1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn chu lai sau năm 1975

130 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MINH HUỆ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MINH HUỆ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Huệ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS.Cao Thị Hồng ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Huệ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHU LAI - CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 13 1.1.Cuộc đời: 13 1.1.1.Quê hƣơng, gia đình thời niên thiếu 13 1.1.2.Thời kì trƣởng thành tham gia kháng chiến 13 1.1.3.Thời kì hậu chiến x y d ng đất nƣớc 14 1.2.Văn nghiệp 16 1.2.1 Quá trình sáng tác 17 1.2.2 Truyện ngắn Chu Lai bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 19 1.3 Quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật ngƣời Chu Lai 22 1.3.1.Quan niệm nghệ thuật 22 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Chu Lai 23 1.3.2.1 Quan niệm nghề văn trách nhiệm ngƣời cầm bút: 23 1.3.2.2 Quan niệm s nghiệm sinh sáng tác 26 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Chu Lai 29 1.3.3.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 29 1.3.3.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Chu Lai 31 Tiểu kết Chƣơng 44 Chƣơng 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU NĂM 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 45 2.1 Khái niệm giới nh n vật 45 2.1.1 Nh n vật 45 2.1.2 Thế giới nh n vật 47 iv 2.2 S đa dạng phong phú giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975 48 2.2.1 Nh n vật anh hùng 49 2.2.1.1.Nh n vật anh hùng lãng tử 49 2.2.1.2 Nh n vật nữ anh hùng: 53 2.2.2 Nh n vật bi kịch: 56 2.2.3 Nh n vật t ý thức 63 2.2.4 Nh n vật tha hóa 68 2.2.5 Nh n vật gắn với suy niệm đời, nghệ thuật 72 Tiểu kết Chƣơng 78 Chƣơng 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CHU LAI SAU NĂM 1975 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 79 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình khắc họa nội t m nh n vật 79 3.1.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nh n vật 79 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa nội t m nh n vật 86 3.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách nh n vật 95 3.2.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách qua x y d ng tình 95 3.2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách qua hành động ứng xử nh n vật 101 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ x y d ng nh n vật 104 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 104 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại: 110 Tiểu kết Chƣơng 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Chu Lai - nhà văn sinh trƣởng thành chiến tranh, thời bình lại sống với “bão giông” thời hậu chiến Khởi nghiệp lính diễn viên đồn kịch Tổng cục trị nhƣng sau Chu Lai từ bỏ nghề diễn xin làm lính chiến Quãng đời 10 năm lính chiến vừa nhƣ nỗi ám ảnh thƣờng tr c vừa trở thành phần quan trọng đời nhà văn Nó thơi thúc nhà văn phải viết trang văn nghiệm sinh đời, ngƣời, chiến tranh, nhƣ diễn sống Những tố chất nhà văn đƣợc thừa hƣởng từ gia đình có truyền thống văn học, s trui rèn qua khói lửa chiến tranh tài t m huyết nhà văn hun đúc nên Chu Lai - nhà văn có tên tuổi văn học Việt Nam đại Chu Lai cày xới, “th m canh” “mảnh ruộng” đề tài chiến tranh ngƣời lính vơ màu mỡ với nhiều thể loại: tiểu thuyết, kịch s n khấu, kịch phim, bút ký, hồi ký Khơng lòng với th n, khả sáng tạo không ngừng, nhà văn thử nghiệm thể loại truyện ngắn Qua nhà văn thể tƣ tƣởng, quan niệm nghệ thuật ngƣời, đồng thời gửi gắm thông điệp đời, c u chuyện thấm đẫm giá trị nh n văn niềm tin tƣởng vào điều tốt đẹp đời 1.2.Khi nghiên cứu Chu Lai, ngƣời ta ý nhiều đến tiểu thuyết tiểu thuyết Chu Lai g y đƣợc tiếng vang có đóng góp khơng nhỏ cho văn học Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Chu Lai “tiếng nói nghệ thuật mới” nhƣng chƣa đƣợc ý nhiều, đặc biệt góc nhìn giới nh n vật Trong năm gần đ y, truyện ngắn ông thu hút đƣợc s quan t m nhà nghiên cứu Mỗi viết, cơng trình nghiên cứu cách nhìn, tiếng nói, suy nghĩ, cảm nhận riêng ngƣời viết nghệ thuật ngôn ngữ đặc điểm truyện ngắn Chu Lai Trong viết, cơng trình nghiên cứu đó, nhiều có đề cập đến vấn đề nh n vật sáng tác ơng Nhƣng chƣa có viết cơng trình nghiên cứu “Thế giới nhân vật truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975” cách đầy đủ, toàn diện hệ thống 1.3 Nh n vật văn học phƣơng diện quan trọng, “điều kiện thiết yếu đảm bảo cho s miêu tả giới văn học có đƣợc chiều s u tính hình tƣợng” [23,77] Tìm hiểu giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai, ngƣời đọc tìm đƣợc chìa khóa để giải mã giới nghệ thuật truyện ngắn ông 1.4 “Truyện ngắn Chu Lai lát cắt nhiều tầng, nhiều mảng khác th c đời sống” [44] Các tác phẩm truyện ngắn Chu Lai viết ngƣời nhiều lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp khác chủ yếu ngƣời lính sau chiến tranh Những mảng màu tối – sáng, đậm – nhạt, góc khuất sống, th n phận, số phận ngƣời đƣợc nhà văn khai thác đến tận thể trang văn thấm đẫm tình ngƣời, tình đời Từng trải qua chiến tranh gian khổ, trở với thời bình, nhà văn – ngƣời lính Chu Lai đau đáu, trăn trở kiếp nh n sinh, ngƣời lính phải đối diện với hai trận chiến (một mặt trận đầy khói bom súng đạn, hiểm nguy khứ; trận chiến sống đời thƣờng không k m phần gay go liệt Mặt khác, Chu Lai đặc biệt yêu quý tr n trọng ngƣời phụ nữ dù thời chiến hay thời bình Trong nói chuyện, từ mà ơng nhắc đến nhiều có lẽ “đàn bà” Với ông, tất phụ nữ vẻ đẹp đƣợc khẳng định Vì truyện ngắn Chu Lai, phần lớn nh n vật ông ngƣời lính ngƣời phụ nữ nhƣng biểu giới nh n vật vơ phong phú: “có ngƣời tốt, kẻ xấu; có ngƣời thất bại, kẻ thành cơng; có ngƣời cao cả, kẻ thấp hèn nh n vật tha hóa- ngƣời khơng đủ lĩnh để đối chọi với s cám dỗ đời sống ” “Họ xuất len lỏi khắp nơi, chiến tranh nhƣ sống thời bình” [44] Có thể ph n chia thành nhiều kiểu nh n vật: nh n vật anh hùng - lãng tử, nh n vật t ý thức, nh n vật bi kịch, nh n vật tha hóa, nh n vật gắn với suy tƣ, chiêm nghiệm triết lí đời nghệ thuật S phong phú giới nh n vật yếu tố góp phần tạo nên diện mạo phong cách riêng truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975 Với lí trên, sở kế thừa tiếp thu kết ngƣời trƣớc, chọn đề tài nghiên cứu “Thế giới nhân vật truyện ngắn Chu Lai sau 1975” Hi vọng qua s tìm hiểu, ph n tích, lí giải giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai cách tƣơng đối hệ thống, luận văn góp tiếng nói khẳng định vị trí nhà văn Chu Lai văn học đƣơng đại đặc biệt s đóng góp ông thể loại truyện ngắn, góp phần phát triển, đổi văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Lịch sử vấn đề Trong năm gần đ y, vấn đề văn học thời hậu chiến đƣợc nhà nghiên cứu phê bình đặc biệt quan t m Sau c y bút đàn anh có tên tuổi nhƣ Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Ch u , Chu Lai - c y bút “thuộc hệ nhà văn thứ hai viết chiến tranh” đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ý tới Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Chu Lai truyện ngắn ông Xem x t nội dung viết cơng trình nghiên cứu ấy, chúng tơi tạm chia thành hai nhóm sau: 2.1 Nhóm viết, nghiên cứu có tính khái qt truyện ngắn tiểu thuyết của Chu Lai Trong viết “Tập truyện ngắn Phố nhà binh”, Lý Hoài Thu vào lí giải cặn kẽ vấn đề: “Với tƣ cách ngƣời tham chiến, vốn sống chiến trƣờng gần nhƣ tạo chủ động hay nữa, đủ ngòi bút anh thả sức tung hồnh biên độ giới hạn đề tài chiến tranh Mƣời năm cầm súng giúp anh nhận thức đƣợc giá đẫm máu đụng độ lịch sử Vì trƣớc đề tài chiến tranh, anh không viết, tiếp cận mà sống day dứt, vật vã t m linh máu thịt mình” [66,9].Về bút pháp, Lý Hoài Thu khẳng định: “Chu Lai tạo đƣợc s đa dạng màu sắc thẩm mỹ, đa chiều thời gian không gian, đa giọng điệu m hƣởng Bên cạnh sắc thái trữ tình “Phố vắng”, “Dòng sơng n ả”là xung đột gắt gao, tiết tấu dồn dập đầy kịch tính “Phố nhà binh” Bên cạnh dòng t m tƣởng triền miên “Người khơng qua hồng cung” lời lẽ s u sắc mà thấm thía “Người cha nhu nhược” Văn Chu Lai gần với ngôn ngữ điện ảnh Có cảm giác nhƣ ngòi bút anh “lƣớt”, “lia” từ nhiều góc độ, tiếp cận cảnh, lùi xa viễn cảnh nhƣ ống kính ngƣời quay phim Có lẽ anh quan t m đến phƣơng diện tạo hình ngơn ngữ mà ý đến chiều s u t m lí nó? Về kết cấu anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng coi trục chính, mối giao lƣu khứ tại” [70,95] Trong “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai”, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hạnh thể cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ tồn diện từ hành trình sáng tác tiểu thuyết, quan niệm nghệ thuật th c ngƣời, cảm hứng nghệ thuật, kiểu nh n vật trung t m đến không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai Ở cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Đức Hạnh rõ mối quan hệ chặt chẽ cảm hứng nghệ thuật với kiểu nh n vật trung t m tiểu thuyết Tác giả ph n loại thành ba loại cảm hứng tƣơng ứng với ba kiểu nh n vật trung t m tiểu thuyết Đó là: Cảm hứng anh hùng cảm hứng lãng mạn tƣơng giao hô ứng với kiểu nh n vật anh hùng lãng tử chiến tranh; cảm hứng bi kịch cảm hứng cảm thƣơng tƣơng giao hô ứng với kiểu nh n vật bi kịch; cảm hứng phê phán hô ứng tƣơng giao với kiểu nh n vật phản diện- lƣỡng diện tha hóa [29, 34] Đ y 110 thật lòng nhƣng Tu n không muốn làm L m khổ nên khuyên L m từ bỏ mà th m t m lại nhƣ muốn giữ lại tình yêu đẹp đẽ Trong truyện Một quan niệm tình u, mẩu đối thoại nh n vật không quen biết chuyến xe khách tƣởng nhƣ chuyện phiếm cho vui mà lại chứa đ ng nhiều ý nghĩa triết lí s u xa đời: “- Ơ hay ! Anh lái ng n nga nhƣ ca cải lƣơng- Tơi khơng u anh đƣợc anh tốt q! Đơn giản mà khơng nghĩ - Có đấy!- từ lúc đến giờ, Phụng giở tờ báo nƣơc đọc lãnh đạm, lúc cố lấy vẻ chủ động t nhiên lúc đầu- Đàn ông đẹp khát vọng Thông thƣờng ngƣời phụ nữ có trí thức, có tình cảm mãnh liệt sẵn sàng làm nơ lệ cho ngƣời u kẻ khơng u làm nơ lệ cho - Nhƣ kỹ sƣ Thoa chẳng hạn- Cơ gái áo xanh chen vào - Tất nhiên có nhiều ngoại lệ - Anh bác sĩ dừng lại - Ơi chà? Rắc rối! - Anh lái nhăn nhó- Theo à, ngƣời đàn bà anh hết lòng họ hết lòng lại, anh đểu, họ đểu gấp mƣời lần ”[44,32] Nhƣ vậy, truyện ngắn Chu Lai, qua đối thoại nh n vật lên sống động khách quan nhƣ ngƣời th c đời Nhà văn giống nhƣ ngƣời đứng để nh n vật t bộc lộ tính cách Nhờ vậy, tìm hiểu giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai, ngƣời đọc không bị chi phối nhiều lời nhận x t đánh giá nhà văn Ngƣời đọc, kinh nghiệm, vốn sống qua việc tiếp nhận lời thoại nh n vật, t điền vào “khoảng trống” mà nhà văn bỏ ngỏ để thấu hiểu nh n vật 3.3.2 Ngôn ng độc thoại 111 Độc thoại nội t m “lời phát ngôn nh n vật nói với thể q trình t m lí nội t m, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ngƣời dòng chảy tr c tiếp nó”[28, 108] Nhƣ vậy, hiểu độc thoại nội t m tiếng nói bên nh n vật s t đối thoại với nh n vật Khi nh n vật đối diện với để sống th c với cảm xúc t m trạng Đ y cách để nhà văn s u vào giới nội t m nh n vật để khám phá chiều s u t m hồn nh n vật Trong truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975, hầu hết truyện có ngơn ngữ độc thoại Loại ngơn ngữ thƣờng gắn liền với kiểu nh n vật t ý thức, nh n vật bi kịch nh n vật ƣa triết luận, chiêm nghiệm đời sống nh n sinh Độc thoại truyện ngắn Chu Lai thƣờng xuất nh n vật rơi vào trạng thái t m lí căng thẳng, có chia sẻ Chẳng hạn lời độc thoại Việt Lửa mắt: “Buồn ngủ quá! Ƣớc đƣợc chợp mắt tí nhỉ? Nhỡ ngủ qn “đòm” sao? Chặc! Nghĩ cho cùng, chẳng ghê gớm Đang ngủ “đòm” ngủ nữa, coi nhƣ ngủ ln Thế nhƣng truồng mà chết? Không ổn, tƣ Bọn khốn nạn cƣời mình; lại đƣợc dịp nói bố láo với bà bắn cháy thành than tên “Việt cộng” sừng sỏ ”[44,51] Trong phút đối diện với hiểm nguy chƣa hoàn thành đƣợc nhiệm vụ giao phó, Việt t nói với để t nhắc nhở th n vƣợt lên hồn cảnh Có độc thoại nội t m s khủng hoảng tinh thần nh n vật với trạng thái phức tạp: t biện hộ cho mình, lại trách th n nh n vật trạng thái cô đơn, bế tắc giải tỏa Đó độc thoại Mai Trang thảo chép th: “Mình khơng tin ngồi lại vui đến Cuộc sống khó hiểu q thơi Con Lan có chỗ khơng? Ngay nữa, đứa bạn gái th n nỡ bỏ lại mà niên xung phong Nó đ y, trƣớc cửa nhà Nó đƣợc 112 ph p Chiều qua nhìn thấy khốc ba lơ nhảy xuống xe, muốn chạy ù mà ch n nhƣ có trói lại Mình mong ngóng sang choi phút, mà tối qua sang lại lẳng vƣờn! Lan ơi! Tao khổ sở đơn, khổ sở tập thảo này, mày có cách giúp tao đƣợc khơng?”[44,115] Qua lời độc thoại ngƣời đọc hiểu đƣợc Mai có s đấu tranh tƣ tƣởng, s ph n v n d nỗi mặc cảm nguồn gốc xuất th n mình, lập trƣờng tƣ tƣởng giai cấp Cơ th c s chƣa xác định đƣợc phƣơng hƣớng cho đời gái sĩ quan t m lí chiến bị cải tạo Tình trạng khủng hoảng tinh thần đƣợc thể qua dòng độc thoại nội t m truyện ngắn khác nhƣ: Gió nơi màu xanh, Lỗi khơng phải rượu Đ y dòng độc thoại nội t m Đ’Klao nghĩ gia đình, chƣa hiểu rõ qu n tình nguyện Việt Nam chiến đấu Camphuchia: “Bố ơi! Ngày mai trung đồn tƣ giấy cơng xã tin bị ngƣời Việt Nam bắt Bố em liệu có bị chơn sống khơng? Thƣơng bố lại giận mẹ nhiêu Bà không tốt! Bà độc ác! Bà lo chạy để nhà lúc bị liên lụy Cả Sary Nó dám trừng mắt nhìn à? Ối! Mắt cảu giống mắt lão thiếu tá có giọng nói ghê rợn thế? Lão ta cƣời cƣời thôi, nhƣng thử khỏi đau coi Lão chìa ngón tay mập mạp giết nhƣ giết chó cho coi ”[44,165] Có độc thoại lời s nhận thức th n đầy ám ảnh, day dứt, dằn vặt, khắc khoải Ví dụ nhƣ Bức chân dung người đàn bà lạ: “Bà ấy, quỷ hình có để lại mẩu địa đ u ngồi gói chết giẫm có cánh hoa đỏ loang miếng dù xanh pháo sáng Ông nghĩ: bà ta quay lại, dứt khốt ơng trả lại tiền, cần trả lãi suất ln thể để khỏi cảnh bẽ bàng này, để khỏi bị khuôn mặt có đơi mắt qi dị ám ảnh Đúng quái dị thật! Ngƣời đàn 113 bà từ giới hƣ vô quái dị để làm tình làm tội ơng đ y? ”[44,286] Và Cuộc đời khe khẽ: “Nhớ đời chƣa con? Ảo tƣởng, ảo giác vào đời, vào thi ca, vào giới t m hồn đàn bà vào để b y già, xấu xám xịt! Khốn nạn! Đã bảo rồi, trang viết hình hài khoảng cách vạn dặm, trang viết tinh túy, hình hài bã cặn, ruồi nhặng b u dầy, chƣờng mặt làm để ngƣời ta lẩn trốn? Vậy dẹp! Dẹp sạch! Dẫu gặp Thế nhiều thỏa mãn tò mò dở ngƣời rồi” [44, 395] Có độc thoại nội t m lại dòng t m trạng cảm xúc trữ tình nhẹ nhàng s u lắng, diễn tả đời sống nội t m phong phú tinh tế nh n vật với loạt tác phẩm: Phố vắng, Hơi thở đêm, Mát sau vách lá, Tiếng Hà Nội, sắc đỏ chôm chôm, Đêm nghe gà đập chuồng “ Em rồi! Lồng ng c nghe tức lại Vẫn mái tóc ấy, sống mũi miệng hay nhõng nhẽ Chỉ khác, đôi mắt em cúi xuống chăm nhìn Thời gian trôi nhanh Làm đ y? Đồng hồ sang số 12 rồi! Cháy ruột cháy gan nhƣ tơi kẻ bị mổ Kiểu này, ca mổ k o dài chừng mƣời phút tơi coi nhƣ Thơi thì, em khơng đƣợc, em phải linh cảm mà nhìn lên chút Một chút để biết tơi có mặt đ y vào gi y phút này, đủ Không kịp rồi! Không kịp thật rồi! Đành tạm biệt em Thƣơng ơi! ”[44,417] (Mắt sau vách lá) “Gió se lạnh Lặng nhƣ tờ Mùi nhang khói, tiếng trẻ khóc, tiếng ơi, tiếng gà đập chuồng từ bên vẳng nhƣ phủ ngợp, nhƣ bóp nghẹt lấy nhịp thở Chợt nôn nao vô nhớ đến lối xa xƣa hồi nhà Cũng mùi vị, m quen thuộc ngấm s u vào máu nhƣ ”[44,408] (Đêm nghe gà đập chuồng) 114 “Giờ định mẹ có nhà Xƣa bố mẹ giữ lệ tối giao thừa không đ u, ngồi nhà ngắm hóa đào nở chờ cháu đến bóc bánh, đốt pháo Con cháu Nào có ngồi anh Mẹ ơi! Con trở với mẹ đấy! T nhiên bƣớc ch n anh cuồng lại líu ríu Dãy phố tuổi thơ anh đ y rồi! Vẫn tịch mịch, êm đềm ấm cúng đến nhƣ ƣ? L u qua rồi, tƣởng không gặp lại nữa! Anh bƣớc nhƣ mơ ” (Phố vắng)[44, 273] Chính dòng t m trạng làm cho trang văn Chu Lai mang đậm chất thơ T m hồn nh n vật vƣợt lên th c tàn khốc chiến tranh để hƣớng đến điều sáng, thánh thiện Khi nghiên cứu lời độc thoại nội t m nh n vật, thấy hầu hết lời nửa tr c tiếp Ở giọng điệu nhà văn nh n vật hòa vào nhau, giao thoa đan xen vào Nhà văn chạm đến ngõ ngách s u kín t m hồn nh n vật để tìm thấy phần khuất lấp mà ngƣời muốn giấu kín Nh n vật Chu Lai trở nên ch n th c gãn gũi với bạn đọc 115 Tiểu kết Chƣơng Với lĩnh nghệ thuật, tài cá tính sáng tạo, nhà văn t tìm cho biện pháp nghệ thuật riêng x y d ng nh n vật từ khái quát chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm Truyện ngắn Chu Lai sau năm 1975 x t phƣơng diện nghệ thuật x y d ng nh n vật có điểm Thông qua việc l a chọn biện pháp miêu tả ngoại hình, khắc họa nội t m, khắc họa tính cách nh n vật qua tình truyện hành động ứng xử, nhà văn làm nh n vật lên ch n th c gần gũi với đời thƣờng Cùng với cách tô đậm tính cách nh n vật qua ngơn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nh n vật Chu Lai để lại dấu ấn s u sắc lòng ngƣời đọc Mỗi kiểu nh n vật Chu Lai có cách l a chọn biện pháp nghệ thuật riêng, đặc trƣng phù hợp với đặc điểm tính cách nh n vật Nh n vật Chu Lai có tính cá biệt hóa cao, kiểu nh n vật có n t khác biệt Nhờ vậy, Chu Lai đạt đƣợc thành công x y d ng kiểu nh n vật có phần quen thuộc nhƣ hình tƣợng ngƣời lính, ngƣời phụ nữ, nh n vật tha hóa Với nghệ thuật x y d ng nh n vật, Chu Lai góp phần đóng góp vào s đổi nghệ thuật văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng văn học đƣơng đại 116 KẾT LUẬN Truyện ngắn thể loại đƣợc Chu Lai l a chọn sáng tác từ cầm bút khẳng định vị trí th n văn học đại d n tộc Qua truyện ngắn với dung lƣợng nhỏ, Chu Lai chuyển tải đƣợc thông điệp nghệ thuật quan trọng đời, quan niệm sáng tác văn chƣơng, suy tƣ chiêm nghiệm triết lí đời sống xã hội nh n sinh thời hậu chiến Chu Lai nhà văn viết thành công đầy ám ảnh ngƣời lính Khơng quan t m đến số phận ngƣời lính chiến tranh, nhà văn day dứt trăn trở bao số phận ngƣời lính sống đời thƣờng thời hậu chiến S trải nghiệm từ đời lính cộng với vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú, s nhạy cảm trƣớc đổi thay thời khiến truyện ngắn Chu Lai có sức hấp dẫn lớn với bạn đọc Song song với hình tƣợng ngƣời lính hệ thống nh n vật nữ Các nh n vật đa dạng, phức tạp nỗi ám ảnh sáng tác Chu Lai Họ thuộc kiểu ngƣời khác xã hội, xã hội thời hậu chiến Tất lên ch n th c sinh động gắn với mảng tối –sáng, đậm – nhạt khác Nhìn chung, dù x y d ng nhiều kiểu nh n vật khác nhƣng truyện ngắn Chu Lai gửi gắm niềm tin yêu, hi vọng vào điều tốt đẹp đời, ngƣời Điều làm nên giá trị nh n văn s u sắc sáng tác ông S nhạy b n c y bút già dặn kinh nghiệm giúp Chu Lai chuyển hƣớng sáng tác từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng s Nhà văn ln có nhìn đa diện, nhiều chiều sống ngƣời Nh n vật lên số phận cá nh n với biểu đa dạng phức tạp khó đốn biết Nhà văn hòa với dòng mạch cảm hứng chung văn học d n tộc sau 1975, góp phần đóng góp cho s đổi văn xuôi đại Việt Nam 117 Thế giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai sau 1975 chủ yếu ngƣời lính, ngƣời phụ nữ, ngƣời nghệ sĩ Họ đƣợc soi chiếu góc độ khác Nhà văn s u khám phá đời sống nội t m nh n vật với góc khuất t m hồn, day dứt trăn trở ngƣời lính thời hậu chiến, suy tƣ chiêm nghiệm triết lí đời sống nh n sinh Từ đó, đời ngƣời đƣợc nhà văn khám phá góc nhìn mới, hình tƣợng nh n vật trở thành nơi nhà văn gửi gắm quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ mẻ Thế giới nh n vật đƣợc Chu Lai x y d ng qua nhiều phƣơng diện: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, khắc họa nội t m, đặt nh n vật vào tình khó khăn thử thách đặc biệt để thể tính cách Nhà văn thành công việc sử dụng ngôn ngữ x y d ng giới nh n vật: ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại Nh n vật đƣợc soi chiếu qua điểm nhìn trần thuật khác điểm nhìn tác giả, điểm nhìn nh n vật truyện Qua đó, giới nh n vật Chu Lai lên ch n th c, sinh động, toàn diện, khách quan Với thành đạt đƣợc, Chu Lai góp phần khơng nhỏ vào s vận động phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2012 , Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Hoài Anh (2017 , Đi tìm ẩn ngữ văn chương, (Tiểu luận –Phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Thị Lan Anh (2009 , Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Lại Nguyên Ân (2003 , Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004 , 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), L luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trung Thị Hồng Biên (2015 , Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ , ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2012 , Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Nam Cao(1999), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Ch u, “Hãy đọc lời điếu cho văn học minh họa”, Nguồn: Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 49 & 50 (5-12-1987) 13 Nguyễn Minh Ch u (1994 , Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn D n (1999 , Nghiên cứu văn học- l luận ứng d ng, NXb Giáo dục, Hà Nội 119 15 Hữu Đạt (1998 , Nhà văn- sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Phan C Đệ (2004 , Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan C Đệ (Chủ biên, 2005 , Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử- Thi phápChân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 T Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2003 , Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb S thật, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (Chủ biên), (1998), L luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2001 , Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên (2014 , L luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Daniel Grojnowski (2017) , Đọc truyện ngắn, Trần Hinh, Phùng Kiên dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Hải Hà (2006 , Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Thành Đức Hồng Hà (2017 , Thi Pháp văn xuôi Puskin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Cao Xu n Hải (2004 , Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành lý luận ngơn ngữ, ĐH Vinh 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000 , Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đức Hạnh (2011 , Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Thái Nguyên 30 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ 120 biên, 2004 , Từ điển văn học (bộ , Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2000 , Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tơ Tơ Hồi (1997 , Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ Phạm Hà Nội 34 Cao Thị Hồng (2011 , Một chặng đường đổi l luận văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Cao Thị Hồng (2013), L luận, phê bình văn học –Đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Cao Thị Hồng (2017 , L luận- phê bình văn học: Một góc nhìn mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Thúy Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 38 Vi Thị Hƣơng (2010 , Đặc điểm truyện ngắn Chu Lai sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 39 Lê Thị Hƣờng (1995 , Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Hà Nội 40 Phùng Ngọc Kiến (2002 , Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Kha (2006 , Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975- 2000, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 42 Thụy Khuê (2017 , Phê bình văn học kỷ , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 121 43 Chu Lai (2003), Truyện ngắn Chu Lai (tái , NXB Văn học, Hà Nội 44 Chu Lai (2017), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 45 Chu Lai (2017), Gió khơng thổi từ biển, Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Chu Lai (2018), Bãi bờ hoang lạnh, Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Lai (1998 , Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phong Lê (2006 , Văn học Việt Nam trước sau 1975- nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phƣơng L u (Chủ biên, 2002 , L luận văn học (văn học- nhà văn- bạn đọc), Nxb ĐHSP Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1994 , Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2000 , Nhà văn Việt Nam đại-chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Phạm Văn Mạnh (2011 , Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 53 Bảo Ninh(2018), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 54 Mai Hải Oanh (2009 , Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại , Lí luận phê bình, Nxb Hội Nhà văn 55 Nguyễn Phƣợng, Sự đổi quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam 10 năm cuối kỉ , Báo cáo khoa học, ĐHSP Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1993 , Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo dục xuất bản, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1993 , Giáo trình thi pháp học, Nxb ĐHSP Thành phố Hồ Chí 122 Minh 58 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2001 , Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (Chủ biên (2007 , Giáo trình Lí luận văn học, tập I, Bản chất đặc trƣng văn học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 61 Trần Đình Sử (Chủ biên (2007 - Giáo trình Lí luận văn học, tập II, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 62 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2016 , Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh, Luận án tiến sĩ, ĐH Khoa học xã hội nh n văn, Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (1999 Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng(2000 , Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2011 , Truyện ngắn vấn đề l thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Lý Hoài Thu (1993 , “Tập truyện ngắn phố nhà binh”, Văn nghệ quân đội (7) 67 Lê Thị Hƣơng Thủy ( 2013 , Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học Xã hội Việt Nam 68 Phạm Thị Thanh Trúc (2011), Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai sau 1975, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (1999 , “Trao đổi tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai”, Văn nghệ Qu n đội 70 Đào Bích, Lối nghĩ dí dỏm nhà văn Chu Lai Nguồn: https://www.nguoiduatin.vn/, cập nhật ngày 16 02 2013 71 Nhà văn Chu Lai, Nhân vật tơi u dễ chết, Nguồn VnExpress.net cập nhật 24 2001 123 72 Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chương, Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 22 12 2003 73 Nhà văn Chu Lai ám ảnh nghiệp viết, Nguồn http://myvietbao.com/Van-hoa cập nhật 12 12 2003 74 Chu Lai, Tôi anh thợ cày cánh đồng chữ , Nguồn VnExpress.net, cập nhật ngày 24 2004 75 Chu Lai: người đàn ông nên biết thua đẹp , Nguồn: http://myvietbao.com/Van-hoa/ cập nhật Thứ bảy, 12 Tháng sáu 2004 76 Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ, Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 01 2005 77 Chu Lai viết sex trải nghiệm, Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 30 2005 78 Nhà văn Chu Lai yêu lãng mạn say mê, Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày15 10 2005 79 Nhà văn Chu Lai, Văn chương quyến rũ vô cùng, Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 19 2008 80 Nhà văn Chu Lai, Hãy chọn mùa thu để tỏ tình , Nguồn: VnExpress.net, cập nhật ngày 18 10 2014 81 Nhà văn Chu Lai đồng nghiệp gia đình, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/, cập nhật ngày 19 2017 82 Nhà văn Chu Lai, Văn trễ nải lạnh trước, Nguồn: Vnwriter, cập nhật ngày 2018 83 Nhật Minh, Chuyện chưa kể nhà văn Chu Lai Nguồn: https://baomoi.com, cập nhật ngày 18 01 2017 84 Vũ Trung, Chu Lai, nhà văn- người lính 124 Nguồn : https://www.thethaovanhoa.vn/ cập nhật 06 2010 85 Nguyễn Đình Tú, Nhà văn Chu Lai: “Thịt da nóng hổi kề bên mà có lảm nhảm tình u xúc phạm đời” Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/, cập nhật 19 12 2013 ... Chƣơng 1: Chu Lai - đời, văn nghiệp quan niệm nghệ thuật Chƣơng 2: Thế giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai sau 1975 nhìn từ bình diện nội dung Chƣơng 3: Thế giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai sau 1975. .. cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai phạm vi lời thoại nh n vật, chƣa bao quát hết giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai Tác giả Cao Xu n Hải ph n chia giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai nhƣ sau: “ nhận... thuật ngƣời nhà văn Chu Lai đặt bối cảnh chung văn học Việt Nam sau 1975 - Tìm hiểu giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai phƣơng diện nội dung - Tìm hiểu giới nh n vật truyện ngắn Chu Lai phƣơng diện

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh (2012 , Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhìn từ văn hóa
Nhà XB: Nxb Thanh niên
2. Trần Hoài Anh (2017 , Đi tìm ẩn ngữ văn chương, (Tiểu luận –Phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm ẩn ngữ văn chương
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
3. Trần Thị Lan Anh (2009 , Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai
4. Lại Nguyên Ân (2003 , Sống với văn học cùng thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống với văn học cùng thời
Nhà XB: Nxb Thanh niên
5. Lại Nguyên Ân (2004 , 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6. M.Bakhtin (1992), L luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
7. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Trung Thị Hồng Biên (2015 , Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ , ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê
9. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 0"7), "Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Bình (2012 , Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội
11. Nam Cao(1999), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội. 12 Nguyễn Minh Ch u, “Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa”, Nguồn: Báo Văn nghệ, Hà Nội, số 49 & 50 (5-12-1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao", NXB Văn học, Hà Nội. 12 Nguyễn Minh Ch u, “Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa”, Nguồn: Báo "Văn nghệ
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
13. Nguyễn Minh Ch u (1994 , Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14. Nguyễn Văn D n (1999 , Nghiên cứu văn học- l luận và ứng d ng, NXbGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14. Nguyễn Văn D n (1999 , "Nghiên cứu văn học- l luận và ứng d ng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
15. Hữu Đạt (1998 , Nhà văn- sự sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn- sự sáng tạo nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
16. Phan C Đệ (2004 , Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Phan C Đệ (Chủ biên, 2005 , Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử- Thi pháp- Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử- Thi pháp- Chân dung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. T Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19. Nguyễn Đăng Điệp (2003 , Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn", Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19. Nguyễn Đăng Điệp (2003 , "Vọng từ con chữ
Tác giả: T Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1998
20. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb S thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb S thật
Năm: 1991
21. Hà Minh Đức (Chủ biên), (1998), L luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22. Hà Minh Đức (2001 , Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L luận văn học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 22. Hà Minh Đức (2001 , "Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
23. Hà Minh Đức (chủ biên (2014 , L luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: L luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
24. Daniel Grojnowski (2017) , Đọc truyện ngắn, Trần Hinh, Phùng Kiên dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w