Đặc điểm truyện ngắn của thế hệ nhà văn 198x - Dấu ấn của một thế hệ trong văn học Việt Nam đương đại

MỤC LỤC

Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu

Mặt khác, cũng cần phải nói thêm rằng chúng tôi không khảo sát hết tất cả những nhà văn 8X có các truyện ngắn mang tính phá cách, đang cố gắng (hay cố tình) đi ngợc lại với cha anh. Hớng tới đánh giá một cách thoả đáng những thành công, đóng góp của các nhà văn 8X trong thể loại truyện ngắn cho văn học Việt Nam đơng đại, nhiệm vụ thứ nhất của khoá luận là trên cơ sở tìm hiểu tình hình xã hội và các.

Phạm vi t liệu khảo sát

Thứ ba, chúng tôi sẽ tiến tới xác định những đặc điểm truyện ngắn của thế hệ 8X trên các phơng diện hình thức, kĩ thuật viết. Nói cách khác là qua khoá luận chúng tôi muốn cho ngời đọc một hình dung khá cụ thể về bức chân dung, về diện mạo của truyện ngắn 198X.

Cấu trúc của khoá luận

Giới thuyết khái niệm thế hệ (nhà văn) 8X 1. Thế hệ (nhà văn) 8X – một tên gọi quy ớc

Nh vậy, tên gọi “thế hệ nhà văn 8X” là một tên gọi quy ớc để chỉ những cây bút trẻ đang muốn tạo ra một sự thay đổi trong hành trình phát triển của văn học Việt Nam, muốn khẳng định cá tính, chỗ đứng của mình trên lĩnh vực văn chơng, đồng thời lại muốn mợn văn chơng để nói lên tâm sự, những trở trăn của mình, của thế hệ mình. Ban đầu có lẽ giới trẻ Viêt Nam đến với Internet từ những game, những cuộc chat, những forum… Sau đó dần dần Internet trở thành một phơng tiện không thể thiếu để giải trí, trao đổi tình cảm, thông tin, để học tập và nghiên cứu khoa học… Từ đó, mợn cách nói của Marshll McLuhan (ngời đi tiên phong và cũng là ngời đặt nền tảng lí thuyết cho việc nghiên cứu ảnh hởng của các phơng tiện truyền thông đến tâm lí con ngời và văn hoá thời đại) mạng Internet đã biến cả hoàn cầu thành một cái làng bằng cách làm cho mọi ngời ở hầu khắp hang cựng ngừ hẻm trờn mặt đất cú thể xem cựng một hỡnh ảnh, nghe cùng một bản tin, chịu sự tác động của cùng một cách nhìn, và do đó, có cùng một phản ứng.

Bức tranh chung của văn học Việt Nam đơng đại

Với ý thức sâu sắc về nghề nghiệp, các nhà văn Việt Nam đang dồn hết tâm huyết, tài năng của mình để khai thác những vỉa tầng nội dung mới và tìm tòi những thể nghiệm mới trong hình thức nghệ thuật, từ đó đa văn học nớc nhà thoát khỏi quán tính của những quan niệm văn học cũ, thoát khỏi sự trì níu của lối viết truyền thống để tiếp cận với văn học hiện đại, hậu hiện đại thế giới. Nếu trong mỗi sáng tác của văn xuôi truyền thống thờng chỉ xuất hiện một điểm nhìn thì giờ đây nó đợc chuyển dịch vào nhiều nhân vật, nhiều ngời kể chuyện với nhiều điểm nhìn khác nhau để mỗi nhân vật có thể tự nói lên quan điểm, thái độ của mình và để cho các ý thức cùng có quyền phát ngôn, cùng đối thoại.Trong một số tác phẩm nh Ngời sông Mê của Châu Diên, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Phố Tàu (China town) của Thuận, Thoạt kì thủy của Nguyễn Bình Phơng, Cơ hội của chúa của Nguyễn Việt Hà, 1981,.

Quá trình thế hệ (nhà văn) 8X bớc lên văn đàn và khẳng định mình

Niê Thanh Mai đã từng đoạt giải Trẻ của Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam cho truyện ngắn đầu tay Suối của rừng, giải nhì cuộc thi truyện ngắn do tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức cho hai truyện ngắn Cửa sổ không có chấn song và Giữa cơn ma trắng xoá. Nhiều blog với những thể nghiệm tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ xuất hiện lấy chính tên các nhà văn, nhà thơ 8X nh: Nguyệt Phạm, Thanh Xuân – BooBooTM, Lynh Barcadi (ba nhà thơ của nhóm Ngựa trời), Trơng Quế Chi, Từ Nữ Triệu Vơng (Mari Sến), Lê Nguyệt Minh, Hà Kin… Những thể nghiệm thơ, truyện có phần táo bạo, dứt bỏ những khuôn mẫu, cách viết trong truyền thống.

Truyện ngắn 8X – sự khẳng định quan niệm sống của một thế hệ

Phút hạnh phúc ngọt ngào, những khoảnh khắc đoàn tụ ấm áp của đôi vợ chồng trẻ trong Câu chuyện tình yêu [39] của Niê Thanh Mai; d âm dịu ngọt của tình yêu đến nhẹ nhàng bên ô cửa sổ xanh cời với nắng cùng ba tiếng thiêng liêng “Anh yêu em” khép lại truyện Đối thoại với ngời nằm nghiêng [40] (Niê Thanh Mai); cái kết thúc của truyện ngắn Thoại [30] (Lê Nguyệt Minh) với ánh nắng chói chang, những bài hát n- ớc ngoài vui nhộn và ngời vợ trẻ líu lo suốt ngày, véo von nh chim cúc cu không phải là niềm vui, là bình yên của cuộc sống sao?. (ở đây, chúng tôi không muốn đồng nhất nhân vật trong các truyện ngắn với tác giả của nó. Nhng nh đã nói ở trên, cách nhìn đời của 8X chủ yếu là cách nhìn đối với những ngời cùng thế hệ, lấy cái tôi làm trung tâm, quá trình viết văn chính là quá trình 8X tự “giải trình” chính mình, tự khám phá bản thể cho nên sự phản ứng của các nhân vật trớc hiện thực cho ta thấy một cỏch rừ ràng nhất thỏi độ, lối sống của 8X hiện nay).

Truyện ngắn 8X – một tâm thế sáng tạo mới

Có những tác giả vẫn đi theo dòng chảy truyền thống nh Nguyễn Thị Cẩm với Đi vào một ngày không báo trớc [41], Xó núi [39], Yên Khanh với Cái vỏ [41], Bụi phố [42]… Một số cây bút khác lại thử nghiệm với những lối viết hơi hớng Tây nh Phạm Vũ Văn Khoa với Giăng mắc [42], Lynh Barcadi với Hắn lại vào toilet [39], Phạm Ngọc Lơng với Lơ lửng trên cao [41]… Những sản phẩm đợc tạo ra nhiều khi lại mang một vóc dáng rất riêng, khác với những gì đã có trong truyện ngắn truyền thống. “Quá nhiều chi tiết về cuộc sống thực, cá nhân ngời viết muốn đa vào nhng không đợc xử lý, chỉ là bê nguyên một điếu thuốc, một mùi nớc hoa, một cuộc say, một lần điên cuồng dới ma, bê nguyên xi cái hình vẻ của cuộc sống sẽ không biểu hiện đợc cuộc sống… Và ở nhiều tác phẩm khác nhau, một lối văn chơng phô bày, bình luận và bực bội đơn giản, hấp tấp về cuộc sống: “Cái bệnh họp là cái bệnh muôn thuở.

Một sự chuyển đổi căn bản về hệ đề tài, vấn đề

8X cũng không quan tâm nhiều đến những chuyện lớn lao nh văn học Đông Tây kim cổ vẫn thờng bàn đến nh: vấn đề chính trị, giai cấp (hoà bình, chiến tranh, vũ khí hạt nhân, hậu quả của chiến tranh, mâu thuẫn giai cấp, giai cấp tiến bộ…), những vấn đề mang tính nhân sinh, nhân loại (nh đi tìm lí tởng sống, số phận con ngời, vấn đề nhân phẩm, nhân cách, gánh nặng, trách nhiệm của loài ngời…). Những khám phá trong một hệ thống đề tài mới và quan niệm của các nhà văn 8X về cuộc sống, tuy rằng còn có chỗ còn hạn chế và cha thể là tiếng nói đại diện cho một thế hệ nh- ng sự táo bạo và khát vọng đổi mới của họ thực sự đã góp phần thúc đẩy văn học nớc nhà phát triển, tiến tới bứt phá, thoát ra khỏi sự trì níu của những quan niệm bảo thủ lỗi thời.

Một sự –tràn bờ– thể loại trong bản thân hình thức truyện ngắn

Chuyện còn mở rộng về chiều kích không gian khi đặt nhân vật vào ba không gian khác nhau: không gian miền núi nơi có những vờn điều và mãng cầu rộng trải dài, không gian thành thị nơi tôi làm thuê, không gian thứ ba là một vùng thật xa thành phố, nơi hai nhân vật chính của truyện quyết làm chốn dung thân cuối cùng. Tuy các nhân vật có một số hành động (nhân vật em trong Rỗng có đối thoại, viết thơ, hút thuốc, uống rợu, làm tình… Còn nhân vật em trong Bên kia giấc mơ màu hạt dẻ ít hành động hơn: một vài mẩu đối thoại, làm việc, tự tử) và có các mối quan hệ với xung quanh nhng chỳng cũng chỉ nhằm mục đớch là làm rừ cảm xỳc, tõm trạng của nhân vật.

Những đặc trng của hệ thống điểm nhìn trần thuật

Chính bởi thế, điểm nhìn của họ không hớng đến đâu xa mà chỉ xoay quanh những chuyện liên quan trực tiếp đến cá nhân họ nh lối sống của bản thân, thế hệ, làm thế nào để khẳng định đợc cá tính, nỗi buồn, nỗi cô đơn, mệt mỏi, chuyện tình yêu, tình dục, chuyện bạn bè, gia đình… Điểm nhìn từ cái tôi làm cho các truyện ngắn của các nhà văn 8X mang đậm màu sắc chủ quan cá nhân. Tuy sự phối hợp các điểm nhìn khác nhau trong một tác phẩm của các nhà văn 8X cha biến đổi linh hoạt nh trong các sáng tác của thế hệ đi trớc nh Châu Diên, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phơng, Bảo Ninh… nhng qua đó ta đã thấy đợc sự nỗ lực học hỏi, cách tân của các nhà văn trẻ trong việc tìm tòi một cách kể sáng tạo cho những câu chuyện của mình.

Sự xâm nhập của ngôn ngữ chat, blog

Đọc truyện ngắn 8X thỉnh thoảng ta lại bắt gặp những câu kiểu nh: “Em mà nói điêu thì ngời iu em chết” (Chênh vênh – Trần Hoàng Trâm), “Đồ thần kinh giẫm phải đinh”, “Đồ dở hơi ăn cám lợn” (Trống trải và rộng quá chừng – Lê Nguyệt Minh)… Hay những miêu tả, so sánh, nhận xét: “Hoa nghĩ là mình đã bắt đầu quen đợc với hắn theo đúng nghĩa của từ quen. Nhng tôi vẫn hằng tin, sẽ có những cây bút dũng cảm dấn thân vào kiếp “giời đày” một cách tự nguyện, biết vợt qua ảo tởng nhất thời để sống một cách bền bỉ với các giá trị nghệ thuật, rồi trong sự bền bỉ và từ khát khao sáng tạo sẽ dần lộ diện những tài năng đích thực.