu hưu Trong sống ngày đại phát triển hơn, cần viết nhà trường, với câu hỏi vấn đề xúc em học sinh Truyện ngắn viết nhà trường Phong Thu giúp em định hình tính cách, biết cách cư xử học trị với thầy giáo, bạn bè với Từ đó, em có định hướng phát triển thân, vận dụng kiến thức, học vào thực tế sống hàng ngày Phong Thu tái lại mơi trường giáo dục, nơi trẻ em trưởng thành, sống nhận tình u thương thầy cơ, bạn bè 2.1.2 Đề tài gia đình Gia đình nơi sống bắt đầu tràn ngập tình yêu thương tất người Đó quà tuyệt vời sống bạn tặng, bến đỗ bình yên, điểm tựa chắn cho người Gia đình nơi lớn lên, nơi chứa đựng đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ đến lúc trưởng thành Gia đình nơi văn hóa mà trẻ nhỏ học bao điều hay, lẽ phải, học cách yêu thương người khác từ tình cảm mà ơng bà, cha mẹ dành cho trẻ Tình cảm gia đình, tình yêu thương ông bà cháu, cha mẹ con, anh chị em Phong thu thể rõ nét qua truyện: Bồ nơng có hiếu, Q gửi bố, Cháu trai ơng đánh giậm, Nhớ bà, Bếp lửa, Cháu nhớ ông, ông nhớ cháu, Chiếc Ca nơ 11 Tình cảm gia đình thiêng liêng có lẽ tình mẫu tử Tình mẫu tử bao dung người mẹ, yêu thương, chăm sóc hy sinh với Đó thứ tình cảm cao cả, thiêng liêng thật tuyệt vời Mẹ người mang nặng đẻ đau, người hi sinh vất vả để nuôi nấng lớn khôn nên người Khi lớn lên quên công lao người mẹ Hình ảnh Bồ Nơng truyện Bồ Nơng có hiếu, gợi nhớ cho em nhỏ tình cảm mẹ dành cho khơi dạy lòng hiếu thảo người mẹ Qua nhắc nhở em thiếu nhi phải biết yêu thương, chăm sóc, hiếu thảo với mẹ người thân u gia đình Truyện Bồ Bơng có hiếu, thể hiếu thảo người mẹ, truyện Quà gửi bố thể hiếu thảo của Tú, Thủy, Lan, Hân người bố làm xa Tình cảm gia đình cịn tồn mãi, người thân gia đình đi, thứ tình cảm thiêng liêng cịn Đó câu chuyện tình cảm người cháu dành tình cảm cho người ơng truyện Cháu trai ơng đánh giậm, em nhỏ nhớ đến quê hương, cội nguồn, truyền thống gia đình mình, tự hào người ơng tự hào cháu ơng đánh giậm Gia đình khơng có tình cảm bố mẹ, ơng, cịn có tình cảm bà dành cho cháu Bà kho truyện cổ tích đưa cháu tới câu chuyện xưa, trở chuyện ngày Qua câu chuyện bà kể, lời hát bà ru tình cảm bà dành cho người cháu, học cháu tự rút chịu khó giống tơm, ngoan ngỗn giống bống Gia đình điểm tựa với truyền thống tốt đẹp qua truyện ngắn Chiếc Ca nô, thể tự hào Khơi kể truyền thống gia đình cho bạn bè nghe Tình cảm gia đình không người ông, bà, bố, mẹ Người truyện ngắn Chiếc Ca – nô, yêu chiều Khôi qua lời dặn không quên: “Phải học hành, lao động suy nghĩ cho xứng đáng đứa người cơng nhân!” [40] Đề tài gia đình số tác giả viết thành công như: Một số tác giả trước Nguyên Hồng với tác phẩm Những ngày thơ ấu, Thạch Lam truyện Gió đầu mùa, với tác giả thời với Phong Thu Nguyễn Quang Sáng truyện Chiếc lược ngà, tiếp tác giả trẻ tuổi Bằng Việt với Bếp lửa Viết số phận không may, nghèo khổ, vất vả vật chất, ấm áp tình người Như truyện ngắn Phong Thu, đề tài gia đình tình cảm, lịng hiếu thảo cháu dành cho ơng bà, cha mẹ, hay tình u thương vơ bờ bến 12 ông bà, bố mẹ dành tất cho Qua em học học cho riêng mình, biết giúp đỡ ơng bà, bố mẹ tự hào truyền thống gia đình, tự hào quê hương đất nước 2.1.3 Đề tài tình bạn Tình bạn trước hết mối quan hệ tình cảm người với người Nói cách khác, sợi dây liên kết cá nhân mạnh mẽ với Giống loại tình cảm khác, tình bạn có nhiều hình thức khác có biến đổi tính chất, đặc điểm Truyện ngắn Phong Thu cho em biết khơng có tình u thương gia đình, mà tình bạn gắn bó keo sơn, giúp đỡ khó khăn tiến thể sâu sắc qua tác phẩm như: Bạn đời, Mẹ tôi, Cánh buồm sông, Cá Sấu ngứa răng, Quà gửi bố… Đề tài tình bạn truyện ngắn Phong Thu khơng có tình bạn người với người Cịn có tình bạn vật với nhau, thông qua biện pháp so sánh, nhân hóa chúng có tình cảm giống người Tình bạn có chia sẻ, gắn kết, thấu hiểu hơn, biết giúp đỡ tiến Tình bạn vượt thời gian khoảng cách để đến bên động lực vượt qua khó khăn sống 2.1.4 Đề tài thiên nhiên Thiên nhiên đề tài mang cảm hứng vô tận cho người Đây nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà văn, nhà thơ Trong văn học thiếu nhi, đề tài thiên nhiên lên sinh động, gần gũi mang đậm dấu ấn nhìn trẻ thơ Từ kích thích trí tưởng tượng trẻ thơ thúc đẩy phát triển nhận thức trẻ.Với nhà văn Phong Thu, thiên nhiên lên không gian sống gần gũi, người bạn trẻ thơ Những tác phẩm sáng tác Phong Thu trang sách với điều mẻ giới loài vật Qua câu chuyện trẻ em mở rộng tầm nhìn giới tự nhiên loài động vật thực vật 2.1.4.1 Thế giới thực vật Thế giới thực vật phong phú đa dạng, chúng có vai trị quan trọng người Trong truyện ngắn Phong Thu giới thực vật em thiếu nhi biết đặc trưng loài Cùng nảy mầm, hoa, kết trái cỏ qua truyện Hoa mướp vàng Ngồi lồi có lợi ích riêng gắn với kỉ niệm qua lời kể người bà Vườn ông vườn xuân, Hoa nhớ mẹ Với lối miêu tả thiên nhiên, miêu tả trình phát triển cây, đặc điểm loại qua hình dáng, màu sắc, giúp cho em thiếu nhi cho dù thành phố, 13 hay nơng thơn dễ dàng nhận biết tên gọi loài Đặc biệt, qua câu chuyện em biết cách bảo vệ, chăm sóc hoa xung quanh 2.1.4.2 Thế giới động vật Động vật vốn trẻ em u thích, thơng qua nghệ thuật nhân hóa, trẻ em nhìn thấy hình ảnh Chúng có nhiều đặc điểm giống với em, cách hành xử theo năng, suy nghĩ đơn giản, cảm xúc sáng Các vật xuất truyện ngắn Phong Thu giới đầy ngộ nghĩnh, đáng yêu sinh động Những vật ni gia đình chó, mèo, lợn, gà quen thuộc với em Phong Thu kích thích mẻ, gây hứng thú tìm tịi cho em vẹt, bồ nơng, ếch, cóc, dã tràng Trước Phong Thu em thiếu nhi thích thú với lồi vật đáng yêu khu vườn thiếu Võ Quảng, Tô Hoài, Phạm Hổ với vật quen thuộc trâu, bò, chim Yến, dế mèn, chuột Nhà văn Phong Thu gần gũi với thiên nhiên, lấy sinh thái tự nhiên làm trung tâm Từ vật tượng thiên nhiên nói lên lợi ích chúng người Như thấy mơi trường tự nhiên với người có mối quan hệ chặn chẽ với Con người môi trường tự nhiên phần giá trị đạo đức tác phẩm mang lại Trong giới động vật, thực vật Phong Thu gửi gắm vào câu chuyện có ý nghĩa sống Các em thiếu nhi hịa vào thiên nhiên, cảm nhận ưu ái, che trở thiên nhiên người Từ đó, biết yêu thương bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống Trong sống ngày đại, tượng nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp hậu nghiêm trọng người Con người phối hợp với thiên nhiên để tránh lại thảm họa từ môi trường 2.2 Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu Nhân vật văn học phong phú đa dạng Chúng có chức khái quát đặc điểm, tính cách, thực sống, đồng thời thể quan niệm đời sáng tác nhà văn Trong Từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm nhân vật định nghĩa sau: “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học… Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống” [11, tr 235] Giáo sư Hà Minh Đức – Lí luận văn học cho rằng: “Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng phải chụp 14 chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách ” [28, tr 182] Các tác giả đưa khái niệm khác nhân vật, chung quan điểm thống coi nhân vật đối tượng văn học miêu tả Nhân vật hiểu người, vật, đồ vật, tượng hình ảnh ẩn dụ cho người Thông qua nhân vật học giáo dục đức tính tốt cho trẻ em Nhân vật thể truyện ngắn Phong Thu chủ yếu em thiếu nhi hồn nhiên, đáng yêu với ước mơ tươi sáng Và phụ nữ đảm nhân hậu người bà, người mẹ cần cù, chịu khó, làm lụng vất vả hết lịng u thương, che chở bảo ban cháu Nhân vật đồng thoại thu hút em thiếu nhi với trí tưởng tượng kì diệu, lồi vật nhân cách hóa, mang đến cho trẻ em học bổ ích Ngồi Phong Thu cịn có nhân vật khác như: nhân vật người lính, nhân vật người ơng, người bố hiền từ, người thầy, người bạn 2.2.1 Nhận vật trẻ em đáng yêu với nhiều ước mơ Trong tất mối quan hệ xã hội, trẻ em phải sống môi trường khác như: với gia đình, nhà trường, bạn bè thiên nhiên Mỗi mơi trường, hồn cảnh có tác động đến hình thành nhân cách trẻ em Nhân vật trẻ em truyện Phong Thu lột tả sinh động đa dạng Với ngòi bút giàu lịng thương u, ơng viết lên đứa trẻ hồn nhiên, tinh nghịch, giàu lòng yêu thương ham học hỏi kiến thức Phong Thu gieo mầm cho niềm tin vào tương lai em thiếu nhi Với nhìn nhà sư phạm, Phong Thu thấy hoài bão, khát vọng sống từ ước mơ nhỏ bé, bình dị em thiếu nhi từ thành phố đến nông thôn 2.2.2 Nhân vật phụ nữ đảm đang, nhân hậu trẻ em Hình ảnh người phụ nữ sáng tác Phong Thu người mẹ, người bà đảm đang, cần cù chịu khó, thương yêu cháu Dạy cho con, cho cháu học có giá trị sống Các em biết yêu thương đùm bọc, đoàn kết, chia sẻ cho Trong truyện ngắn, nhân vật phụ nữ lên người bà, người mẹ đảm đang, chịu khó u thương cháu Tình u thương đó, ln bên cạnh che chở, bảo ban cháu hàng ngày Từ ni dưỡng tâm hồn em từ nơi gia đình, trở thành người ngoan, góp phần hình thành văn hóa tốt đẹp gia đình em nhỏ 2.2.3 Nhân vật đồng thoại gợi nhiều liên tưởng 15 Thuật ngữ truyện đồng thoại hiểu theo nhiều cách khác nhau, bao gồm cách hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Từ điển Tiếng Việt Văn Tân chủ biên (bản in 1994) định nghĩa đồng thoại theo nghĩa rộng: “Đồng thoại: truyện chép cho trẻ xem” [tr 316] Từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học (bản in 2001) lại có cách hiểu khác: “Đồng thoại: thể truyện cho trẻ em, lồi vật vật vơ tri nhân hóa tạo nên giới thần kì thích hợp với trẻ em” [tr 344] Có thể nói, mảng truyện đồng thoại Tơ Hồi với tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi thành cơng miêu tả nhân vật với tính cách riêng, với miêu tả thiên nhiên sinh động Truyện đồng thoại Võ Quảng nhẹ nhàng thấm thía truyện Những áo ấm, Chuyến thứ hai Đem đến học có giá trị, bổ ích, giúp trẻ vững vàng trình phát triển nhân cách Truyện đồng thoại có yếu tố hoang đường, kì ảo Phong Thu hiểu tâm lí em thiếu nhi, tạo niềm tin ngây thơ cho em đưa em lạc vào giới đầy sắc mầu, lung linh huyền bí Phong Thu nhân cách hóa vật có trí tuệ, thơng minh lồi người qua truyện: Cá Sấu ngứa răng,Chim Sâu xử án, Quả trứng rơi Thơng qua nhân cách hóa nhân vật lồi vật có phẩm chất tốt xấu, đồng thời giáo dục trẻ đâu hành vi tốt hành vi xấu, noi gương gương tốt, phê phán không làm theo gương xấu Nhân vật đồng thoại truyện ngắn Phong Thu góp phần giáo dục nhân cách, kỹ sống cho trẻ em Đồng thời thể văn hóa giao tiếp từ xưa đến người dân, lễ phép, kính trọng từ lời ăn tiếng nói đến hành động thể tôn trọng với tất người 16 Tiểu kết chương Đề tài viết cho thiếu nhi, tác giả Phong Thu viết đa dạng phong phú Đặc biệt ông viết thật ngắn gọn, câu từ dễ hiểu, dễ nhớ Phong Thu nắm bắt tâm lí em thiếu nhi, trẻ em thường chóng chán, tư không logic Qua đề tài giúp em có học riêng Đề tài nhà trường giúp em học kiến thức từ thầy cơ, học tập đức tính tốt đẹp từ bạn bè Đề tài gia đình nơi ni dưỡng em từ thời ấu thơ, để có tảng phát triển cách toàn diện Đến với đề tài thiên nhiên em biết thêm giới thực vật động vật phong phú đa dạng Chúng có mối quan hệ mật thiết với người, để bảo vệ tự nhiên, kêu gọi người tự nhiên chung sống hài hòa Mỗi nhân vật truyện ngắn Phong Thu có đặc điểm riêng Nhân vật trẻ em hồn nhiên, đáng yêu với nhiều khát khao, hoài bão Đến với nhân vật phụ nữ người nhân hậu, đảm đang, ln ln chăm lo cho gia đình, dạy bảo cháu hoàn thiện thân cho chuẩn mực Nhân vật đồng thoại truyện, qua lồi vật Phong Thu miêu tả chúng có đặc điểm ngoại hình, tính cách, trí tuệ giúp em tự rút học cho thân, học tập đức tính tốt đẹp, tránh xa phê phán việc làm sai Như vậy, đề tài nhân vật truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu mang đến cho người học nhiều học giá trị bổ ích Qua đề tài em thiếu nhi tự học học cho thân Mỗi nhân vật câu chuyện có đặc điểm, tính cách riêng Hình thành cho em tình yêu thương với tất người, biết trân trọng sống, đồn kết, tơn trọng mối quan hệ với người thân bạn bè thiên nhiên 17 CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật thể dựa cảm nhận cá nhân, tạo thành dựa nhào nặn nguồn tư liệu thực tế tác giả Không gian thời gian nghệ tuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Đây hai phương thức gắn kết chặt chẽ tách rời tác phẩm văn học 3.1.1 Không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá hán chủ biên: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [29, tr 57] Thi pháp ca dao Nguyễn Xn Kính: “Khơng gian nghệ thuật môi trường hoạt động nhân vật” [13, tr 57] Truyển tập - tập Trần Đình Sử: “Khơng gian nghệ thuật mơ hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩa tượng trưng tác giả” [18, tr 57] Như khẳng định, khơng gian nghệ thuật sáng tạo nhà văn, thể qua môi trường, sống người thể qua tác phẩm nhân vật Không gian nghệ thuật hiểu cách thức sáng tạo nghệ thuật quan trọng thi pháp, tồn chủ quan giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật mang tính quan niệm tồn độc lập Phong Thu chủ yếu viết không gian thực đời thường khơng gian kì ảo 3.1.1.1 Khơng gian thực đời thường Cuộc sống trẻ thơ truyện Phong Thu xung quanh không gian nhà, mái trường, lớp học Nhưng thể giới sôi động trẻ thơ Các em vui chơi, bộc lộ tính cách khơng gian như: Không gian học tập, không gian thực mặt đất hay nước, không gian sống thành phố nông thôn, không gian lớp học Không gian thực đời thường thể xung quanh sống quen thuộc em thiếu nhi Trong không gian học tập em thể nghiêm túc học tập, dù phải sơ tán nơi khác, em tạo cho khơng gian học tập đẹp đẽ trang nghiêm Không gian mặt đất khác lạ với khơng gian nước Trong không gian thành phố sống ồn ào, với nhà san sát ánh đèn lấp lành, đến với khơng gian nơng thơn rộng lớn, em đắm chìm giới lồi hoa Không gian lớp học đặc biệt, không 18 phải trường đẹp đẽ, mà em học hầm lòng đất để tránh máy bay Mĩ Qua truyện ngắn Phong Thu, em thiếu nhi có trải nhiệm không gian thực vừa gần gũi, vừa xa lạ Phong Thu với nhìn tinh tế, trải nhiệm sống, nắm bắt tâm lí em nhỏ, viết lên khơng gian thực đầy sinh động, thu hút lôi bạn đọc 3.1.1.2 Khơng gian kì ảo Kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, không gian kỳ ảo hình thành kỳ ảo, lạ thường có tính độc đáo Thơng qua trí tưởng tượng tác giả cách thể có phần khác Nhưng tựu chung lại mục đích tạo cho em thiếu nhi chân trời ảo diệu để mơ mộng, để khát khao Khơng gian kì ảo có đặc điểm, tính cách định nhân vật, nói lên vấn đề sống Đó đặc trưng quan trọng văn học thiếu nhi Trong truyện ngắn Phong Thu ngồi khơng gian thực đời thường khơng gian làng quê, không gian thành phố, không gian lớp học, cịn có khơng gian kì ảo Bằng kết hợp hài hòa thực ảo Khơng gian kì ảo truyện ngắn Phong Thu đầy tính nghệ thuật, em thiếu nhi biết tượng thiên nhiên kì lạ Sự tích lịch sử đêm chia trăng đầm ấm họ hàng nhà ếch Từ đồ vật nhỏ bé, học hồn thiện tính cách em nhỏ Từ ni dưỡng ước mơ em, kích thích trí tưởng tượng, tạo lơi cuốn, hấp dẫn trẻ em góp phần làm cho đất nước giàu mạnh 3.1.2 Thời gian nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật để thể tính chỉnh thể nó” [10, tr 36] Thời gian nghệ thuật hiểu cảm nhận lí trí, tâm lý người thơng qua tình tiết biến đổi thẩm mỹ giới nghệ thuật Mỗi tác phẩm nghệ thuật có thời giản nghệ thuật riêng biệt, cần hiểu rõ thời gian thực khơng trùng khít hoàn toàn với thời gian nghệ thuật Tác giả Phong Thu chủ yếu viết thời gian xen khứ và thời gian xác cụ thể 3.1.2.1 Thời gian đan xen khứ Thời gian đan xen khứ Nói khứ cách tác giả tìm ký ức qua, quay thời gian Sự đan xen hiểu: Tác giả dùng điểm nhìn thời gian để làm bật lên ký ức khứ Chính thời gian truyện Phong Thu thường có đan xen khứ với Trong số truyện, nhân vật tự hồi tưởng lại quãng thời gian qua,