Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005

104 410 1
Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - ngun thÞ mai kinh tế huyện ngọc lặc (thanh hóa) từ năm 1975 đến năm 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Hồng, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ kể từ nhận đề tài luận văn đợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo chuyên ngành LSVN, khoa sau Đại học, khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh đà tận tình dạy dỗ, giúp đỡ trình học tập Tôi đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình mặt t liệu Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện, Phòng giáo dục đào tạo, Phòng văn hoá, Đài truyền truyền hình huyện cấp, ngành, quan đoàn thể Huyện Ngọc Lặc Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nỗ lực song điều kiện khách quan nh chủ quan nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc đóng góp bảo quý thầy, cô toàn thể anh chị học viên cao học Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, gia đình ngời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng 01 năm 2008 Tác giả TNguyễn Thị Mai Các chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt BCH BTV CNXH §H§B H§ND HTX KT - XH NQ NXB TW UBND XHCN Néi dung Ban chÊp hµnh Ban thờng vụ Chủ nghĩa xà hội Đại hội đại biểu Hội đồng nhân dân Hợp tác xà Kinh tế xà hội Nghị Nhà xuất Trung ơng Uỷ ban nh©n d©n X· héi chđ nghÜa Mơc lơc Trang Các chữ viết tắt luận văn Mở đầu Nội dung Chơng I: Tình hình kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) từ năm 1975 đến năm 1985 1.1 Đặc điểm tự nhiên xà hội ảnh hởng trực tiếp phát triển kinh tế huyện Ngọc Lặc 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xà hội 1.1.3 Duyên cách, tên gọi qua thời kì 1.2 Kinh tế Ngọc Lặc 10 năm đầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc XHCN (1975 - 1985) 1.2.1 Sơ lợc kinh tế Ngọc Lặc trớc năm 1975 1.2.2 Khó khăn thuận lợi Ngọc Lặc xây dựng phát triển kinh tế sau ngày đất níc thèng nhÊt 1.2.3 Kinh tÕ hun Ngäc LỈc thực kế hoạch nhà nớc năm (1976-1980) 1.2.4 Bớc đầu chuyển đổi sang chế quản lý sản xt míi (1981 - 1985) 1.2.5 ¶nh hëng cđa kinh tế đời sống nhân dân địa bàn huyện Ngọc Lặc (1976 - 1975) * Một vài nhận xÐt Ch¬ng II: Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ ë huyện Ngọc Lặc 10 năm đầu thực công đổi (1986 - 1995) 2.1 Chủ trơng đổi xây dựng phát triển đất nớc Đảng 2.2 Tình hình kinh tế huyện Ngọc Lặc 10 năm ®Çu thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi (1986 - 1995) 2.2.1 Kinh tế Ngọc Lặc chuyển sang chế hoạch to¸n kinh doanh (1986– 1990) 11 11 2.2.2 Những thành tựu kinh tế bật huyện giai đoạn (1991 - 1995) 2.3 Tác động kinh tế đời sống văn hoá - xà hội cộng đồng Chơng 3: Kinh tế Ngọc Lặc phát triển công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc (1996 2005) 3.1 Thuận lợi thách thức Ngọc Lặc thực chủ trơng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 3.2 Chủ trơng xây dựng phát triển kinh tế Ngọc Lặc từ (1996 - 2005) 3.3 Những thành tựu bớc đầu kinh tế Ngọc Lặc trình thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (1996 - 2000) 3.4 Kinh tế Ngọc Lặc năm đầu thÕ kû XXI (2001 - 2005) 52 11 11 13 15 21 21 25 29 34 39 40 43 43 45 45 58 65 65 68 69 79 3.5 Tác động kinh tế đời sống xà hội địa bàn huyện Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 90 95 100 112 Mở đầu Lý chọn đề tài - Công đổi đất nớc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến đà đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hoá - x· héi, an ninh qc phßng, tõng bíc héi nhập vào cộng đồng khu vực giới Nghiên cứu thành tựu to lớn mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đạt đợc suốt hai mơi năm qua nội dung mà nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hoá, chuyên gia hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế cho đất nớc, v.v quan tâm Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học cấp quốc gia, nhiều đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp Đại học thuộc nhiều chuyên ngành khác đà tiền hành nghiên cứu, bảo vệ thành công Không công trình đợc xuất thành sách, phổ biến rộng rÃi cho tầng lớp nhân dân nớc Chọn đề tài: "kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005", làm đế tài tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nhằm góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu thành tựu, tồn thách thức chặng đờng đổi vừa qua, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn địa phơng mạnh dạn đa đề xuất đề nhà quản lý điều chỉnh kế hoạch, phát huy mạnh, hạn chế tồn tại, v.v đa địa phơng phát triển đất nớc Đây việc làm cần thiết vừa cã ý nghÜa khoa häc võa mang ý nghÜa thùc tiễn sâu sắc - Huyện Ngọc Lặc nằm miền Tây tỉnh Thanh Hoá, huyện có diện tích tự nhiên rộng lớn, địa bàn c trú nhiều dân tộc khác Thực chủ trơng đổi Đảng, sau 1/5 kỷ (1986 - 2007) Đảng nhân dân Ngọc Lặc đạt đợc nhiều thành tựu tất lĩnh vực, kinh tế, làm thay đổi tranh kinh tế, văn hoá, xà hội, v.v địa bàn tất làng, huyện trở thành huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá Do đó, việc thu thập t liệu, nghiên cứu thành tựu kinh tế mà Đảng nhân dân huyện Ngọc Lặc đạt đợc thời gian qua tác động kinh tế đời sống văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng cộng đồng dân tộc vùng đất Ngọc Lặc việc làm cần thiết mặt khoa học thực tiễn Điều có ý nghĩa đến (2007) cha có công trình nghiên cứu thực trạng kinh tế Ngọc Lặc phạm vi không gian thời gian mà đề tài đà xác định - Qua tiếp cận t liệu thành văn diền dà địa bàn huyện, nhận thấy trình thực công đổi bên cạnh thành tự đạt đợc kinh tế, Đảng nhân dân huyện Ngọc Lặc gặp không khó khăn, lúng túng việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phá độc canh lúa tạo điều kiện phát triển bền vững cho kinh tế Ngọc Lặc thời gian tới Thực trạng kinh tế Ngọc Lặc phát triển không đồng làng xÃ, xà huyện, dân tộc địa bàn dân c, v.v Đề tài đề cập đến tồn tại, khó khăn bớc đờng xây dựng phát triển kinh tê huyện Ngọc Lặc khoảng thời gian từ năm 1975 đến năm 2005 với hy vọng góp phần nhỏ bé để cấp Đảng bộ, quyền, đoàn thể địa phơng có đợc nhìn toàn diện, khách quan vào thực trạng kinh tế huyện nhà thời gian qua, từ đa chủ trơng, biện pháp cụ thể nhằn phát huy thành tựu đà đạt đợc, khắn phục hạn chế, tồn đa huyện Ngọc Lặc vững bớc đờng công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc - Là ngời sinh lớn lên vùng quê Ngọc Lặc giàu truyền thống văn hoá, truyền thống chống ngoại xâm, mạnh dạn chọn đề tài: "kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005" làm đề tài tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ nhằn thể tình cảm với quê hơng, xứ sở góp thêm viên gạch hồng vào công xây dựng, phát triển toàn diện vùng quê thấm đẫm không mồ hôi, nớc mắt, trí tuệ, lòng kiên trì, bền bỉ sức sáng tạo phi thờng hệ cha anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề phạm vi địa phơng, việc tiến hành su tầm t liệu tiến hành nghiên cứu lịch sử huyện Ngọc Lặc suốt 2/3 kỷ qua (1930-2005), đợc bắt đầu sau năm 1975, mà chủ yếu lịch sử trị, quân Việc nghiên cứu đề tài: kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005, hoàn toàn cha có công trình chuyên khảo Vì vậy, vấn đề mẻ Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế huyện đợc đề cập sơ lợc công trình sau: Cuốn Lịch sử Đảng huyện Ngọc Lặc, tập (1945-1985), Nxb Thanh Hoá tháng 12 năm 1986 đà đề cập tới số nét đặc điểm tự nhiên, xà hội truyền thống đấu tranh nhân dân Ngọc Lặc tiến trình lịch sử Cuốn Lịch sử Đảng huyện Ngọc Lặc, tập (1986-2000), Nxb Thanh Hoá năm 2003 đà đề cập đến đặc điểm tự nhiên, xà hội trình thực vận dụng đờng lối đổi Đảng ta qua đại hội VI Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện Ngọc Lặc từ khoá VIII đến khoá XXI đà đánh giá kết đạt đợc khuyết điểm tồn tại, đồng thời đề phơng hớng nhiệm vụ năm trình thực đờng lối đổi Báo cáo HĐND huyện, UBND huyện, Phòng giáo dục huyện, Công an, Huyện đội, (hiện lu giữ kho lu trữ huyện Ngọc Lặc) đà đánh giá tổng kết sơ thành tựu, hạn chế huyện Ngọc Lặc trình thực đờng lối đổi Ngoài có Các tham luận Bí th, Chủ tịch huyện Ngọc Lặc dự đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá Các phóng đài phát Huyện, đài truyền hình tỉnh báo chí.về cá nhân, tập thể làm kinh tế giỏi địa bàn huyện.về cá nhân, tập thể làm kinh tế giỏi địa bàn huyện Trong công trình nói trên, phần trình bày lịch sử kinh tế khái lợc, cha có đánh giá, cha có hệ thống, việc phản ánh đợc tốc độ phát triển huyện hạn chế, nhiên tài liệu để nghiên cứu, đối chiếu Do đó, coi khoảng trống cần phải tiến hành khảo cứu, tìm hiểu Đối tợng nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Để giải nội dung đề tài đặt tập trung giải nội dung sau - Khái quát điều kiện tự nhiên xà hội huyện Ngọc Lặc - Khái quát kinh tế Ngọc Lặc trớc năm 1975 - Nghiên cứu kinh tế Ngọc Lặc từ năm 1975 đến năm 2005 qua thời kỳ: 1975 – 1985 1986 – 1995 1996 – 2005 ë c¸c nội dung trình bày cụ thể nh sau: - Chủ trơng biện pháp huyện ủy, HĐND huyện tác động đến đời tác động đến đời sống kinh tế, xà hội lĩnh vực khác địa bàn huyện - Thành tựu hạn chế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 - Về không gian: Chỉ bó hẹp phạm vi không gian huyện Ngọc lặc - Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: - Để thực đề tài: Kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 chủ yếu sử dụng tài liệu thành văn, bao gồm: - Nhóm tài liệu gốc gồm: Báo cáo sơ kết, tổng kết ban ngành, đơn vị, số liệu thống kê, Nghị quyết, văn kiện Đại hội Đảng tác động đến đờiđ ợc lu kho lu trữ Huyện uỷ, HĐND, UBND, Ban tuyên giáo, Th viện, Phòng văn hoá - thông tin, Phòng thống kê huyện Ngọc Lặc nhóm tµi liƯu cã ý nghÜa hÕt søc quan träng trình nghiên cứu hoàn thành đề tài - Tài liệu thông sử: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam số tài liệu thông sử khác - Tài liệu lý luận trị: Văn kiện đại hội Đảng cấp Tài liệu thông sử tài liệu lý luận trị nói mang tính chất tham khảo việc tìm hiểu đờng lối, chủ trơng Đảng, tình hình nhiệm vụ đất nớc sở đờng lối chung, huyện Ngọc Lặc xác định phơng hớng phát triển kinh tế giai đoạn cụ thể Ngoài ra, phải kể đến nguồn tài liệu điền dÃ: trao đổi, tiếp xúc với lÃnh đạo huyện công tác nghỉ hu, nhân chứng lịch sử, chụp ảnh minh hoạ, khảo sát thực tiễn mô hình sản xuất tiên tiến địa phơng 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp chuyên ngành gồm: Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc - Phơng pháp liên ngành gồm: Phơng pháp toán học thống kê, phơng pháp đối chiếu so sánh, phân tích điều tra xà hội học, điền dà lịch sử Quá trình thực đề tài dựa quan điểm sử học Mác xít t tëng Hå ChÝ Minh §ãng gãp cđa ln văn - Tập hợp nhiều nguồn t liệu có liên quan đến tình hình kinh tế, xà hội thuận tiện cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng, đối chiếu, so sánh tác động đến đời - Kết nghiên cứu đề tài không góp phần vào việc biên soạn lịch sử huyện Ngọc Lặc trở thành tài liệu phục vụ nghiên cứu kinh tế Ngọc Lặc thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN - Nghiên cứu có hệ thống, toàn diện kinh tế huyện Ngọc Lặc từ năm 1975 đến năm 2005 Từ đánh giá khách quan, toàn diện vỊ sù chun biÕn kinh tÕ Ngäc LỈc tõ ci thể kỷ XX đầu kỷ XXI - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy học tập lịch sử địa phơng trờng THCS, THPT địa bàn huyện Từ giáo dục hệ trẻ tự hào, trân trọng thành nhân dân suốt chục năm, đồng thời xây dùng lý tëng, cịng cè niỊm tin cho nh©n d©n Ngọc Lặc đờng xây dựng phát triển quê hơng đất nớc mà Đảng đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, nội dung luận văn đợc trình bày chơng Chơng 1: Tình hình kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 1985 Ch¬ng 2: Sư chun biÕn vỊ kinh tÕ ë hun Ngọc Lặc (Thanh Hoá) 10 năm đầu thực công đổi (1986 - 1995) Chơng 3: Kinh tế huyện Ngọc Lặc phát triển công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc (1996 - 2005) Nội dung Chơng 1: Tình hình Kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) từ năm 1975 đến năm 1985 1.1 Đặc điểm tự nhiên xà hội ảnh hởng trực tiếp phát triển kinh tế huyện Ngọc Lặc 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Ngọc Lặc 11 huyện miền núi, nằm cách trung t©m tØnh Thanh Hãa 77 km vỊ phÝa T©y, cã tọa độ địa lý 19 055 - 20017 vĩ độ Bắc, 105031 - 104057 kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Cẩm Thủy huyện Bá Thớc, phía Nam giáp huyện Thờng Xuân, phía Đông giáp huyện Thọ Xuân huyện Yên Định, phía Tây giáp huyện Lang Chánh Ngọc Lặc gạch nối vùng châu thổ miền núi tỉnh Thanh Hóa, giàu tiềm kinh tế, có vị trí chiến lợc hiểm yếu chiến ngoại xâm dân tộc Với diện tích tự nhiên toàn huyện 4.958.788 km 2, đất nông nghiệp 3.724.259 ha, đất lâm nghiệp có rừng 2.035.174 ha, đất chuyên dùng 845.357 ha, đất 416.850 ha, đất sông suối, mặt nớc chuyên dùng 138.944 ha, đất cha sử dụng 381.123 [49,4] Dân số toàn huyện tính đến năm 2005 140.201 ngời, ®ã d©n téc Mêng cã 94.011 ngêi chiÕm 68,5 tỉng d©n sè, d©n téc kinh cã 40.624 ngêi chiÕm 29,6% tỉng d©n sè, d©n téc Giao cã 1.386 ngêi chiÕm 1,01% tổng dân số, dân tộc Thái có 1.043 ngời chiếm 0,76% tổng dân số Các dân tộc khác có 178 ngời chiếm 0,13% tổng dân số [49,4] Địa hình huyện Ngọc Lặc phức tạp đa dạng Do nằm đồi núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa thuộc vị trí giáp liền hai vùng châu thổ miền núi, lại ảnh hởng đồi núi trung du lu vực sông MÃ, sông Chu nên địa hình huyện Ngọc Lặc có nhiều núi đá vôi với hai dạng chÝnh: Mét vïng nói cao (chiÕm 271.492 ha), víi nhiỊu hang động kỳ thú thuộc xà Thúy Sơn, Ngọc Sơn, Lộc Thịnh tác động đến đời Rừng dày có nhiều gỗ quý nhiều nh : Lim, Lát hoa, 10 Táu, Sến, Luồng tác động đến đời Một vùng nói thÊp (chiÕm 21.842 ha) l ỵn sãng më thung lũng thuận lợi cho ngời trồng lúa, trồng công nghiệp nh: Cao su, mía tác động đến đời Đó tiềm kinh tế huyện để Ngọc Lặc phát triển ngành du lịch, khai thác vật liệu xây dựng, lâm sản chăn nuôi Hệ thống sông ngòi huyện gồm sông chính: Sông Âm chảy từ biên giới Việt Lào, chảy qua huyện Lang Chánh chảy vào Ngọc Lặc phía Tây Nam, qua xà Vân Am, Phùng Giáo, Phùng Minh đổ sông Chu Sông Cầu Chày chảy từ xà Thạch Lập đến Thúy Sơn chảy qua trung tâm huyện chảy xuống huyện Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hóa nhập vào sông Mà Sông Hép sông nằm phía Bắc Đông Bắc huyện chảy qua xà Ngọc Liên, Lộc Thịnh, Cao Thịnh Với mạng lới sông ngòi, khe suối dày đặc đà tạo điều kiện thuận lợi cho Ngọc Lặc phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, đờng thủy tạo đợc công trình thủy điện nhỏ phục vụ cho xà tác động đến đờiTuy nhiên với l ợng sông suối nhiều đà gây nhiều khó khăn cho huyện, lợng ma lũ đầu nguồn lớn, làm thiệt hại đến nông nghiệp tài sản nhân dân nh việc lại khó khăn làng xà xà vùng sâu, vùng xa huyện Thời tiết khí hậu Ngọc Lặc thuộc nhiệt đới gió mùa, thờng có gió Tây, khí sắc âm u, cha đến tháng tiểu hàn, đại hàn đà rét Mùa đông lạnh (từ tháng 10 năm trớc đến tháng năm sau), ma có sơng giá, sơng muối Bình quân có từ 11 đến 13 ngày/năm, nhng phân bố không năm nên thờng gây úng lụt mùa ma hạn hán mùa khô Nhiệt ®é trung b×nh tõ 230c – 270c, nhiƯt ®é cao khoảng 340c, ngày có gió Tây (gió Lào) khô nóng nhiệt độ lên đến 410c Nhiệt độ khí hậu thích hợp cho phát triển rừng nhiệt đới địa bàn huyện Ngọc Lặc [1,8] Giao thông vận tải huyện chủ yếu hai đờng chính: Đờng sông đờng Đờng sông chủ yếu sông lớn: Sông Âm, sông Cầu Chày sông Hép Theo đờng sông đặt chân lên nhiều vùng đất huyện Ngọc Lặc Sông Âm sông Cầu Chày nối với sông Chu sông Mà hai sông lớn nhÊt nh× ë xø Thanh, cã nhiỊu phï lu táa khắp vùng tỉnh Bởi vậy, vốn cửa ngỏ miền núi với miền xuôi xứ Thanh nên đờng sông Ngọc Lặc đà nối liền miền ngợc với miền xuôi tỉnh tỉnh trở thành tuyến đờng trọng yếu phục vụ cho kinh tế giao lu văn hóa huyện với Đờng Ngọc Lặc gồm hai đờng chính: Đờng quốc lộ 15A đờng 519, đờng 15A chạy qua huyện dài 35 Km (Từ huyện Thọ Xuân chạy qua Ngọc Lặc Lang Chánh) Đờng 519 có ... tự nhiên xà hội huyện Ngọc Lặc - Khái quát kinh tế Ngọc Lặc trớc năm 1975 - Nghiên cứu kinh tế Ngọc Lặc từ năm 1975 đến năm 2005 qua thời kỳ: 1975 – 1985 1986 – 1995 1996 – 2005 ë c¸c nội dung... hình kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 1985 Chơng 2: Sư chun biÕn vỊ kinh tÕ ë hun Ngäc Lặc (Thanh Hoá) 10 năm đầu thực công đổi (1986 - 1995) Chơng 3: Kinh tế huyện Ngọc Lặc. .. sử huyện Ngọc Lặc suốt 2/3 kỷ qua (1930 -2005) , đợc bắt đầu sau năm 1975, mà chủ yếu lịch sử trị, quân Việc nghiên cứu đề tài: kinh tế huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) từ năm 1975 đến năm 2005, hoàn

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:54

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh một số sản phẩm chủ yếu qua các năm - Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005

Bảng so.

sánh một số sản phẩm chủ yếu qua các năm Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan