Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƢƠNG THỊ LIÊN TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƢƠNG THỊ LIÊN TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGHIÊM THỊ HỒ THU THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Liên ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thiện luận văn này, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nghiêm Thị Hồ Thu, người cho tảng tri thức, kinh nghiệm lòng đam mê nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Giáo sư, Tiến sĩ, thầy cô giáo trường Đại học Khoa học; thầy cô Hội đồng khoa học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè quan cơng tác động viên, tiếp sức để tơi có kết hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Liên iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Câu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ NHÀ VĂN PHONG THU 11 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 11 1.1.2 Khái quát hành trình văn học thiếu nhi Việt Nam 12 1.2 Nhà văn Phong Thu 21 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Phong Thu 21 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Phong Thu 21 CHƢƠNG 2: ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU 28 2.1 Đề tài viết cho thiếu nhi Phong Thu 28 2.1.1 Đề tài nhà trường 29 2.1.2 Đề tài gia đình 33 2.1.3 Đề tài tình bạn 40 2.1.4 Đề tài thiên nhiên 45 2.2 Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu 56 2.2.1 Nhận vật trẻ em đáng yêu với nhiều ước mơ 57 2.2.2 Nhân vật phụ nữ đảm đang, nhân hậu trẻ em 60 2.2.3 Nhân vật đồng thoại gợi nhiều liên tưởng 64 iv CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHONG THU 72 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 72 3.1.1 Không gian nghệ thuật 72 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 80 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 89 3.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện 90 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 94 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 97 3.3.1 Giọng điệu đơn hậu, trữ tình 98 3.3.2 Giọng dí dỏm, hài hước 100 3.3.3 Giọng điệu hồn nhiên, sáng 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi phận thiếu văn học Việt Nam giới, có vai trị quan trọng việc ươm mầm ni dưỡng ước mơ, định hình nhân cách cho trẻ thơ Văn học thiếu nhi có mối quan hệ mật thiết văn học người lớn Nếu thiếu văn học thiếu nhi cho trẻ em văn học dành cho người lớn không đầy đủ trọn vẹn Vì văn học thiếu nhi có vị trí quan trọng văn học giới nói chung, góp phần tạo nên diện mạo văn học nước nhà nói riêng Trẻ em ln nguồn cảm hứng vơ tận văn học cho tác giả sâu vào tìm hiểu Và cần có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên biệt phận văn học 1.2 Văn học thiếu nhi phận quan trọng góp phần tạo nên diện mạo đa dạng văn hóa dân tộc Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu cho tâm hồn người từ thời thơ ấu Văn học thiếu nhi nước ta có tuổi đời non trẻ, đạt thành tựu bật với tác giả như: Tơ Hồi, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ, Tiếp bước nhà văn trước xuất nhà văn tâm huyết viết cho thiếu nhi như: Nguyễn Nhật Ánh, Dương Thuấn, Nguyễn Quang Thiều, Tiếp tác giả trẻ Quế Hương, Nguyễn Thị Châu Giang, Lê Phương Liên xuất bút thiếu nhi như: Vũ Hương Nam, Ðan Thi, Nguyễn Bình Họ cho mắt số lượng tác phẩm đồ sộ với nội dung phong phú đa dạng nhiều đề tài: thực, lịch sử, viễn tưởng, cổ tích - đồng thoại Các bút hệ phác họa lên diện mạo văn học thiếu nhi có chiều dài theo lịch sử phát triển văn học nói chung 1.3 Từ nghiên cứu thực tế, văn học thiếu nhi đứng trước thử thách lớn bị đẩy lùi bước nhận thức người Thiếu nhi ngày sớm tiếp xúc với công nghệ thông tin, sống nhịp sống đại Trong bối cảnh văn hóa đọc bị chi phối văn hóa nghe nhìn, việc bồi dưỡng đạo đức, nhân cách tâm hồn cho trẻ em qua trang sách điều cần thiết Hiện văn học thiếu nhi Việt Nam chưa đủ sức mạnh để hấp dẫn đông bạn đọc nhỏ tuổi Trí tưởng tượng em phát triển theo hướng mới, tác động kinh tế thị trường, khiến cho phận văn học thiếu nhi Việt Nam thất trước xâm chiếm tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài, đặc biệt mảng truyện tranh 1.4 Văn học viết cho thiếu nhi có vai trị quan trọng việc định hình bồi dưỡng tâm hồn cho em Gắn bó với mảng sáng tác này, Phong Thu tác giả đồng hành văn học thiếu nhi từ buổi đầu sơ khai, ông chọn viết cho thiếu nhi hướng nghiệp sáng tác Tác phẩm viết cho thiếu nhi ông có nội dung giáo dục phù hợp, đa dạng đề tài nhân vật, hấp dẫn cách thể giúp em có ý thức học giỏi, chăm ngoan, có tình u thương gia đình, u q hương đất nước, lối sống chan hịa, u thương đồn kết không ngừng khám phá sáng tạo Phong Thu có đóng góp lớn việc bồi đắp tâm hồn hệ trẻ thơ thông qua văn học 1.5 Luận văn hồn thiện góp phần làm bật lên giá trị giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn trẻ thơ thông qua học quý giá rút từ tác phẩm viết cho thiếu nhi Phong Thu Đề tài có ý nghĩa thực tiễn, góp phần phục dựng chân dung nhà văn có nhiều đóng góp dành tâm huyết trọn đời cho mảng văn học thiếu nhi Không vậy, tác giả luận văn muốn nghiên cứu có hệ thống tác giả Phong Thu qua tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi Từ mang tới nhìn tổng quan, đầy đủ tác giả Phong Thu tác phẩm truyện ngắn ơng Với lí trên, tơi định chọn đề tài luận văn Truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Phong Thu viết nhiều độc giả quan tâm đón nhận, nhằm giáo dục em đức tính dũng cảm, trung thực, u thương, đồng cảm Ơng ln tìm hiểu đời sống, tâm lí trẻ nhỏ, đặt vào vị trí em, không dùng tâm hồn già cỗi viết cho thiếu nhi, để có sáng tác tự nhiên đầy thú vị gần gũi với em Ông không viết theo xu hướng kiểu “lên mặt dạy dỗ” bắt trẻ em phải trở thành người lớn Chính thế, truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu dần nhận quan tâm, thu hút, ý nhà nghiên cứu nước Mặc dù năm gần việc nghiên cứu viết truyện cho thiếu nhi quan tâm Nhưng đa số cơng trình mang yếu tố nghiên cứu tổng thể mà chưa sâu nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Cho đến công trình thực sâu tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu hạn chế, tìm hiểu số vấn đề người kể chuyện, nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Phong Thu 2.1 Những công trình nghiên cứu nhà văn Phong Thu Hiện có viết quan tâm nghiên cứu đến truyện ngắn Phong Thu Trong Luận văn thạc sĩ “Người kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu” Nguyễn Hồng Vi năm 2018, tác giả dạng thức người kể, điểm nhìn trần thuật truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu, ngôn ngữ giọng điệu kể truyện Và gợi mở cho người viết nghiên cứu đề tài, nhân vật truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Khóa luận tốt nghiệp đại học “Giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu” Trần Thị Dung năm 2018, nội dung tình cảm gia đình, bạn bè, giới tự nhiên Ngồi tác giả quan tâm tìm hiểu thể loại, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi Phong Thu Tác giả chưa sâu nghiên cứu tổng thể toàn truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu Trên sở tiếp thu đóng góp khóa luận, người viết xin sâu nghiên cứu tổng thể toàn truyện ngắn viết cho thiếu nhi Phong Thu đề tài, nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật 2.2 Những viết Phong Thu Truyện viết cho thiếu nhi Phong Thu nhận quan tâm đón nhận nhiều độc giả Chính vậy, Phong Thu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong có vấn, giới thiệu tác giả để mang đến nhìn khái quát tác phẩm phong cách Phong Thu: Trong Nhà văn Phong Thu: Không viết thấy nhớ Hà Anh thực năm 2010, tác giả tóm tắt đời nhà văn trình sáng tác với niềm đam mê cháy bỏng Viết văn, viết báo với ông niềm u thích đặc biệt, ngày ơng viết Ơng nói rằng: “Ơng viết khơng phải muốn kiếm tiền nhuận bút, nhuận bút viết cho thiếu nhi thấp lắm, chả đáng bao, mà khơng viết thấy nhớ, thấy thiếu, mắc bệnh nghề nghiệp từ bắt đầu cầm bút ông viết cho thiếu nhi thích viết Chưa ơng thấy mảng đề tài cũ, khơng thấy bị cùn mịn tình u với trẻ ơng chưa vơi” [32] Ở viết Nhà văn viết cho thiếu nhi Phong Thu chia sẻ kinh nghiệm viết văn Phùng Hà thực năm 2012, tác giả khái quát nội dung sách Ước mơ viết văn- viết truyện với mục đích: “Trao đổi em chuyện làm quen với việc viết văn, chuẩn bị cho nghề viết văn bước đầu tiên” Phong Thu chia sẻ kinh nghiệm viết văn khơng phải học thuộc lịng viết theo viết văn hay sáng tác được, ơng cịn động viên bạn trẻ: “Tất có niềm u thích văn chương, có ý 99 Thay quát mắng em nhỏ bà lại nhẹ nhàng, khuyên bảo em lúc sai trái, em hiểu tình thương u Qua truyện ngắn, ngồi tình thương u bà cụ bán bỏng ngô dành cho em thiếu nhi, Phong Thu hành động xấu, giúp em phân biệt đâu tham lam vô ý thức: “Bà bán rẻ Ấy mà có người lớn, lúc mua, bà cho thêm rồi, mà cố thọc tay vào bọc đòi thêm vài hạt Tham quá!” [27, tr 96] Người ơng truyện ngắn Ơng già nụ hoa, ông thấy em nhỏ vặt nụ hoa, ơng khơng qt mắng Ơng vui vẻ nói: “- Chào hai cháu! Hai “cơ cậu” trợn trịn mắt Ơng già cười: - Ơng chào mà cháu khơng chào lại à? Cô bé ấp úng: - Cháu chào ơng ! Ơng già vừa dựa xe vừa hỏi: - Các cháu vào hái nụ hoa hả?” [27, tr 178] Qua lời nói nói nhẹ nhàng, đơn hậu ơng già, em nhỏ lần sau khơng cịn nghịch ngợm, vặt trộm hoa ơng Từ đó, hoa hồng có thêm hai bạn nhỏ chăm sóc với ơng Với giọng điệu đơn hậu, trữ tình Phong Thu gửi gắm câu chuyện, học giáo dục khắc sâu lòng người đọc, không cần lên mặt dạy dỗ em Người mẹ truyện ngắn Người bạn mới, thấy người có lời nói khơng hay với bạn bè, gọi bạn “thằng”, “nó” có hành động chế nhạo bạn bè: “- Mẹ ơi! Lớp có thằng - Cái thằng ấy, mẹ - Nó dát mẹ Chúng chế mặc áo gái, im lặng đứng thơi.” [ 27, tr 231-233] 100 Với lời nói khơng chuẩn mực người con, người mẹ truyện không quát mắng, nhẹ nhàng nhắc nhở khuyên chơi với bạn hỏi chuyện bạn “Sao gọi bạn thằng nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, không gọi bạn thằng thằng - Hết gọi bạn thằng, lại gọi Sao khơng gọi hẳn tên bạn là: bạn ấy, bạn nhỉ?” [27, tr 232-233] Với lời nói nhẹ nhàng mẹ, Tú làm quen bạn biết nhà bạn có hồn cảnh khó khăn bạn học giỏi, chữ đẹp, bạn biết thương mẹ khơng đua địi Từ trở Tú khơng cịn dùng lời nói trước kia, thay vào từ: “Bạn Nam ấy, hay mẹ ạ”, “Bạn học sinh giỏi ngoan, mẹ ạ!” Trong truyện ngắn Phong Thu, người lớn lên người thầy với cử chỉ, hành động, giọng điệu nhẹ nhàng, đơn hậu có tác dụng giáo dục em hoàn thiện thân Phong Thu hiểu tâm lí em, khơng dùng lời qt mắng áp đặt khiến trẻ em sợ hãi Qua câu chuyện em thiếu nhi học cách cư xử chuẩn mực biết giữ gìn cơng, bảo vệ mơi trường, khơng nói tục chửi bậy đánh 3.3.2 Giọng dí dỏm, hài hước Giọng điệu dí dỏm, hài hước mang đến tiếng cười vui tươi, giúp em tiếp nhận tác phẩm dễ dàng hơn, khơng bị ép buộc hay gị bó đọc tác phẩm Giọng điệu dí dỏm, hài hước trở thành giọng chủ đạo, đem lại sắc thái mẻ cho văn học thiếu nhi Giọng điệu thường nhà thơ sử dụng sáng tác Nhưng với Phong Thu, ông sử dụng giọng điệu hài hước sáng tác truyện ngắn mình, để phù hợp với suy nghĩ non nớt em thiếu nhi, giúp người đọc cảm thấy vui tươi, thích thú đọc truyện Phong Thu viết hồn nhiên, dí dỏm đáng yêu lứa tuổi em như: Chín điểm, Trị chơi bố, Cún con, Người bạn 101 Truyện Chín điểm, thơng qua đối thoại Hảo Sinh, người đọc thấy giọng điệu em thiếu nhi khác hẳn với giọng điệu người lớn Với lời nói hài hước, dí dỏm vui tươi, với lứa tuổi em lúc giờ: “ – Hôm tớ đọc cho cậu xem Đọc y cậu Quỳnh Hảo chưa hiểu Sinh muốn nói gì, nên mở trịn đơi mắt mí ra, hỏi lại: - Cậu đọc í à? - Ừ - Như cậu Quỳnh à?” [27, tr 31] Những lời nói hài hước, dí dỏm em kèm theo hành động khiến cho người đọc phải bật cười theo: “Sinh lôi bánh sắn Chà, đói thật Sinh bẻ bánh làm đôi, đưa cho Hảo nửa: - Chén đi! Tớ quên Hì Hì tớ thuộc rồi!” [27, tr 33] Trò chơi bố Hường khiến người đọc cảm thấy không trẻ em có lời nói hồn nhiên, sáng, vui tươi Sự hài hước khơng có nhân vật trẻ em, mà nhân vật người lớn nhân vật khác có tâm trạng cách ứng xử hịa đồng giống trẻ em Người bố hóa thân, đơi bạn thân với gái trị chơi ăn cỗ: “- Mời “bác” xơi! – Hường đưa chén nhựa to đầu ngón tay bố, cho bố Bố đỡ lấy đỡ hay tay hẳn hoi, nói thật: - Xin “bác” Mời “bác” xơi - “Bác” xơi không ạ? – Hường tiếp - Cảm ơn “bác” “tơi” đủ –Bố nói Đoạn hai bố phá lên cười Mẹ tủm tỉm nguýt bố: - Cứ trẻ ấy.” [27, tr 52] 102 Cuộc đối thoại bố Hường, khiến người đọc cảm thấy sảng khoái, vui tươi Phong Thu khơng mang lại tiếng cười đầy thích thú cho em thiếu nhi mà cịn học giáo dục nhỏ từ lời ăn, tiếng nói đến cử hành động Giọng điệu dí dỏm, hài hước Phong Thu khơng có truyện người, với giới loài vật Phong Thu dùng giọng điệu dí dỏm, hài hước để đem lại tiếng cười sảng khoái cho em thiếu nhi, tránh nhàm trán, buồn bã với người đọc Trong truyện Cún con, Chú bé Ống nước, Ếch chia trăng, Đấy việc tốt Chú Cún với lời nói giống người, thể hồn nhiên, vui tươi em thiếu nhi Sự thích thú, xen lẫn ngạc nhiên đem lại tiếng cười sáng cho người đọc: “ – Mẹ ơi! Mẹ! Khiếp quá! - Khiếp hở con? - Có thằng, ngồi này, mắt lồi, mồm rộng, da sù sì, sù Mẹ Cún nói ngay: - À! Đấy bác Cóc Bác nhiều tuổi mẹ Sao lại gọi Không gọi tất tuổi thằng.” [27, tr 169] Giọng điệu hài hước, dí dỏm Cún mang lại tiếng cười cho người đọc Ngồi cịn học giúp em có cách cư xử chuẩn mực người lớn tuổi mình, biết tôn trọng người xung quanh Giọng điệu hài hước Thỏ truyện ngắn Đuôi ngắn tai dài mang lại thích thú cho người đọc Đặc trưng lồi Thỏ tai dài, ngắn Nhưng Thỏ truyện lại thích có đơi tai ngắn, dài: “ – Khơng Con thích tai ngắn thơi, ngắn bạn Sóc Con thích dài, dài bạn Sóc, bạn Cơng, múa đẹp 103 Thỏ mẹ: Nếu vậy, khơng cịn Thỏ Thỏ trắng: - Khơng Thỏ Đi dài thích Thỏ mẹ lắc đầu: - Mẹ biết làm bây giờ? Thỏ Trắng ngẩn ngơ, nói anh ngốc: - Con chẳng biết Mẹ làm cho tai dài, đuôi khác mà ” [27, tr 144] Chú Thỏ với giọng điệu hài hước, xen lẫn bất lực Người đọc cảm thấy thích thú, vui tươi thương cho Thỏ Thỏ có ước muốn có đơi tai ngắn dài, ước mơ thành thực Hai mèo tinh nghịch truyện Đấy việc tốt, với suy nghĩ ngây thơ em nhỏ, không việc làm tốt, việc xấu Mèo mẹ thấy vậy, khơi gợi cho hai mèo cách để làm việc tốt, Mèo mẹ kích thích suy nghĩ, tưởng tượng con, dẫn dắt hiểu việc nên làm, việc không Trong tác phẩm viết cho em thiếu nhi, Phong Thu sử dụng giọng điệu hài hước, dí dỏm thể qua ngơn từ, tình huống, tính cách lời nói nhân vật Qua giọng điệu vui tươi gợi mở, dẫn dắt trẻ em học học bổ ích có cách giải vấn đề linh hoạt phù hợp với lứa tuổi em Ngoài giọng điệu mang lại tiếng cười cho người đọc, giúp người đọc nhớ lâu nội dung câu chuyện Cùng với học tự rút từ câu chuyện, từ lời ăn tiếng nói, cử hành động cho chuẩn mực Giọng điệu hài hước hấp dẫn người đọc, không em thiếu nhi mà người lớn thích thú cảm thấy vui vẻ đọc truyện 104 3.3.3 Giọng điệu hồn nhiên, sáng Qua ngòi bút Phong Thu, giới trẻ thơ lên trang viết với giọng điệu hồn nhiên, sáng thể sinh động, hấp dẫn phù hợp với em thiếu nhi truyện: Trò chơi bố, Cái kẹo cánh cam, Ụ súng xanh, Cua đá lạc rừng Trong truyện Trò chơi bố, giọng hồn nhiên sáng thể qua từ ngữ, người xưng hơ với bố “Bác” Trong trị chơi hai bố dùng từ ngữ “Dạ”, “Vâng”, “cảm ơn” Giọng điệu hồn nhiên, sáng hai bố con, Phong Thu gửi gắm vào câu chuyện, giúp em học nói lễ phép, ngoan ngỗn Khơng qua lời nói, cử chỉ, hành động hai bố truyện, giúp em học phép tắc cho lịch Khi đưa đồ cho người lớn em đưa hai tay: “- “Bác” xơi ạ? - Dạ, xin “bác” bát mì bún - Món khơng có đâu - “Bác” cho miến - Mời “bác” Hường đưa tay cầm lấy chén nhựa - Ấy “bác” phải đỡ hai tay Tôi đưa cho “bác” hai tay mà.” [27, tr 54] Cậu bé Trung câu chuyện Cái kẹo cánh cam, học ngồi đồ dùng học tập, Trung cịn mang theo kẹo đồ chơi Bằng giọng điệu ngây thơ, hồn nhiên Trung viết vào văn như: “Em mang kẹo cánh cam ạ” [27, tr 56] Câu chuyện mang lại tiếng cười vui tươi cho người đọc, ngây thơ, hồn nhiên sáng qua suy nghĩ, lời nói hành động bé Trung Chú bé truyện ngắn Ụ súng xanh, với giọng điệu hồn nhiên, sáng em bé sơ tán chiến tranh khen đội bắn tàu bay Mĩ như: 105 “- Các thích thật Tha hồ mà bắn tàu bay Mỹ Chỉ có chúng cháu phải sơ tán Vẻ mặt bé thống có nét buồn buồn Nhưng, nụ cười khác tươi rói: - Hễ bắn tàu bay giặc, cho cháu miếng "mica" nhé! Để cháu làm kính đèn chiếu” [40] Qua nói chuyện thấy tình yêu quê hương, đất nước em bé đội Các đội dũng cảm chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm, đem lại độc lập tự do, hịa bình cho đất nước, em bé cố gắng học tập thật tốt góp phần xây dựng đất nước tươi đẹp hơn: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phịng số thành phố xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Khơng có q Độc Lập, Tự Do - Chúng có giỏi đến nhỉ! Ta không sợ Cháu không sợ… Năm cháu mười hai rồi, sáu năm cháu đủ tuổi đội, nhỉ!” [40] Bằng giọng điệu hồn nhiên sáng, em bé nói chuyện sự, đại giọng điệu sáng tự nhiên, đem đến cho người đọc tiếng cười lòng dũng cảm cậu bé Mặc dù phải sơ tán giúp đỡ người lại chiến đấu hành động, việc làm nhỏ trồng chuối, nuôi gà, kết mũ rơm, làm ụ súng xanh Các em cố gắng học thật giỏi, lớn lên em đội để góp sức chống lại giặc ngoại xâm Cuộc phiêu lưu Cua đá đem đến ngạc nhiên thích thú cho người đọc họ hàng nhà cua Cuộc đối thoại Cua đá Dã tràng với giọng điệu hồn nhiên, sáng, Cua đá giúp người đọc hiểu thêm giới loài vật nhà cua, Cua đá sống mơi trường nước ngọt, cịn Dã tràng sống biển môi trường nước mặn “ – Đằng chơi à? Vẫn Dã Tràng hay nghịch cát vừa Tài thật, cậu tới cách nào? - Cậu giỏi ghê cơ! Đi đường thế? 106 Dã Tràng nhấp nháy mắt - Lão Sóng cõng tớ mà Chả dại bò cho lâu Cua Đá định hỏi thăm đường Dã Tràng liến thoắng: - Tớ xem cậu người vùng - Đúng - Đi tắm đi! - Xót Đứa đổ muối xuống nước - Đằng Thật là! [27, tr 187] Bằng vốn sống phong phú, Phong Thu hóa thân nhập vai vào em thiếu nhi, để nhìn qua lăng kính trẻ thơ Qua tác giả truyền tải thơng điệp, học có ý nghĩa cho em thiếu nhi Nhà văn kết hợp giọng điệu hồn nhiên, sáng phù hợp tâm lí trẻ em với cách nghĩ, cách làm, khiến cho nội dung phù hợp tầm đón đợi tiếp nhận trẻ, mang lại tiếng cười vui tươi cho em thiếu nhi Nhà văn Phong Thu nhà văn theo nếp sư phạm, tác phẩm ơng có chức giáo dục thể qua giọng điệu nghệ thuật đặc trưng như: Giọng điệu đơn hậu trữ tình, giọng điệu hài hước, dí dỏm, giọng điệu hồn nhiên sáng Qua câu chuyện, ông nhẹ nhàng dẫn dắt, gợi mở cho người đọc học mà chơi, không áp đặt người đọc phải học theo, mà kích tích tính tị mò, ham hiểu biết trẻ em để tự rút học cho riêng Câu chuyện với giọng điệu vui tươi, hài hước ngây thơ hồn nhiên em bé mang lại tiếng cười sảng khoái, tránh nhàm cho người đọc 107 Tiểu kết chƣơng Các yếu tố nghệ thuật không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu giữ vai trị quan trọng, góp phần thể tư tưởng, đề tài, khắc họa nhân vật tác giả Phong Thu Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Phong Thu phương diện không tách rời Khơng gian thực đời thường khơng gian kì ảo, đem đến cho người đọc cảm giác vừa quen thuộc, vừa xa lạ hấp dẫn hút em vào câu chuyện Qua giúp cho em có trải nghiệm riêng, tự rút học cho thân Thời gian nghệ thuật tác phẩm thời gian xác cụ thể, thời gian đan xen khứ Qua thời gian xác cụ thể em thiếu nhi cảm nhận tác giả ngồi kể chuyện cho em nghe, dạy bảo em học bổ ích Qua thời gian đan xen khứ tại, em quay ngược lại thời gian trước, biết trân trọng tình cảm ơng bà, bố mẹ bạn bè dành cho Thời gian nghệ thuật truyện ngắn bệ đỡ động lực giúp trẻ em học hỏi điều hay lẽ phải cho Trong truyện ngắn Phong Thu, ngơn ngữ kể chuyện hài hước, dí dỏm, phong phú, đơn giản phù hợp với tâm lí em nhỏ Các em đọc truyện không thấy nhàm chán, với ngôn ngữ đối thoại quen thuộc hàng ngày khiến em nhớ lâu Phong Thu sử dụng giọng điệu nghệ thuật hồn nhiên sáng, đơn hậu trữ tình dí dỏm hài hước giúp em cảm thấy vui tươi, học học bổ ích ghi nhớ nội dung câu chuyện tốt hơn, từ giúp em hoàn thiện thân tốt 108 KẾT LUẬN Trong văn học dân tộc, văn học thiếu nhi phận quan trọng Tuy nhiên, mảng văn học đứng trước thử thách lớn trước sản xuất công nghiệp, điện tử Đặc biệt nhà văn, viết văn khó, người viết văn cho thiếu nhi lại khó Phong Thu nhà văn dành trọn đời viết cho em thiếu nhi có đóng góp lớn cho phận văn học thiếu nhi nước nhà Phong Thu có đóng góp quan trọng giai đoạn văn học 1960 – 1980 với nhiều tác phẩm tiếng đạt nhiều giải thưởng cao, ông thay đổi cách viết, cách suy nghĩ, diễn ngôn cho phù hợp với thời đại, công chúng bạn đọc Truyện ngắn Phong Thu câu chuyện giản dị, đời thường, ẩn chứa lời dạy, lời dặn dò, lời nhắn nhủ người thầy, người ông, bà bố mẹ Qua giúp em hồn thiện nhân cách, đức tính trở thành người tốt xã hội Đồng thời tác phẩm nguồn nuôi dưỡng ước mơ dù bé hay lớn em thiếu nhi Bằng vốn hiểu biết trải nhiệm từ thực tế, Phong Thu mang đến học làm người cho trẻ nhỏ qua đề tài nhà trường, đề tài thiên nhiên, gia đình tình bạn Các em có tình u thương người xung quanh mình, học điều hay, lẽ phải, biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh Đề tài nhà trường, em thiếu nhi học tập đức tính tốt đẹp từ thầy bạn bè Đề tài tình bạn người với người vật với giúp em có chia sẻ, gắn kết thấu hiểu hơn, biết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Khơng có đề tài thiên nhiên với câu chuyện sinh động giới thực vật động vật cung cấp cho em thiếu nhi đặc điểm tích lồi vật Chúng nhân cách hóa giống xã hội người, có tình cảm u thương, biết giúp đỡ sống Học cách cư xử sai, phân biệt đâu người tốt người xấu Đề tài thiên nhiên đem đến nhìn hịa hợp với sinh thái mơi trường sống tự nhiên xã hội, chúng 109 có mối quan hệ gắn bó bền vững với nhau, người với thiên nhiên Thiên nhiên đem lại lợi ích cho người, phải biết yêu thương bảo vệ chúng Nhân vật truyện ngắn Phong Thu trẻ em hồn nhiên, đáng yêu nhiều mơ ước Những người phụ nữ người bà, người mẹ đảm đang, vất vả chịu khó, nhẹ nhàng bảo con, uốn nắn lúc sai lầm Qua nhân vật đồng thoại, Phong Thu muốn mượn lồi vật để nói lên tính cách, phê phán hành động sai trái noi gương hành động tốt đẹp Bằng tình yêu thương dành cho trẻ em, Phong Thu đem đến cho người đọc không gian, thời gian phong phú Qua khơng gian thực đời thường, khơng gian kì ảo thời gian xác, cụ thể, đan xen khứ giải thích tượng kì lạ sống kích thích trí tò mò, tưởng tượng để sâu khám phá nội dung câu chuyện, tìm học bổ ích, góp phần ni dưỡng ước mơ khát vọng lớn lao trẻ em Giá trị đặc sắc truyện ngắn Phong Thu thể qua ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại giọng điệu nghệ thuật Phong Thu đặc biệt không viết theo kiểu lên mặt dạy dỗ em thiếu nhi Thông qua truyện ngắn với giọng điệu hóm hỉnh, ơng mang lại tiếng cười cho em nhỏ Đồng thời học giáo dục mang tính nhẹ nhàng tạo cho em thiếu nhi cảm thấy thích thú Nghiên cứu truyện ngắn Phong Thu việc làm cần thiết góp phần giúp bạn đọc thấy rõ giá tốt đẹp tác giả thể cách dung dị qua câu chuyện đời thường sâu sắc ý nghĩa Việc khai thác giá trị nhân văn truyền tải tác phẩm Phong Thu nói chung, truyện ngắn nói riêng Phong Thu tới bạn đọc trẻ điều cần thiết bối cảnh văn hóa đọc Cơng trình nghiên cứu hi vọng mang đến nhìn tổng quan, đầy đủ tác giả Phong Thu – người dành trọn đời để viết cho em thiếu nhi góp phần nâng cao văn hóa đọc cho trẻ em thời đại 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học Trần Thị Dung (2018), Giá trị nội dung nghệ thuật tập Những truyện hay viết cho thiếu nhi – Phong Thu [ Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2] Hà Minh Đức, Đỗ Minh Khang, Phạm Quang Long (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Thị Lan (2017), Sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Kí [Luận văn thạc sĩ - Đại học sư phạm Thái Nguyên] Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2020), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hồng Tố Mai (2017), Phê bình sinh thái gì?, Nxb hội nhà văn Hồng Trọng Quyền (2008), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Bá Hán (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hiển (2009), Thi pháp học, Nxb Văn học 13 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Trần Hoài Phương (2019), Đặc điểm thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn [Luận văn thạc sĩ – Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh] 111 15 Mai Quân (2019), Đề tài viết thiếu niên qua ba tác phẩm: Cho xin vé tuổi thơ, Tôi Thấy hoa vàng cỏ xanh, Cây chuối non giày xanh Nguyễn Nhật Ánh [Luận văn thạc sĩ - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam] 16 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 18 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập - tập 2, Nxb Giáo dục 19 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lý luận văn học tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 20 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2015), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Vân Thanh (chủ biên) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam tập Tổng quan Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Thanh Thơ (2018), Nghệ thuật tự truyện ngắn viết cho thiếu nhi Nguyễn Kiên [ Luận văn thạc sĩ văn học - Đại học quốc gia Hà Nội] 26 Phong Thu (2006), Cây bàng không rụng lá, Nxb Kim Đồng 27 Phong Thu (2020), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 28 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb trẻ, TPHCM 29 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2009), Giáo trình Văn học Thi Pháp Văn học Thiếu Nhi, Nxb Đại học Huế 112 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, Nxb khoa học xã hội 31 Nguyễn Hồng Vi (2018), Người kể chuyện truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Phong Thu [ Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn] Các trang Web: 32 Bài viết: “Nhà văn Phong Thu: Không viết thấy nhớ” https://plo.vn/nha-van-phong-thu-khong-viet-la-thay-nhopost129704.html 33 Bài viết “Nhà văn Phong Thu: Người trống vắng lại” https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/988106/nha-van-phongthu-nguoi-ra-di-trong-vang-con-o-lai 34 Bài viết: “Chuyện nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi: Phong Thu hóm hỉnh đam mê” https://suckhoedoisong.vn/chuyen-nha-van-chuyen-viet-cho-thieunhi-phong-thu-hom-hinh-va-dam-me-169117073.htm 35 Bài viết: “Nhà văn Phong Thu- người kể truyện hóm hỉnh trẻ thơ” https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/nha-van-phong-thunguoi-ke-chuyen-hom-hinh-cua-tre-tho-938915.vov 36 Bài viết: “ Phong Thu điều nói đến” https://vanvn.vn/phong-thu-nhung-dieu-it-duoc-noi-den/ 37 Cuốn sách: Tình mẹ bao la, Phong Thu, nxb Kim Đồng http://hongduc.edu.vn/wp-content/uploads/2020/10/Cuon-sach-tinhme-bao-la-Ng-T-Hai.pdf 38 Bài viết: “Nhà văn viết cho thiếu nhi Phong Thu chia sẻ kinh nghiệm viết văn” https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/nha-van-viet-chothieu-nhi-phong-thu-chia-se-kinh-nghiem-viet-van-114728.vov 113 39 Bài viết: “Thế giới động vật sách thiếu nhi” https://cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Nhieu-du-an-BOTxuong-cap-chua-duoc-sua-chua-i600415/ 40 Truyện ngắn Cây bàng không rụng lá, Phong Thu, nxb Kim Đồng https://isach.info/story.php?story=cay_bang_khong_rung_la phon g_thu&chapter=0000 41 Truyện ngắn Ước mơ viết văn viết truyện, Phong Thu, nxb Kim Đồng https://downloadsach.com/truyen-ngan-but-ky/uoc-mo-viet-vanviet-truyen.html#trial